Em năm nay U40 nghe thầy giảng mà vẫn mê. Thầy ko những uyên thâm mà khả năng truyền đạt tốt, chữ đẹp trình bày rỏ ràng... còn đẹp trai nữa mới chết các em gái chứ thầy
E học cấp 3 ra trường 10 năm rồi bữa nay nghe thầy mới hiểu rõ. Cảm ơn thầy nhiều. Giá mà thầy giáo nào cũng như thầy thì tuyệt vời cho nền giáo dục việt nam
ngày xưa e học cũng ko phải tồi. khi học đến đạo hàm các thày chỉ biết dạy kiến thức mà ko nói đến nguyên nhân sâu xa. Nhiều năm e vẫn tự hỏi ai đã nghĩ ra đạo hàm? Tại sao đạo hàm vận tốc lại thành gia tốc? Tại sao đạo hàm đường con lại ra thể tích??? Hnay gặp thày như cá gặp nước. e đã tốt nghiệp lâu rồi tuy nhiên vẫn muốn trả lời dc các câu hỏi trong quá khứ! chúc thày sức khỏe!!!
Gì v ba? Định nghĩa của đạo hàm có trong SGK. Tại thầy ông không dạy thôi. Thầy t còn bắt chứng minh 1 công thức đạo hàm theo định nghĩa. Còn đường cong mà ra thể tích là tích phân, tính thể tích khối tròn xoay.
Nhưng vẫn chỉ dừng lại ở chỗ giới thiệu nó là gì. Để rồi điểm đến cuối cùng là tính toán các bài toán kỹ thuật thực tế thực sự rất khó khăn. Giáo dục vẫn đi theo 1 lối mòn, chưa giải quyết triệt để vấn đề.
@@ngoclamle4217 bạn đang nhầm lẫn giữa định nghĩa và ký hiệu. Dấu trừ "-" trong -n là ký hiệu, mang ý nghĩa ngược so với n. Nếu bảo tăng -n, thì ý nghĩa nó vẫn là giảm, định nghĩa bằng khái niệm, ý nghĩa, còn ký hiệu chỉ làm ngắn gọn và sử dụng trong các phép biến đổi thôi. Trong định nghĩa gốc của đạo hàm, nó được gọi là độ nhạy, nghĩa là thể hiện sự thay đổi của đầu vào (x), gây ra sự thay đổi đầu ra (y), độ nhạy là dy/dx. Hay cách định nghĩa sử dụng dễ hiểu hơn là sự thay đổi tại một vị trí tức thời, sự thay đổi này có thể là tăng dy/dx dương, hoặc giảm dy/dx âm, hoặc không thay đổi dy/dx = 0.
Thầy dạy rất hay.! Thầy cho e hỏi: nếu cho 1 đường cong thì ý nghĩa hình học của đạo hàm cấp 1 tại một điểm là hệ số gốc của đường tiếp tuyến với đường cong tại điểm đó.. còn đạo hàm cấp 2 của đường cong đó nó có ý nghĩa hình học như thế nào ạ.? Cảm ơn thầy...
Thầy dạy được tiếng anh đấy, học sinh nghe như nước đổ lá môn cả thôi. Theo thầy kí hiệu caqđbhxh là gì CA tức là công an QĐ tức là quân đội BHXH là bảo hiểm xã hội
Chào bạn, vô cùng bè thì có phương trình của Schrodinger trong trường hợp không tương đối. Vô cùng lớn thì có phương trình của Einstein trong thuyết tương đối rộng
từ trước đến giờ em phải nói thật là chưa chứng kiến 1 thầy giáo nào toàn diện và sâu sắc như thầy . Cả những video khác nx em đều thấy hay tuyệt vời
Lê Hiếu thầy du học bên nhớc ngoài mà , ngày trước thầy học giỏi lắm
Em năm nay U40 nghe thầy giảng mà vẫn mê. Thầy ko những uyên thâm mà khả năng truyền đạt tốt, chữ đẹp trình bày rỏ ràng... còn đẹp trai nữa mới chết các em gái chứ thầy
Thầy rất tuyệt vời , hồi xưa tui làm toán 10 điểm mà chẳng biết nó để làm gì ! ,học toán hồi xưa như chơi cờ vua .
