Kinh tế lượng 2.4 Kiểm định F về thêm bớt biến trong Hồi quy bội

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 18 ธ.ค. 2024

ความคิดเห็น • 66

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว +3

    Bài tập có giải: facebook.com/groups/kinhteluong.neu/permalink/3232814313623050
    Link full video Kinh tế lượng Cơ bản, Nâng cao, Ứng dụng: tinyurl.com/Full-Videos-KTL
    DONATION:
    * Vietin/VP/Tech/Momop/Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว

      DONATE cho Eureka! Uni
      * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
      * Ví Momo: 0986.960.312

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว +1

    * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
    * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
    * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
    * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
    * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว +2

    DONATE cho Eureka! Uni
    * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
    * Ví Momo: 0986960312

  • @nguyenlinh4060
    @nguyenlinh4060 2 ปีที่แล้ว +1

    cám ơn anh nhìu lắm lun

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว +1

    * Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
    * Website Eureka! Uni: eureka-uni.com

  • @nguyenminh5862
    @nguyenminh5862 3 ปีที่แล้ว +1

    Honga chương 3 anh ơi

  • @nguyenminh5862
    @nguyenminh5862 3 ปีที่แล้ว +1

    Anh ơi , anh ra chương 3 đi ạ 🤩

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว +1

      8h tối nay có chương 3 nha

  • @nguyenminh5862
    @nguyenminh5862 3 ปีที่แล้ว

    Hóng phần cuối quá ạ 😍

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว

      Phần cuối là bài tập kiểu tổng hợp thôi k có gì đâu e :")))
      Vẫn lặp lại các yêu cầu trên đây thôi.
      A sẽ làm Biến giả + Hồi quy chuỗi thời gian trước

    • @nguyenminh5862
      @nguyenminh5862 3 ปีที่แล้ว +1

      @@EurekaUni hay quá a ơi 🤩

  • @nguyenminh5862
    @nguyenminh5862 3 ปีที่แล้ว +1

    Anh có dạy thêm lý thuyết tài chính tiền tệ , nguyên lý kế toán , quản trị kinh doanh k ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว +3

      Hiện tại thì chưa e. E có thể tìm tài liệu các môn này ở đây nhé: eureka-uni.com/

  • @lantran1617
    @lantran1617 3 ปีที่แล้ว +1

    a dùng tổ hợp phím gì để viết phương trình đấy!!!!

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว +2

      Alt + '=' để mở hộp thoại Equation e ạ

    • @lantran1617
      @lantran1617 3 ปีที่แล้ว +1

      @@EurekaUni e đội ơn a

  • @harry.nguyen14
    @harry.nguyen14 7 วันที่ผ่านมา

    e chào a ạ, cho em hỏi với giả sử đề bài yêu cầu kiểm định có cần thiết thêm biến vào mô hình không thì em thực hiện kiểm định F có đúng k ạ? Ngoài ra, công thức xây dựng tiêu chuẩn kiểm định F và miền bác bỏ khi thực hiện thêm biến vào mô hình là gì ạ, a chỉ cho e với

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 วันที่ผ่านมา +1

      Trong video có rồi đấy e

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 วันที่ผ่านมา +1

      ừm, 2 trường đó khác nhau về mô hình ban đầu.
      Nếu bỏ biến, mô hình ban đầu là mô hình nhiều biến hơn.
      Nếu thêm biến, mô hình ban đầu là mô hình ít biến hơn.

    • @harry.nguyen14
      @harry.nguyen14 7 วันที่ผ่านมา

      @@EurekaUni dạ vâng, em cảm ơn a ạ

  • @HaNguyen-nz5tf
    @HaNguyen-nz5tf 6 หลายเดือนก่อน

    kiểm định thu hẹp hồi quy được dùng cho cả trường hợp thêm hoặc bớt biến trong mô hình ạ?
    mình có thể làm trong trường hợp thêm biến là
    + so sánh hai r hiệu chỉnh của 2 mô hình ( nếu r hiệu chỉnh tăng thì có thể thêm biến)
    + xem xét ý nghĩa thống kê của biến muốn thêm
    như vậy thì có được không ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  6 หลายเดือนก่อน

      Dùng R^2 hiệu chỉnh cũng đc, nhưng nếu yêu cầu với xác suất đúng thì phải dùng kiểm định.

