Bài giảng Tư Pháp Quốc Tế _ Phần 5 _ Người nước ngoài _ Pháp luật online

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 25 ก.ย. 2024
  • Tư Pháp Quốc Tế
    Phần 5 _ Chủ thể của tư pháp quốc tế
    (Mục lục bài giảng phía dưới mô tả)
    Tư pháp quốc tế là một ngành Luật đặc biệt, bởi đây là một ngành luật điều chỉnh các quan hệ dân sự quốc tế nhưng nó lại được cấu thành chủ yếu từ các văn bản Luật Quốc gia. Quy định các quốc gia có thể giống nhau, nhưng cũng có thể khác nhau, thậm chí còn mâu thuẫn nhau.....
    Vơi các đặc điểm nội trội này, chúng tôi phát hành bài giảng với nội dung được xây dựng trên đề cương của các trường ĐH như: Luật HN, Luật Tp.HCM... và mong muốn truyền đạt tới các bạn cái nhìn tổng quan về các quy định của pháp luật hiện hành.
    Hy vọng video sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập và nghiên cứu. Chúc các bạn học tập tốt.
    Mọi thông tin phản hồi hay cần chia sẻ thêm. Vui lòng liên hệ:
    email: hungtran08@outlook.com.vn
    Các bạn đừng quên đăng ký kênh của Pháp luật Online để đón xem những video và bài viết khác nữa nhé. Cảm ơn các bạn!
    / @phapluatonline7590
    -----------------------------------------------★-------------------------------------------------
    XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ ỦNG HỘ KÊNH!
    -----------------------------------------------★-------------------------------------------------
    ______ Mục lục bài giảng _____
    Vấn đề 3: Chủ thể của tư pháp quốc tế
    - Người nước ngoài
    - Pháp nhân nước ngoài
    - Quốc gia nước ngoài
    #Phápluậtonline #Bàigiảngtưphápquốctế #Tưphápquốctế

ความคิดเห็น • 3

  • @akariathena1750
    @akariathena1750 2 ปีที่แล้ว

    Rất hay, mong tác giả tiếp tục xuất bản

  • @cucang1093
    @cucang1093 2 ปีที่แล้ว

    - chế độ đãi ngộ đặc biệt
    + ng nước ngoài, thậm chí pháp nhân nước ngoài được hưởng những ưu tiên, ưu đãi đặc biệt hoặc các quyền đặc hưởng mà nước sở tại dành cho họ
    + thường đc quy định trong pl của các qgia hoặc các điều ước qt.
    VD: ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao hoặc nhà đầu tư nước ngoài
    - chế độ có đi có lại
    + một quốc gia sẽ dành các chế độ pháp lý nhất định cho người nước ngoài tương ứng như công dân của mình đã được hưởng tại nước ngoài đó
    + Do các quốc gia có trình độ phát triển kt-xh, chế độ chính trị khác nhau nên trong thực tiễn, thể hiện dưới 2 cách:
    • có đi có lại thực chất: thể nhân, cá nhân quyền và nghĩa vụ gì thì nước kia cũng như thế (chỉ đc áp dụng ở các nước cò cùng chế độ kt-xh và trình độ phát triển)
    • có đi có lại hình thức (phù hợp vs hầu hết các nước trên thế giới, VN cũng áp dụng)
    VD: ở các nước tb có chế độ sở hữu tư nhân về đất đai còn VN đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Do đó CD VN ở Mỹ đc nhưng CD Mỹ ở VN k đc vì chính CD VN cũng k đc hưởng cái quyền đó
    - chế độ báo phục quốc (trả đũa)
    + nêu một qg đơn phg sd các bp hoặc có hvi gây thiệt hại hoặc tổn hại cho qg khác hoặc công dân qg khác thì qg bị thiệt hại đó đc phép sd các bp “trả đũa” lại
    + các bp phục quốc hoàn toàn hợp pháp trên cs có đi có lại
    + mục đích: khôi phục lại trật tự pháp luật đã bị vi phạm, biện pháp thực thi pháp luật
    5. Địa vị pháp lý của người nước ngoài tại VN
    Về nguyên tắc, địa vị pháp lý của người nước ngoài tại VN đc quy định trên cs chế độ đãi ngộ như cd VN (ngoại trừ những TH mà pl VN và các điều ước qt mà VN ký kết hoặc tgia có qd khác)
    - quyền cư trú: trừ kv lq bí mật qg/ an ninh quốc phòng
    - quyền hành nghề: k đc lm cong chứng, công chức, viên chức, khắc dấu
    - quyền sở hữu và thừa kế:
    - quyền đc học tập:
    - quyền tác giả và sở hữu công nghiệp:
    - các quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân và gia đình
    - quyền ttds:
    - quyền bv sức khoẻ
    BLDS, luật hàng hải,...

