LÀM THẾ NÀO ĐỂ XÂY DỰNG TƯ DUY CHIẾN LƯỢC TRONG CÔNG VIỆC VÀ KINH DOANH | COACH DUY NGUYỄN

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 20 ม.ค. 2025

ความคิดเห็น • 38

  • @truongquy194
    @truongquy194 3 ปีที่แล้ว +13

    Xin chào anh Duy! Theo dõi kênh của anh đã lâu và không bỏ sót video nào của anh em nhận thấy phong thái của anh thật đáng ngưỡng mộ. Mong anh sẽ có 1 video nào đó hướng dẫn cách để có được phong thái chuyên nghiệp và đĩnh đạc của anh! Em rất ngưỡng mộ anh!

  • @DuLichTraiNghiemHue
    @DuLichTraiNghiemHue ปีที่แล้ว +1

    Cảm ơn a duy, kiến thức hay lắm

  • @nom9679
    @nom9679 3 ปีที่แล้ว +3

    1. Đừng nghĩ về điều này chỉ tác động đến hiện tại.
    2. Phân biệt việc quan trọng và việc cấp bách.
    3. Nhìn vào giải pháp nhiều hơn.
    4. Có cái nhìn khách quan trong mọi việc.
    5. Chấp nhận rủi ro.

  • @xuanhn9766
    @xuanhn9766 3 ปีที่แล้ว +4

    Chào coach Duy Nguyễn, với tư duy có nhiều cấp độ. Duy có thể làm và phân tích các cấp độ như tư duy logic, tư duy phản biện...và so sánh nó vs nhau cho mng cùng học hỏi nhé. Cám ơn Duy.

  • @xechoxangdau9164
    @xechoxangdau9164 3 ปีที่แล้ว +1

    Em đề xuất một gợi ý để anh có thêm ý tưởng làm một loạt các video về “năng lực giải quyết mâu thuẫn” giữa nhân viên với nhân viên; giữa quản lý với quản lý các bộ phận khác; giữa sếp với nhân viên; giữa quản lý với người đứng đầu công ty; giữa nhân viên với khách hàng của công ty; giữa người đứng đầu tổ chức với khách hàng công ty. Đây là vấn đề rất hay đáng để khai thác và sẽ rất đau đầu nếu đi sâu vào chi tiết, cho ví dụ minh họa các ngữ cảnh, tình huống vô cùng éo le khác nhau. Ngày nay, sự thành bại của một cá nhân nào đó trong một tổ chức nó đòi hỏi cá nhân đó phải có năng lực giải quyết mâu thuẫn. Em xem qua các video của anh thì học và đút rút ra mỗi video một ít kinh nghiệm, nhưng nó chưa thật sự đủ chi tiết, và đề cập đến cụ thể đến “Năng lực giải quyết mâu thuẫn”.

  • @jennynguyencao3209
    @jennynguyencao3209 3 ปีที่แล้ว +2

    Thầy nói thật đúng với hiện tại cty mà e đang lv! Muốn thực hiện dc chiến lược đúng thật là quá trình thú vị…cảm ơn thầy đã chia sẻ

  • @HungHoang-ye2xj
    @HungHoang-ye2xj 3 ปีที่แล้ว

    Duy Nguyễn quá tuyệt vời

  • @MrTung1978
    @MrTung1978 3 ปีที่แล้ว +1

    Cảm ơn anh , thông tin rất dễ hiểu và cần thiết .

  • @mrgiangvlog7883
    @mrgiangvlog7883 3 ปีที่แล้ว +1

    Em làm bên đào tạo Honda oto ở Gia Lai. Nhờ các video của a mà công việc em nhẹ nhàng hơn và thuận lợi hơn, rất mong có cơ hội hợp tác với a.

    • @CoachDuyNguyen
      @CoachDuyNguyen  3 ปีที่แล้ว

      Cảm ơn bạn đã thường xuyên theo dõi và ủng hộ cho Duy và kênh Coach Duy Nguyễn. Chúc bạn nhiều may mắn và thành công nhé

  • @thinganguyen4923
    @thinganguyen4923 3 ปีที่แล้ว

    Cảm ơn anh Duy Nguyễn vì điều quan trọng trong kinh doanh a chia sẻ!

  • @hoalantunglam9750
    @hoalantunglam9750 3 ปีที่แล้ว

    Cảm ơn a về những chia sẻ rất hữu ích. Năm mới chúc a nhiều sức khỏe và có nhiều video hữu ích hơn nữa

  • @nguyenbui1890
    @nguyenbui1890 3 ปีที่แล้ว

    Cảm ơn Thầy đã chia sẻ

  • @itquangduchu292
    @itquangduchu292 2 ปีที่แล้ว

    RAT HAY , ban ah !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

  • @hoalam6632
    @hoalam6632 3 ปีที่แล้ว

    Chào a, chia sẻ của a rất rất hay, hy vọng a có thể ra nhìu clip hơn cho những ng mún khởi nghiệp như e có một ít kiến thức ạ, thank you!

