LỖI ở 20:00 Cặp giả thuyết SAI. SỬA -->> H0: Hàm hồi quy *không* phù hợp; H1: Hàm hồi quy *có* phù hợp Bài tập có giải: facebook.com/groups/kinhteluong.neu/permalink/3232814313623050 Bài tập có giải: facebook.com/groups/kinhteluong.neu/permalink/3232814313623050 Link full video Kinh tế lượng Cơ bản, Nâng cao, Ứng dụng: tinyurl.com/Full-Videos-KTL DONATION: * Vietin/VP/Tech/Momop/Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
Cảm ơn e. Hiện clip Kinh tế lượng chỉ còn phần Kiểm định khuyết tật nữa là a chưa làm thôi :v Các nội dung chính đều đã đủ cả. Link e tìm ở comment ghim nhé.
Thầy cho em hỏi, đề bài yêu cầu "Kết luận ý kiến cho rằng không có vốn đầu tư sẽ không có sản lượng". Em dùng kiểm định 2 phía của B1. Sau đó phải kết luận bài như nào ạ? Em cảm ơn thầy
Cho em hỏi câu khi Lao động tăng lên 100 người, doanh thu bình quân của DN sẽ tăng 3 tỉ đồng thì có phải là làm kiểm định B3 với H0 B3 3 không ạ? em cảm ơn thầy ạ
Thầy ơi thầy cho em hỏi là chúng ta có thể sử dụng kiểm định F để thay thế cho kiểm định t được hay không và nếu được/ không được thì phải giải thích như thế nào ạ? Em cảm ơn thầy ❤
Anh ơi cho em hỏi là nếu đề bài hỏi "Có thể nói vốn, lao động cùng tác động thuận chiều đến sản lượng không?" thì mình dùng kiểm định gì ạ và đặt giả thiết như nào ạ
@@EurekaUni Anh ơi nếu đề bài hỏi: " Khi yếu tố khác khồng đổi, nếu nguồn vốn tăng lên t lần mà sản lượng tăng nhỏ hơn t lần thì ta nói sản lượng tăng chậm hơn với tăng nguồn vớn, nếu sản lượng tăng lớn hom t lần ta gọi là tăng nhanh hơn so với tăng nguồn vốn và bằng đúng t thì gọi là tăng bằng với tăng nguồn vốn. Theo kết quả hồi quy trên thì sản lượng tăng là nhanh, chậm hay bằng so với tăng nguồn vốn? " thì mình dùng số liệu nào để so sánh ạ
Có thì dùng thôi e. Vấn đề là phải xác định rõ p-value đó là của kiểm định nào. Có phải của kiểm định mình đang làm hay không. Để tránh dùng lầm, kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia.
Có 2 p-value được báo cáo sẵn: + p-value (T-test: ý nghĩa thống kê cho hệ số) + p-value (F-test: độ phù hợp của mô hình) Các p-value khác sẽ gắn liền với "Null hypothesis", muốn biết p-value là của cặp giả thuyết nào thì nhìn vào Null Hypothesis để xác định. Trong chuỗi video này cũng đã có ví dụ cho tính huống đó (Ở chương 2 - Phần kiểm định T)
Giả thuyết này còn phụ thuộc vào dạng hàm nữa. Nếu là dạng đa thức thì sẽ là hàm bậc 2 và phải test cho 2 hệ số (bậc 1 và bậc 2) của giá. Nếu đều < 0 thì giả thuyết được chấp nhận.
Thầy cho em hỏi câu này ạ: Khi thu nhập tăng lên 1tr/năm sẽ làm mức chi tiêu cho giáo dục sẽ tăng lên 0,5 tr/năm hay ko? Thù dùng kiểm định 2 phía của b2 đúng k ạ
Có lẽ là kiểm định xem biến độc lập X có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc hay không. Nếu đúng là vậy thì đây chính là kiểm định Ý nghĩa thống kê cho hệ số biến X. Trong video có thể dùng kiểm định T.
