Tôi sẽ cố gắng. Anh Chị tham khảo thêm ở đây nhé: th-cam.com/play/PLg7LaSBus8Nr1euDIPmd62X554i_F6MB7.html&si=KGJklO0BL2aLO0Cg. Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.
Để ý khi viết phương trình tham số của đường tròn, tham số t được hiểu là góc định hướng tạo bởi tia IX (coi I là tâm đường tròn, X nằm trên đường tròn và tia IX cùng hướng với tia Ox) và tia IM với M là điểm chạy trên đường tròn. Do vậy, khi M chạy hết đường tròn, thì một cách chọn tham số t là từ 0 đến 2*pi. Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.
Thầy giảng giải rất logic và dễ hiểu ạ. Em cảm ơn thầy rất nhiều!
Cảm ơn Anh Chị đã chia sẻ💖
cảm ơn thầy rất nhiều ạ, 19 em thi rồi huhu
Anh Chị thi xong cho tôi xin hình chụp đề thi nhé, email: "nvthuy@hcmus.edu.vn". Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.
cứu với ko hiểu j cả
Thầy ơi thầy giải tiếp đề đại số tuyến tính của BKHN được không ạ
Tôi sẽ số gắng. Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.
rất hay và hữu ích ạ thầy có thể ra thêm nhiều vid chữa đề như này đc k ạ
Tôi sẽ cố gắng. Anh Chị tham khảo thêm ở đây nhé: th-cam.com/play/PLg7LaSBus8Nr1euDIPmd62X554i_F6MB7.html&si=KGJklO0BL2aLO0Cg. Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.
@Mr.Thuy. em cảm ơn thầy ạ hi vọng thầy có thể ra thêm phần đại số tuyến tính
Thầy ơi làm video ôn thi vtp1b ck1 hệ đại trà đi ạ
Có rồi đó Anh Chị. Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.
Em thưa thầy sao câu 9 thầy biết cận t từ 0 đến 2π vậy ạ?
1 vòng tròn quay 1 vòng thì lấy 1 vòng là từ 0 đến 2pi nhé b
Để ý khi viết phương trình tham số của đường tròn, tham số t được hiểu là góc định hướng tạo bởi tia IX (coi I là tâm đường tròn, X nằm trên đường tròn và tia IX cùng hướng với tia Ox) và tia IM với M là điểm chạy trên đường tròn. Do vậy, khi M chạy hết đường tròn, thì một cách chọn tham số t là từ 0 đến 2*pi. Cảm ơn sự chia sẻ của Anh Chị.