Mong thầy cố gắng làm nhiều những clip như thế này để học sinh, người dân hấp thụ kiến thức và hiểu nhiều về khoa học. Rất có ích và học hỏi rất… rất nhiều.
Thầy là cả một kho kiến thức cảm ơn thầy. Mong thầy tiếp tục nghiên cứu khoa học để mang lợi ích cho nhân loại vì nghiên cứu khoa học là ưu việt mà nhìn thấy ở thầy. Chúc sức khỏe thầy.
2 ปีที่แล้ว +2
Cám ơn bạn. Tôi chỉ đọc qua sách vở, xem tài liệu thôi.
Cụ có biết nghĩa của chữ hành tinh là gì không? Cả Hệ thái dương đã “hành” rồi, hành tinh của cụ cũng hành nữa thì vũ trụ thành một nồi cháo đang quấy trộn lộn tùng phèo với nhau, va chạm nhau loảng choảng điên cuồng chăng?
Có vẻ ông gs nầy chuyên về địa lý vũ trụ học, là vĩ mô. Lượng tử là khoa Vật lý lượng tử, là lĩnh vực khoa học vật lý của thế giới vật chất ở mức vô cùng nhỏ, thế giới của các hạt nguyên tử và hạ nguyên tử như electron, proton, neutron, quark, neutrino,... Ông đâu phải là môn nào cũng biết đâu mà yêu cầu. Bảo Albert Einstein nói về âm nhạc, hội hoạ hay sử học ổng cũng…cùi!
Merci thầy. Nếu có thể thầy nói thêm một cách sơ lược về những thuyết mà nhiều tổ chức họ chống đối. Họ mỵ mọi người bằng cách nói à đây là thuyết thì có thể đúng có thể sai. Vì đây là một lập luận rất mất căn bản về khoa học. Điển hình là họ chống đối Thuyết tiến hóa hay bug bang Thành thật cám ơn thầy..
Đúng ra thì khẳng định nếu trục trái đất vuông góc với ánh sáng mặt trời thì mọi điểm trên trái đất sẽ nhận được lượng ánh sáng không đổi trong cả năm.
Trục trái đất vuông góc với tia sáng mặt trời thì mặt trái đất phải phẳng, trái đất là một khối vuông, mới đúng theo ý của cụ. Tại sao có trăng khuyết, lưỡi liềm? Vì trăng là một khối tròn, ánh sáng không thể rọi đều nhau trên một khối tròn. Tại 2 cực của nó ánh sáng dần yếu đi, nhiệt lượng ít hơn, phải lạnh hơn. Phải không?
Có thể với những vật mà khoảng cách lớn và tốc độ chuyển động tròn thấp như mặt trăng thì mặt trăng không rơi xuống trái đất là do động lực (momentum) duy trì lúc mặt trăng bắn ra khỏi trái đất hay lúc hình thành vũ trụ. Còn với vệ tinh nhân tạo có khoảng cách gần trái đất thì cần lực ly tâm của chuyển động tròn nhanh để giữ nó không rơi xuống trái đất.
Cám ơn bài giảng của thầy. Qua đoạn giảng về mùa đông, hè em hiểu như thế này: Vào mùa hè điểm C, trái đất xa mặt trời nhất -> đúng với Bắc bán cầu. Vào mùa hè điểm A, trái đất gần mặt trời nhất -> đúng với Nam bán cầu. Có phải không thầy?
Ở trong cái slide mà tôi có viết 152 triệu km, lúc đó điểm C xa Mặt trời nhất sẽ là mùa hè ở Bắc bán cầu và là mùa đông ở Nam bán cầu. Khi Trái đất đến điểm A thì là mùa đông ở Bắc và hè ở Nam bán cầu. Như vậy tôi có thiếu sót khi phải xác định thêm rằng cái clip này dành cho Bắc bán cầu (nghĩa là trong đó VN mình). Thực sự tôi có chuẩn bị, nhưng lúc ghi hình lại lúng túng quá nên quên. Xin mọi người thông cảm
Rất cám ơn thầy, mong thầy cho ra thêm video hay nữa ạ. Trong video có một điểm e chưa hiểu lắm, ở đoạn nói về thời điểm nóng nhất trong năm ở Trái Đất, theo em nghĩ thời điểm mùa hè ở bắc bán cầu sẽ là mùa đông ở nam bán cầu và ngược lại, cho nên điểm C không phải là điểm trái đất nóng nhất, mà chỉ là điểm bắc bán cầu nóng nhất thôi ạ. Mong thầy phản hồi nếu em có sai ạ, e cám ơn.
7 หลายเดือนก่อน
Em nói cũng có lý. Nhưng ở đây tôi muốn nói một cách lý thuyết là ở điễm Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến Trái Đất (cho dù Bắc hay Nam bán cầu thì đó sẽ là điễm nóng nhất). Tuy nhiên trên thực tế thì việc này còn tùy vào nhiều yếu tố như cao độ, gần biển và yếu tố về địa lý. Xin được trả lời với em như vậy.