(1) Hồi quy 2 biến thì F-test và T-test báo cáo trên EViews là tương đương nhau. (2) Hồi quy bội, khi kiểm định 1 hệ số = 0 hay khác 0, có thể dùng T-test cho hệ số đó là F-test từ hộp thoại kiểm định Wald. Còn F-tét ngoài màn hình kết quả EViews là khác với T-test cho riêng 1 hệ số.
Dựa vào câu hỏi kiểm định và ý nghĩa của hệ số hồi quy. Y = b1 + b2*X + u Ý nghĩa của b2 là: X2 tăng 1 (đơn vị của X), E(Y|X) *thay đổi* |b2| (đơn vị của Y). Tại sao có trị tuyệt đối? Bởi vì có thể tăng/giảm tùy vào dấu của b2.
Em chào anh. Ở trường em thầy giáo cho biến độc lập tăng giảm 0.5%.Như vd2 của anh thì P tăng 0.5% thì Q giảm tối thiểu 0.7% đc ko. Làm như thế nào ạ. Mong anh giải đáp.
Anh ơi cho em hỏi là pt hồi quy có dạng: ln(Y) = benta1 + Benta2 ln(K) + Benta3 ln(L). n=100 Đề bài yêu cầu là KĐGT quá trình sx có hiệu quả tăng theo quy mô thì em đặt: Ho: Benta2 + Benta3 =1 H1: Benta2 + Benta3 >1 Em tính được Tqs rồi nhưng đến chỗ tra bảng t student thì em tra t (0.05; 97) tại em lấy n-k =100-3=97 nhưng trong đáp án lại tra t student là t (0.05; 98) Vậy k là đếm số biến ở trên pt (benta1, benta2, benta3) hay ở trong giả thuyết(benta2, benta3) ạ
a ơi a có thể giải thích cho e tại sao trong ví dụ 2b chấp nhận Ho thì ý kiến đúng mà không phải chấp H1 được không ạ. em xem mãi mà chưa hiểu ạ mong được anh giải thích cho ạ
Thầy ơi cho em hỏi, nếu R^2 đã khác không thì mình có kết luận được rằng hệ số Beta 2 và beta 3 cùng khác 0 đúng kh ạ, hay là 1 trong hai khác 0 v thầy
+ T dùng cho giả thuyết 1 phương trình (beta=b*)/bất phương trình (beta >= b*) + F dùng cho giả thuyết nhiều phương trình, H0: b2=3, b1=5; H0: b2=0; b3=0 + P-value khi nào có thì dùng, nhưng phải biết H0 (Null Hypothesis) của nó là gì, để tránh dùng nhầm
E phải chọn cách làm đúng chứ sao lại thử linh tinh vớ vẩn như vậy? Xét Y=beta0 + beta1*X+u + X tăng 1 Y tăng beta1 => X tăng 1 Y tăng nhiều hơn 2 2 => Cặp giả thuyết: H1: beta1 > 2 H0: beta1
LỖI ở 20:00 Cặp giả thuyết SAI. SỬA -->> H0: Hàm hồi quy *không* phù hợp; H1: Hàm hồi quy *có* phù hợp
Bài tập có giải: facebook.com/groups/kinhteluong.neu/permalink/3232814313623050
Bài tập có giải: facebook.com/groups/kinhteluong.neu/permalink/3232814313623050
Link full video Kinh tế lượng Cơ bản, Nâng cao, Ứng dụng: tinyurl.com/Full-Videos-KTL
DONATION:
* Vietin/VP/Tech/Momop/Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
LỖI: 20:00 cặp giả thuyết SAI.
SỬA -->> H0: Hàm hồi quy không phù hợp; H1: Hàm hồi quy có phù hợp
LỖI: 20:00 cặp giả thuyết SAI.
