TTV: e^(iπ) = -1 | e^(ix) = Cos(x) + i.Sin(x) | Công thức Euler - Đồng nhất thức Euler.

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 2 ต.ค. 2024
  • * Facebook Toán Thú Vị: / 757072954764942
    Chúc mọi người xem Video vui vẻ
    -----+++++ DONATE me: nhantien.momo.... hoặc
    Mọi người đừng quên đăng ký kênh để cập nhật những Video hấp dẫn, Cảm ơn mọi người.
    #congthuceuler#e^(ipi)#e^(ix)
    TTV: e^(iπ) = -1 | e^(ix) = Cos(x) + i.Sin(x) | Công thức Euler - Đồng nhất thức Euler.
    Công thức Euler là một công thức toán học trong ngành giải tích phức, được xây dựng bởi nhà toán học người Thụy Sĩ Leonhard Euler. Công thức chỉ ra mối liên hệ giữa hàm số lượng giác và hàm số mũ phức.
    Cụ thể, với mọi số thực x, ta có:
    e^{ix}=cos(x)+isin(x)\ }
    Ở đây e là cơ số logarit tự nhiên, i là đơn vị của số phức, và cos và sin lần lượt là các hàm số lượng giác.
    Toán thú vị: Kênh chia sẻ về những điều lý thú trong toán học như: câu đố vui, các phương pháp tính toán, mẹo tính toán, bài toán nhanh, IQ test, những bài toán vui, hóc búa và cả những sai lầm trong toán học...
    Đăng ký kênh tại: / toán thú vị
    Email: mmrviethung@gmail.com

ความคิดเห็น • 208

  • @chuong192
    @chuong192 ปีที่แล้ว +11

    7:20 * -i đã rời khỏi cuộc họp *

  • @dungvu-dw4sy
    @dungvu-dw4sy ปีที่แล้ว +59

    Dành cho những ai đang thắc mắc là công thức này dùng để làm gì thì đối với một sinh viên theo ngành kĩ thuật, mình sẽ liệt kê một vài ứng dụng của nó dưới đây
    1, ứng dụng vào việc phát triển phép biến đổi fourier, dùng trong phân tích tín hiệu, được dùng rất nhiều trong các ngành kĩ thuật như điều khiển tự động, tín hiệu hệ thống.
    2, ứng dụng vào việc phát triển phép biến đổi laplace, có ứng dụng to lớn trong các ngành điều khiển tự động.
    3, ứng dụng trong vật lý lượng tử, dùng để giải thích sự tồn tại dưới dạng sóng của các hạt hạ nguyên tử.

    • @onguyengiap2020
      @onguyengiap2020 6 หลายเดือนก่อน +1

      bạn học tự động hóa à

    • @dungvu-dw4sy
      @dungvu-dw4sy 6 หลายเดือนก่อน

      @@onguyengiap2020 k minh hoc co dien tu nhe nhung minh co tu hoc them ve may cai nay

    • @LinhTinhLangTang-xv1bx
      @LinhTinhLangTang-xv1bx 5 หลายเดือนก่อน

      Ngày xưa học môn kĩ thuật điện(môn tự chọn) trong đại học gặp miết. Sau đó thì bỏ môn này đi học môn khác cho khỏe chứ nhức đầu quá ko học đc :))

  • @phanphuc1695
    @phanphuc1695 ปีที่แล้ว +76

    ad có thể sửa giọng đọc không nhỉ? content rất hay nhưng nhầm lẫn n với l làm mình rất tụt cảm xúc

    •  ปีที่แล้ว +37

      Cảm ơn bạn, có thể mình bị ngọng giữa n và l, 1 kiểu đặc sản vùng miền, hi

    • @tuanmaihuuanh6790
      @tuanmaihuuanh6790 ปีที่แล้ว +9

      @ đọc đúnh chuẩn chút thì vd sẽ hay hơn

    • @WyckoffVSAthucchien
      @WyckoffVSAthucchien ปีที่แล้ว +3

      Hơi khó á

    • @QuangNguyen-mz7kf
      @QuangNguyen-mz7kf ปีที่แล้ว +5

      @ tôi lại thấy như vậy khá hay;))

    •  ปีที่แล้ว +8

      @@QuangNguyen-mz7kf haha, sai mà cũng hay à b

  • @storyspeak777
    @storyspeak777 6 หลายเดือนก่อน +8

    Ở Việt Nam có một kênh như này làm em cảm thấy rất vui

  • @mrsmiley360
    @mrsmiley360 ปีที่แล้ว +34

    Công thức này rất quan trọng trong việc chứng minh rằng với mọi phép công, trừ, nhân, chia, lũy thừa, căn là có thể thực hiện với mọi số phức.

