Bài tập có giải: facebook.com/groups/kinhteluong.neu/permalink/3232814313623050 Link full video Kinh tế lượng Cơ bản, Nâng cao, Ứng dụng: tinyurl.com/Full-Videos-KTL DONATION: * Vietin/VP/Tech/Momop/Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
D=0: y = b1 + b2*x + u D=1: y = b1 + b3 + b2*x + u Ở D=1, y LỚN HƠN b3 Nếu b3 = 0.25, lức này b3 có ý nghĩa là: y ở D=1 nhiều hơn 0.25 đơn vị so với y ở D=0 Nếu b3 > 0.25, thì em giải thích thế nào về b3?
Nếu đề bài hỏi tham gia công đoàn sẽ giúp tiền lương tb cao hơn ko tham gia công đoàn thì lúc đấy viết cặp giả thuyết như nào ạ? Hay ko lm theo kiểm định gt nữa mà phân tích chênh lệch hệ số chặn ạ? E cảm ơn a
Hỏi có cao hơn hay không --> kiểm định Hỏi cao hơn bao nhiêu --> ước lượng điểm (hoặc kiểm định nếu so sánh với 1 số biết trước), hoặc ước lượng khoảng tin cậy
Nhược điểm là - nếu biến có quá nhiều phạm trù (thuộc tính) thì tốn nhiều biến giả => tốn bậc tự do. - chỉ xác định được chênh lệch mà k cụ thể hoá nguyên nhân chênh lệch do đâu - vs mô hình có cả biến giả và biến giả tương tác, có thể làm gia tăng mức độ cộng tuyến
A ơi cho e hỏi là khi tiền lương là cố định nếu muốn doanh thu bình quân của các dn tăng thêm 20 trd/ thg cần tăng chi phí lên bao nhiêu thì làm như nào ạ
Câu hỏi sẽ xoay quanh ý nghĩa của các hệ số đó Ví dụ beta3 là chênh lệch Chi tiêu của hộ giữa 2 khu vực thì beta3=0 nghĩa là "chi tiêu tự định (khi thu nhập = 0) của các hộ gia đình ở thành thị và nông thôn là giống nhau" Câu hỏi dẫn đến giả thuyết beta3=0 sẽ có diễn giải tương tự như vậy.
bạn cho mình hỏi, khi thay đổi cách đặt biến giả, bài tập có yêu cầu "nếu thay vì nam là 1 nữ là 0, khi đặt nữ là 1 nam là 0 thì kết quả hồi quy khi đó thay đổi như nào (giá trị beta1, beta2, R-squared, SER). Mình cảm ơn
@@EurekaUni (Wage) ̂=10.73+1.78*Male, R^2=0.09,SER=3.8 sẽ trở thành (Wage) ̂=12.51-1.78*Female còn giá trị R^2 và SER không bị ảnh hưởng bởi cách mã hóa biến giả đúng không ạ? Mình cảm ơn bạn rất nhiều.
Mà cũng còn phải xem e học theo sách, tài liệu nào nữa. + Vì có sách họ kí hiệu k = số biến giải thích, như cuốn Introductory Econometrics của Jeffrey M. Wooldrige chẳng hạn. + Có sách thì k = số hệ số ước lượng, như giáo trình của Kinh tế Quốc dân. Trên kênh Eureka Uni, sử dụng các kí hiệu theo sách của Kinh tế Quốc dân.
@@EurekaUni vậy ad ơi bài này là k bằng mấy ạ E(OVt/Pt;Dt)=beta1+beta2×Dt+beta3×Pt+beta4×Pt.Dt E đếm có 3 biến là P, D, OV còn PD có tính là 1 biến ko ạ nên k=3 Nếu tính theo số beta thì k=4 ạ
Có, trong video này ad cũng đã nói rồi mà. Thêm nữa, Hàm hồi quy e viết sai chỗ điều kiện trong Kỳ vọng rồi. Tìm trong video để nắm được cách viết đúng.
