Trước tiên, HDC xin chúc khán thính giả tại Việt Nam một kỳ nghỉ an lành và hạnh phúc. Video tuần này là một video khó xem, nhưng hy vọng có thể là một sản phẩm để mọi người nghiên cứu và tham khảo trong những ngày này. Best wishes, HDC
Sorry HDC, vì comment bên dưới ko liên quan tới vấn đề a/ Cách đây nhiều năm mình có xem bài giảng rất lôi cuốn của GS Michael Sandel về công lý Trong đó có đặt ra những câu hỏi rất hay về mặt đạo đức (th-cam.com/video/l4AwWyHajKM/w-d-xo.html) /giao-su-harvard-noi-tieng-voi-nhung-bai-giang-ve-cong-ly-se-den-viet-nam (bao tuoitre) b/ Cách đây 2 năm có xảy ra vụ gian lận thi cử Hà Giang gây chấn động và người giám thị đã phân trần rằng làm như vậy là để tạo ...phúc /xet-xu-vu-gian-lan-thi-cu-ha-giang-nho-nang-diem-de-tao-phuc-20191015114723379.htm (bao tuoitre) Nếu có hứng thú mong HDC thảo luận về: 1/ Ở VN có nên dạy triết học như ở Mỹ và Châu Âu (ít nhất là thêm các bài giảng như về Công Lý như của Michael Sandel) thay vì chỉ dạy triết học Marx Bởi vì nếu có học qua thì người giám thị (b) sẽ biết rằng việc nâng điểm để tạo phúc là sai (thật ra ai cũng biết là bả xàm :D) 2/ Theo HDC thì Tiền ko mua được gì? (GS Michael Sandel cũng có sách nói về vấn đề này)
Hay quá HĐC ạ! Mình đã và đang là một mắt xích trong quá trình tái cấu trúc và hoạch định chiến lược cho một số doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN và video này đưa thêm rất nhiều chất liệu, tư liệu bổ ích để mình tiếp tục nghiên cứu và mở rộng tầm nhìn cũng như cách thức tư tuy của mình trong công việc. Cảm ơn HĐC thật nhiều và chúc các anh em luôn mạnh giỏi để tiếp tục ra những video chất lượng như thế này!!
Bước chân vào trường trung học của nước Đức năm 15 tuổi với vốn liếng sinh ngữ của 8 tháng được học trước đó, vậy mà cô không hề ngán môn lịch sử và xã hội học. Vì trong hai môn học đó, thầy giáo không hề đứng trên bảng độc thoại và học trò về học thuộc những kiến thức thầy giáo trao truyền. Học sinh bắt buộc phải suy tư, bàn bạc, nhận định, đưa ý kiến và tranh luận với bạn bè trong một tinh thần hết sức cởi mở. Về nhà chỉ cần đọc thêm tài liệu, khi viết bài kiểm, thông thường học sinh nhận 2 bài các sử gia khảo luận về một đề tài đã học, mình chỉ cần tóm tắt nội dung, đúc kết những tương đồng và dị biệt của 2 tác giả và cuối củng mình được cho ý kiến riêng của chính mình. Nhớ lại những buổi học Sử trong nước ngày xưa, đúng như Trung đã mô tả: Mất thì giờ vào các tiểu tiết, Thần tượng hóa những nhân vật, Định hình trước mỗi suy tư cho học sinh, rồi trả bài vân vân và vân vân. Hỏi sao lớp trẻ và phụ huynh nhận ra được lợi ích của môn sử học, huống hồ muốn tìm hiểu thêm về lịch sử.😵💫 Cám ơn HĐC. Tiếp tục những video bổ ích nhé 🙏
Trời! chủ đề hay quá! Mình làm công việc sáng tạo nên luôn đau đáu về vấn đề này mà chưa bao giờ muốn nhắc tới bởi lẽ không bao giờ thắng được đại chúng cổ hủ. Cảm ơn Hội Đồng Cừu đã ra clip này để lên tiếng cho giới trẻ. Mình mong tư tưởng cấp tiến này sẽ dần lan ra và thay đổi được dư luận về chính sử Việt Nam.
Những tác phẩm triết học hay luật pháp English thường viết rất khó tiếp cận với đại chúng hiện tại dù tiếng anh giỏi hay ko. HĐC và anh Trung đã có thời gian nghiên cứu chúng thì có thể mọi người làm một video để hướng dẫn cách navigate những cuốn sách triết học tiếng anh nói riêng hay bất cứ tác phẩm essays lý luận nói chung được không?. Đại loại chỉ cách nhận ra ý chính, nhận ra support evidence hay cấu trúc của một luận văn, cách phân tích những câu phức tạp trong triết học...ý em là vấn đề kỹ thuật khi đọc hiểu văn bản triết-luật
Mong muốn người Việt Nam ai ai cũng coi trọng kiến thức nói chung và lịch sử nói riêng. Cá nhân mình thấy kiến thức giúp ta làm giàu cho bản thân, cho xã hội mà còn giúp tâm hồn mình thư thả. Kiến thức logic phương Tây kết hợp với kiến thức cảm thụ phương Đông (được giảng dạy trong Phật giáo và Thiền giáo) là sự bổ khuyết như Âm-Dương vậy, chúng ta vừa có thể suy nghĩ về khoa học, vừa áp dụng cái khoa học ấy vào nhân sinh, chứ không áp dụng cái khoa học đó vào sự huỷ diệt. Cá nhân mình cám ơn Hội đồng Cừu về nội dung bổ ích và sẽ cố gắng chia sẻ càng nhiều càng tốt. Chúc HĐC và mọi người theo dõi Trang này được nhiều sức khoẻ và niềm vui. 25.05.2022 - Vũng Tàu.
Rất thích với Video này của bạn vì mang tính Mở (bắt buộc) cho tư duy (về phương pháp luận) đến những người làm Sử (nghiên cứu, dạy Sử) thuần Việt ở Việt Nam. Nếu bổ sung thêm cuốn What Is History? của Edward Hallett Carr và các cuộc tranh luận quanh quan điểm này, bạn sẽ nhận thấy những góc nhìn khác của nghiên cứu, dạy Sử và học Sử đương đại.
Chào Hội Đồng Cừu, mình thật sự thích cách khai thác vấn đề trong clip này cũng như những clip trước của Hội Đồng. Thành thật mà nói thì chủ đề video này đang rất nóng. mình khá bất ngờ với video của Hội Đồng vì mình đã nghĩ rằng các bạn sẽ bàn luận, chỉ trích về vấn đề hiện tại. Tuy nhiên, cách Hội Đồng lại dẫn dắt người xem như mình đi theo một góc nhìn mở. Mình thật sự đánh giá cao cũng nhậu trân trọng các sản phẩm của các bạn.
Dạo này mình quan tâm nhiều hơn đến chính trị lịch sử và triết học. Cảm giác là trưởng thành hơn được chút. Cảm ơn anh Trung và Hội đồng Cừu luôn là kênh mình được truyền cảm hứng nhiều nhất.
Em là một học sinh lớp 11 đang mang trong mình một niềm hứng thú với lịch sử nói chung và đặt biệt với lịch sử VN, em muốn học sử để xây dựng cho mình một bức trang tổng thể sống động về thời đại nhưng cách học sử hiện tại của em chỉ bao hàm nội dung trong sách giáo khoa, em cũng không biết cách học lịch sử có hệ thống, cách tiếp cận mà em có thể chủ động hiểu và phê bình theo dòng chảy thảy thời đại như anh Trung. Nên em rất hi vọng HĐC sẽ sản xuất thêm một video về nội dung “cách học sử và góc nhìn đúng đắng về lịch sử dễ thực hành” (bao gồm cách tìm tài liệu). Chắc chắng một video hướng dẫn sẽ rất có ích cho những người yêu lịch sử ở VN, nhất là khi đa số người VN yêu lịch sử kh biết cách tự học lịch sử, cách tìm nguồn tài liệu,… vì chương trình giáo dục cấp 2,3 không đề cao môn lịch sử. Em cực kì biết ơn những Video chia sẻ giá trị giúp em và nhiều người Việt mở mang tầm nhìn về lịch sử của Hội Đồng Cừu, nội dung này thật sự giá trị đối với em. Nếu em giàu là đô nết rồi á 😢
Xin chào em. HDC rất cảm ơn em đã theo dõi và ủng hộ kênh. Nhóm sẽ chuyển lời của em cho anh Trung cũng như bạn writer để nhóm cân nhắc sản xuất nội dung phù hợp.