SỬA -->> H0: Hàm hồi quy *không* phù hợp; H1: Hàm hồi quy *có* phù hợp
Xin cảm tác giả, nhờ xem video mà em đã ra trường được❤❤❤❤
* Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
* Website Eureka! Uni: eureka-uni.com
a cho e hỏi với ạ, bài hỏi Thu nhập tăng có làm tăng tiêu dùng không? thì kiểm định Ho và H1 như nào vậy ạ
H0: beta(thu nhập) 0 (có tăng)
Dạ a ơi, cho e hỏi ở phút 13:57 thì theo công thức W=(/T/ > t(18;0.025) chứ s lại bằng (/T/ > t(18;0.5) ạ
E tìm xem lại công thức Khoảng bác bỏ 1 phía và 2 phía nhé.
@@EurekaUni Dạ e xem lại và hiểu r ạ. Em cảm ơn a ạ
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986960312
cảm ơn anh rất rất nhiều ạ, cực kì hay và dễ hiểu
Cảm ơn e. Hiện clip Kinh tế lượng chỉ còn phần Kiểm định khuyết tật nữa là a chưa làm thôi :v
Các nội dung chính đều đã đủ cả. Link e tìm ở comment ghim nhé.
Thầy cho em hỏi, đề bài yêu cầu "Kết luận ý kiến cho rằng không có vốn đầu tư sẽ không có sản lượng". Em dùng kiểm định 2 phía của B1. Sau đó phải kết luận bài như nào ạ? Em cảm ơn thầy
Hệ số khác 0 thì ý kiến đúng, hệ số = 0 thì ý kiến sai.
Cho em hỏi câu khi Lao động tăng lên 100 người, doanh thu bình quân của DN sẽ tăng 3 tỉ đồng thì có phải là làm kiểm định B3 với H0 B3 3 không ạ? em cảm ơn thầy ạ
Cặp = và # nhé
Thầy ơi thầy cho em hỏi là chúng ta có thể sử dụng kiểm định F để thay thế cho kiểm định t được hay không và nếu được/ không được thì phải giải thích như thế nào ạ?
Em cảm ơn thầy ❤
Trong video đã có nói rồi e
@@EurekaUni dạ sau khi xem kỹ lại thì em đã hiểu rồi ạ.
Em cảm ơn thầy nhiều❤
Anh ơi cho em hỏi là nếu đề bài hỏi "Có thể nói vốn, lao động cùng tác động thuận chiều đến sản lượng không?" thì mình dùng kiểm định gì ạ và đặt giả thiết như nào ạ
b(K)+b(L) > 0
@@EurekaUni Anh ơi nếu đề bài hỏi: " Khi yếu tố khác khồng đổi, nếu nguồn vốn tăng lên t lần mà sản lượng tăng nhỏ hơn t lần thì ta nói sản lượng tăng chậm hơn với tăng nguồn vớn, nếu sản lượng tăng lớn hom t lần ta gọi là tăng nhanh hơn so với tăng nguồn vốn và bằng đúng t thì gọi là tăng bằng với tăng nguồn vốn. Theo kết quả hồi quy trên thì sản lượng tăng là nhanh, chậm hay bằng so với tăng nguồn
vốn? " thì mình dùng số liệu nào để so sánh ạ
@duongthuy8178 Nó phải là mô hình log-log với Q và K thì mới kết luận được. Khi đó:
beta(K)>1 Q tăng nhanh hơn K.
Dạ chào anh, anh cho em hỏi khi nào thì mk
dùng P_value đc ko ạ
Có thì dùng thôi e.
Vấn đề là phải xác định rõ p-value đó là của kiểm định nào. Có phải của kiểm định mình đang làm hay không. Để tránh dùng lầm, kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia.