  • @NgânMĩ-k4t
    @NgânMĩ-k4t ปีที่แล้ว +6

    Từ video giải thích của Alan Bencker đến đây

  • @lhhiep
    @lhhiep ปีที่แล้ว +8

    Tuyệt vời! Ngày xưa chỉ nhớ một cách máy móc, ngày nay đã có thể hiểu thêm tại sao nó lại như vậy 😄

  • @hohuynhquocchuong4925
    @hohuynhquocchuong4925 ปีที่แล้ว +8

    Cái này sai về mặt lịch sử toán học nhé, số ảo i ra đời ở thế kỷ 16 khi Gerolamo Cardano tìm cách giải phương trình bậc 3 nhé. Euler sinh sau đó tới 200 năm lận.

    • @yuhnyhhj408
      @yuhnyhhj408 ปีที่แล้ว +1

      lam giai tri thoi chat luong tuong doi

    • @khanhhuyen8630
      @khanhhuyen8630 ปีที่แล้ว +1

      Lúc đó người ta chưa đặt tên cho nó, ông Cardono giải bàn toán phương trình bậc 3 và bảo nó vô nghiệm khi tồn tại căn bậc của số âm -> sau đó một ông người Ý mới đưa về căn bậc của âm 1.
      200 năm sau, ông Descartes (người tạo ra hệ toạ độ Đề các) mới đặt tên cho nó là số ảo

    • @mrsmiley360
      @mrsmiley360 ปีที่แล้ว +3

      Cardano lúc đấy chỉ nghĩ rằng số ảo chỉ là một "mẹo" trong việc giải pt, và cho rằng nó ko có thật. Đến thời của Euler thì nó mới đc công nhận

    • @hieudang1789
      @hieudang1789 ปีที่แล้ว

      nếu bạn xem lại video thì sẽ để ý rằng chủ kênh không hề nhắc đến thời điểm cũng như người phát minh ra số i, mà là số e

  • @Vung-KTVHCM
    @Vung-KTVHCM 5 หลายเดือนก่อน +1

    Tại sao khi tính e^ix lại là nhân i vào tổng? Mình nghĩ nó là tổng vô hạn tất cả mũ i lên chứ nhỉ?
    Tức là a=b thì a^n=b^n chứ a^n đâu có bằng b*n

    • @Account-xm7hj
      @Account-xm7hj 5 หลายเดือนก่อน

      Khai triển Taylor nó thế mà bạn, có lẽ bạn đang hiểu sai rồi

  • @danghai7404
    @danghai7404 6 หลายเดือนก่อน +1

    E^ix áp dụng dc cho toán số phức lớp 12 k đại ka ? E thấy dùng cosx+isinx đc mà k bt xài e^ix

  • @vantuannguyen9884
    @vantuannguyen9884 ปีที่แล้ว +5

    Hay quá :D hóa ra các con số có mối liên hệ như vậy

  • @bocu7127
    @bocu7127 ปีที่แล้ว +4

    mình không hiểu gì về khoa học cả nhưng rất thích nghe nó.
    xin hỏi mọi người Công thức này ứng dụng vào những vc gì ạ.

    • @triettam2976
      @triettam2976 ปีที่แล้ว +6

      Trong kỹ thuật điện, điện xoay chiều, nghiên cứu lịch sử vũ trụ (big bang), tính toán các bài toán vật lý lượng tử (quantum physics), các bài tích phân phức tạp & nhiều lĩnh vực khác mình cũng ko rõ. Từ công thức này cũng sẽ tìm ra được những công thức khác có giá trị thực tiễn trong cuộc sống.

    • @cuongcotuong8818
      @cuongcotuong8818 ปีที่แล้ว

      @@triettam2976 so i khong ton tai nen vo nghia ve mat toan hoc nen ung dung cua phep toan tren =0

  • @duynguyenthanh2687
    @duynguyenthanh2687 ปีที่แล้ว +29

    Mình nhớ công thức này hồi trc mình học là e^(iπ) + 1 = 0, công thức này nổi tiếng vì liên kết những hằng số nổi tiếng nhất trong toán học

    • @deptrai4057
      @deptrai4057 ปีที่แล้ว +2

      kỹ hơn đc không bạn, liên kết hằng số là sao vậy bạn, mình search ko thấy

    • @o0oChaos
      @o0oChaos ปีที่แล้ว +6

      @@deptrai4057 e, i và π đều là những hằng số toán học đấy bạn, những hằng số nhìn tưởng chừng chả liên quan gì với nhau nhưng khi kết hợp chúng lại bằng một cách thần kỳ nào đấy nó lại cho kết quả như trên

    • @eenguyenbien
      @eenguyenbien ปีที่แล้ว +2

      ​@@deptrai4057e^iπ + 1 = 0 chứa cả phần tử trung hoà của phép cộng, phần tử đơn vị, đơn vị ảo, còn e với π không cần phải giải thích nhiều. Chỉ có hai cái đầu là quá gần nên bạn không để ý thôi