Em xin chào Hội Đồng Cừu. Khoảng 2 năm từ ngày em muốn tiếp thu kiến thức sử chủ động hơn đến tận bây giờ em chỉ biết mỗi Hội Đồng Cừu dư trình độ học thức để hướng dẫn điều đó, nên bằng cả trái tim em sẽ chờ đợi Hội Đồng Cừu ra thêm nội dung về lịch sử. Em cảm ơn ^^
Mình luôn nghĩ lịch sử rất hay. Chỉ là nhà trường ở VN dạy sử không đúng Những cuốn sách mình thích nhất của Jared Diamond và Yuval Hahari đều sử dụng lịch sử và kiến thức chung khác để lý giải thế giới. Nô lệ mới không còn là người da đen với người da trắng, mà là những người có năng lực tư duy phản biện, có kĩ năng lọc thông tin với những người không, người bị media xấu lừa dối và những người không. Toán học, nghệ thuật, lịch sử, bảo tồn.. chỉ là những ngách khác nhau, không thể đo đếm sự quan trọng hơn dựa lợi ích ngắn hạn nó mang lại. Xem những bộ phim giải trí nước ngoài đồng thời chứa những line rất sâu sắc về triết học lịch sử nghệ thuật mà không gây nặng nề, mình cảm thấy đôi chút ghen tị, vì nước họ mặt bằng dân trí đã chấp nhận những thứ đó như giá trị phổ quát, lẽ dĩ nhiên phải có hàng ngày chứ không phải là giáo điều vô bổ chỉ dành cho salon trí thức. Luôn yêu thích những video của Hội đồng cừu.
xem xong video này mới thấy học lịch sử thú vị, nghiên cứu, tư duy để làm rõ nhiều vấn đề để áp dụng cho hiện tại nghĩ lại thấy bản thân đã phí mất bao nhiêu năm học sử toàn học kiểu nạp thông tin, trong đó có vô số thông tin rác, những bài học rút ra từ lịch sử cũng học thuộc lòng ba vấn đề mà Nietzsche nêu ra đều vướng hết :(
Sau vụ UB VHGD của Quốc hội đề xuất cho môn Sử thành môn bắt buộc, mình mở nghe lại video này thì thấy có nhiều nội dung thâm sâu trong từng mục nhỏ luôn. Bạn Trung ghê thật 😂
Nếu được mong Hội Đồng có thể giải đáp giúp mình: - Làm sao để nhận biết một thông tin, sự kiện lịch sử là đúng đắn, là sự thật đã diễn ra? -> cụ thể là giai đoạn 1959 - 1975 ở VN thì các bên đã cho ra nhiều thông tin lịch sử không có sự thống nhất với nhau, nếu chỉ dựa vào việc tin tưởng thì không thể đào sâu mặt hệ quả, toan tính đôi bên hay giải thích lý do mà lịch sử diễn ra. Còn về việc tham khảo nhiều nguồn tư liệu, nhiều bài nghiên cứu thì với người nghiệp dư như mình nó chỉ diễn ra khi mình nghi ngờ thông tin đó có vấn đề, nhưng đôi khi có những thông tin được dàn dựng hay đến mức mình ko mẩy may nghi ngờ.
Mình thì cứ đọc càng nhiều, từ sử việt lẫn sử trung, r cả các câu chuyện bên châu Âu, riết r luyện khả năng nhận ra thật hay giả lul, đương nhiên ko phải hầu hết
1. Là bạn phải có một lượng kiến thức, thông tin đủ về sự kiện đó (luận cứ, luận điểm). 2. Là bạn phải có một khả năng tư duy phản biện để biết cái nào hợp logic, cái nào là phi logic (dựa vào kết quả của sự kiện đó để từ đó suy luận ra cái quá trình và nguyên nhân của sự kiện đó). => Chuyện bạn nhận thức được cái nào đúng, cái nào sai cần phải có quá trình rèn luyện về tư duy, chứ không phải ngày 1 ngày 2 mà bạn có được cho nên đừng nôn nóng cứ từ từ mà tìm hiểu. Chúc bạn thành công.
Với mình thì mình sẽ chuẩn bị 3 thứ. 1 là open mind, 2 là kiến thức, thông tin, 3 là tư duy logic. Kết hợp nó vào với nhau thì sẽ nhận biết đc đâu đúng, đâu sai.
Không có cách nào khác, chúng ta ai cũng cần đọc, suy nghĩ sắp xếp, khi có cập nhật mới tự nó chen vào những suy nghĩ của chúng ta hoặc buộc chúng ta phải suy nghĩ, sắp xếp lại. Nhờ vậy vấn đề, sự kiện sẽ tự có diễn đến góc nhìn mới. Về bản chất không có gì thay đổi, hoặc về bản chất hoàn toàn thay đổi. Bởi vì, nghiên cứu lịch sử, triết học, đều không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên. Ngày nay ngoại trừ kinh tế có thể có những phương pháp khoa học thì các ngành xã hội vẫn phải nhìn vào khoa học tự nhiên để mô phỏng ra phương pháp.
Học sử ko phải là để phán xét hay ám ảnh về quá khứ, mà là lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tại, để nhận ra tất cả mọi thứ xung quanh chúng ta, dù đúng hay sai, tốt hay xấu, đều có một nguyên nhân khách quan từ quá khứ. Từ đó cho phép chúng ta thoát khỏi nỗi ám ảnh của quá khứ và xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn. Ví dụ, hiểu về lý do VN bị xâm lược và chiến tranh suốt một thế kỷ ko phải chỉ là để ca ngợi lòng ái quốc của cha ông và những chiến thắng bi tráng, hay là trách móc và thù hận triều Nguyễn, VNCH với Pháp Mỹ Nhật Tàu, mà quan trọng nhất là tìm giải pháp khắc phục những di chứng do chiến tranh và CNTD để lại, từ đó xây dựng một xh tốt đẹp hơn, làm sao cho con cháu chúng ta ko bao giờ phải cầm súng ra trận nữa!
Cảm ơn HĐC về những kiến thức trong video. Thực trạng ở VN đúng là việc học lịch sử nó k phải là bắt buộc cần thiết với tất cả mọi người, nhất là lịch sử SGK chỉ là những tư liệu tự hào thì đúng hơn là lịch sử khách quan theo đúng bản chất của nó. Lịch sử sẽ mang lại những góc nhìn rất mới mẻ và khác biệt cho những ai yêu thích tìm hiểu nghiên cứu lịch sử nước nhà so với những kiến thức có đc trong SGK. Như anh DQC nói: " dân ta nên biết sử ta, nếu mà k biết hãy tra google"
Khách quan và đa chiều lại là những điều nhiều người không thích nghe, sợ nhiều người biết, nên luôn bị úp sọt là xuyên tạc. Thôi thì, if you know, you know. Còn ai thích sống trong ảo tưởng thì cứ tiếp tục sống như vậy. Coi như vũ trụ song song, hai tuyến lịch sử cùng tồn tại vậy.
@@nhanthuc3004 xuyên tạc mà khách quan hả bạn, nếu khách quan mà bị gọi là "xuyên tạc" thì đó là do cố chấp, còn nếu mà đúng là xuyên tạc thì k thể nào khách quan đc.