  • @cucang1093
    @cucang1093 2 ปีที่แล้ว +1

    Chủ thể là đối tượng làm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, chủ thể của TPQT.
    1. Khái niệm
    - người mang một quốc tịch nước ngoài
    - người mang nhiều quốc tịch nước ngoài
    - người không mang quốc tịch nước nào
    - người nước ngoài là người không có quốc tịch việt nam
    - người nước ngoài là người không có quốc tịch của nước mà nơi họ đang cư trú
    2. Phân loại người nước ngoài
    Căn cứ vào quốc tịch:
    - người nước ngoài có 1 quốc tịch nước ngoài
    - người nước ngoài có nhiều quốc tịch nước ngoài
    - người không quốc tịch
    Lưu ý TH người có nhiều quốc tịch mà trong đó có quốc tịch VN thì xác định tư cách pháp lý của họ như thế nào khi họ tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài?
    Theo BLDS cũ thì coi quan hệ đó là có yếu tố nước ngoài.
    Nhưng hiện nay thì sẽ tuỳ thuộc họ chọn quốc tịch nào mà dùng pháp luật đó điều chỉnh
    Ví dụ nếu họ chứng minh được họ là người có quốc tịch VN thì sẽ ko coi đó là quan hệ có yếu tố nước ngoài. Còn nếu ngược lại thì sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của TPQT
    Căn cứ vào nơi cư trú:
    - địa điểm cư trú: người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ VN và k trên lãnh thổ VN
    - thời hạn cư trú: tạm trú, thường trú
    Căn cứ vào quy chế pháp lý:
    - được miễn trừ ngoại giao: theo Công ước Viên về quan hệ ngoại giao,...
    - điều ước quốc tế mà VN ký kế: về hợp tác trao đổi kỹ thuật, nghiên cứu sinh, thực tập sinh,...
    - làm ăn sinh sống lâu dài tại VN (bao lâu thì là lâu dài??)
    3. Năng lực chủ thể
    - năng lực pháp luật: là k/n được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ mà pháp luật quy định
    - năng lực hành vi: là k/n bằng hvi thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định
    Ví dụ: một cậu bé nga sang VN từ nhỏ cùng bố mẹ, thành thạo tiếng nga và tiếng việt. Năm 15t nhận ký kết hợp đồng phiên dịch vs một công ty VN, hứa trả 10 đồng nhưng dịch xong lại chỉ trả cậu 3₫ với lý do cậu trẻ em. Ko đồng ý khiến tranh chấp xảy ra và cậu khởi kiện ra toà. Ở toà công ty kia lập luận rằng cậu bé chưa đủ nănng lực chủ thể nênn hợp đồng coi như vô hiệu. Toà sẽ xử lý ntn???
    Theo Hiệp định TTTP VN-LBN tại Điều 9 quy định: “Năng lực chủ thể của cá nhân được quy định theo pháp luật của bên ký kết mà chủ thể là công dân”.
    + nếu Nga quy định từ đủ 15t thì bên cty phải thực hiện đúng cam kết
    + nếu Nga quy định hơn thì hợp đồng vô hiệu
    4. Chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài
    - chế độ đối xử quốc gia
    + người nước ngoài được hưởng quyền và nghĩa vụ như công dân nước sở tại
    + các quyền và nghĩa vụ liên quan đến chính trị, an ninh quốc gia (quyền bầu cử, ứng cử, quyền tgia lực lượng vũ trang,...)
    + hạn chế một số quyền dân sự như không được làm nhà báo, tổng biên tập báo in, công chứng viên,...
    được quy định trong pháp luật quốc gia, ĐUQT song phương, đa phương, hiệp định TTTP, công ước về thương mại, SHTT,...
    - chế độ tối huệ quốc (đặc biệt quan trọng trong lv kt, hàng hải, thương mại)
    + ng nước ngoài đc hưởng các quyền ngang bằng với các quyền mà nước sở tại dành cho ng nước ngoài của bất kỳ nước thứ 3 nào
    + chỉ áp dụng trong luật thương mại quốc tế mà không áp dụng trong dân sự vì thương mại liên quan chủ yếu đến thuế, bảo hộ mậu dịch,... thống nhất trên toàn thế giới còn dân sự lại mang tính văn hoá, dan sự đặc thù của mỗi quốc gia
    VD: không đặt ra chế độ đối xử tối huệ quốc trong lv hôn nhân và gia đình vì mỗi quốc gia có quy định khác nhau nên k áp dụng chung cho ds đc
    + hiện nay all các nước đều có quy định về chế độ tối huệ quốc cho cac đối tác của mình nên nó ko còn là ưu đãi nhấ nữa mà trở thanh tiêu chuẩn trong giao lưu, thươnng mại qt
    Nên ở Myz gọi là chế đọ thương mại bình thường...