    • @cuongcotuong8818
      @cuongcotuong8818 ปีที่แล้ว

      tiec la so i khong ton tai nen lien ket tren cung vo nghia ve mat toan hoc

    • @ducanhnguyen8656
      @ducanhnguyen8656 ปีที่แล้ว

      Đúng thế viết như thế mới thấy cả số 1 và 0, hai con số quan trọng trong hệ nhị phân tiền đề cho tin học ngày nay đó

  • @chinhminh63
    @chinhminh63 ปีที่แล้ว +5

    Nếu bạn đưa thêm ra những ứng dụng thực tế, những lợi ích to lớn trong thực tiễn do những công thức như thế này mang lại thì sẽ gần gũi với mọi người hơn rất nhiều

    • @tinkerboom7246
      @tinkerboom7246 ปีที่แล้ว +2

      Có đưa ra thì nhiều người cũng ko hiểu vì kiến thức ko đủ để hiểu

    • @QDPhan
      @QDPhan ปีที่แล้ว

      Đâu phải ai cũng học đại học để hiểu ứng dụng của cái này!

    • @NoName-fk1qs
      @NoName-fk1qs 9 หลายเดือนก่อน

      b học đại học sẽ hiểu

    • @daunha3320
      @daunha3320 6 หลายเดือนก่อน

      Công thức này dùng để tín toán với tín hiệu đưa vào các máy. Tóm lại là nhứt đầu.

  • @dinhhy
    @dinhhy ปีที่แล้ว +2

    reaction đã đưa tôi về đây =))

  • @nguyentoan-zz7qc
    @nguyentoan-zz7qc ปีที่แล้ว +1

    lại eulerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr

  • @donkebye9731
    @donkebye9731 4 หลายเดือนก่อน +5

    Các cụ ngày xưa giỏi thật, mình học hết lớp 8 mà vẫn bó tay.

    • @loinguyen-fy6fp
      @loinguyen-fy6fp 2 หลายเดือนก่อน

      lớp 8 😂,này kiến thức lớp 12 nhé

  • @vietnamgoodmotor8473
    @vietnamgoodmotor8473 9 หลายเดือนก่อน +3

    Công thức quá đẹp

  • @SupSupa10
    @SupSupa10 ปีที่แล้ว +3

    Công thức này vốn không tồn tại vì nó dựa trên một giá trị ảo ( không tồn tại ). Còn nếu cứ cái gì ko tồn tại ta lại gán cho nó một giá trị ảo, thì có nghĩa là bất cứ thứ gì trên đời này cũng có mối liên quan tới nhau hết, chứ ko chỉ riêng hằng số toán học. Với dụ : con mèo + n*i = thần thánh.

    • @vutrongphung2315
      @vutrongphung2315 ปีที่แล้ว +1

      Nói như ông thì mấy số âm, số vô tỉ đã không tồn tại rồi. Việc mở rộng hệ thống số là một việc cần thiết, và từ việc thừa nhận giá trị i đã giúp giải quyết nhiều vấn đề quan trọng cả toán học

    • @SupSupa10
      @SupSupa10 ปีที่แล้ว

      @@vutrongphung2315 Tôi ko hề nói chữ nào về việc nó ko hữu ích nhé.

    • @SupSupa10
      @SupSupa10 ปีที่แล้ว

      @SonGoku_ Mình ko sai, bạn sai. Vì khi nói về sự tồn tại, thì ý cụ thể của mình là gán toán học với những giá trị hoặc hiện tượng logic mà chúng ta có thể hiểu được. Và khi chúng ta đã có sự định nghĩa toán học rồi. Ví dụ, chúng ta đã có phát biểu bình phương của mọi số thực khác 0 đều là số dương. Thì mọi định nghĩa khác chống lại nó, thì đối với mình, đều là không tồn tại đối với sự logic đó. Nếu nó có tồn tại thì chỉ là tồn tại trong sự tưởng tượng của con người, nơi chúng ta có thể tưởng tượng ra bất cứ điều gì. Và tất nhiên, vì nó tồn tại trong sự tưởng tượng nên bạn có thể coi như nó tồn tại hoặc không. Là tuỳ vào bạn. Đối với mình vào lúc này, thì là không.
      Có thể mặt tốt đối với nhiều người hoặc nhiều nhà toán học, là nó giúp mở rộng ranh giới toán học, nhưng đồng thời nó cũng làm chúng ta xa rời thực tế. Dẫn đến 1 trong những hệ quả là nó đc ứng dụng cả trong vật lý làm chúng ta lạc vào những quan niệm sai lầm, ko tồn tại, như là không gian 11 chiều từ thuyết tương đối, hạt ảo, năng lượng tối, ...

    • @SupSupa10
      @SupSupa10 ปีที่แล้ว

      @SonGoku_ bạn ví dụ cho mình thấy những thứ chưa hiểu được nhưng nó tồn tại sờ sờ đi.