Mình nghĩ lịch sử ko nên là môn tự chọn nhưng bên cạnh đó bộ GD cũng nên làm cho môn sử trở nên hấp dẫn hơn, nên làm phim lịch sử, phim hoạt hình cũng được. Nhiều người VN rành vua Khang Hy, càn Long, tể tướng Lưu gù mà ko phân biệt được Quang Trung với Nguyễn Huê Nên cho học sinh cái nhìn lịch sử dưới nhiều góc độ thay vì kiểm tra xem sự kiện lịch sử ngày mấy, tháng mấy, năm mấy. Hồi đó mình thuộc làu giờ quên hết rồi!
Cảm ơn anh Trung. Thực chất, sự thật vẫn QD mọi thứ, viết gì, nói gì, tuyên truyền gì, định hướng gì, thần tượng gì… nhằm cho mục đích cai trị xã hội bằng sự giả dối đều không ổn và không lâu dài
Cám ơn anh Tấn Trung, phải nói là không có một video nào của HDC mà em bỏ qua. Lượng kiến thức mang lại cực kỳ nhiều và khách quan và cũng rất thời sự nữa. Hy vọng càng ngày HDC sẽ có nhiều video hay hơn và nhiều kiến thức hơn nữa.
rất thích video này vì câu chuyện đc nói rất chính xác. Chúng ta học sử để làm gì? Chỉ để học thuộc những gì đã qua hay là hướng tới bản thân chúng ta của hiện tại và tương lai?
Với cách dạy và học của môn Sử ở VN hiện tại thì có bắt buộc học sử ở cấp 3 hay không thì cũng như nhau thôi. Có khác là nếu ko bắt buộc thì hs đỡ mất thời giờ không cần thiết để dành học môn khác, giảm tải một chút.
Học sử là yêu nước, nhưng "học" thêm 3 năm lịch sử nữa là "học thực sự" hay lại học tủ, chép phao và học đối phó ? Tôi nghĩ dạy bắt buộc môn lịch sử không phải là giải pháp hay để giáo dục lòng yêu nước.
@@tranminhuc9657 đúng vậy, học thuộc lòng để đủ tốt nghiệp xong quên luôn thì có bắt học thêm ls trong 3 năm cấp 3 vẫn vậy thôi. Ngay cái lí do để bồi dưỡng lòng yêu nước nó cũng rất là vô lí và gượng ép.
@@tuyenho7035 yêu nước là 1 thực hành mới có dc tầm 200 năm đổ lại trong khi người ta học sử cả nghìn năm rồi, mối quan hệ biện chứng giữa 2 cái này là gì? =)))))) chắc bạn cũng chả biết chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa dân tộc là từ đâu ra đâu nhỉ? à mà chắc gì bạn phân biệt dc 2 cái này omegalul
Mình luôn cho rằng khác với dưỡng dục, sinh thành không phải là một công lao. Vì vậy 'hiếu' - tức thái độ biết ơn với cha mẹ ông bà - không phải là thứ mặc định . Trung có thể cho ý kiến hem?
Lịch sử được hiểu căn bản nhất là những sự kiện có thật xảy ra trong quá khứ. Những thứ khác như bài học kinh nghiệm rút tĩa từ lích sử v v, thì đó là những hệ quả sinh ra từ lịch sử chứ ko phải lịch sử. Tiến trình của lịch sử tồn tại cả tiến hoá tốt hơn và cả thoái hoá xấu đi. Mọi phản biện lịch sử đều được gọi là xét lại, nên xét lại luôn luôn cần thiết nếu có căn cứ, vì như nói trên ls là sự thật, ko sự thật cần trả lại sự thật con ko thì nó ko phải là lịch sử.
Em học sư phạm, tuy không phải sư phạm sử nhưng quan điểm của em cũng trùng với anh đối với việc dạy lịch sử ở VN, những gì anh Trung nó như là giải thích hộ lòng em vậy. Em đã thấy rất khó chịu khi nhóm người tỏ vẻ "mê sử" trên mạng chê bai, dìm dự án của nhóm Đuốc Mồi qua các tạo hình của nhân vật, tiểu tiết,... Nhưng họ không hiểu những sản phẩm về lịch sử sinh động như thế sẽ tạo được động lực cho người xem tìm hiểu và yêu thích lịch sử. Với lại theo em tìm hiểu thì học sinh THPT sẽ phải bắt buộc chọn 1 trong 3 môn là lịch sử, địa lý, giáo dục kinh tế và pháp luật, nên tỷ lệ hs chọn môn lịch sử sẽ cao, em nghĩ sẽ cao hơn 1/3 số học sinh, chứ không hề có chuyện bỏ môn lịch sử. Nhưng một số nhóm lại dắt mũi và kích động người khác với danh lòng yêu nước.
@@Qgoldfish do lúc đầu thì nhận là kênh lịch sử nhưng thời gian gần đây làm sai sự kiện khá nhiều, góp ý thì bảo lại là kênh dã sử nên chả cần đúng 100%
@@Qgoldfish mình nghĩ do họ khó chịu với tính chính thống của nội dung lịch sử được ghi chép với nội dung được điện ảnh hóa. Đúng như kiểu "nhặt sạn" trong vid trên á
Học Sử đề hiểu sự hình thành của tập tính dân tộc, cách hợp nhất ( đồng hoá cưỡng bách ) hay phân chia ( sự kì thị thực dãn, bất bình đẳng chính trị) của nó… Sử giúp hiểu được bản chất của xã hội…loài người và địa phương…
Anh Trung ơi, những video sau anh có thể thu âm to hơn được không. Ba em rất thích video của anh mà ba em tai hơi nặng một tí mỗi lần nghe cứ đưa lên tai hay mở loa Bluetooth ý.
Trong phạm vi thảo luận mà HĐC đưa lên có nghiên cứu và thảo luận các vấn đề liên quan đến "nghệ thuật và việc giáo dục thẩm mỹ đối với học sinh phổ thông: tầm quan trọng và cách thức như thế nào là hợp lý nhất?" không ạ?
Anh Trung có thể gợi ý một số tác phẩm hay tài liệu cho những người mún bắt đầu tìm hiểu về triết học như e đc ko ạ, thật sự e theo dõi kênh đc gần 1 tháng và nhận thấy rằng triết cho người học 1 lối tư duy rành mạch, 1 cái nhìn đúng đắn về các vấn đề trg cuộc sống nên e có mong mún đc tìm hiểu nhìu hơn
Bạn có thể thử với Immanuel Kant, cuốn "Phê phán lý tính thuần túy", rồi từ đó tự tìm tòi, nghiên cứu những tri thức bạn cho rằng nên dành cho nó một sự quan tâm cặn kẽ.
Video lần này quá nhiều thuật ngữ mới nên chắc em sẽ phải xem đi xem lại nhiều lần mới thẩm thấu hết quá HĐC ơi hehe nhưng mà vẫn cảm ơn HĐC đã bỏ thời gian để đem đến nhiều mảng kiến thức mới cho mọi người nha
Video lần này mở ra cho mình 1 hướng nhìn rất mới đồng thời cũng gãi ngứa đúng chỗ về lý thuyết phát triển theo hình xoắn ốc mà nhiều vị thầy mắc phải khi giảng dạy( chỉ mãi đi lên chứ ko có thụt lùi) mà quên tính ngẫu nhiên/ định mệnh mới là trọng điểm
Trung ơi, dù cho HĐC có nghiên cứu thế nào đi chăng nữa về công ước quốc tế, hay lịch sử thế giới ... thì Hoàng Sa và Trường Sa vẫn luôn là của Việt Nam ... 🤩👉
"..Vợ ông này sơn móng tay là sai, anh này đi chân đất là sai.." Chịu không nổi cái (humour sense) của bạn cừu tổng phụ trách này 🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣 Cảm ơn các bạn, thật là thú vị với nhiều mặt của một vấn đề. Bản chất thì từ đầu nó đã không phải là một vấn đề đơn thuần rồi. Nghe phân tích với một loạt tham khảo và dẫn chứng rõ ràng, rất là đáng tin, đáng học hỏi.