Có 2 p-value được báo cáo sẵn:
+ p-value (T-test: ý nghĩa thống kê cho hệ số)
+ p-value (F-test: độ phù hợp của mô hình)
Các p-value khác sẽ gắn liền với "Null hypothesis", muốn biết p-value là của cặp giả thuyết nào thì nhìn vào Null Hypothesis để xác định. Trong chuỗi video này cũng đã có ví dụ cho tính huống đó (Ở chương 2 - Phần kiểm định T)
Vâng ạ, em hiểu r ạ. Em cảm ơn anh ạ
a ơi cho e hỏi với ạ. Càng tăng giá bán thì doanh số càng giảm thì H0 và H1 ntn ạ
Giả thuyết này còn phụ thuộc vào dạng hàm nữa.
Nếu là dạng đa thức thì sẽ là hàm bậc 2 và phải test cho 2 hệ số (bậc 1 và bậc 2) của giá. Nếu đều < 0 thì giả thuyết được chấp nhận.
DẠ thầy ơi cho em hỏi với ah t quan sát thuộc miền bác bỏ là cứ bác bỏ H0 ạ và chấp nhận h1 ạ vì sao ạ
E xem lại lý thuyết kiểm định sẽ có câu trả lời: th-cam.com/video/DXAI26TVyHg/w-d-xo.htmlsi=qgt5jJJIN2GfDVhN
Anh chỉ em cách nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy với ạ. Em cảm ơn anh
Có video rồi mà e: th-cam.com/video/ldY-WsMCeYA/w-d-xo.htmlsi=-t8a5FHdnSPf_LBS
Dạ cho em hỏi là có một số đề nó cho là độ tin cậy 99% ko phải là mức ý nghĩa thì alpha ở đây bằng bao nhiêu vậy ạ
độ tin cậy = 1-alpha = 99% => alpha = 1% = 0.01
Thầy cho em hỏi nếu đề yêu cầu: "Hãy kết luận ý kiến cho rằng, thu nhập càng tăng, chi tiêu càng tăng?" thì em cần làm như thế nào ạ?
Kiểm định giả thuyết:
H0: beta 0 (X tăng -> Y tăng)
Dùng kiểm định T.
dạ cho e hỏi là có trường hợp nào mô hình hồi quy mẫu k có ý nghĩa thống kê mà mô hình hồi quy tổng thể có ý nghĩa k ạ
Về lý thuyết là có, lúc ấy là do mẫu không tốt
@@EurekaUni còn thực tế thì sao ạ do e đang chạy bảng số liệu trên spss về lãi suất với đầu tư từ 1996 tới nay ạ
@bambambiboki4784 Em tính quan mẫu của 2 biến ra bao nhiêu?
@@EurekaUni B1 với B2 đk ạ??
Là correlation của 2 biến đó chứ k phải hệ số hồi quy.
Hi bạn, mình xin hỏi chút là tại sao khi kiểm định Beta 2 lại sử dụng kiểm định T chứ không sử dụng p-value nhỉ?
Hai thông tin đó là của 1 kiểm định và đây là video hướng dẫn. Vậy nên có ví dụ dùng p-value rồi thì cần có ví dụ dùng T-stat cho đầy đủ.
Cho em hỏi tính ktc biểu thức hai hệ số hồi quy nó co se(b1+b2) khi nào dùng (+) (-) vậy a
Đây e th-cam.com/video/5oHjB8J1Shg/w-d-xo.html
tai sao o vd hai cau a lai dung mo hinh ln vay thay ma khong phai dung mo hinh giong luc truoc
Đổi dạng hàm cho câu hỏi "phong phú" hơn thôi e.
Eview co he so quan sat = 24 thi tra bang kieu gi v thay ..
EViews nó cho sẵn p-value rồi sao e k dùng.
A ơi nếu mà t df, anpha/2 = t 218, 0.025 thì mình lấy 1.98 hay 1.96 vậy ạ
Có bảng tra chuẩn thì lấy giá trị đúng, còn không thì cứ xấp xỉ 1,96 cũng không ai trách e được.