Chương trình hay quá. Hôm nay trong lúc phơi đồ em có mở video thầy xem, cũng có mẹ ở đó, mẹ bảo nghe thầy giảng hay ghê. Nghe thầy giảng có phải bổ ích hơn nghe truyện không.
Em ủng hộ chương trình, dù trong đội bồi nhưng em chán ngán cái kiểu học để thi, lấy điểm, rồi cứ học 1 đống kiến thức mà mình chẳng biết công dụng của nó làm gì
Cảm ơn thầy đã bỏ công giải thích và minh họa rát hay. Có một điều là có nhiều người họ dựa theo con số để biện minh cho lý luận cũa họ. Như là chuyện này cả tỷ người tin theo... Kêt luận con số không nói lên đúng hay sai...phải không thầy.
Tôi ko phai nha khoa hoc ma tôi giai thich cho cac chau vê mua he mua dông dung nhu thây noi tôi yêu khoa hoc mong thây co nhiêu chuong trinh bô ich cam on thây
Mọi điều đều có sự kết nối, kết hợp từ vô thỉ sâu xa.còn khoa học chỉ nhìn thấy bề nổi. Điều chưa biết là cả một đại dương. Điều biết chỉ là một giọt nước.
Thực ra thì không có cái gì đứng yên, mà phải nói trong hệ mặt trời thì mặt trời tiến lên theo chiều quay của nó trong thiên hà và các hành tinh chạy đuổi theo mặt trời
Mọi việc đều tương đối. Thầy noi vị trí trái đất xa gần không ảnh hưởng đến nhiệt độ? Ánh sáng là bức xạ thì xa gần cũng có ảnh hưởng. Tuy nhiên sự ảnh hưởng không đáng kể so với sự nghiêng của trục trái đất.
Trong hình minh họa về độ nghiêng của trục trái đất dễ gây hiểu nhầm là độ nghiêng 23o liên tục thay đổi độ nghiêng. Thực tế địa trục luôn song song vs nhau ạ .
2 ปีที่แล้ว
Vâng, đúng như thế. Nhưng khi cho Trái đất di chuyển mà vẫn giữ độ nghiêng 23 độ thì người xem lại không hiểu tại sao có 4 mùa và vấn đề ngày dài đêm ngắn. Cám ơn bạn đã góp ý.
Mong thầy giải đáp: trong môi trường chân không (không có vật chất) thì là loại môi trường gì. Ánh sáng và các loại tia khác đi qua môi trường chân không. Âm thanh chỉ truyền qua môi trường có vật chất có thể cảm nhận. Vậy ánh sáng có cần môi trường vật chất để đi không
Phút thứ 13 mong thầy kiểm tra lại giúp, mặt tiếp xúc của trái đất với ánh sáng mặt trời là hình cầu nên không thể mọi điểm đều tiếp nhận lượng ánh sáng như nhau được. Điểm năm ở xích đạo tất nhiên sẽ nhận được cường độ ánh sáng mạnh hơn điểm nằm gần về hai cực do góc tiếp xúc của ánh sáng mặt trời ở xích đạo là vuông góc. Còn nếu trục trái đất nghiêng là nguyên nhân gây ra mùa thì chuẩn rồi em không ý kiến gì ạ
bức xạ mặt trời có cường độ suy giảm theo khoảng cách, tuy vậy với khoảng cách tới mặt trời của các điểm xích đạo với các điểm khác trên trái đất cách biệt ko quá lớn nếu ko muốn nói là rất nhỏ so với khoảng cách hàng trăm triệu km từ mặt trời tới trái đất, như vậy tổng lượng bức xạ mặt trời tại một thời điểm lên các vùng thì do độ lệch, vùng nào càng hẹp sẽ nhận cùng mức bức xạ, chia cho diện tích thì tại vùng đó mỗi mét vuông sẽ nhận được nhiều bức xạ hơn, vì các vùng kia nhận được tổng giống nhau nhưng chia trên diện tích lớn hơn.
@@tienthanh92ptit Đang không bàn đến khoảng cách Trái Đất và Mặt trời mà đang nói do Trái Đất hình cầu nên cường độ ánh sáng sẽ khác nhau tùu vào góc tiếp xúc của tia sáng với mặt đất.
Vua hùng của chúng ta còn công nhận trái đất như cái bánh trưng. Khi chưa tìm ra thì họ dự đoán ai đưa ra chứng minh có sức thuyết phục thì người đó thắng.
Thuyết nhật tâm đến nay cũng sai mà. Hệ mặt trời vẫn quay xung quanh tâm dải ngân hà là thuyết Ngân hà tâm. Nhưng đến lượt dải ngân hà cũng quay quanh một vùng cụm siêu thiên hà
Giáo sư cũng nói theo người khác thôi. Tất cả mọi điểm trong vũ trụ này đều là tâm của vũ trụ ạ. Hạt bụi đang bay có vẻ hỗn loạn kia cũng là tâm vũ trụ, trái đất và mặt trời đang quoay wuoanh hạt bụi nhé
Thầy lm video giải thích những cái cơ bản trong toán vs ạ như tích .phân là gì .vi pân là gì.và khi nào dùng tới nó ạ. Những định ngĩa đó phải hiểu cơ bản từ gốc rồi ms hiểu lên đc ạ.