dạ cho em hỏi, cùng một cái đề ví dụ người ta hỏi cùng số năm học vấn, chênh lệch về tiền lương trung bình của người có và không trong công đoàn thuộc khoảng bao nhiêu với độ tin cậy là 95% thì làm sao ạ? mong anh giải thích ạ
@@EurekaUni dạ đề cô em cho là PRF: WAGE= α 1 + α 2 EDUC + α 3 EXPER + α 4 FEMALE+ u (1) 1 là nữ, 0 là nam . Cùng số năm kinh nghiệm và số năm được đào tạo, chênh lệch về tiên lương trung binh của người lao động nam và nữ thuộc khoảng nào với độ tỉn cậy 95%?
Tuổi luôn > 0 do vậy hệ số chặn không có ý nghĩa thực tế, không có ý nghĩa kinh tế => Không cần giải thích ý nghĩa của hệ số chặn (mà thực tế là cũng k có ý nghĩa để mà giải thích). Ta chỉ có thể đánh giá về tính HỢP LÝ của b1 thôi. Trong tình huống này, b1 < 0 và có ý nghĩa thống kê là 1 kết quả có vẻ hợp lý. Vì để bắt đầu có thu nhập thì tuổi phải từ 1 mốc > 0 nào đó trở đi. Tuy nhiên, trong bối cảnh có thêm biến Giả, hệ số b1 có thể âm hoặc dương tùy theo nhóm D=0 hay D=1. Ở tính huống bạn đưa ra, biến giả mã cho giới tính, mà cả 2 giới muốn có thu nhập đều phải đạt 1 ngưỡng tuổi nào đó, nên b1 < 0 sẽ vẫn là 1 kết quả mang tính hợp lý.
Chấp nhận beta = 0,25 thì đưa tới kết luận "Có thể cho rằng việc tham gia công đoàn giúp tiền lương nhân viên cao hơn 10%". Còn ý e là "không thể cho rằng" điều gì cơ?
@@EurekaUni "Chưa thể cho rằng việc tham gia công đoàn giúp tiền lương nhân viên cao hơn 25%" khi bbH0, cnH1 thì mới kết luận được "có thể cho rằng việc tham gia công đoàn giúp tiền lương nhân viên cao hơn 25%" em k hiểu chỗ này lắm ạ.
E viết cụ thể hàm hồi quy cho 2 trường hợp, Union = 0 và Union = 1, thay beta = 0,25 vào. So sánh xem lương của thằng nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu là hiểu.
Bài tập có giải: facebook.com/groups/kinhteluong.neu/permalink/3232814313623050
Link full video Kinh tế lượng Cơ bản, Nâng cao, Ứng dụng: tinyurl.com/Full-Videos-KTL
DONATION:
* Vietin/VP/Tech/Momop/Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986960312
* Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
* Website Eureka! Uni: eureka-uni.com
Anh làm thêm bt về phần này đc k ạ?
anh ơi chỗ 13:09 em thấy kiểm định lớn hơn nhỏ hơn thấy hợp lí hơn chứ ạ, tai nó bảo lớn hơn 25%
D=0: y = b1 + b2*x + u
D=1: y = b1 + b3 + b2*x + u
Ở D=1, y LỚN HƠN b3
Nếu b3 = 0.25, lức này b3 có ý nghĩa là: y ở D=1 nhiều hơn 0.25 đơn vị so với y ở D=0
Nếu b3 > 0.25, thì em giải thích thế nào về b3?
@EurekaUni à à em hiểu rồi, e cảm ơn anh ạ
Nếu đề bài hỏi tham gia công đoàn sẽ giúp tiền lương tb cao hơn ko tham gia công đoàn thì lúc đấy viết cặp giả thuyết như nào ạ? Hay ko lm theo kiểm định gt nữa mà phân tích chênh lệch hệ số chặn ạ? E cảm ơn a
Hỏi có cao hơn hay không --> kiểm định
Hỏi cao hơn bao nhiêu --> ước lượng điểm (hoặc kiểm định nếu so sánh với 1 số biết trước), hoặc ước lượng khoảng tin cậy
Dạ cho em hỏi : Ưu nhược điểm của mô hình thêm biến này là gì ạ
Nhược điểm là
- nếu biến có quá nhiều phạm trù (thuộc tính) thì tốn nhiều biến giả => tốn bậc tự do.