    • @thanvankien2289
      @thanvankien2289 27 วันที่ผ่านมา

      n*i là cái gì?
      trong khi i2 thì nó chính là bằng -1
      nó có định nghĩa quy ước hẳn hoi
      và học lên toán cao cấp hơn nó dùng liên tục chứ k phải nghĩ ra cho vui đâu
      chỉ là nó khó hiểu nên con người mất rất nhiều thời gian để phát hiên nó thôi

  • @danlaogia
    @danlaogia ปีที่แล้ว +1

    dùng diện tích tam giác chứng minh nhanh hơn nhẩm cũng ra

  • @ThienHuynh-vk3ig
    @ThienHuynh-vk3ig ปีที่แล้ว +3

    Vậy có thể tương đương:
    e^π = (-1)^(-i). Như này có đúng ko ad

    •  ปีที่แล้ว +1

      Vậy làm thành: e^π = (i^2)^(-i) = i^(-2i) cho đẹp

    • @ThienHuynh-vk3ig
      @ThienHuynh-vk3ig ปีที่แล้ว +1

      ​@ viết như này đẹp và ý nghĩa hơn nữa nè :
      i^i= 1/√(e^π).
      i^i lại cho ra một số thực mới thực sự là độc đáo😅

  • @tamdo6207
    @tamdo6207 ปีที่แล้ว +7

    Nội dung rất hay, nhưng ad nên tìm hiểu thêm về cách đọc tên riêng để chính xác hơn, ví dụ Euler đọc là Oi-lơ, Laplace đọc là La-pờ-lát-s, vv

    •  ปีที่แล้ว

      hoặc đọc theo cách việt hóa như Euler là Ơ-le, Laplace là La-pla-xơ

    • @auto.dudinh
      @auto.dudinh 8 หลายเดือนก่อน

      Định luật Bernoulli chỗ mình toàn đọc là "Béc nu li" :))

    • @discreaminant
      @discreaminant 4 หลายเดือนก่อน

      *rep ông “đọc theo cách Việt hoá vì t ko tag ô này dc*
      Đọc theo cách Việt hoá nghe cring lắm imo 🗿

    • @luanho4869
      @luanho4869 4 หลายเดือนก่อน

      ​@@discreaminantng việt mình đọc quen như vậy rồi. Như Brazil là bà ra zin chứ ai ko đọc bà ra ziu

  • @xdxylitol9407
    @xdxylitol9407 ปีที่แล้ว +4

    hóng nội dung này hoài luôn

  • @BirilliantSkyStar
    @BirilliantSkyStar ปีที่แล้ว +11

    Nếu Bernoulli là người tìm ra số e thì tại sao lại đặt tên cho hằng số đó theo tên Euler? Trên thực tế, nhiều nguồn đã nói họ không chắc chữ e đại diện cho Euler. Kể cả những nhà toán học trên kênh Numberphile cũng từng nói họ không nghĩ Euler tự đặt tên mình cho một hằng số. Vì vậy không hiểu ad dựa vào đâu cho rằng e đại diện cho Euler?

    • @khanhhuyen8630
      @khanhhuyen8630 ปีที่แล้ว +5

      Vì video gốc mà ad lấy nói như thế :v (Euler's Identity - Mark Newman)
      Cả cái video lẫn sub đều giống mà không hiểu sao không ghi thêm được cái nguồn vào.

    • @mrsmiley360
      @mrsmiley360 ปีที่แล้ว

      Euler sài e thì mọi người thích e nên sài nó tới khi nó phổ biến lun:)))

    • @BirilliantSkyStar
      @BirilliantSkyStar ปีที่แล้ว +4

      @@khanhhuyen8630 Cảm ơn bạn đã dẫn nguồn. Thật sự mình thất vọng nhưng cũng không còn ngạc nhiên với những TH-camr kiến thức Việt. Đến cả kênh Kiến Thức Thú Vị đạo không thiếu một chi tiết từ một clip của Johnny Harris về World Cup ở Qatar để rồi mình comment phanh phui thì bị xoá comment nhiều lần.

    • @phuduong6156
      @phuduong6156 ปีที่แล้ว +3

      @@BirilliantSkyStar Haha, nếu bạn đăng video 1+1 = 2 và người khác cũng nói điều tương tự, bạn nghĩ người ta ăn cắp từ bạn? Nếu bạn theo dõi kênh, bạn sẽ thấy ngoài việc chia sẻ kiến thức toán học chung ( điều mà bạn gọi "lấy" thay vì gọi là tìm hiều và chia sẻ, thì sẽ có rất nhiều video giải các bài toán riêng biệt). Từ đây ta kết luận việc bạn kém hiểu biết ko phải do bẩm sinh, mà do thái độ của cả 2 bạn. Chúc 2 bạn thông minh hơn.