Ông nầy chuyên về địa lý vũ trụ học, biết gì về toán học cao cấp mà hỏi? Nói đơn giản, Tích phân giúp chúng ta đo chiều dài của một đường cong hay tính diện tích của một hình dạng bất kỳ. Ngoài ra, tích phân còn được áp dụng trong việc tính diện tích vật liệu để chế tạo khinh khí cầu, giúp tính toán lượng không khí chứa trong khinh khí cầu. Nhờ tính toán này, chúng ta có thể dễ dàng tính ước được sức nâng của khinh khí cầu bằng thể tích không khí do khí cầu choáng chỗ để chọn loại khí nhẹ hơn phải tạo ra trong lòng khí cầu, từ đó nó bay lên kèm theo trọng lượng người và vật chất đi kèm theo kể cả trọng lượng những vật liệu làm nên khí cầu.
Chào thầy Hoàng, Về điều thứ ba, tôi nghĩ là tôi có thể chỉ ra một cách khoa học, rõ ràng, và thuyết phục rằng một vật thể có khối lượng lớn hơn sẽ rơi nhanh hơn. Cái chuyện rằng các vật thể rơi tự do nhanh như nhau là không đúng.
Tôi cho bạn 1 ví dụ trực quan là điều đó sai: bạn thả 1 cái áo bông và 1 hạt gạo (dĩ nhiên cái áo bông nặng hơn hạt gạo) ở cùng 1 độ cao, nhưng kết quả là hạt gạo rơi xuống trước. Chứng tỏ vật có kl càng lớn rơi càng nhanh là sai.
@@phamgiatv9956 "RƠI" dùng trong chủ đề này là rơi tự do (tức là không có không khí). Thực nghiệm kiểm chứng đã được người ta thực hiện trên Mặt Trăng khoảng 50 năm trước, và cách chứng minh phản chứng của khoa học gia Galileo cũng rất là ấn tượng. Nhưng tôi vẫn nói rằng câu nói " các vật thể có khối lượng khác nhau sẽ rơi nhanh như nhau" là không đúng. Một bên là kiến thức vật lý hiện đại, đã được chấp nhận bởi tất cả các nhà vật lý trong khoảng gần 500 năm. Còn một bên chỉ có mình tôi. Có ai dám cược với tôi không?
Vô cùng khâm phục Thầy! Trong dân gian có câu "Nhân vô thập toàn", nghĩa là không có ai hoàn toàn. Có lẽ do Thầy sơ ý chứ không phải là Thầy không biết. Kính chúc Thầy luôn an vui sức khỏe và có nhiều video hay cho học sinh và những ai muốn học hỏi trau dồi kiến thức. Sun. 2023 1105 1604 EST
Thưa thầy, liệu khoảng cách xa nhất có phải là khoảng cách của 2 bờ vực được ngăn cách bởi 1 vết nứt phải không ạ ?( thậm chí chưa tính vết nứt đó chia trái đất ra làm gần làm đôi)
Thầy có giải thích cả người và trạm ISS đều bị hút về trái đất vậy tại sao ko bị rơi xuống trái đất ạ? Trạm ISS bay theo quỹ đạo vòng quanh trái đất thì vai trò của lực ly tâm là như thế nào vậy ạ?
Lực ly tâm của trạm ISS chính nhờ vào lực đẩy ban đầu của tên lửa đưa nó lên. Tên lửa đưa ISS lên độ cao 400km, sau đó sẽ tiếp tục tạo lực để đẩy nó đi với tốc độ 28,000km/h theo hướng đã được tính toán trước. Lực này chính là lực để cân bằng với lực hút trái đất, giúp ISS không bị rơi xuống bề mặt trái đất.
@@trinhhoanghung810 Cảm ơn bạn. Vậy là do lực ly tâm khi ISS bay vòng quanh trái đất cân bằng với lực hút của trái đất mà sinh ra trạng thái ko trọng lực.
Thầy có thể giải thích cho em hiểu về hiện tượng khoá thuỷ triều tức mặt trăng luôn luôn hướng 1 mặt vào trái đất ( mặt sáng ) ko ah. Em cảm ơn thầy! Chúc thầy sức khỏe; hạnh phúc và bình an ah.
2 ปีที่แล้ว
Em có thể tìm trên internet. Tôi nghĩ cũng không phức tạp lắm đâu. Hiện tại tôi còn bận nhiều chuyện và đề tài khác
Khẳng định sai thứ 3: vật nào nặng hơn thì rơi nhanh hơn: cái này là đúng chứ có sai gì đâu vì theeo định luật vạn vật hấp dẫn thì lực hút = tích của khối lượng 2 vật chia bình phương khoảng cách --> vật có khối lượng càng lớn thì lực hút càng mạnh --> càng rơi nhanh hơn chứ?