Chê giỏi quá... Mấy thằng chê đó ngon viết kịch bản phim lịch sử... Nên nhớ thời xưa trang phục lễ giáo chữ viết nôm...rồi nhà cửa bằng gỗ đất...ôi tao thấy nhức đầu...😵😵😵 ngồi so sánh với phim tàu...văn hóa khác nhau sao lấy mà so...😂
Bạn có thể hiêu về kênh đó như thế này. Sử dụng nguồn tin mà phần đông đồng ý lại mang tính yêu nước để đưa lên. Thực tế thì nếu như dạy được lịch sử ở trường theo cách này thì rất hiệu quả. Nhưng mà nhà trường ko làm được thì để TH-camr làm vậy. Sau cùng thì con đường mục đích của cả hai bên giống nhau
Chào em, anh là Trung đây. Lâu quá mới gặp được một bạn học cùng chuyên ngành. Em nhắn anh trên FB cá nhân anh gửi vài quyển đọc tham khảo nhé. Cảm ơn em đã theo dõi HDC
Đang mùa lễ thì đến hẹn lại lên vấn nạn kẹt xe khủng khiếp quá, hội đồng cừu có thể chia sẻ bình luận thêm về vấn đề này và các giải pháp từ đơn giản / phức tạp; cho cá nhân và xã hội không?
Coi n10tv a Huy giải thích kĩ cho :)) đơn giản là tiền của miền Nam bị cống ra hết miền Bắc r còn đâu nữa mà nâng cấp hạ tầng cơ sở nâng cao đời sống ng dân trong này :)
Max volume mà sao vẫn nghe nhỏ, là do tai của tôi yếu hay mic quá xa?. Lịch sử. Thứ chúng ta cần là một loại sử trung lập. Nhiều nguồn, người viết không dùng các từ cảm tính và thiên về 1 phe. Bạn đọc một quyển sử mà toàn từ " to lớn, lớn lao, thật ...." những quyển sách đó thật kinh khủng. Chưa hết, học thuật của vn là một học thuật đóng, họ khinh thường, không chấp nhận, hay coi là phản động đối cới tất cả các phong cách tư tưởng khác ngoài Marxist- leninist- và cả hcm... trong khi xã hội con người, những tư tưởng từ xưa tới giờ quá nhiều, học cả đời không hết, nhưng chỉ chọn 1 con đường duy nhất, nếu như thế, đi chỗ khác cho khỏe, ta về tự kiếm sách học còn hơn. Lãng phí thời gian với trường học vô ích
Em đồng tình với quan điểm của anh và theo em, vấn đề của cách dạy và học lịch sử Việt Nam là quá lạm dụng việc thần tượng hoá, thần thánh hoá các chủ thể lịch sử để khơi gợi lòng yêu nước. Những tư liệu lịch sử được đưa ra trong sách giáo khoa nhất là giai đoạn cuối thế kỉ 19 trở về sau hầu hết chỉ mang tính giáo điều, đặt nặng tính tuyên truyền cũng như rất thiếu khách quan. Giới trẻ Việt Nam nên và rất cần phải tìm hiểu các tư liệu lịch sử từ nhiều nguồn khác nhau từ đó đưa ra được quan điểm của chính mình.
Theo anh thì cái bức tranh gây tranh cãi trưng bày tại triển lãm hội họa điện biên phủ VN có phải đang là trung tâm của những chỉ trích mang tính chất lịch sử giáo điều không?
Trước tiên, HDC xin chúc khán thính giả tại Việt Nam một kỳ nghỉ an lành và hạnh phúc.
Video tuần này là một video khó xem, nhưng hy vọng có thể là một sản phẩm để mọi người nghiên cứu và tham khảo trong những ngày này.
Best wishes,
HDC
Sorry HDC, vì comment bên dưới ko liên quan tới vấn đề
a/ Cách đây nhiều năm mình có xem bài giảng rất lôi cuốn của GS Michael Sandel về công lý
Trong đó có đặt ra những câu hỏi rất hay về mặt đạo đức (th-cam.com/video/l4AwWyHajKM/w-d-xo.html)
/giao-su-harvard-noi-tieng-voi-nhung-bai-giang-ve-cong-ly-se-den-viet-nam (bao tuoitre)
b/ Cách đây 2 năm có xảy ra vụ gian lận thi cử Hà Giang gây chấn động và người giám thị đã phân trần rằng làm như vậy là để tạo ...phúc
/xet-xu-vu-gian-lan-thi-cu-ha-giang-nho-nang-diem-de-tao-phuc-20191015114723379.htm (bao tuoitre)
Nếu có hứng thú mong HDC thảo luận về:
1/ Ở VN có nên dạy triết học như ở Mỹ và Châu Âu (ít nhất là thêm các bài giảng như về Công Lý như của Michael Sandel) thay vì chỉ dạy triết học Marx
Bởi vì nếu có học qua thì người giám thị (b) sẽ biết rằng việc nâng điểm để tạo phúc là sai (thật ra ai cũng biết là bả xàm :D)
2/ Theo HDC thì Tiền ko mua được gì? (GS Michael Sandel cũng có sách nói về vấn đề này)
Hay quá HĐC ạ! Mình đã và đang là một mắt xích trong quá trình tái cấu trúc và hoạch định chiến lược cho một số doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN và video này đưa thêm rất nhiều chất liệu, tư liệu bổ ích để mình tiếp tục nghiên cứu và mở rộng tầm nhìn cũng như cách thức tư tuy của mình trong công việc. Cảm ơn HĐC thật nhiều và chúc các anh em luôn mạnh giỏi để tiếp tục ra những video chất lượng như thế này!!
😅900@@phannkhuong
Bước chân vào trường trung học của nước Đức năm 15 tuổi với vốn liếng sinh ngữ của 8 tháng được học trước đó, vậy mà cô không hề ngán môn lịch sử và xã hội học. Vì trong hai môn học đó, thầy giáo không hề đứng trên bảng độc thoại và học trò về học thuộc những kiến thức thầy giáo trao truyền. Học sinh bắt buộc phải suy tư, bàn bạc, nhận định, đưa ý kiến và tranh luận với bạn bè trong một tinh thần hết sức cởi mở. Về nhà chỉ cần đọc thêm tài liệu, khi viết bài kiểm, thông thường học sinh nhận 2 bài các sử gia khảo luận về một đề tài đã học, mình chỉ cần tóm tắt nội dung, đúc kết những tương đồng và dị biệt của 2 tác giả và cuối củng mình được cho ý kiến riêng của chính mình.
Nhớ lại những buổi học Sử trong nước ngày xưa, đúng như Trung đã mô tả: Mất thì giờ vào các tiểu tiết, Thần tượng hóa những nhân vật, Định hình trước mỗi suy tư cho học sinh, rồi trả bài vân vân và vân vân. Hỏi sao lớp trẻ và phụ huynh nhận ra được lợi ích của môn sử học, huống hồ muốn tìm hiểu thêm về lịch sử.😵💫
Cám ơn HĐC. Tiếp tục những video bổ ích nhé 🙏
Trời! chủ đề hay quá! Mình làm công việc sáng tạo nên luôn đau đáu về vấn đề này mà chưa bao giờ muốn nhắc tới bởi lẽ không bao giờ thắng được đại chúng cổ hủ. Cảm ơn Hội Đồng Cừu đã ra clip này để lên tiếng cho giới trẻ. Mình mong tư tưởng cấp tiến này sẽ dần lan ra và thay đổi được dư luận về chính sử Việt Nam.
Hay hơn là sjw đại chúng phản ứng còn mạnh hơn cả ban ngành liên quan cơ.