    • @phuduong6156
      @phuduong6156 ปีที่แล้ว +5

      Bernoulli là người đặt vấn đề cho số e, nhưng không phải người tìm ra chính xác kết quả của số e.
      Bernoulli chỉ xác định khoảng tồn tại và công thức tính của con số này có biến số.
      Chính Euler là người đặt "e" cho kết quả của công thức trên, khi ông tìm chính xác được giá trị của nó.
      Và kể cá trước đó hay sau đó, nhiều người ko viết nó là "e" mà chỉ tồn tại dạng công thức hay một ký hiệu bất kì, nhưng chữ "e" dần trở thành tiêu chuẩn mãi về sau.
      Hiểu chưa hả 2 bạn chưa thông minh.

  • @Ghost2T
    @Ghost2T ปีที่แล้ว +1

    *_ta cũng có ct đẳng cấp nhất hệ mặt trời: e^(√iπ)=n°_*
    Tụi m nhớ lưu lại nhé😁

  • @hoangnguyenduc8846
    @hoangnguyenduc8846 ปีที่แล้ว +1

    ôi, sao giờ mới biết kênh hay vậy nhỉ

  • @vantayang
    @vantayang 10 หลายเดือนก่อน

    Ad làm content creator thì làm ơn đọc đúng chính tả ạ. Mong à sửa lại giọng.

  • @thanhlephuong7687
    @thanhlephuong7687 5 หลายเดือนก่อน

    Nhạc nền nhỏ thôi mình hay xem những clip này vào ban đêm đến khúc nhạc nền lớn và kinh quá

  • @thongang9097
    @thongang9097 ปีที่แล้ว

    Nội dung thú vị nhưng ngọng quá bạn ơi. N vs l nghe thật sự khó chịu (xin lỗi các bạn đặc trưng vùng miền) hi vọng sẽ có 1 giọng đọc chuẩn hơn 👌👌👌

  • @yugi6030
    @yugi6030 ปีที่แล้ว +3

    rất ảo!

  • @buituananh5977
    @buituananh5977 ปีที่แล้ว

    mik thích toán hok và ông thần ad cx rất giỏi mà mình bị dị ứng bởi ông thần này vs chữ l và n quá

  • @kythuthachpham8629
    @kythuthachpham8629 ปีที่แล้ว +1

    Mọi Công Thức chỉ để tính toán nhưng sự Hiện Hữu của Vũ Trụ..... Mà Thượng Đế là Đấng sáng tạo Vũ trụ nên ko gì là Ngài ko biết

    • @daunha3320
      @daunha3320 6 หลายเดือนก่อน

      Thưa thượng đế ngài có biết cơ thể của mình hoạt động ntn không😂

    • @kythuthachpham8629
      @kythuthachpham8629 6 หลายเดือนก่อน

      @@daunha3320 Thượng Đế Là Thần ko có thể hữu hình.
      ..thể của Ngài chính là Càn Khôn Vũ Trụ.... Thái Cực sinh Âm Dương là 2 dòng điện điều hành vũ trụ

  • @tanphustreetworkout5302
    @tanphustreetworkout5302 ปีที่แล้ว +3

    Thanks ad :>

  • @thanvankien2289
    @thanvankien2289 27 วันที่ผ่านมา

    nó ở cái tầm chất :))

  • @ManhNguyen-wd3mz
    @ManhNguyen-wd3mz ปีที่แล้ว +4

    Chờ anh mãi hi

    •  ปีที่แล้ว +2

      Bạn thức hơi muộn đó. Hehe

  • @thun1425
    @thun1425 ปีที่แล้ว +1

    Từ alan becker qua

  • @thiendi781
    @thiendi781 ปีที่แล้ว +1

    Đọc là "Ơ-le" mà??

  • @nhanduong5917
    @nhanduong5917 ปีที่แล้ว +1

    Bạn nào giúp mình gửi bài này cho Toán thú vị vs ạ, nghe Khánh Vy giải thích mà mình vẫn còn khá mông lung :v th-cam.com/video/MOoDjo-d0PI/w-d-xo.html

    • @05phamquocbinh47
      @05phamquocbinh47 ปีที่แล้ว +1

      Từ dữ kiện ta có cứ mỗi một bài hát sẽ được 3 bạn hát, nên tổng số lượt hát của cả 4 bạn sẽ phải là một số chia hết cho 3.
      Ta có bạn A hát 8 bài hát nhiều nhất, bạn D hát 5 bài và hát ít nhất nên suy ra bạn B và bạn C phải hát 6 hoặc 7 bài. Mà ta có A+D = 8+5 = 13. A+B+C+D phải chia hết cho 3. (2) 25=13+6+6

    • @05phamquocbinh47
      @05phamquocbinh47 ปีที่แล้ว +2

      Ở đây dữ kiện 1 bạn đánh đàn là dữ kiện thừa ra nên đừng quan tâm đến nó v:

  • @thonghuu8437
    @thonghuu8437 ปีที่แล้ว +1

    e^ i pi +e^ -i pi 2 + (e ^ (i*pi) - e ^ (- i * pi))/(2i)