2 ปีที่แล้ว +2
Lực hút của vật nặng lớn thì gia tốc của nó a = F/m lại nhỏ theo. Tóm lại là huề. Tất cả các vật trên trái đất đều có gia tốc rơi là G với giá trị phụ thuộc vào độ cao của vật.
Phút 17`30 thày giải thích điều này không đúng rồi ạ. Nhiệt độ trái đất thay đổi ở 2 cực do khoảng cách tiếp xúc với mặt trời tại điểm mặt trời chiếu sáng ạ.
QUÁ TUYỆT, CÁM ƠN GIÁO SƯ VÀ MONG GIÁO SƯ LUÔN KHỎE.
Mong thầy cố gắng làm nhiều những clip như thế này để học sinh, người dân hấp thụ kiến thức và hiểu nhiều về khoa học. Rất có ích và học hỏi rất… rất nhiều.
Cảm ơn thầy đã cho chúng ta nhớ lại một phần của chương trình phổ thông. Năm mới chúc thầy vui, khoẻ, hạnh phúc.
Thầy là cả một kho kiến thức cảm ơn thầy. Mong thầy tiếp tục nghiên cứu khoa học để mang lợi ích cho nhân loại vì nghiên cứu khoa học là ưu việt mà nhìn thấy ở thầy. Chúc sức khỏe thầy.
Cám ơn bạn. Tôi chỉ đọc qua sách vở, xem tài liệu thôi.
Được ôn lại kiến thức vật lý, thiên văn, hay! Bổ ích!
Đưởng thẳng vẫn là ngắn nhất vì thực tế đường thẳng giữa hai nơi xa nhau trên trái đất nó đâm xuyên qua lòng đất và không khả thi cho việc di chuyển
Mặt trời cũng như toàn bộ thái dương hệ của nó cũng đang quay xung quanh một " Hành tinh" nào đó trong Hệ vũ trụ vô biên..xin.Cảm ơn Kênh!.
Cụ có biết nghĩa của chữ hành tinh là gì không? Cả Hệ thái dương đã “hành” rồi, hành tinh của cụ cũng hành nữa thì vũ trụ thành một nồi cháo đang quấy trộn lộn tùng phèo với nhau, va chạm nhau loảng choảng điên cuồng chăng?
Hành tinh đó chính là dải ngân hà mikiway
Giả thiết của bạn có tính khoa học !
Thầy có thể làm video giải thích về kiến thức trong thế giới lượng tử còn nhiều bí ẩn không ạ?
Bạn đang chạm vào thế giới lượng tử đó
Có vẻ ông gs nầy chuyên về địa lý vũ trụ học, là vĩ mô.
Lượng tử là khoa Vật lý lượng tử, là lĩnh vực khoa học vật lý của thế giới vật chất ở mức vô cùng nhỏ, thế giới của các hạt nguyên tử và hạ nguyên tử như electron, proton, neutron, quark, neutrino,...
Ông đâu phải là môn nào cũng biết đâu mà yêu cầu.
Bảo Albert Einstein nói về âm nhạc, hội hoạ hay sử học ổng cũng…cùi!
Merci thầy. Nếu có thể thầy nói thêm một cách sơ lược về những thuyết mà nhiều tổ chức họ chống đối. Họ mỵ mọi người bằng cách nói à đây là thuyết thì có thể đúng có thể sai. Vì đây là một lập luận rất mất căn bản về khoa học.
Điển hình là họ chống đối
Thuyết tiến hóa hay bug bang
Thành thật cám ơn thầy..
Đúng ra thì khẳng định nếu trục trái đất vuông góc với ánh sáng mặt trời thì mọi điểm trên trái đất sẽ nhận được lượng ánh sáng không đổi trong cả năm.
Cụ cứ làm phức tạp tình hình, nói cho người biết nghe còn "long hết cả đầu" cụ ạ! Cụ kiếm thêm phụ tá trẻ để xây dựng kịch bản nhé. Cảm ơn cụ!
Trục trái đất vuông góc với tia sáng mặt trời thì mặt trái đất phải phẳng, trái đất là một khối vuông, mới đúng theo ý của cụ.
Tại sao có trăng khuyết, lưỡi liềm? Vì trăng là một khối tròn, ánh sáng không thể rọi đều nhau trên một khối tròn. Tại 2 cực của nó ánh sáng dần yếu đi, nhiệt lượng ít hơn, phải lạnh hơn. Phải không?
Có thể với những vật mà khoảng cách lớn và tốc độ chuyển động tròn thấp như mặt trăng thì mặt trăng không rơi xuống trái đất là do động lực (momentum) duy trì lúc mặt trăng bắn ra khỏi trái đất hay lúc hình thành vũ trụ. Còn với vệ tinh nhân tạo có khoảng cách gần trái đất thì cần lực ly tâm của chuyển động tròn nhanh để giữ nó không rơi xuống trái đất.