Những tác phẩm triết học hay luật pháp English thường viết rất khó tiếp cận với đại chúng hiện tại dù tiếng anh giỏi hay ko. HĐC và anh Trung đã có thời gian nghiên cứu chúng thì có thể mọi người làm một video để hướng dẫn cách navigate những cuốn sách triết học tiếng anh nói riêng hay bất cứ tác phẩm essays lý luận nói chung được không?. Đại loại chỉ cách nhận ra ý chính, nhận ra support evidence hay cấu trúc của một luận văn, cách phân tích những câu phức tạp trong triết học...ý em là vấn đề kỹ thuật khi đọc hiểu văn bản triết-luật
Mong muốn người Việt Nam ai ai cũng coi trọng kiến thức nói chung và lịch sử nói riêng. Cá nhân mình thấy kiến thức giúp ta làm giàu cho bản thân, cho xã hội mà còn giúp tâm hồn mình thư thả. Kiến thức logic phương Tây kết hợp với kiến thức cảm thụ phương Đông (được giảng dạy trong Phật giáo và Thiền giáo) là sự bổ khuyết như Âm-Dương vậy, chúng ta vừa có thể suy nghĩ về khoa học, vừa áp dụng cái khoa học ấy vào nhân sinh, chứ không áp dụng cái khoa học đó vào sự huỷ diệt.
Cá nhân mình cám ơn Hội đồng Cừu về nội dung bổ ích và sẽ cố gắng chia sẻ càng nhiều càng tốt. Chúc HĐC và mọi người theo dõi Trang này được nhiều sức khoẻ và niềm vui.
25.05.2022 - Vũng Tàu.
Rất thích với Video này của bạn vì mang tính Mở (bắt buộc) cho tư duy (về phương pháp luận) đến những người làm Sử (nghiên cứu, dạy Sử) thuần Việt ở Việt Nam. Nếu bổ sung thêm cuốn What Is History? của Edward Hallett Carr và các cuộc tranh luận quanh quan điểm này, bạn sẽ nhận thấy những góc nhìn khác của nghiên cứu, dạy Sử và học Sử đương đại.
Chào Hội Đồng Cừu, mình thật sự thích cách khai thác vấn đề trong clip này cũng như những clip trước của Hội Đồng. Thành thật mà nói thì chủ đề video này đang rất nóng. mình khá bất ngờ với video của Hội Đồng vì mình đã nghĩ rằng các bạn sẽ bàn luận, chỉ trích về vấn đề hiện tại. Tuy nhiên, cách Hội Đồng lại dẫn dắt người xem như mình đi theo một góc nhìn mở. Mình thật sự đánh giá cao cũng nhậu trân trọng các sản phẩm của các bạn.
Cảm ơn bạn. Bọn mình tiếp tục cố gắng.
Dạo này mình quan tâm nhiều hơn đến chính trị lịch sử và triết học. Cảm giác là trưởng thành hơn được chút. Cảm ơn anh Trung và Hội đồng Cừu luôn là kênh mình được truyền cảm hứng nhiều nhất.
Em là một học sinh lớp 11 đang mang trong mình một niềm hứng thú với lịch sử nói chung và đặt biệt với lịch sử VN, em muốn học sử để xây dựng cho mình một bức trang tổng thể sống động về thời đại nhưng cách học sử hiện tại của em chỉ bao hàm nội dung trong sách giáo khoa, em cũng không biết cách học lịch sử có hệ thống, cách tiếp cận mà em có thể chủ động hiểu và phê bình theo dòng chảy thảy thời đại như anh Trung. Nên em rất hi vọng HĐC sẽ sản xuất thêm một video về nội dung “cách học sử và góc nhìn đúng đắng về lịch sử dễ thực hành” (bao gồm cách tìm tài liệu). Chắc chắng một video hướng dẫn sẽ rất có ích cho những người yêu lịch sử ở VN, nhất là khi đa số người VN yêu lịch sử kh biết cách tự học lịch sử, cách tìm nguồn tài liệu,… vì chương trình giáo dục cấp 2,3 không đề cao môn lịch sử.
Em cực kì biết ơn những Video chia sẻ giá trị giúp em và nhiều người Việt mở mang tầm nhìn về lịch sử của Hội Đồng Cừu, nội dung này thật sự giá trị đối với em. Nếu em giàu là đô nết rồi á 😢
Xin chào em. HDC rất cảm ơn em đã theo dõi và ủng hộ kênh. Nhóm sẽ chuyển lời của em cho anh Trung cũng như bạn writer để nhóm cân nhắc sản xuất nội dung phù hợp.
Em xin chào Hội Đồng Cừu. Khoảng 2 năm từ ngày em muốn tiếp thu kiến thức sử chủ động hơn đến tận bây giờ em chỉ biết mỗi Hội Đồng Cừu dư trình độ học thức để hướng dẫn điều đó, nên bằng cả trái tim em sẽ chờ đợi Hội Đồng Cừu ra thêm nội dung về lịch sử. Em cảm ơn ^^
Mình luôn nghĩ lịch sử rất hay. Chỉ là nhà trường ở VN dạy sử không đúng Những cuốn sách mình thích nhất của Jared Diamond và Yuval Hahari đều sử dụng lịch sử và kiến thức chung khác để lý giải thế giới. Nô lệ mới không còn là người da đen với người da trắng, mà là những người có năng lực tư duy phản biện, có kĩ năng lọc thông tin với những người không, người bị media xấu lừa dối và những người không. Toán học, nghệ thuật, lịch sử, bảo tồn.. chỉ là những ngách khác nhau, không thể đo đếm sự quan trọng hơn dựa lợi ích ngắn hạn nó mang lại. Xem những bộ phim giải trí nước ngoài đồng thời chứa những line rất sâu sắc về triết học lịch sử nghệ thuật mà không gây nặng nề, mình cảm thấy đôi chút ghen tị, vì nước họ mặt bằng dân trí đã chấp nhận những thứ đó như giá trị phổ quát, lẽ dĩ nhiên phải có hàng ngày chứ không phải là giáo điều vô bổ chỉ dành cho salon trí thức. Luôn yêu thích những video của Hội đồng cừu.
Nietzsche siêu thật, ông đã chỉ ra 3 hướng tiếp cận (monumental, antiquarian, critical) chẩng những đúng cho lịch sử mà còn nhiều ngành khác.
xem xong video này mới thấy học lịch sử thú vị, nghiên cứu, tư duy để làm rõ nhiều vấn đề để áp dụng cho hiện tại
nghĩ lại thấy bản thân đã phí mất bao nhiêu năm học sử
toàn học kiểu nạp thông tin, trong đó có vô số thông tin rác, những bài học rút ra từ lịch sử cũng học thuộc lòng
ba vấn đề mà Nietzsche nêu ra đều vướng hết :(
Sau vụ UB VHGD của Quốc hội đề xuất cho môn Sử thành môn bắt buộc, mình mở nghe lại video này thì thấy có nhiều nội dung thâm sâu trong từng mục nhỏ luôn. Bạn Trung ghê thật 😂
Nếu được mong Hội Đồng có thể giải đáp giúp mình:
- Làm sao để nhận biết một thông tin, sự kiện lịch sử là đúng đắn, là sự thật đã diễn ra?
-> cụ thể là giai đoạn 1959 - 1975 ở VN thì các bên đã cho ra nhiều thông tin lịch sử không có sự thống nhất với nhau, nếu chỉ dựa vào việc tin tưởng thì không thể đào sâu mặt hệ quả, toan tính đôi bên hay giải thích lý do mà lịch sử diễn ra. Còn về việc tham khảo nhiều nguồn tư liệu, nhiều bài nghiên cứu thì với người nghiệp dư như mình nó chỉ diễn ra khi mình nghi ngờ thông tin đó có vấn đề, nhưng đôi khi có những thông tin được dàn dựng hay đến mức mình ko mẩy may nghi ngờ.
Mình thì cứ đọc càng nhiều, từ sử việt lẫn sử trung, r cả các câu chuyện bên châu Âu, riết r luyện khả năng nhận ra thật hay giả lul, đương nhiên ko phải hầu hết
Cái này cần tư duy phản biện, tiếc thay điều đó cố ý không đc dạy.
1. Là bạn phải có một lượng kiến thức, thông tin đủ về sự kiện đó (luận cứ, luận điểm).
2. Là bạn phải có một khả năng tư duy phản biện để biết cái nào hợp logic, cái nào là phi logic (dựa vào kết quả của sự kiện đó để từ đó suy luận ra cái quá trình và nguyên nhân của sự kiện đó).