Thầy cho em hỏi câu này ạ: Khi thu nhập tăng lên 1tr/năm sẽ làm mức chi tiêu cho giáo dục sẽ tăng lên 0,5 tr/năm hay ko? Thù dùng kiểm định 2 phía của b2 đúng k ạ
Đúng rồi e.
Thầy ơi cho em hỏi, kiểm định giả thuyết hàm hồi quy với ý nghĩa cho trước như 1%; 5% thì dùng T hay F ạ?
Hồi quy đơn thì T hay F đều đc. Hồi quy bội phải dùng F
Cho em hỏi kiểm định tính ảnh hưởng là gì vậy ạ và mình dùng công thức nào ạ
Có lẽ là kiểm định xem biến độc lập X có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc hay không.
Nếu đúng là vậy thì đây chính là kiểm định Ý nghĩa thống kê cho hệ số biến X.
Trong video có thể dùng kiểm định T.
cho em hỏi khi giá bán tăng 1% thì lượng bán trung bình giảm tối thiếu 0.7% thì tại sao B2 lại phải có trị v ạ
Ví dụ Y=1-2X.
Khi X tăng 1, em sẽ nói là Y giảm -2 hay là giảm 2?
thầy ơi cho e hỏi trong công thức xét miền bác bỏ F thì tại sao F lại luôn lấy n1=1 vậy ạ?
Tổng quát là n1 = k-1
với k là tổng số hệ số hồi quy (chặn + góc)
Trong hồi quy 2 biến thì k = 2.
@@EurekaUni e cảm ơn thầy ạ
Cho em hỏi khi nào có thể dùng kiểm định F để thay thế kiểm định t vậy ạ
(1) Hồi quy 2 biến thì F-test và T-test báo cáo trên EViews là tương đương nhau.
(2) Hồi quy bội, khi kiểm định 1 hệ số = 0 hay khác 0, có thể dùng T-test cho hệ số đó là F-test từ hộp thoại kiểm định Wald. Còn F-tét ngoài màn hình kết quả EViews là khác với T-test cho riêng 1 hệ số.
Anh cho em hỏi khi nào thì so sánh với 0, khi nào thì so sánh với Beta* ạ???
Người ta hỏi gì thì mình kiểm định nấy e
Em chào anh, em chưa hiểu chỗ tại sao trị tuyệt đối của B2 nhỏ hơn 1 dựa vào gì để mình có thể biết vậy ạ
Dựa vào câu hỏi kiểm định và ý nghĩa của hệ số hồi quy.
Y = b1 + b2*X + u
Ý nghĩa của b2 là:
X2 tăng 1 (đơn vị của X), E(Y|X) *thay đổi* |b2| (đơn vị của Y).
Tại sao có trị tuyệt đối? Bởi vì có thể tăng/giảm tùy vào dấu của b2.
Cho em hỏi là F0.05(2,22) = ? ạ em tra bảng thì không có 22 ạ
lấy xấp xỉ gần nhất với 22 là được e
anh có link tra bảng k ạ? em cảm ơn ạ.
Đây e th-cam.com/video/6YrCVS6fPHg/w-d-xo.htmlsi=tLqulL2qwW4DAk4w
Thầy ơi nếu em tính ra kq mà chấp nhận Ho thì có ảnh hưởng gì không ạ
Thì kết luận theo H0 là được.
thầy cho em hỏi, nếu Y tăng 10, X3 tăng tối thiểu 3 thì H0: X3 >= 10/3 đúng không ạ?
Còn phụ thuộc vào đơn vị của 2 biến là gì
delta(Y) = beta3*delta(X)
delta(X) = delta(Y)/beta3
delta(Y) = 10 => delta(X)=10/beta3
delta(X)>=3 10/beta3 >= 3 beta3
@@EurekaUni em cảm ơn thầy
Anh ơi cho em hỏi, đối với bài đã cho kết quả Eviews nhưng khuyết phần F-statistic và đề hỏi mô hình có phù hợp không? thì em phải làm như nào ạ?