Cám ơn bài giảng của thầy. Qua đoạn giảng về mùa đông, hè em hiểu như thế này: Vào mùa hè điểm C, trái đất xa mặt trời nhất -> đúng với Bắc bán cầu. Vào mùa hè điểm A, trái đất gần mặt trời nhất -> đúng với Nam bán cầu. Có phải không thầy?
Theo mình là ngược lại
Ở trong cái slide mà tôi có viết 152 triệu km, lúc đó điểm C xa Mặt trời nhất sẽ là mùa hè ở Bắc bán cầu và là mùa đông ở Nam bán cầu. Khi Trái đất đến điểm A thì là mùa đông ở Bắc và hè ở Nam bán cầu. Như vậy tôi có thiếu sót khi phải xác định thêm rằng cái clip này dành cho Bắc bán cầu (nghĩa là trong đó VN mình). Thực sự tôi có chuẩn bị, nhưng lúc ghi hình lại lúng túng quá nên quên. Xin mọi người thông cảm
Còn quá nhiều đề tài lớn và bí ẩn. Xin cảm ơn Thầy
Chào thầy Hoàng, Hùng Phú Vancouver Canada, cảm ơn những điều hữu ích đpực thầy hướng dẫn
Chào anh chị và cháu nhé.
Rất cám ơn thầy, mong thầy cho ra thêm video hay nữa ạ.
Trong video có một điểm e chưa hiểu lắm, ở đoạn nói về thời điểm nóng nhất trong năm ở Trái Đất, theo em nghĩ thời điểm mùa hè ở bắc bán cầu sẽ là mùa đông ở nam bán cầu và ngược lại, cho nên điểm C không phải là điểm trái đất nóng nhất, mà chỉ là điểm bắc bán cầu nóng nhất thôi ạ. Mong thầy phản hồi nếu em có sai ạ, e cám ơn.
Em nói cũng có lý. Nhưng ở đây tôi muốn nói một cách lý thuyết là ở điễm Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến Trái Đất (cho dù Bắc hay Nam bán cầu thì đó sẽ là điễm nóng nhất). Tuy nhiên trên thực tế thì việc này còn tùy vào nhiều yếu tố như cao độ, gần biển và yếu tố về địa lý. Xin được trả lời với em như vậy.
Chương trình hay quá. Hôm nay trong lúc phơi đồ em có mở video thầy xem, cũng có mẹ ở đó, mẹ bảo nghe thầy giảng hay ghê. Nghe thầy giảng có phải bổ ích hơn nghe truyện không.
Điều đó chứng tỏ chúng em rất quan tâm và tập trung vào video
Thật sự tôi rất ngưỡng mộ thầy. Chúc thầy nhiều sức khỏe và ra nhiều clip như thế này.
Xin cảm ơn bạn nhiều.
Chương trình này rất bổ ích !
Hình ảnh cuối bài giảng cho em cảm tưởng chúng ta như là những phi hành gia đang chu du trong Vũ trụ trên phi thuyền Trái Đất.😊
Em ủng hộ chương trình, dù trong đội bồi nhưng em chán ngán cái kiểu học để thi, lấy điểm, rồi cứ học 1 đống kiến thức mà mình chẳng biết công dụng của nó làm gì
Cảm ơn thầy đã bỏ công giải thích và minh họa rát hay. Có một điều là có nhiều người họ dựa theo con số để biện minh cho lý luận cũa họ. Như là chuyện này cả tỷ người tin theo...
Kêt luận con số không nói lên đúng hay sai...phải không thầy.
Tôi ko phai nha khoa hoc ma tôi giai thich cho cac chau vê mua he mua dông dung nhu thây noi tôi yêu khoa hoc mong thây co nhiêu chuong trinh bô ich cam on thây
mong thầy sẽ ra nhiều những video khoa học hay như vậy
Xin cho hỏi : lục địa thay đổi , địa cầu có thay đổi ( trục xoay không) ?
Rất hay ! Cám ơn thày
Nhiệt năng hấp thụ thì tỷ lệ với sin của góc chiếu ánh sáng với mặt phẳng nhận nhiệt
Cảm ơn Thầy đã đem lại nhiều kiến thức mới
Idol trong lòng em, ước gì được xem nhiều video của thầy hơn
Cái lí luận quả dưa và quả táo rơi thầy nói không rõ lắm, làm người nghe tưởng Gali lê đang chứng minh vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Hay, thanks chương trình
quá hay , cảm ơn thầy và đội ngũ
Em chào Thầy, chúc thầy, gia đình và ekip năm mới nhiều sức khỏe, bình an , hạnh phúc....
Tôi còn nhớ đã học trước đây:đường chim bay là đường ngắn nhất,cũg là đường nối trực tiếp hai điểm trên mặt phẳng(hàm ý),hihi
Con có thể xin nguồn tài liệu tham khảo không ạ ?