E học cấp 3 ra trường 10 năm rồi bữa nay nghe thầy mới hiểu rõ. Cảm ơn thầy nhiều. Giá mà thầy giáo nào cũng như thầy thì tuyệt vời cho nền giáo dục việt nam
Giá như trước đó xem được bài giảng này, thầy giảng mê quá!
Thời còn Học phổ thông không được thầy cô nào dạy như thế này, quả thật đáng tiếc, bảo sao học trả biết gì
e kết thầy r đó ạ, người đâu vừa vui tính thân thiện vừa giảng hay như thế nhở
Tôi dạy toán mà giờ mới biết, đúng là khai sáng
Thế thì phải học nhiều nhé. Cái này rất cơ bản rồi
bài giảng rất hữu ich thực tế ạ
Bây giờ nghe thầy giảng mới hiểu
trước học cấp 3 chả hiểu gì
E 33t. Hơn 10nam giờ mới hiểu ý nghĩa đạo hàm. Cảm ơn thầy rất nhiều
Việt Trương cái này học vật lý riết rồi
Anh viết chữ khá đẹp , đặc biệt trình bày trên bảng rất rõ ràng , gọn gàng , chặt chẽ.. Dân toán có khác..
thầy này dạy vật lý bạn ơi
tuyệt vời
quá đã thầy ơi
cảm ơn thầy dạy cho các em có hoàng cảnh khó khăn mới học được
- giúp chúng em có một kiến thức , rất cảm ơn thầy-
Hay quá thầy ơi
hay lắm thầy ạ...
thay day hay
Tuyệt vời:)
Đạo hàm là hàm số biểu diễn sự biến đổi của y theo x với y = f(x)
ngày xưa e học cũng ko phải tồi. khi học đến đạo hàm các thày chỉ biết dạy kiến thức mà ko nói đến nguyên nhân sâu xa. Nhiều năm e vẫn tự hỏi ai đã nghĩ ra đạo hàm? Tại sao đạo hàm vận tốc lại thành gia tốc? Tại sao đạo hàm đường con lại ra thể tích??? Hnay gặp thày như cá gặp nước. e đã tốt nghiệp lâu rồi tuy nhiên vẫn muốn trả lời dc các câu hỏi trong quá khứ! chúc thày sức khỏe!!!
Gì v ba?
Định nghĩa của đạo hàm có trong SGK. Tại thầy ông không dạy thôi.
Thầy t còn bắt chứng minh 1 công thức đạo hàm theo định nghĩa.
Còn đường cong mà ra thể tích là tích phân, tính thể tích khối tròn xoay.
@@honhutkha đúng rồi. đg cong ra diện tích, còn mặt cong ra thể tích. người VN có vẻ thích bóc tách nhỉ.
@@sinhnam88 tích phân ba ơi. Chứ có phải đạo hàm làm chuyện đó mà ông nói bóc tách vs bóc mẻ
@@honhutkha đúng rồi. tích phân đạo hàm lẫn lộn đấy. học 20 năm rồi chứ có it đâu
Hay quá em hiểu r
Thầy ơi thầy có nhận dạy kèm ko ạ
ok thầy
Thầy dạy hay quá, học là phải như thầy nói là hiểu về ý nghĩa thực tiễn của nó. Cảm ơn thầy nhiều. Thầy có kênh riêng ko v thầy?
Nhưng vẫn chỉ dừng lại ở chỗ giới thiệu nó là gì. Để rồi điểm đến cuối cùng là tính toán các bài toán kỹ thuật thực tế thực sự rất khó khăn.