Thực hiện thử công F-tét, tính Fqs theo công thức có R^2 ấy e.
Vd3 mình dùng prob để so sánh với alpha có được k ạ
Nếu có p-value thì cứ dùng e. Nhưng nên biết cả 2 cách làm để phòng khi người ta cố tình che dấu.
Anh ơi cái chỗ xét mô hình có phù hợp hay ko là R2#0 hay R2>0 đều được đúng không ạ?
Đúng r e, viết thế nào cũng đc
Dạ thầy cho em hỏi nếu như kiểm định cả hai biến đều có tác động như nhau đối với biến phụ thuộc thì mình đặt giả thuyết như thế nào ạ
|betaX| = |betaZ|
Em chào anh. Ở trường em thầy giáo cho biến độc lập tăng giảm 0.5%.Như vd2 của anh thì P tăng 0.5% thì Q giảm tối thiểu 0.7% đc ko. Làm như thế nào ạ. Mong anh giải đáp.
Kiểm định xem beta
ví dụ các hàm Log-Lin có kiểm định T dc k ạ
Được e
@@EurekaUni hàm 1 và lin-lin còn hàn 2 là log-lin thì có kiểm định F dc k ạ thầy
Hàm nào cũng làm được hết
anh ơi cho e hỏi trình độ học vấn( Beta2) cao hơn 2 năm thì lương được trả tăng 0,5 đ/tháng thì H0 và H1 là j ạ?
2*beta2 = 0.5 beta2 = 0.25
2*beta2 != 0.5 beta2 != 0.25
Gặp biến giả (D) thì cứ viết 2 hàm hồi quy (D=0, D=1) ra rồi so sánh là sáng tỏ hết.
Anh ơi cho em hỏi là pt hồi quy có dạng: ln(Y) = benta1 + Benta2 ln(K) + Benta3 ln(L).
n=100
Đề bài yêu cầu là KĐGT quá trình sx có hiệu quả tăng theo quy mô thì em đặt:
Ho: Benta2 + Benta3 =1
H1: Benta2 + Benta3 >1
Em tính được Tqs rồi nhưng đến chỗ tra bảng t student thì em tra t (0.05; 97) tại em lấy n-k =100-3=97 nhưng trong đáp án lại tra t student là t (0.05; 98)
Vậy k là đếm số biến ở trên pt (benta1, benta2, benta3) hay ở trong giả thuyết(benta2, benta3) ạ
97 là đúng
Nhưng khi tra bảng, nếu k có giá trị đúng là 97, có thể lấy xấp xỉ giá trị gần nhất, chẳng hạn 98.
a ơi a có thể giải thích cho e tại sao trong ví dụ 2b chấp nhận Ho thì ý kiến đúng mà không phải chấp H1 được không ạ. em xem mãi mà chưa hiểu ạ mong được anh giải thích cho ạ
Nhận H0 => beta2 = 0,7
Nghĩa là P tăng 1% thì lượng bán giảm ít nhất 0,7%
@@EurekaUni dạ. Nếu P tăng 2% thì beta có bằng 0,7 nữa k ạ
tăng 2.0,7% = 1,4%
Hàm 1 là Lin-Lin, hàm 2 là Log-Lin thì có dùng kiểm định F dc k ạ
Kiểm định F về việc thu hẹp/mở rộng hồi quy chỉ dùng cho 2 mô hình bao nhau thôi.
2 mô hình e nhắc đến không dùng F để so sánh được.
Thầy ơi cho em hỏi, nếu R^2 đã khác không thì mình có kết luận được rằng hệ số Beta 2 và beta 3 cùng khác 0 đúng kh ạ, hay là 1 trong hai khác 0 v thầy
Chỉ kết luận là có ít nhất 1 trong 2 hệ số đó khác 0 thôi.