Quỹ đạo tròn (đường đi của Tàu vũ trụ): Hay!
Kiến thức của thầy thật uyên thâm.
quá tuyệt vời, xin cảm ơn giáo sư cùng ekip sản xuất chương trình
🔥🔥🔥 -- Rất cảm ơn Thầy đã truyền đạt những kiến thức khoa học rất tuyệt vời .
VIDEO này hơi bị tối thầy ạ
Xin cho hỏi : Khí quyển có liên quan đến ( trọng lượng) không ?
Mọi điều đều có sự kết nối, kết hợp từ vô thỉ sâu xa.còn khoa học chỉ nhìn thấy bề nổi. Điều chưa biết là cả một đại dương. Điều biết chỉ là một giọt nước.
Cảm ơn Thầy kiến thức của nhân loại thật vĩ đại
Luôn ủng hộ kênh của Thầy
Khi nào rảnh thầy làm 1 video về hệ thức lượng Pitago nhé. Chúc thầy sức khỏe ạ
Thực ra thì không có cái gì đứng yên, mà phải nói trong hệ mặt trời thì mặt trời tiến lên theo chiều quay của nó trong thiên hà và các hành tinh chạy đuổi theo mặt trời
Xin cám ơn thầy!
Hay quá thầy ạ. Em đang như được học lại thời còn ngồi ghế phổ thông.
Một định đề sai hay 1 định luật sai dẫn đến điều gì, một quan điểm chính trị sai lầm kết quả của nó là gì ?
Cảm ơn thầy đã thông tin . Chúc thầy cùng mọi người một năm mới an vui , sức khỏe . Mong thầy ở những bài giảng tiếp theo .
Nội dung của thầy chất lượng thật sự
Rất cám ơn ơn giáo sư về những bài nói chuyện. Bản thân tôi được mở mạng kiến thức rất nhiều. Chúc giáo sư đồi đào sưac khỏe
Phản ứng nhiệt hạch tạo ra các nguyên tố phải không anh? Nếu đúng a làm video. Thiên văn, vật lý học rất thú vị.
Vấn đề này tôi thiếu kiến thức nên không dám đề cập đến. Thân.
Video rất bổ ích, cảm ơn Thầy!
Cảm ơn Thầy ạ.
phút 27:00 thầy có nói là dùng 1 KHẨU SÚNG BẮN RA 1 VIÊN ĐẠN mà phút thứ 27:16 thì thầy lại nói là HÒN ĐÁ SẼ RƠI XUỐNG ...
Đúng rồi, có lẽ tôi nói lộn. Thành thật xin lỗi.
kính chúc thầy mạnh khoẻ nhân dịp năm mới
Mọi việc đều tương đối. Thầy noi vị trí trái đất xa gần không ảnh hưởng đến nhiệt độ? Ánh sáng là bức xạ thì xa gần cũng có ảnh hưởng. Tuy nhiên sự ảnh hưởng không đáng kể so với sự nghiêng của trục trái đất.
25:50 bản đồ thiếu Hoàng Sa và Trường Sa giáo sư ơi, mong giáo sư sớm sửa lại.
Nó bị che mất chắc ko sao đâu trừ khi nó bị xóa thì mới là vấn đề
Nghe thầy giảng rất thích, cảm ơn thầy
Trong hình minh họa về độ nghiêng của trục trái đất dễ gây hiểu nhầm là độ nghiêng 23o liên tục thay đổi độ nghiêng. Thực tế địa trục luôn song song vs nhau ạ .
Vâng, đúng như thế. Nhưng khi cho Trái đất di chuyển mà vẫn giữ độ nghiêng 23 độ thì người xem lại không hiểu tại sao có 4 mùa và vấn đề ngày dài đêm ngắn. Cám ơn bạn đã góp ý.
những kênh như này nên nhân rộng
Video của thầy rất hữu ích lắm ặ . Like 👍
Mong thầy giải đáp: trong môi trường chân không (không có vật chất) thì là loại môi trường gì. Ánh sáng và các loại tia khác đi qua môi trường chân không. Âm thanh chỉ truyền qua môi trường có vật chất có thể cảm nhận. Vậy ánh sáng có cần môi trường vật chất để đi không
As ko cần
nhận thức sai về trọng lực là cái sai của một số (thậm chí nhiều) người, nhưng không thể nói là "KHẰNG ĐỊNH SAI CỦA KHOA HỌC"
@NT Dat Bạn nói cũng có lý !
Video Clip này nên có tựa đề là :" Những nhận thức sai của con người về những hiện tượng tự nhiên."
Kênh này hay quá. Sao giờ mình mới biết dc nhỉ.
Mong bạn giới thiệu đến cho bạn bè, người thân cùng xem. Cám ơn bạn nhiều.