=> Chuyện bạn nhận thức được cái nào đúng, cái nào sai cần phải có quá trình rèn luyện về tư duy, chứ không phải ngày 1 ngày 2 mà bạn có được cho nên đừng nôn nóng cứ từ từ mà tìm hiểu.
Chúc bạn thành công.
Với mình thì mình sẽ chuẩn bị 3 thứ. 1 là open mind, 2 là kiến thức, thông tin, 3 là tư duy logic. Kết hợp nó vào với nhau thì sẽ nhận biết đc đâu đúng, đâu sai.
Không có cách nào khác, chúng ta ai cũng cần đọc, suy nghĩ sắp xếp, khi có cập nhật mới tự nó chen vào những suy nghĩ của chúng ta hoặc buộc chúng ta phải suy nghĩ, sắp xếp lại. Nhờ vậy vấn đề, sự kiện sẽ tự có diễn đến góc nhìn mới. Về bản chất không có gì thay đổi, hoặc về bản chất hoàn toàn thay đổi. Bởi vì, nghiên cứu lịch sử, triết học, đều không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên. Ngày nay ngoại trừ kinh tế có thể có những phương pháp khoa học thì các ngành xã hội vẫn phải nhìn vào khoa học tự nhiên để mô phỏng ra phương pháp.
Học sử ko phải là để phán xét hay ám ảnh về quá khứ, mà là lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tại, để nhận ra tất cả mọi thứ xung quanh chúng ta, dù đúng hay sai, tốt hay xấu, đều có một nguyên nhân khách quan từ quá khứ. Từ đó cho phép chúng ta thoát khỏi nỗi ám ảnh của quá khứ và xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn. Ví dụ, hiểu về lý do VN bị xâm lược và chiến tranh suốt một thế kỷ ko phải chỉ là để ca ngợi lòng ái quốc của cha ông và những chiến thắng bi tráng, hay là trách móc và thù hận triều Nguyễn, VNCH với Pháp Mỹ Nhật Tàu, mà quan trọng nhất là tìm giải pháp khắc phục những di chứng do chiến tranh và CNTD để lại, từ đó xây dựng một xh tốt đẹp hơn, làm sao cho con cháu chúng ta ko bao giờ phải cầm súng ra trận nữa!
Xem lại mấy lần vẫn thấy hay. Các quan điểm hdc đưa ra thực sự thú vị. Mong hdc có thêm 1 video tương tự về các kiến thức địa lý nữa ạ
Hoặc topic liên quan đến kinh tế chính trị có liên hệ thực tiễn ở VN ạ
Hội Đồng Cừu cảm ơn đóng góp rất của bạn. Nhóm sẽ cố gắng sản xuất nhiều hơn những video có liên quan.
Thật sự mình rất ngưỡng mộ bạn về sự tư duy duy mở của bạn, mình rất thích cái suy nghĩ, cách àm bạn chia sẻ nó với mọi người.
Cảm ơn HĐC về những kiến thức trong video. Thực trạng ở VN đúng là việc học lịch sử nó k phải là bắt buộc cần thiết với tất cả mọi người, nhất là lịch sử SGK chỉ là những tư liệu tự hào thì đúng hơn là lịch sử khách quan theo đúng bản chất của nó. Lịch sử sẽ mang lại những góc nhìn rất mới mẻ và khác biệt cho những ai yêu thích tìm hiểu nghiên cứu lịch sử nước nhà so với những kiến thức có đc trong SGK. Như anh DQC nói: " dân ta nên biết sử ta, nếu mà k biết hãy tra google"
hi vọng khách quan của bạn không phải là xuyên tạc và xét lại 😂😂
Khách quan và đa chiều lại là những điều nhiều người không thích nghe, sợ nhiều người biết, nên luôn bị úp sọt là xuyên tạc. Thôi thì, if you know, you know. Còn ai thích sống trong ảo tưởng thì cứ tiếp tục sống như vậy. Coi như vũ trụ song song, hai tuyến lịch sử cùng tồn tại vậy.
@@nhanthuc3004 xuyên tạc mà khách quan hả bạn, nếu khách quan mà bị gọi là "xuyên tạc" thì đó là do cố chấp, còn nếu mà đúng là xuyên tạc thì k thể nào khách quan đc.
@@nhanthuc3004 thế nào là xuyên tạc, kẻ chiến thắng thì viết lịch sử bias về phía mình thôi, nó vốn đã là xuyên tạc và không tôn trọng sự thật rồi.
Mình nghĩ lịch sử ko nên là môn tự chọn nhưng bên cạnh đó bộ GD cũng nên làm cho môn sử trở nên hấp dẫn hơn, nên làm phim lịch sử, phim hoạt hình cũng được.
Nhiều người VN rành vua Khang Hy, càn Long, tể tướng Lưu gù mà ko phân biệt được Quang Trung với Nguyễn Huê
Nên cho học sinh cái nhìn lịch sử dưới nhiều góc độ thay vì kiểm tra xem sự kiện lịch sử ngày mấy, tháng mấy, năm mấy. Hồi đó mình thuộc làu giờ quên hết rồi!
Video hay vãi linh hồn! Có link donate ko bạn trung ơi
Sẽ nghe lập đi lập lại nhiều lần một công trình nghiên cứu phổ quát cách nghiên cứu lịch sử. ❤
Cảm ơn anh Trung vì những kiến thức cực kỳ bổ ích , 1 điều không liên quan nhưng thích giọng anh Trung cực
Trung ơi, đầu từ 1 chiếc mic cho thật chất lượng đi Trung ơi. nội dung chất lượng nhưng âm thanh cần phải cải thiện thêm nhiều á
Hay quá, mình đã phạm không ít sai lầm trên đây khi tìm hiểu về lịch sử, cám ơn kênh.
Cảm ơn anh Trung. Thực chất, sự thật vẫn QD mọi thứ, viết gì, nói gì, tuyên truyền gì, định hướng gì, thần tượng gì… nhằm cho mục đích cai trị xã hội bằng sự giả dối đều không ổn và không lâu dài
Một cách nhìn mời của lịch sử trên khía cạnh triết học, một cách nhìn rất mới mẻ của lịch sử
Hiểu đơn giản duy vật biện chứng sự vật hiện tượng không phải do 1 thế lực nào tạo ra nó là ngẫu nhiên và ko được sấp đặc từ trước .
Cám ơn anh Tấn Trung, phải nói là không có một video nào của HDC mà em bỏ qua. Lượng kiến thức mang lại cực kỳ nhiều và khách quan và cũng rất thời sự nữa. Hy vọng càng ngày HDC sẽ có nhiều video hay hơn và nhiều kiến thức hơn nữa.
Em nghĩ nên áp dụng thêm về tâm lý học, xã hội học vào nghiên cứu lịch sử nữa thì sẽ có một góc nhìn cụ thể và rộng hơn.
rất thích video này vì câu chuyện đc nói rất chính xác. Chúng ta học sử để làm gì? Chỉ để học thuộc những gì đã qua hay là hướng tới bản thân chúng ta của hiện tại và tương lai?
tiếng nó cứ bị ồm ồm á bạn, nếu xử lý đc phần này nữa thì hết chỗ chê luôn. cảm ơn bạn trung và hội đồng cừu.
Rất cảm ơn bạn. Nhóm đang tìm cách vì đã thử nhiều micro nhỏ nhưng không cho kết quả tốt. Có lẽ cần phải sử dụng micro chuyên cho podcast
Với cách dạy và học của môn Sử ở VN hiện tại thì có bắt buộc học sử ở cấp 3 hay không thì cũng như nhau thôi. Có khác là nếu ko bắt buộc thì hs đỡ mất thời giờ không cần thiết để dành học môn khác, giảm tải một chút.
Học sử là yêu nước, nhưng "học" thêm 3 năm lịch sử nữa là "học thực sự" hay lại học tủ, chép phao và học đối phó ? Tôi nghĩ dạy bắt buộc môn lịch sử không phải là giải pháp hay để giáo dục lòng yêu nước.