- chỉ xác định được chênh lệch mà k cụ thể hoá nguyên nhân chênh lệch do đâu
- vs mô hình có cả biến giả và biến giả tương tác, có thể làm gia tăng mức độ cộng tuyến
Cho em hỏi đoạn 13:11 tại sao lại là 100B3 mà ko phải 10B3 vậy ạ
E xem lại ý nghĩa hệ số hồi quy trong mô hình dạng logarit toàn phần nhé
Ở ví dụ 6 nếu bài yêu cầu giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy của KV*TN thì giải thích như thế nào vậy ạ?
E xem bản tổng hợp tại đây là giải thích được nhé.
facebook.com/groups/kinhteluong.neu/permalink/3542263289344816
@@EurekaUni Em cảm ơn ạ
A ơi cho e hỏi là khi tiền lương là cố định nếu muốn doanh thu bình quân của các dn tăng thêm 20 trd/ thg cần tăng chi phí lên bao nhiêu thì làm như nào ạ
Có phương trình hồi quy thì thay số vào e.
Delta(Doanh thu) = beta*Delta(Chi phí)
em cảm ơn bài giảng của anh ạ! Anh cho em hỏi tại sao mình không đặt biến giả là 1 và -1 vậy ạ?
Đặt thế thì sẽ bất tiện trong việc so sánh trực tiếp 2 nhóm với nhau.
Ngoài ra, lý thuyết về biến giả đã có tại video 3.1, hầu hết các thắc mắc đều được giải đáp trong đó rồi.
Anh ơi trong trường hợp vd6 chỉ có R1^2 thôi thì mình làm như thế nào ạ
Đề lỗi là chắc chắn.
Chỉ đành chữa cháy bằng kiểm định T riêng lẻ từng hệ số thôi e.
anh ơi ở vd6 nếu kiểm định B3=0 hoặc B4 =0 thì câu hỏi sẽ là ntn ạ
Câu hỏi sẽ xoay quanh ý nghĩa của các hệ số đó
Ví dụ beta3 là chênh lệch Chi tiêu của hộ giữa 2 khu vực thì beta3=0 nghĩa là "chi tiêu tự định (khi thu nhập = 0) của các hộ gia đình ở thành thị và nông thôn là giống nhau"
Câu hỏi dẫn đến giả thuyết beta3=0 sẽ có diễn giải tương tự như vậy.
bạn cho mình hỏi, khi thay đổi cách đặt biến giả, bài tập có yêu cầu "nếu thay vì nam là 1 nữ là 0, khi đặt nữ là 1 nam là 0 thì kết quả hồi quy khi đó thay đổi như nào (giá trị beta1, beta2, R-squared, SER). Mình cảm ơn
Hệ số biến giả ngược dấu so với trước
Hệ số chặn mới cộng thêm hệ số biến giả lúc trước
@@EurekaUni (Wage) ̂=10.73+1.78*Male, R^2=0.09,SER=3.8 sẽ trở thành (Wage) ̂=12.51-1.78*Female còn giá trị R^2 và SER không bị ảnh hưởng bởi cách mã hóa biến giả đúng không ạ? Mình cảm ơn bạn rất nhiều.
Bạn nhìn vào biểu thức tính xem nó có liên quan k thì rõ, không thì dùng Eviews kiểm tra thử. Thiếu gì cách.
@@EurekaUni cảm ơn bạn. hi vọng trong thời gian tới bạn có thể làm thêm các nội dung liên quan đến phần mềm R ☺
Dạ anh giảng vô cùng dễ hiệu ạ, mà anh ơi, anh có thêm các file bài tập có lời giải về chương này không ạ.