    • @HaNguyen-nz5tf
      @HaNguyen-nz5tf 6 หลายเดือนก่อน

      @@EurekaUni kiểm định thu hẹp dùng được trong cả trường hợp thêm hoặc loại biến đkhong ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  6 หลายเดือนก่อน

      @@HaNguyen-nz5tf rõ ràng

  • @netnam.95
    @netnam.95 หลายเดือนก่อน

    anh ơi nếu người ta hỏi có nên thêm biến vào mô hình không, thì mô hình 1 lúc này là mô hình trước khi xem xét có nên mở rộng đko anh, tại kop lúc nào cũng yêu cầu đi thu hẹp như trên ví dụ ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  หลายเดือนก่อน

      Mô hình có ràng buộc là mô hình ít biến hơn (R^2 nhỏ hơn)
      Mô hình không ràng buộc là mô hình nhiều biến hơn (R^2 to hơn)

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  หลายเดือนก่อน

      Trong công thức ở video này, (1) = mô hình nhiều biến hơn = mô hình không có ràng buộc (=0 với các hệ số hồi quy)

  • @duongthuy8178
    @duongthuy8178 7 หลายเดือนก่อน

    Anh ơi cho em hỏi với ạ. Nếu trong bài có 3 biến: biến doanh thu Y là biến phụ thuộc, biến chi phí QC X2i và biến giá bán X3i là các biến độc lập. Em tính được R^2=0,975
    Đề bài cho rằng chi phí QC ko a.h đến doanh thu, người ta đi hồi quy doanh thu chỉ phụ thuộc vào giá bán và thu được R1^2=0.7; R1^2 hiệu chỉnh=0.663. Hỏi có nên bỏ biến CPQC ra khỏi mô hình ko?
    Thì em đặt giả thuyết benta2=0 và benta2#0 và Fqs> f(0.05;1;7) => bác bỏ H0 thì kết luận là không nên bỏ biến CPQC có đúng không ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 หลายเดือนก่อน

      Đúng r

    • @duongthuy8178
      @duongthuy8178 7 หลายเดือนก่อน

      @@EurekaUni anh ơi cho em hỏi là công thức F sao có sách viết (R^2-R1^2)/(1-R^2) nhưng em thấy có chỗ lại chỉ có là R^2/(1-R). Vậy là ai sai ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 หลายเดือนก่อน

      @duongthuy8178 Trong video này có cả 2 trường hợp đó đấy.

  • @hangvuthanh4032
    @hangvuthanh4032 ปีที่แล้ว

    nếu mô hình ban đầu có 3 biến và R bình 0,804. Đề bài viết là đang nghi ngờ biến X cũng tác động vào mô hình, sau khi thêm biến X đó vào hồi quy thì thu được R bình mới bằng 0,828. Như vậy có nên thêm biến X vào mô hình không thì làm như thế nào ạ, anh chỉ em với

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว +1

      Cũng dùng kiểm định F như trong video này e nhé.
      Số chênh lệch biến là m=1
      R^2(u) = 0.828
      R^2(r) = 0.804

    • @hangvuthanh4032
      @hangvuthanh4032 ปีที่แล้ว

      Mình so sánh R^2 hiệu chỉnh được k ạ? Nếu kđ F thì kiểm định giống kđ thu hẹp mô hình phải k ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      @hangvuthanh4032 Nếu thực kiểm định được thì k nên so sánh R^2 hiệu chỉnh.
      R^2 hiệu chỉnh tăng không đáng kể thì kiểm định sẽ chấp nhận hệ số = 0.

    • @ngnglinh1506
      @ngnglinh1506 2 หลายเดือนก่อน

      @@EurekaUni Thầy ơi cho em hỏi nếu lấy R trước - R sau ( R sau > R trước) thì F mang giá trị âm luôn nhỏ hơn giá trị kiểm định F ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 หลายเดือนก่อน

      @@ngnglinh1506 R^2(1) là luôn luôn là R^2 của mô hình nhiều biến hơn. Mô hình nhiều biến hơn luôn có R^2 lớn hơn => Thống kê F luôn dương.

  • @Eimimeomeo
    @Eimimeomeo 8 หลายเดือนก่อน

    Thưa thầy, nếu trong bảng KQHQ mà có 1 biến ví dụ như AD(-1) thì (-1) có ý nghĩa là gì vậy ạ? Em cảm ơn thầy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  8 หลายเดือนก่อน

      Trễ bậc 1 của AD

    • @Eimimeomeo
      @Eimimeomeo 8 หลายเดือนก่อน

      @@EurekaUni dạ thưa thầy trễ bậc 1 có phải là bớt đi 1 quan sát phải không ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  8 หลายเดือนก่อน

      @MinhPhamDuongAnh-gf6dr Đúng r, cụ thể là quan sát đầu tiên.

    • @Eimimeomeo
      @Eimimeomeo 8 หลายเดือนก่อน

      @@EurekaUni dạ em cảm ơn thầy nhiều ạ

  • @lethingocquynh6038
    @lethingocquynh6038 ปีที่แล้ว

    dạ nếu kiểm định có nên bỏ bớt 1 biến hay ko thì dùng kiểm định T với n-k, alpha/2 dc ko ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Được e, trường hợp 1 biến thì T với F cho kết luận như nhau.