Muốn kết luận chi tiết phải làm riêng cho từng hệ số
còn trường hợp co giãn nhiều thì B2 như nào v thầy
nếu b2 là co giãn thì co giãn nhiễu |b2| > 1
Khi nào dùng T, khi nào dùng F, khi nào thì được dùng P ạ ?
+ T dùng cho giả thuyết 1 phương trình (beta=b*)/bất phương trình (beta >= b*)
+ F dùng cho giả thuyết nhiều phương trình, H0: b2=3, b1=5; H0: b2=0; b3=0
+ P-value khi nào có thì dùng, nhưng phải biết H0 (Null Hypothesis) của nó là gì, để tránh dùng nhầm
Ở chương 1 này thì chưa rõ lắm, sang chương 2 sẽ phân biệt rõ hơn về T và F.
em muốn hỏi là đề cho kiểm định tăng nhiều hơn 2 đơn vị thì cặp giả thiết là gì ạ?
H1: beta > 2 (tăng nhiều hơn 2)
@@EurekaUni nếu để H0: beta > 2 và H1: beta < 2 thì có đúng k ạ?
H0 phải có dấu "="
@@EurekaUni e làm cả 2 cách nhưng ra kết quả khác nhau, hoang mang quá ạ
E phải chọn cách làm đúng chứ sao lại thử linh tinh vớ vẩn như vậy?
Xét Y=beta0 + beta1*X+u
+ X tăng 1 Y tăng beta1
=> X tăng 1 Y tăng nhiều hơn 2 2
=> Cặp giả thuyết:
H1: beta1 > 2
H0: beta1
Anh ơi tại sao t của hai phía nằm trong trị tuyệt đối vậy ạ
Vì nó có 2 trường hợp bác bỏ H0
+ hoặc T > t(alpha/2)
+ hoặc T < - t(alpha/2)
@@EurekaUni dạ em cảm ơn
anh ơi cho em hỏi phần kiểm định T, khi nào dùng a và khi nào dùng a/2, em thấy mấy bài trên lúc anh dùng a lúc thì a/2 em chưa hiểu lắm
Cặp =, # thì miền bác bỏ 2 phía: t (alpha/2)
2 cặp giả thuyết còn lại thì là: t (alpha)
@@EurekaUni tính t(a/2) là j ạ
@anhphamngoc6704 t(alpha) là giá trị tới hạn Student
a ơi cho em hỏi kiểm định F mà n2 của em bằng 297 không có trong bảng thì sao ạ
Lấy xấp xỉ 20
@@EurekaUni là lấy giá trị 20 để tính phải không ạ
Cô em dạy chương 1 k có phần kiểm định thì có nên bỏ qua video này k anh 🥺
Rồi đến chương 3 thì lại học kiểm định ước lượng thôi.
E cứ xem đi k thừa đâu :))
Anh ơi, em muốn hỏi là p-value ở bài 1b á. Anh lấy 0.0000 có sẵn trong bảng nhưng nếu tính thì tính thế nào để ra con số so sánh với alpha thế ạ
Có công thức từ XS thống kê rồi, e chắc kiến thức thì vác qua bên này là áp dụng được.
Đối với Kinh tế lượng, các tiêu chí đó phần mềm sẽ tính toán.
Cho em hỏi cách để nhận bt bài thuộc dạng so sánh hai mẫu độc lập hay 2 mẫu phụ thuộc ạ.
Và so sánh hai phương sai sd cho bài toán nào?
Mẫu độc lập là nó k có ràng buộc hay liên hệ gì giữa các quan sát với nhau.
Vào đề bài cụ thể mới phân tích chỉ rõ cụ thể được.
anh ơi em xin file tra bảng được k ạ
Đây có hướng dẫn tra và link tải bảng số phần mô tả luôn nhé th-cam.com/video/6YrCVS6fPHg/w-d-xo.html
@@EurekaUni dạ vâng, e cảm ơn ạ