Đây e nhé facebook.com/groups/kinhteluong.neu/permalink/3232814313623050
siêng quá nha kk
cho em hỏi ý 2 vd 4 thì cặp giả thuyết H0: B30,25 có đúng không ạ?
Không e.
Bản thân 0,25 đã là phân hơn/kém
giữa 2 nhóm rồi
@@EurekaUni em cảm ơn ạ
Ad cho e hỏi tính số k dựa vào số beta trong hàm hay là mình đếm số biến như P, AS, IN, D ạ?
Số beta nhé
Mà cũng còn phải xem e học theo sách, tài liệu nào nữa.
+ Vì có sách họ kí hiệu k = số biến giải thích, như cuốn Introductory Econometrics của Jeffrey M. Wooldrige chẳng hạn.
+ Có sách thì k = số hệ số ước lượng, như giáo trình của Kinh tế Quốc dân.
Trên kênh Eureka Uni, sử dụng các kí hiệu theo sách của Kinh tế Quốc dân.
@@EurekaUni vậy ad ơi bài này là k bằng mấy ạ
E(OVt/Pt;Dt)=beta1+beta2×Dt+beta3×Pt+beta4×Pt.Dt
E đếm có 3 biến là P, D, OV còn PD có tính là 1 biến ko ạ nên k=3
Nếu tính theo số beta thì k=4 ạ
Có, trong video này ad cũng đã nói rồi mà.
Thêm nữa, Hàm hồi quy e viết sai chỗ điều kiện trong Kỳ vọng rồi. Tìm trong video để nắm được cách viết đúng.
@@EurekaUni vâng e cảm ơn ad ạ!
A cho e hỏi ở phút 22 ý ạ . H1: ..... phải dùng # , sao lại dùng > ạ ?
Khác gì nhau đâu e, tổng bình phương số thực làm sao âm được
@@EurekaUni dạ vâng e cảm ơn a ạ
Dạ thầy ơi:Cô e cho cái bảng có 5 cái biến nhưng ở dưới cô nói có 4 biến (đã có biến giả ạ) thì mình làm cái hàm PRM là mấy biến ms đúng Thầy ạ
Chắc là 5 biến đấy có 1 biến phụ thuộc r à?
@@EurekaUnie có thể nhờ ah xem giúp bài này bằng cách nào ạ,chứ e ns khó quá,mai KT mà e hc qua h vẫn ko hỉu😢
@@EurekaUni có 1 biến phụ thuộc r ah
E đăng trong nhóm này nhé: facebook.com/groups/kinhteluong.neu
Anh ơi cho e hỏi vd6 phần kiểm định tại sao lại k dùng cthuc R^2/1-R^2*(n-k)/(k-1) ạ. Em cảm ơn anh ạ
E xem kĩ về kiểm định F đã nhé
th-cam.com/video/CsrzyyaAUtU/w-d-xo.html
dạ ví dụ 4 đề là cao hơn 25% sao mình không kiểm định h0 b3 lớn hơn bằng 0,25
h1 b3 bé hơn 0,25 ạ
Trong video đã giải thích rồi.
Phần cao hơn chính là 100*beta3 (%)
Nếu 100*beta3 = 25 thì có nghĩa là cao hơn 25 (%)
dạ cho em hỏi, cùng một cái đề ví dụ người ta hỏi cùng số năm học vấn, chênh lệch về tiền lương trung bình của người có và không trong công đoàn thuộc khoảng bao nhiêu với độ tin cậy là 95% thì làm sao ạ? mong anh giải thích ạ
Khoảng tin cậy cho hệ số biến union.
E nên viết cụ thể mô hình cho 2 trường hợp union = 1 và union = 0 ra, như vậy sẽ dễ so sánh hơn.
@@EurekaUni dạ đề cô em cho là
PRF: WAGE= α 1 + α 2 EDUC + α 3 EXPER + α 4 FEMALE+ u (1)
1 là nữ, 0 là nam
. Cùng số năm kinh nghiệm và số năm được đào tạo, chênh lệch về tiên lương trung binh của người lao động nam và nữ thuộc khoảng nào với độ tỉn cậy 95%?