Giáo dục vẫn đi theo 1 lối mòn, chưa giải quyết triệt để vấn đề.
hay quá ạaaa
hay quá thầy
THầy ơi thầy quá tuyệt luôn ạ
Đoạn 4:00 em đính chính lại dùm thầy nha, đạo hàm thể hiện tốc độ thay đổi (tăng hoặc giảm) của hàm số f(x) chứ ko chỉ là tăng.
tăng -n cũng có nghĩa là giảm n lần nhé b
@@ngoclamle4217 bạn đang nhầm lẫn giữa định nghĩa và ký hiệu. Dấu trừ "-" trong -n là ký hiệu, mang ý nghĩa ngược so với n. Nếu bảo tăng -n, thì ý nghĩa nó vẫn là giảm, định nghĩa bằng khái niệm, ý nghĩa, còn ký hiệu chỉ làm ngắn gọn và sử dụng trong các phép biến đổi thôi.
Trong định nghĩa gốc của đạo hàm, nó được gọi là độ nhạy, nghĩa là thể hiện sự thay đổi của đầu vào (x), gây ra sự thay đổi đầu ra (y), độ nhạy là dy/dx. Hay cách định nghĩa sử dụng dễ hiểu hơn là sự thay đổi tại một vị trí tức thời, sự thay đổi này có thể là tăng dy/dx dương, hoặc giảm dy/dx âm, hoặc không thay đổi dy/dx = 0.
Nhìn thầy có khuôn mặt giống ngô bảo châu quá
khác mỗi cái mặt
Chỗ deltax=1 dẫn tới delta y=y phẩy là sai ạ
sao không ra video nữa vậy thầy?bài giảng hay lắm thầy ơi!
Thầy dạy rất hay.! Thầy cho e hỏi: nếu cho 1 đường cong thì ý nghĩa hình học của đạo hàm cấp 1 tại một điểm là hệ số gốc của đường tiếp tuyến với đường cong tại điểm đó.. còn đạo hàm cấp 2 của đường cong đó nó có ý nghĩa hình học như thế nào ạ.? Cảm ơn thầy...
Hệ số góc của đường cong đạo hàm cấp 1 bạn nhé :)
Sao ngày sưa thầy cô dậy không nói về thực tiễn như này nhỉ? Học xong cứ như học thuộc làu môn toán vậy, chẳng hiểu học làm gì...
Thầy dạy được tiếng anh đấy, học sinh nghe như nước đổ lá môn cả thôi.
Theo thầy kí hiệu caqđbhxh là gì
CA tức là công an
QĐ tức là quân đội
BHXH là bảo hiểm xã hội
Em chào thầy. Thầy có thể làm các bài tập vật lý thực tiễn đi ạ
Thầy giỏi hơn ngô bảo châu nhieu
Ha Vo phán linh tinh
giỏi hơn hay ko ko biết nhưng tôi cho là có tâm với người trẻ Việt Nam hơn giáo sư Châu :)
đừng so sánh gì cả, học đi
Chương trình này lớp mấy vậy ạ
có ai học lớp 11 vô đây xem k
Cho em hỏi s=s(t) là kiểu như y=f(x) hay sai ạ?
đúng rồi nhe :3
thầy bào đg dạy toán trên trang j nhỉ?
moon.vn
ko biết trên đó còn video của thầy ko vì thầy ko dạy ở đó nữa
trang hocmai
cho em hỏi là có công thức nào trong vật lí mô tả các vô cùng bé vô cùng lớn không ạ?
Chào bạn, vô cùng bè thì có phương trình của Schrodinger trong trường hợp không tương đối. Vô cùng lớn thì có phương trình của Einstein trong thuyết tương đối rộng
thầy ơi e thắc mắc:
V(t)= Vo thì X'= Vo. Vậy thì khi T tăng lên một đoạn dentaT thì lại chỉ tăng lên một đoạn Vo thôi ạ
V(t)=V0 tức là chuyển động đều...vậy lúc nào thì V cũng = const rồi em :D tăng bao nhiêu kệ nó
Cái gì thầy biết
khó hiểu vl