  • @Lewlewlewbadrabbit
    @Lewlewlewbadrabbit ปีที่แล้ว

    ad có thể đọc chuẩn tí được k ạ =))

  • @trinhvanbactrinh169
    @trinhvanbactrinh169 ปีที่แล้ว +3

    hữu ích quá

  • @hoanginhquanghuy5974
    @hoanginhquanghuy5974 ปีที่แล้ว +1

    mình có một điều hơi cấn ở đấy là, ngta định nghĩa số ảo i là số thỏa mãn i^2=-1 chứ mình cũng chưa thấy i=sqrt(-1) bao h, mặt khác thì nếu viết i=sqrt(-1) thì nó có hơi mâu thuẫn mâu thuẫn một tí, ko biết có nhà toán học đã khẳng định về cách viết này chưa nếu r thì cho mình xài nguồn để tham khảo mở rộng thêm kiến thức ạ

    • @hoangNguyen-ii4ww
      @hoangNguyen-ii4ww ปีที่แล้ว +2

      một số bình phương lên bằng -1 thì đã cấn r cần chi nói tới sqrt. các nhà toán học đồng ý với một định nghĩa mới như này để giải quyết những vấn đề mà số thực chưa giải quyết được, đưa nên toán học lên nền tảng mới hơn cho các phép giải tích vecto, toán tử laplace.. ứng dụng nhiều vào các ngành kĩ thuật, vd ngành mình đag học là tự động hóa

    • @Wutheheooooo
      @Wutheheooooo 9 หลายเดือนก่อน +1

      số ảo i được đặt ra để giải phương trình dạng ax^3 + bx^2 + cx + d = 0. Và nó được đặt ra để giải vấn đề căn bậc 2 của số âm. Vì vậy √-1 = i còn i^2 = -1 là hệ quả của nó

  • @Dummy_Meow
    @Dummy_Meow 5 หลายเดือนก่อน +1

    :>
    HAY ZỮ!

  • @thienphamvan1685
    @thienphamvan1685 ปีที่แล้ว

    Ơ tại sao khi i đi vs3 lai h nhma đi vs 5 lại + ko hiểu chỗ đó lắm 😅

  • @huyhoangphan5465
    @huyhoangphan5465 4 หลายเดือนก่อน

    Đọc là Ơ-le chứ không đọc êu -lơ.

    • @NguyenTran-ls7yk
      @NguyenTran-ls7yk 2 หลายเดือนก่อน

      @@huyhoangphan5465 đọc là oi-lơ nhé,ơ le là phiên âm việt hoặc là mấy ông việt nam truyền miệng nhau đọc tùm vậy tùm bạ thôi

  • @hungnguyentien1971
    @hungnguyentien1971 ปีที่แล้ว

    Quê mình gọi là đẳng thức Erle có giống không vậy

  • @cuongcotuong8818
    @cuongcotuong8818 ปีที่แล้ว +1

    nghe cung hay ho phet chi tiec la so i khong ton tai

  • @minhdangvlogs
    @minhdangvlogs ปีที่แล้ว

    Công thức hay thứ 2 là gì àdd

  • @H-futbal
    @H-futbal ปีที่แล้ว

    ông này là Ơ LE mà

  • @lovelifeeee
    @lovelifeeee ปีที่แล้ว

    sao mình bấm máy tính lại báo lỗi ạ

  • @co_don_hut_1_dieu_thuoc
    @co_don_hut_1_dieu_thuoc 5 หลายเดือนก่อน

    Em xin tên nhạc anh ơi!

  • @HoaiNam9117
    @HoaiNam9117 5 หลายเดือนก่อน

    Ảo thật đấy

  • @aisingioro7339
    @aisingioro7339 ปีที่แล้ว

    Mọi thứ đều hay trừ l và n

  • @LeHai-d4b
    @LeHai-d4b ปีที่แล้ว

    Stickman toán quá giỏi

  • @nguyent4630
    @nguyent4630 ปีที่แล้ว +1

    mình đập đá vào nghe rất chill

  • @khoapiaz
    @khoapiaz 4 หลายเดือนก่อน

    Ảo diệu thật đấy 😮

  • @oson2264
    @oson2264 ปีที่แล้ว +1

    Quá thú vị 🎉

  • @duyetpham4868
    @duyetpham4868 ปีที่แล้ว

    06h31 5/6/7/2023

  • @ĐìnhQuân-y3o
    @ĐìnhQuân-y3o ปีที่แล้ว

    Sao casio k ra đc nhỉ? :))))

  • @jeff-xl3jd
    @jeff-xl3jd ปีที่แล้ว +1

    👍

  • @LeHai-d4b
    @LeHai-d4b ปีที่แล้ว

    Cosxin zigma

  • @tendotoi4511
    @tendotoi4511 ปีที่แล้ว

    để giọng gg cũ nghe thích hơn

  • @ohpen8971
    @ohpen8971 ปีที่แล้ว

    Xin tên bản nhạc đầu với ạ ._.