Biến giả tăng 1 đơn vị (từ 0 lên 1) thì tức là chuyển từ nhóm này sang nhóm kia, cũng có nghĩa là đang so sánh giữa 2 nhóm còn gì.
khi nào biết kết luận beta2 là nhân với 100 hay ko ạ, giải thích rõ hộ em với ạ em cảm ơn
Biến phụ thuộc là loga
biến độc lập dạng bình thường (X)
Thì phải nhân 100 vào khi giải thích ý nghĩa của hệ số
Chi tiết: th-cam.com/video/ldY-WsMCeYA/w-d-xo.html
Cho em hỏi sao k1= 4 trong (n,m-k) = (2,31) !
n-k1 = 35-4 = 31, ở đây cần lưu ý rằng: k1 = số hệ số hồi quy (chứ k phải là số biến độc lập)
m = số chênh lệch biến = 2
@@EurekaUni em cảm ơn ạ
Anh ơi cho e hỏi tại giả thuyết ý 2 trong ví dụ 4 không phải là H0: B30,25 ạ?
Em viết cụ thể hàm hồi quy khi union=0 và union=1, rồi so sánh 2 phương trình với nhau xem tham gia công đoàn giúp log(wage) chênh lên bao nhiêu.
@@EurekaUni E hiểu rồi ạ, cảm ơn a ạ
Dạ cho em hỏi nếu đề cho biến X (tuổi), Y (trđ/th), D (D = 0 là nữ; D = 1 là nam) thì khi kết luận B^1 khi X = 0 sẽ kết luận như thế nào ạ?
Tuổi luôn > 0 do vậy hệ số chặn không có ý nghĩa thực tế, không có ý nghĩa kinh tế => Không cần giải thích ý nghĩa của hệ số chặn (mà thực tế là cũng k có ý nghĩa để mà giải thích).
Ta chỉ có thể đánh giá về tính HỢP LÝ của b1 thôi.
Trong tình huống này, b1 < 0 và có ý nghĩa thống kê là 1 kết quả có vẻ hợp lý. Vì để bắt đầu có thu nhập thì tuổi phải từ 1 mốc > 0 nào đó trở đi.
Tuy nhiên, trong bối cảnh có thêm biến Giả, hệ số b1 có thể âm hoặc dương tùy theo nhóm D=0 hay D=1.
Ở tính huống bạn đưa ra, biến giả mã cho giới tính, mà cả 2 giới muốn có thu nhập đều phải đạt 1 ngưỡng tuổi nào đó, nên b1 < 0 sẽ vẫn là 1 kết quả mang tính hợp lý.
@@EurekaUni em kết luận b^1 là tiền lương của LĐ nữ khi ko có tác động của tuổi đc k ạ
@trangtq860 Không
@@EurekaUni Dạ thầy cho em hỏi nếu bài này hỏi mức tiền lương bình quân của nam cao hơn nữ là đúng hay sai thì dùng kiểm định 2 phía của Beta mũ 2 ạ?
Ví dụ 4 câu 2 với MYN 10%, chưa thể cho rằng ... chứ ạ vì chưa có cơ sở bác bỏ H0? Thường e làm z tự nhiên e thấy mắc trên vid là có thể ạ?
Chấp nhận beta = 0,25 thì đưa tới kết luận "Có thể cho rằng việc tham gia công đoàn giúp tiền lương nhân viên cao hơn 10%".
Còn ý e là "không thể cho rằng" điều gì cơ?
@@EurekaUni "Chưa thể cho rằng việc tham gia công đoàn giúp tiền lương nhân viên cao hơn 25%" khi bbH0, cnH1 thì mới kết luận được "có thể cho rằng việc tham gia công đoàn giúp tiền lương nhân viên cao hơn 25%" em k hiểu chỗ này lắm ạ.
E viết cụ thể hàm hồi quy cho 2 trường hợp, Union = 0 và Union = 1, thay beta = 0,25 vào.
So sánh xem lương của thằng nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu là hiểu.