@@tranminhuc9657 đúng vậy, học thuộc lòng để đủ tốt nghiệp xong quên luôn thì có bắt học thêm ls trong 3 năm cấp 3 vẫn vậy thôi.
Ngay cái lí do để bồi dưỡng lòng yêu nước nó cũng rất là vô lí và gượng ép.
@@tranminhuc9657 tại sao "học sử" lại là yêu nước? nếu học sử để yêu nước vậy thì môn đó đổi tên thành môn yêu nước chứ đâu phải môn lịch sử :)
@@tuyenho7035 yêu nước là 1 thực hành mới có dc tầm 200 năm đổ lại trong khi người ta học sử cả nghìn năm rồi, mối quan hệ biện chứng giữa 2 cái này là gì? =))))))
chắc bạn cũng chả biết chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa dân tộc là từ đâu ra đâu nhỉ? à mà chắc gì bạn phân biệt dc 2 cái này omegalul
Anh làm về vấn đề 'có hiếu' của con cái với cha mẹ ở Việt Nam được không ạ?❤️🥰
Mình luôn cho rằng khác với dưỡng dục, sinh thành không phải là một công lao. Vì vậy 'hiếu' - tức thái độ biết ơn với cha mẹ ông bà - không phải là thứ mặc định . Trung có thể cho ý kiến hem?
Mình cũng quan tâm cái này, mình k thấy đồng cảm được với bạn bè và xã hội về vấn đề này
Lịch sử được hiểu căn bản nhất là những sự kiện có thật xảy ra trong quá khứ.
Những thứ khác như bài học kinh nghiệm rút tĩa từ lích sử v v, thì đó là những hệ quả sinh ra từ lịch sử chứ ko phải lịch sử.
Tiến trình của lịch sử tồn tại cả tiến hoá tốt hơn và cả thoái hoá xấu đi.
Mọi phản biện lịch sử đều được gọi là xét lại, nên xét lại luôn luôn cần thiết nếu có căn cứ, vì như nói trên ls là sự thật, ko sự thật cần trả lại sự thật con ko thì nó ko phải là lịch sử.
Em học sư phạm, tuy không phải sư phạm sử nhưng quan điểm của em cũng trùng với anh đối với việc dạy lịch sử ở VN, những gì anh Trung nó như là giải thích hộ lòng em vậy. Em đã thấy rất khó chịu khi nhóm người tỏ vẻ "mê sử" trên mạng chê bai, dìm dự án của nhóm Đuốc Mồi qua các tạo hình của nhân vật, tiểu tiết,... Nhưng họ không hiểu những sản phẩm về lịch sử sinh động như thế sẽ tạo được động lực cho người xem tìm hiểu và yêu thích lịch sử. Với lại theo em tìm hiểu thì học sinh THPT sẽ phải bắt buộc chọn 1 trong 3 môn là lịch sử, địa lý, giáo dục kinh tế và pháp luật, nên tỷ lệ hs chọn môn lịch sử sẽ cao, em nghĩ sẽ cao hơn 1/3 số học sinh, chứ không hề có chuyện bỏ môn lịch sử. Nhưng một số nhóm lại dắt mũi và kích động người khác với danh lòng yêu nước.
Lòng yêu nước bị lợi dụng hoặc bị kích động thì Chauvinism lên ngôi
Ủa đuốc mồi hay vậy mà vẫn có người chê hả bạn =))))
@@Qgoldfish đám sửu dlv cấp thấp
@@Qgoldfish do lúc đầu thì nhận là kênh lịch sử nhưng thời gian gần đây làm sai sự kiện khá nhiều, góp ý thì bảo lại là kênh dã sử nên chả cần đúng 100%
@@Qgoldfish mình nghĩ do họ khó chịu với tính chính thống của nội dung lịch sử được ghi chép với nội dung được điện ảnh hóa. Đúng như kiểu "nhặt sạn" trong vid trên á
Nể phục kiến thức của bạn và cảm ơn bạn vì mở rộng kiến thức cho mình.
Video tuần này thực sự rất thú vị ! Cảm ơn HĐC rất nhiều!
Học Sử đề hiểu sự hình thành của tập tính dân tộc, cách hợp nhất ( đồng hoá cưỡng bách ) hay phân chia ( sự kì thị thực dãn, bất bình đẳng chính trị) của nó…
Sử giúp hiểu được bản chất của xã hội…loài người và địa phương…
Cứ bị nghiện "Hội đồng cừu " ấy! Cảm ơn các bạn!
mong bạn sớm làm về vụ của Sơn Tùng
Có trên fb rồi á
@@Khabaqi Mh vẫn muốn hđc làm video để nói kỹ hơn
@@Khabaqi có link face ko ạ
@@nykolam1241 tan trung nguyen quoc
@@ngohaianh6646 ngta ở Canada thì bế kiểu gì ??
Cho con cháu cán bộ sang du học rồi bắt ngta à ?
Hay lắm , rất hữu ích , cảm ơn công sức và tâm huyết của bạn
Mong rằng một ngày nào đó Hội Đồng Cừu có thể làm video về câu hỏi triết học: Tôi đến thế giới này để làm gì?
mình nghĩ câu hỏi này có nhiều cách trả lời lắm, tùy theo tôn giáo tư tưởng của mỗi người xD
Hội đồng cưu nói hay qúa .Lại đuợc khai sáng,mở mang đầu óc a
hay quá hđc ơi, video cho e 1 cái nhìn mới về việc học sử
Video lần này rất hay. Cảm ơn team.
Hay quá, cảm ơn Hội Đồng Cừu
Anh có thể làm về dân tộc tính k? Cái này em thấy rất quan trọng 😊
Anh Trung ơi, những video sau anh có thể thu âm to hơn được không. Ba em rất thích video của anh mà ba em tai hơi nặng một tí mỗi lần nghe cứ đưa lên tai hay mở loa Bluetooth ý.
bạn thử cho ba nghe tai phone xem, chứ âm thanh thì mình thấy ổn rồi
@@AnimaKuat người già mà, đeo loại có mút cao su mà cũng bảo đau với khó chịu🥲
E sv khoa sinh nhưng sau khi xem video của anh em mê triết thiệt sự
Trong phạm vi thảo luận mà HĐC đưa lên có nghiên cứu và thảo luận các vấn đề liên quan đến "nghệ thuật và việc giáo dục thẩm mỹ đối với học sinh phổ thông: tầm quan trọng và cách thức như thế nào là hợp lý nhất?" không ạ?
Anh Trung có thể gợi ý một số tác phẩm hay tài liệu cho những người mún bắt đầu tìm hiểu về triết học như e đc ko ạ, thật sự e theo dõi kênh đc gần 1 tháng và nhận thấy rằng triết cho người học 1 lối tư duy rành mạch, 1 cái nhìn đúng đắn về các vấn đề trg cuộc sống nên e có mong mún đc tìm hiểu nhìu hơn
Bạn có thể thử với Immanuel Kant, cuốn "Phê phán lý tính thuần túy", rồi từ đó tự tìm tòi, nghiên cứu những tri thức bạn cho rằng nên dành cho nó một sự quan tâm cặn kẽ.
Video lần này quá nhiều thuật ngữ mới nên chắc em sẽ phải xem đi xem lại nhiều lần mới thẩm thấu hết quá HĐC ơi hehe nhưng mà vẫn cảm ơn HĐC đã bỏ thời gian để đem đến nhiều mảng kiến thức mới cho mọi người nha
Anh có thể nói về việc Hai Bà Trưng được lên game FGO và những ý kiến trái chiều không ạ.
Đề nghị HĐC đầu tư vào chất lượng âm thanh nhé. Nội dung rất hay mà chất lượng âm thanh hơi khó nghe
Clip này phải xem lại lần 3 nhưng vẫn khó khăn : chắc do lúc còn đi học môn sử điểm trung bình ???
Từ 18:40 đến hết clip mới thu hút , dễ hiểu !!!
Nhóm sẽ cố gắng tinh chỉnh lại dung lượng và chủ đề ạ. Cảm ơn anh
Hình như mới thấy bài của a Trung trên LKhoa :))
Cảm ơn Trung.