Cảm ơn các bài học của thầy
Phút thứ 13 mong thầy kiểm tra lại giúp, mặt tiếp xúc của trái đất với ánh sáng mặt trời là hình cầu nên không thể mọi điểm đều tiếp nhận lượng ánh sáng như nhau được. Điểm năm ở xích đạo tất nhiên sẽ nhận được cường độ ánh sáng mạnh hơn điểm nằm gần về hai cực do góc tiếp xúc của ánh sáng mặt trời ở xích đạo là vuông góc. Còn nếu trục trái đất nghiêng là nguyên nhân gây ra mùa thì chuẩn rồi em không ý kiến gì ạ
bức xạ mặt trời có cường độ suy giảm theo khoảng cách, tuy vậy với khoảng cách tới mặt trời của các điểm xích đạo với các điểm khác trên trái đất cách biệt ko quá lớn nếu ko muốn nói là rất nhỏ so với khoảng cách hàng trăm triệu km từ mặt trời tới trái đất, như vậy tổng lượng bức xạ mặt trời tại một thời điểm lên các vùng thì do độ lệch, vùng nào càng hẹp sẽ nhận cùng mức bức xạ, chia cho diện tích thì tại vùng đó mỗi mét vuông sẽ nhận được nhiều bức xạ hơn, vì các vùng kia nhận được tổng giống nhau nhưng chia trên diện tích lớn hơn.
@@tienthanh92ptit Đang không bàn đến khoảng cách Trái Đất và Mặt trời mà đang nói do Trái Đất hình cầu nên cường độ ánh sáng sẽ khác nhau tùu vào góc tiếp xúc của tia sáng với mặt đất.
cám ơn thầy
Cảm ơn thầy và ekip
Rất hay và ý nghĩa
Luôn luôn ủng hộ thầy
Cám ơn thầy, mong thầy ra nhiều video hơn nữa
Nếu trái đất tự quay quanh nó và theo lý thuyết trôi nổi lục địa thì các lục địa phải có xu hướng di chuyển ra xích đạo phải không thầy?
Cảm ơn giáo sư theo tôi mặt trời không đúng tại chỗ.
Vua hùng của chúng ta còn công nhận trái đất như cái bánh trưng. Khi chưa tìm ra thì họ dự đoán ai đưa ra chứng minh có sức thuyết phục thì người đó thắng.
Đúng. Moi vat đều chuyển động ! . Nói vật đứng yên la so sánh với một vật chuyển động gần với tốc độ vật khác.
Hiện trên mạng có thuyết trái đất không tròn mà là phẳng. Mặt trời quay trên mặt phẳng đó. Thầy chứng minh nó sai được không ạ?! Cám ơn Thầy!!
cảm ơn thầy.
Thầy ơi, em hỏi: trái đất tự quay theo chiều từ phải sang trái nhưng thời gian (theo đồng hồ) thì từ phải sang trái
Thầy ơi ,trái đất nghiêng 23 độ 23phút (sgk dạy hs cấp 2 thập niên 1970 -1980)là sai hay đúng ạ?
Là đúng em ạ.
Thuyết nhật tâm đến nay cũng sai mà. Hệ mặt trời vẫn quay xung quanh tâm dải ngân hà là thuyết Ngân hà tâm. Nhưng đến lượt dải ngân hà cũng quay quanh một vùng cụm siêu thiên hà
Cảm ơn anh, rất hay hữu ích
Xin anh cho biết
Mùi hương có năng lượng!?
Giáo sư cũng nói theo người khác thôi. Tất cả mọi điểm trong vũ trụ này đều là tâm của vũ trụ ạ. Hạt bụi đang bay có vẻ hỗn loạn kia cũng là tâm vũ trụ, trái đất và mặt trời đang quoay wuoanh hạt bụi nhé
Thank you so much ❤😊
ủng hộ kênh của thầy Thanks
Thầy lm video giải thích những cái cơ bản trong toán vs ạ như tích .phân là gì .vi pân là gì.và khi nào dùng tới nó ạ. Những định ngĩa đó phải hiểu cơ bản từ gốc rồi ms hiểu lên đc ạ.
Ông nầy chuyên về địa lý vũ trụ học, biết gì về toán học cao cấp mà hỏi?
Nói đơn giản, Tích phân giúp chúng ta đo chiều dài của một đường cong hay tính diện tích của một hình dạng bất kỳ. Ngoài ra, tích phân còn được áp dụng trong việc tính diện tích vật liệu để chế tạo khinh khí cầu, giúp tính toán lượng không khí chứa trong khinh khí cầu. Nhờ tính toán này, chúng ta có thể dễ dàng tính ước được sức nâng của khinh khí cầu bằng thể tích không khí do khí cầu choáng chỗ để chọn loại khí nhẹ hơn phải tạo ra trong lòng khí cầu, từ đó nó bay lên kèm theo trọng lượng người và vật chất đi kèm theo kể cả trọng lượng những vật liệu làm nên khí cầu.
@@tubeyou4748ngu si
Cảm tạ Thầy ak!
clip khoa học thú vị thật...