  • @AnhTran-ry7gs
    @AnhTran-ry7gs ปีที่แล้ว

    Video này em xem rồi

  • @takagi9xxxnguyen1201
    @takagi9xxxnguyen1201 ปีที่แล้ว

    Rất ảo cũng rất rối não

  • @thanhhuyen4967
    @thanhhuyen4967 ปีที่แล้ว

    0:24 0:26 0:27 0:28

  •  ปีที่แล้ว +1

    Ad chữa cái giọng đi, nhầm l với n nhiều lắm luôn á :D

    • @LoiNguyen-bn2tj
      @LoiNguyen-bn2tj ปีที่แล้ว

      Nói như kiểu muốn chữa là chữa ấy nhỉ ai muốn bị ngọng đâu thông cảm đi ko thích thì đi ra đừng có đòi hỏi vô lý

    •  ปีที่แล้ว

      @@LoiNguyen-bn2tj cái này là lời khuyên chứ ko phải đòi hỏi

    • @tentruycap76
      @tentruycap76 ปีที่แล้ว

      chỉ ra xem đoạn nào. chứ tui nghe chữ lũy và lơ là l mà

    •  ปีที่แล้ว

      @@tentruycap76 0:10 Lăng suất nhất mọi thời đại. 0:44 miệng núi Nửa. 1:04 vào Lăm 1748... nhiều mà. Do ở mình không bị lỗi đó nên mỗi khi nghe, mình nhận ra sự khác biệt.

    • @tentruycap76
      @tentruycap76 ปีที่แล้ว

      chưa là gì so với nhiều người miền Tây nói g thay cho r

  • @buivietanh6256
    @buivietanh6256 ปีที่แล้ว +1

    E chào a 👋

    •  ปีที่แล้ว +1

      Chào Việt Anh! :D

  • @t-pianistoffical198
    @t-pianistoffical198 ปีที่แล้ว

    rồi trong cuộc sống, chúng ta làm gì với công thức này vậy mọi người

    • @khai1074
      @khai1074 ปีที่แล้ว

      Không biết 😂

    • @vlong4743
      @vlong4743 ปีที่แล้ว

      Hỏi mấy ô tiến sĩ xem

    • @HaiTran-gb2ei
      @HaiTran-gb2ei ปีที่แล้ว

      Đây vẻ đẹp của Toán học. Bạn là hoạ sĩ bạn ngắm bức tranh thấy sướng hơn bất kỳ thứ gì. Nhà toán học cũng vậy.
      Người bình thường có hiểu như vậy, nhưng các nhà khoa học lại phải cảm ơn Toán học đã giải quyết vấn đề mà thực nghiệm không thể làm được. Các phương trình truyền sóng, các biểu diễn tín hiệu trong điện từ, hay gần gũi nhất là tính lãi trong ngân hàng đều có liên quan đến những khái niệm này.

  • @uchoang561
    @uchoang561 ปีที่แล้ว +4

    a làm video"chứng minh đẳng thức phụ x/a + y/b = (x+y)^2/(a+b)^2" đi ạ
    em cảm ơn nhiều

    • @DothanhCuongPianist
      @DothanhCuongPianist ปีที่แล้ว

      Cái này liệun nhân ra nhóm có cm được ko

    • @vantu9x1994
      @vantu9x1994 ปีที่แล้ว

      tìm xyab thì được. sao bằng nhau với mọi abxy đc b

    • @anhtupham4174
      @anhtupham4174 ปีที่แล้ว +1

      Cố gắng đi. Nếu thành công chắc chắn sẽ đoạt fields!!!

    • @uchoang561
      @uchoang561 ปีที่แล้ว

      @@vantu9x1994 ý tôi là cm nó theo 1 số điều kiện ý ạ

  • @truongphattv4633
    @truongphattv4633 ปีที่แล้ว

    Có phải đọc là ơ - le không nhỉ

    • @Wutheheooooo
      @Wutheheooooo 6 หลายเดือนก่อน

      oi lơ thì đúng hơn

  • @toponead
    @toponead ปีที่แล้ว +3

    em tưởng Euler đọc là oi lơ chứ:))

    • @PhamHoaiPhuca
      @PhamHoaiPhuca ปีที่แล้ว

      tưởng cái j, nó dc đọc là oi lơ thật mà XD

  • @anhtupham4174
    @anhtupham4174 ปีที่แล้ว

    Tớ chỉ thích hình học phẳng+số học thôi... mấy cái này đau đầu lắm :)

