[IV Catheter] Các vị trí tĩnh mạch có thể đặt kim luồn | ĐiềuDưỡng•FYR

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 29 ส.ค. 2024

ความคิดเห็น • 5

  • @TOILATRUNG323
    @TOILATRUNG323 2 ปีที่แล้ว +1

    cô này hướng dẫn rất giỏi

  • @TOILATRUNG323
    @TOILATRUNG323 2 ปีที่แล้ว +1

    chuyên giảng

  • @nguyenhoang5369
    @nguyenhoang5369 6 หลายเดือนก่อน +1

    chưa hiểu lắm về động mạch và tĩnh mạch, cũng là mạch mà tại sao không đặt kim vào động mạch mà phải đặt kim vào tĩnh mạch nông?

    • @DieuDuong_FYR
      @DieuDuong_FYR  6 หลายเดือนก่อน +3

      Dạ, mình chỉ đặt kim luồn và thực hiện tiêm truyền thuốc vào tĩnh mạch thay vì động mạch vì những lý do sau:
      + Tĩnh mạch dễ tìm thấy, dễ thực hiện đặt kim hơn động mạch
      + Áp lực bơm máu của động mạch lớn hơn tĩnh mạch rất nhiều, khi tiêm thuốc có thể gây sốc thuốc, hoặc các tác dụng phụ của một số thuốc vd như đỏ da vùng tiêm sẽ dễ xảy ra hơn
      + Khi bơm truyền thuốc qua động mạch có thể gây nhiều tai biến khác như: tắc mạch do một lượng khí (dù rất nhỏ) hoặc máu đông, hay thậm chí chính kim luồn cũng có thể là nguyên nhân gây tắc mạch dẫn đến thiếu máu cục bộ, hoại tử chi,.v.v.
      + Động mạch áp lực cao nên khó cầm máu hơn tĩnh mạch rất nhiều, dễ gây tai biến máu chảy khó cầm hoặc tụ máu nơi tiêm với nhiều biến chứng nguy hiểm khác
      Tuy nhiên cũng có trường hợp cần “đặt kim luồn” vào động mạch được gọi là Catheter động mạch, giúp theo dõi huyết áp xâm lấn liên tục cho các bệnh nhân nặng hoặc cần lấy xét nghiệm máu ví dụ XN khí máu liên tục nhiều lần, việc chăm sóc catheter động mạch phải áp dụng kỹ thuật vô khuẩn và điều dưỡng cần có chuyên môn cao, được đào tạo lắp ráp hệ thống theo dõi huyết động và lưu heparin liên tục, cũng như được đào tạo lấy cách xét nghiệm chuyên biệt qua đường catheter động mạch và xử lý các tai biến có thể xảy ra 😊🌸

    • @nguyenhoang5369
      @nguyenhoang5369 6 หลายเดือนก่อน +1

      @@DieuDuong_FYR xin cảm ơn chân thành.