  • @thamnguyen3245
    @thamnguyen3245 3 ปีที่แล้ว +1

    Em. Vẫn đang nghe

  • @nguyennamcan5399
    @nguyennamcan5399 ปีที่แล้ว

    A Duy Nguyễn có thể cho e xin một bản chiến lược kinh doanh dành cho nhà hàng đc ko ạ..e cảm ơn a rất nhiều

  • @SonNguyen-qd7op
    @SonNguyen-qd7op 3 ปีที่แล้ว

    Hay quá cảm ơn anh rất nhiều.

  • @bdsnghiduong8256
    @bdsnghiduong8256 3 ปีที่แล้ว

    A Duy Nguyễn giới thiệu cho tui vài cuốn sách về kinh doanh nhé. Cảm ơn a

  • @xuanhoangdinh2291
    @xuanhoangdinh2291 2 ปีที่แล้ว

    quá hay

  • @dangvantuyen5041
    @dangvantuyen5041 ปีที่แล้ว

    Hay. Anh

  • @trongnguyenmentor
    @trongnguyenmentor 3 ปีที่แล้ว

    hay lắm Duy

  • @tranthuyhoa5013
    @tranthuyhoa5013 3 ปีที่แล้ว

    Em cam ơn a. Em rất thích nghe a chia sẻ. E luôn ủng hộ kênh a phát triển. Bởi vi e cam thấy a là người rất chân thật. Giọng nói a thu hút. Rõ ràng. Và rất dễ nghe. Em rất ngưỡng mộ a ạ

    • @quanam4790
      @quanam4790 3 ปีที่แล้ว

      Bài nào của anh cũng có ý nghĩa. Rất hay rất thực tế, nhắn gọn rễ hiểu

  • @eldang2304
    @eldang2304 2 ปีที่แล้ว

    1. Tập trung vào tư duy dài hạn, hạn chế tiểu tiết

  • @trnlongfitness
    @trnlongfitness 3 ปีที่แล้ว +1

    Em chào Coach Duy Nguyen, E sinh năm 98, lúc trước có học ĐH chuyên ngành AV du lịch, nhưng mơ hồ nên e bỏ ngang và có thử vài nghề: lễ tân khách sạn, môi giới chứng khoán phái sinh, mg bđs tại Novaland. Em làm 1tg thì thấy rất thích nghề môi giới bđs và em muốn theo đuổi nó chuyên nghiệp. E theo dõi Coach hơn 2 tháng nay và cảm thấy rất tôn trọng cách làm việc của Coach, Coach có thể cho em vài lời khuyên để phát triển sự nghiệp này chuyên nghiệp được không ạ. Cụ thể là những bằng cấp, khoá học và kỹ năng em cần đạt được. Em cảm ơn !

    • @bacnguyenhoang5737
      @bacnguyenhoang5737 3 ปีที่แล้ว

      Bạn làm sàn nào của NVL vậy, mình chung cty nè

  • @farmle8554
    @farmle8554 3 ปีที่แล้ว

    cho e hỏi a quay bằng máy gì vậy ạ

  • @itquangduchu292
    @itquangduchu292 2 ปีที่แล้ว

    it nguoi theo doi vi it nguoi co the hieu dc nhung dieu anh day !!!!!!!!!!!!!!!!!!

  • @lysythuan
    @lysythuan 3 ปีที่แล้ว

    👍👌

  • @academyeducate2181
    @academyeducate2181 3 ปีที่แล้ว

    Phải biết sai chỗ nào mới đưa ra giải pháp đc chứ

    • @ChuyenLocNuoc
      @ChuyenLocNuoc 3 ปีที่แล้ว +1

      Duy Nguyễn đã nói là tìm nguyên nhân Nhưng tập trung vào giải pháp nhiều hơn đấy bạn!!!

  • @Thanh_Tran
    @Thanh_Tran 3 ปีที่แล้ว +3

    nặng não và áp lực khi không có sự hỗ trợ

    • @Thanh_Tran
      @Thanh_Tran 3 ปีที่แล้ว

      bây giờ em mới phát hiện một điều. hihi. khuôn miệng môi trên của ông xã em giống anh. giống lắm á

  • @nguyenlananh317
    @nguyenlananh317 ปีที่แล้ว

    1. Đừng nghĩ về điều này chỉ tác động đến hiện tại.
    2. Phân biệt việc quan trọng và việc cấp bách.
    3. Nhìn vào giải pháp nhiều hơn.
    4. Có cái nhìn khách quan trong mọi việc.
    5. Chấp nhận rủi ro.