Trung lần sau edit thì chỉnh audio chọn giảm tiếng trầm (bass cut) được không? nghe âm trầm nhiều quá thành ra cứ lùng bùng không rõ từ ấy.
Cảm ơn HĐC, video rất hay!
Video lần này mở ra cho mình 1 hướng nhìn rất mới đồng thời cũng gãi ngứa đúng chỗ về lý thuyết phát triển theo hình xoắn ốc mà nhiều vị thầy mắc phải khi giảng dạy( chỉ mãi đi lên chứ ko có thụt lùi) mà quên tính ngẫu nhiên/ định mệnh mới là trọng điểm
Ủng hộ HĐC.
học lịch sử nhưng phải là lịch sử của cái nhìn đa chiều, đúng đắn, chứ không phải học về lịch sử phiến diện và chỉ khích bác hận thù
hy vọng kênh sẽ xem qua Sonny Boy ạ, rất mong muốn được nghe suy nghĩ của kênh
Trung ơi, dù cho HĐC có nghiên cứu thế nào đi chăng nữa về công ước quốc tế, hay lịch sử thế giới ... thì Hoàng Sa và Trường Sa vẫn luôn là của Việt Nam ... 🤩👉
Phân tích rất hay
Cảm ơn kênh!
trời ơi hay xỉu 🤩🤩 share share share
Hay quá luôn bạn ơi
A có thể nói về mv của sơn tùng và việc bị cấm tại Việt Nam k ạ????
Đã có hai bài viết trên fb của Trung. Fb của Trung được để dưới phần mô tả
@@user-pw4qy3uk8k thanks b
"..Vợ ông này sơn móng tay là sai, anh này đi chân đất là sai.." Chịu không nổi cái (humour sense) của bạn cừu tổng phụ trách này 🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣
Cảm ơn các bạn, thật là thú vị với nhiều mặt của một vấn đề. Bản chất thì từ đầu nó đã không phải là một vấn đề đơn thuần rồi. Nghe phân tích với một loạt tham khảo và dẫn chứng rõ ràng, rất là đáng tin, đáng học hỏi.
Chê giỏi quá... Mấy thằng chê đó ngon viết kịch bản phim lịch sử... Nên nhớ thời xưa trang phục lễ giáo chữ viết nôm...rồi nhà cửa bằng gỗ đất...ôi tao thấy nhức đầu...😵😵😵 ngồi so sánh với phim tàu...văn hóa khác nhau sao lấy mà so...😂
coi này mới biết mình thuộc nhóm nào
cảm ơn hội đồng
bổ ích quá ạ
Xem video này xong nhìn lại Em và Trịnh dưới góc độ khác 😂
xem đến đoạn 20:37 tự dưng nghĩ đến cái kênh Dòng Máu Việt 😀
Bạn có thể hiêu về kênh đó như thế này.
Sử dụng nguồn tin mà phần đông đồng ý lại mang tính yêu nước để đưa lên.
Thực tế thì nếu như dạy được lịch sử ở trường theo cách này thì rất hiệu quả.
Nhưng mà nhà trường ko làm được thì để TH-camr làm vậy. Sau cùng thì con đường mục đích của cả hai bên giống nhau
D triết nhưng vẫn thích nghe
cái lịch sử giáo điều ấy áp dụng cho sử của các triều đại trước , nhưng không áp dụng cho sử của đảng
Anh có thể cho em hỏi về những sách nên đọc được ko ạ, ngành em đang học là về công ước quốc tế ạ.
Chào em, anh là Trung đây. Lâu quá mới gặp được một bạn học cùng chuyên ngành. Em nhắn anh trên FB cá nhân anh gửi vài quyển đọc tham khảo nhé. Cảm ơn em đã theo dõi HDC
Đang mùa lễ thì đến hẹn lại lên vấn nạn kẹt xe khủng khiếp quá, hội đồng cừu có thể chia sẻ bình luận thêm về vấn đề này và các giải pháp từ đơn giản / phức tạp; cho cá nhân và xã hội không?
Coi n10tv a Huy giải thích kĩ cho :)) đơn giản là tiền của miền Nam bị cống ra hết miền Bắc r còn đâu nữa mà nâng cấp hạ tầng cơ sở nâng cao đời sống ng dân trong này :)
HDC có video về quy hoạch đô thị rồi đấy bạn
Cảm ơn HDC đã làm video về chủ đề này
@@changmauveao cụ thể là video nào bạn?
@@phatshare đừng bạn, nghe phản động thì nghe làm gì, tìm nguồn khác mà nghe
mua mic xịn đi làm ơn :"((
hay nhưng khó nghe quá (theo đúng nghĩa đen) =)))
Bạn cho ý kiến về MV của Sơn Tùng và việc MV này đã bị chặn tại Việt Nam. Cám ơn.
Trung có một status trên fb của mình nói về chuyện này rồi.
Thâm thuý quá
Nhạc ở phần nói đầu là gì vậy ad?
anh Trung ơi, nói về video mới của Sơn Tùng đi
chất lượng âm thanh kém quá ạ :((( nói rất khó nghe
Max volume mà sao vẫn nghe nhỏ, là do tai của tôi yếu hay mic quá xa?. Lịch sử. Thứ chúng ta cần là một loại sử trung lập. Nhiều nguồn, người viết không dùng các từ cảm tính và thiên về 1 phe. Bạn đọc một quyển sử mà toàn từ " to lớn, lớn lao, thật ...." những quyển sách đó thật kinh khủng.
Chưa hết, học thuật của vn là một học thuật đóng, họ khinh thường, không chấp nhận, hay coi là phản động đối cới tất cả các phong cách tư tưởng khác ngoài Marxist- leninist- và cả hcm... trong khi xã hội con người, những tư tưởng từ xưa tới giờ quá nhiều, học cả đời không hết, nhưng chỉ chọn 1 con đường duy nhất, nếu như thế, đi chỗ khác cho khỏe, ta về tự kiếm sách học còn hơn. Lãng phí thời gian với trường học vô ích
Em đồng tình với quan điểm của anh và theo em, vấn đề của cách dạy và học lịch sử Việt Nam là quá lạm dụng việc thần tượng hoá, thần thánh hoá các chủ thể lịch sử để khơi gợi lòng yêu nước.
Những tư liệu lịch sử được đưa ra trong sách giáo khoa nhất là giai đoạn cuối thế kỉ 19 trở về sau hầu hết chỉ mang tính giáo điều, đặt nặng tính tuyên truyền cũng như rất thiếu khách quan. Giới trẻ Việt Nam nên và rất cần phải tìm hiểu các tư liệu lịch sử từ nhiều nguồn khác nhau từ đó đưa ra được quan điểm của chính mình.
Chủ đề hay quá.
xin ten bai nhac ban dau vs a
Theo anh thì cái bức tranh gây tranh cãi trưng bày tại triển lãm hội họa điện biên phủ VN có phải đang là trung tâm của những chỉ trích mang tính chất lịch sử giáo điều không?
Kênh hữu ích
Tóm lại là tất cả đều phụ thuộc vào tiên đề. Tiên đề sai thì mọi lập luận sau đó đều sai.
Hay quá
Love Hội Đồng Cừu 3000 ❤😝
Mọi người bình luận xem mọi người tìm hiểu sử vì lý do gì nào?
lịch sử Việt Nam đã được lược duyệt.
Bro có phải là Trung Hoàng - E Trưởng ko nhỉ :)
Để xem thử phim,,
Nội dung mới lạ giọng hay nhưng nên phát âm bình thường giọng Nam như âm "gi" là "d", "s" là "x" nghe tự nhiên hơn.
Hay quá :o
HĐC có thể làm một video giới thiệu một số kênh về chủ đề triết học mà HĐC thấy hữu ích không? Kênh Tiếng Anh cũng được. Mình cảm ơn
“(Hoặc không)” 😂
Nghiên cứu lịch sử cũng cho thấy là số ít thông thái cần phải khéo léo để thắng đám đông cuồng loạn.