    • @VYLOGI
      @VYLOGI ปีที่แล้ว

      Còn tớ thì thích hình học ko gian chứ c2 tớ dốt hình học phẳng lắm😂😂

    • @auto.dudinh
      @auto.dudinh 8 หลายเดือนก่อน +1

      Học số học đến 1 ngưỡng tự nó nảy sinh ra các vấn đề xa hơn và phải dùng mấy cái này ý. Như kiểu vật lý cơ bản đến 1 ngưỡng gặp những thắc mắc không giải quyết được phải đọc đến thuyết tương đối

  • @trungnguyenhp
    @trungnguyenhp ปีที่แล้ว

    Mấy cái công thức này ứng dụng thực tiễn là gì nhỉ

    • @khai1074
      @khai1074 ปีที่แล้ว

      Không biết vì nó ảo nên chưa biết ứng dụng là gì😂

    • @vutrongphung2315
      @vutrongphung2315 ปีที่แล้ว

      Công thức này được áp dụng trong kĩ thuật điện, điện từ và vô tuyến điện; trong các nghiên cứu về vũ trụ. Ngoài ra còn được áp dụng trong các ngành về địa chất, khai mỏ và thăm dò địa chất. Công thức này còn là một công cụ rất mạnh và hiệu quả để giải quyết các vấn đề toán học phức tạp. Nó còn đc ứng dụng trong rất nhiều môn khoa học khác

  • @hotdog8398
    @hotdog8398 ปีที่แล้ว

    kênh này không cho người cấp 2 @@

  • @quochung9859
    @quochung9859 ปีที่แล้ว

    Níu na níu nô.

  • @nhonnmc4403
    @nhonnmc4403 ปีที่แล้ว

    Like 222 nè

  • @hoangdanm
    @hoangdanm ปีที่แล้ว

    bổ não

  • @dalehl1
    @dalehl1 ปีที่แล้ว

    Đọc là Ơ Le chứ sao lại là Eo Lơ

    • @vuoan2491
      @vuoan2491 ปีที่แล้ว

      Ơ Le là trong sách của VN, Eo Lơ là theo tự mình phiên dịch, còn chuẩn theo gg là Oy Lơ

  • @baolong02936
    @baolong02936 ปีที่แล้ว

    π=Pi

  • @hung7254
    @hung7254 ปีที่แล้ว

    Thế e^iπ = i^2 vậy thì i bằng mấy nhỉ

    •  ปีที่แล้ว

      i = i và dạng lượng giác là i = cos(pi/2) + isin(pi/2).

    • @HaiTran-gb2ei
      @HaiTran-gb2ei ปีที่แล้ว

      i là i, giống như 1 là 1, ko bằng mấy cả.

    • @pekoriel2k
      @pekoriel2k 8 หลายเดือนก่อน

      Xét e^(x*pi) = x^2
      => x*pi = 2ln(x)
      => ln(x)/x = pi/2
      Nếu x thuộc R, ln(x) < x, do đó ln(x)/x < 1, trong khi pi/2 > 1. Suy ra x vô nghiệm trên R.
      Do đó số ảo i là số cơ bản, giống như 1 là 1 thôi

  • @thanhhaipham857
    @thanhhaipham857 11 หลายเดือนก่อน

    Công thức này có ứng dụng trong việc tính số lô đề không nhỉ hay như dự đoán được giá bitcoin lên hay xuống không ?

  • @duvdvn
    @duvdvn ปีที่แล้ว

    Hiểu được chết liền !

    • @serpentshand3087
      @serpentshand3087 ปีที่แล้ว +1

      Nhưng nếu muốn theo nghành kĩ thuật, công nghệ,.... Mình buộc phải hiểu 🥺🥹
      Chỉ là sớm hay muộn thôi 😔

  • @dinhminhquan581
    @dinhminhquan581 ปีที่แล้ว

    cos(pi)=-1; sin(pi)=0 ??

    • @bunnygaming6004
      @bunnygaming6004 5 หลายเดือนก่อน

      Chứ sao, mất gốc phổ thông à

    • @dinhminhquan581
      @dinhminhquan581 5 หลายเดือนก่อน

      @@bunnygaming6004 à, lúc đấy tôi tưởng đơn vị là độ:)))

    • @bunnygaming6004
      @bunnygaming6004 5 หลายเดือนก่อน

      @@dinhminhquan581 Thì nhớ pi = 180 độ :v

  • @TrungLe-f9s
    @TrungLe-f9s 9 หลายเดือนก่อน

    Cố găng làm ra cài ốc vít di.....bốc phét vua thôi các cháu.....😂

    • @NamBui-dw2ez
      @NamBui-dw2ez 4 หลายเดือนก่อน

      Đúng rồi đấy là việc của mấy thằng có học. Còn trình độ như mày xem cái này không hiểu là đúng r

    • @NguyenHoangHuyH
      @NguyenHoangHuyH หลายเดือนก่อน

      Khổ. Các cháu cứ bảo VN không sản xuất được ốc vít, mà lại không hiểu rằng thay vì tự sản xuất thì đi mua sẽ kinh tế hơn.