    • @lethingocquynh6038
      @lethingocquynh6038 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni dạ e cảm ơn anh ạ

  • @tuananhbui3917
    @tuananhbui3917 2 ปีที่แล้ว

    Anh cho em hỏi tại sao kiểm định F cho sự phù hợp mô hình hồi quy thì dùng đuôi bên phải (với F anpha) vậy ạ? Tại bình thường e thấy những bài toán này dùng cả 2 đuôi vì H1 chứa dấu "#"
    H0 : B1 = 0
    H1: B1 # 0

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว

      1. beta1=0, beta1#0 nếu dùng T-test thì mới xây dựng miền bác bỏ 2 phía. Nguyên tắc xác định miền bác bỏ là "Với sai lầm loại 1 (alpha) cho trước thì miền bác bỏ 2 phía cho xác suất mắc sai lầm loại 2 là thấp nhất". Vấn đề này em mở giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê ra đọc phần xây dựng bài toán kiểm định.
      Bên cạnh đó thì T-statistic được xây dựng trực tiếp từ beta nên kiểu so sánh beta cũng ảnh hưởng trực tiếp tới việc lựa chọn miền bác bỏ.
      2. Khi dùng F-test, biểu thức của F-statistic không xây dựng dựa trên beta mà dùng 2 thống kê Khi-bình phương (cụ thể SS/df) chia cho nhau. Vì thế kiểu so sánh beta không ảnh hưởng tới miền bác bỏ. Nguyên tắc lựa chọn miền bác bỏ vẫn là cố định alpha và lựa chọn miền bác bỏ có sai lầm loại 2 nhỏ nhất. F>f(alpha) thỏa mãn điều kiện đó.
      3. Kiểm định F mà sử dụng miền bác bỏ 2 phía tôi cũng chỉ mới gặp cho trường hợp so sánh 2 phương sai tổng thể. Khi đó 2 tham số sigma^2 xuất hiện trực tiếp trong biểu thức của F-statistic nên kiểu so sánh sigma^2 sẽ ảnh hưởng tới việc lựa chọn miền bác bỏ.
      Còn lại, khi sử dụng F-test hay Chi-sq test người ta đều lựa chọn miền bác bỏ là F>f(alpha) và Chi-sq > chi-sq(alpha)

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว

      Xin lỗi e tôi nhầm. (f;+vc) là miền bác bỏ bên phải là đúng r nhé.
      Tôi đã sửa lại còm phía trên.

  • @nguyenminh5862
    @nguyenminh5862 3 ปีที่แล้ว

    Anh ơi , khi nào dùng kiểm định F , khi nào dùng kiểm định T ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว +2

      F dùng khi muốn thêm, bớt biến
      T dùng khi muốn so sánh hệ số với 1 số nào đó

    • @nguyenminh5862
      @nguyenminh5862 3 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni vâng ạ em cảm ơn

    • @agamaagama4461
      @agamaagama4461 11 หลายเดือนก่อน

      da, anh cho em hỏi: ví dụ có 4 biến độc lập, việc dùng kiểm định F để xem hệ số của 4 biến có đồng thời bằng 0 với việc dùng kiểm định T cho từng biến để kiểm định từng hệ số có bằng 0 có kết quả tương đương không ạ?@@EurekaUni

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  11 หลายเดือนก่อน +1

      @agamaagama4461 Không nhé.
      Nếu có 3 biến k có ý nghĩa thống kê, 1 biến có ý nghĩa thì F-test vẫn bác bỏ H0.

  • @nhanntl
    @nhanntl 3 ปีที่แล้ว

    a ơi chỗ tra bảng fisher n2 = 36 ấy ạ, mình kéo xuống e thấy có n2 bằng 40 ấy a, thì mình lấy 40 là gần nhất 36 phải k ạ

  • @ge-10lop97
    @ge-10lop97 3 ปีที่แล้ว

    Anh ơi, cho em hỏi hàm hồi quy không phù hợp biểu thức của nó là H0: B2=0 B3=0 B4=0 đúng k ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว

      Chuẩn ròi

    • @ge-10lop97
      @ge-10lop97 3 ปีที่แล้ว

      Mà sao khi 4 B trên = 0 thì hàm hồi quy k phù hợp ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว +1

      Các biến độc lập X k giải thích cho Y.
      Nguyên nhân do đâu?
      + Chọn biến không phù hợp?
      + Dạng hàm không phù hợp?

    • @ge-10lop97
      @ge-10lop97 3 ปีที่แล้ว

      em cảm ơn ạ

  • @iuhvanpn6080
    @iuhvanpn6080 ปีที่แล้ว

    Môn học này khó thật.

  • @h20.140
    @h20.140 2 ปีที่แล้ว

    ra phần 4/4 đi a :((

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว

      Có từ năm ngoái rồi :v
      Em tìm comment được ghim ở video này, có link danh sách phát Chương 2 Full rồi đấy.

  • @DuongNguyen-mb1si
    @DuongNguyen-mb1si 3 ปีที่แล้ว

    CHƯƠNG 2 chưa có P4/4 hả anh ưiiii😆

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  3 ปีที่แล้ว

      Chưa e ơi :)))