Chào thầy Hoàng,
Về điều thứ ba, tôi nghĩ là tôi có thể chỉ ra một cách khoa học, rõ ràng, và thuyết phục rằng một vật thể có khối lượng lớn hơn sẽ rơi nhanh hơn. Cái chuyện rằng các vật thể rơi tự do nhanh như nhau là không đúng.
Bạn chứng minh đi bạn
Tôi cho bạn 1 ví dụ trực quan là điều đó sai: bạn thả 1 cái áo bông và 1 hạt gạo (dĩ nhiên cái áo bông nặng hơn hạt gạo) ở cùng 1 độ cao, nhưng kết quả là hạt gạo rơi xuống trước. Chứng tỏ vật có kl càng lớn rơi càng nhanh là sai.
@@phamgiatv9956 "RƠI" dùng trong chủ đề này là rơi tự do (tức là không có không khí). Thực nghiệm kiểm chứng đã được người ta thực hiện trên Mặt Trăng khoảng 50 năm trước, và cách chứng minh phản chứng của khoa học gia Galileo cũng rất là ấn tượng. Nhưng tôi vẫn nói rằng câu nói " các vật thể có khối lượng khác nhau sẽ rơi nhanh như nhau" là không đúng.
Một bên là kiến thức vật lý hiện đại, đã được chấp nhận bởi tất cả các nhà vật lý trong khoảng gần 500 năm. Còn một bên chỉ có mình tôi. Có ai dám cược với tôi không?
Rất tuyệt vời với sự mạnh dạn nhận sai, thật khâm phục, xin trân trọng kính phục!
Vô cùng khâm phục Thầy!
Trong dân gian có câu "Nhân vô thập toàn", nghĩa là không có ai hoàn toàn.
Có lẽ do Thầy sơ ý chứ không phải là Thầy không biết.
Kính chúc Thầy luôn an vui sức khỏe và có nhiều video hay cho học sinh và những ai muốn học hỏi trau dồi kiến thức.
Sun. 2023 1105 1604 EST
Cảm ơn bạn đã thông cảm.
Thưa thầy, liệu khoảng cách xa nhất có phải là khoảng cách của 2 bờ vực được ngăn cách bởi 1 vết nứt phải không ạ ?( thậm chí chưa tính vết nứt đó chia trái đất ra làm gần làm đôi)
Thuyết tương đối sẽ tồn tại được bao lâu nhỉ?
Anh Hoàng ơi! Anh lại nói sai nữa rồi! Với khoa học cái gì nói sai hay chưa chính xác!
Xin quí vị hoan hỉ cho chúng tôi biết!? Chứ không thể bỏ qua!❤❤
Thầy có giải thích cả người và trạm ISS đều bị hút về trái đất vậy tại sao ko bị rơi xuống trái đất ạ? Trạm ISS bay theo quỹ đạo vòng quanh trái đất thì vai trò của lực ly tâm là như thế nào vậy ạ?
Lực ly tâm của trạm ISS chính nhờ vào lực đẩy ban đầu của tên lửa đưa nó lên. Tên lửa đưa ISS lên độ cao 400km, sau đó sẽ tiếp tục tạo lực để đẩy nó đi với tốc độ 28,000km/h theo hướng đã được tính toán trước. Lực này chính là lực để cân bằng với lực hút trái đất, giúp ISS không bị rơi xuống bề mặt trái đất.
@@trinhhoanghung810 Cảm ơn bạn. Vậy là do lực ly tâm khi ISS bay vòng quanh trái đất cân bằng với lực hút của trái đất mà sinh ra trạng thái ko trọng lực.
Thầy có thể giải thích cho em hiểu về hiện tượng khoá thuỷ triều tức mặt trăng luôn luôn hướng 1 mặt vào trái đất ( mặt sáng ) ko ah. Em cảm ơn thầy! Chúc thầy sức khỏe; hạnh phúc và bình an ah.
Em có thể tìm trên internet. Tôi nghĩ cũng không phức tạp lắm đâu. Hiện tại tôi còn bận nhiều chuyện và đề tài khác
Khẳng định sai thứ 3: vật nào nặng hơn thì rơi nhanh hơn: cái này là đúng chứ có sai gì đâu vì theeo định luật vạn vật hấp dẫn thì lực hút = tích của khối lượng 2 vật chia bình phương khoảng cách --> vật có khối lượng càng lớn thì lực hút càng mạnh --> càng rơi nhanh hơn chứ?
Lực hút của vật nặng lớn thì gia tốc của nó a = F/m lại nhỏ theo. Tóm lại là huề. Tất cả các vật trên trái đất đều có gia tốc rơi là G với giá trị phụ thuộc vào độ cao của vật.
GÀ!
❤❤❤ hay quá thầy ơi
Tại sao Sa
Phút 17`30 thày giải thích điều này không đúng rồi ạ. Nhiệt độ trái đất thay đổi ở 2 cực do khoảng cách tiếp xúc với mặt trời tại điểm mặt trời chiếu sáng ạ.