CHƯƠNG 3. CÔNG TY HỢP DANH

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 24 ก.ย. 2024

ความคิดเห็น • 16

  • @firstnamelastname2309
    @firstnamelastname2309 4 ปีที่แล้ว

    e cảm ơn thầy đã chia sẻ ạ

  • @NganNgan-sy4df
    @NganNgan-sy4df 4 ปีที่แล้ว +2

    Dạ thưa thầy theo em thì có những vấn đề như sau:
    1. Theo quy định tại khỏan 2 Điều 174 LDN thì có quy định tài sản tạo lập được mang tên công ty. Tuy nhiên lại không chỉ rõ đây là tài sản hữu hình hay vô hình và việc xác định sẽ dựa trên những tiêu chí cụ thể nào và ai sẽ có thẩm quyền xác định.
    2. Tại quy định khỏan 3 Điều 18 không đề cập đến viên chức nên viên chức có quyền góp vốn vào công ty hợp danh. Tuy nhiên em thắc mắc nếu viên chức này có đi th công chức và đậu thì sẽ xử lí ra sao khi công chức thuộc trường hợp loại trừ không được góp vốn vào công ty hợp danh.
    3. Tại khỏan 1 Điều 179 có quy định hiệu lực đối với bên thứ 3 khi người này được biết về hạn chế đó. Tuy nhiên hạn chế này có được ghi nhận trong điều lệ công ty không hay đây chỉ là thỏa thuận giữa các thành viên. Hơn nữa, công ty hợp danh gần như mang tính chất nội bộ giữa các thành viên vì họ có sự hiểu biết về nhân thân rõ ràng với nhau. Vậy dựa trên tiêu chí, cách thức nào để chứng minh bên thứ 3 biết về các hạn chế? Nếu có mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên thì làm sao để chứng minh bên thứ 3 đã được biết?
    4. Theo điểm a khỏan 3 Điều 180 LDN thì nếu không góp đủ số vốn như đã cam kết sẽ bị khai trừ. Tuy nhiên em có thắc mắc về phần vốn trước đó người này đã góp sẽ xử lý thế nào để công bằng?
    5. Trong trường hợp người này chết mà khôg để lại di chúc hoặc bị tai nạn và mất năng lực hành vi dân sự thì người thừa kế theo pháp luật hoặc người đại diện của người này có được nhân danh người này trở thành thành viên góp vốn của công ty không?
    Em xin lỗi thầy đến giờ mới thấy vì thông báo kênh của thầy không nhắn vô chứ thầy đăng bài giảng em vẫn xem đầy đủ ạ.
    Cảm ơn thầy đã giảng bài rất dễ hiểu và hay ạ.

    • @thimaile5098
      @thimaile5098 2 ปีที่แล้ว

      M cố đọc hết năm câu hỏi của bạn mình phát hiện ra là năm câu này chẳng có câu nào đặc biệt hết, vấn đề của bạn duy nhất gồm 1 câu hỏi là trả lời được hết năm câu phía trên của bạn luôn .
      1. tại sao bạn không học bài ? Mình cũng định trả lời các câu hỏi của bạn nhưng thấy toàn là những câu hỏi lý thuyết căn bản, không có tính sáng tạo nên mình kiến nghị bạn học lại bài

  • @LuatsuThuDoan
    @LuatsuThuDoan ปีที่แล้ว

    great!

  • @thuong.mai_hanghoa_dichvu
    @thuong.mai_hanghoa_dichvu ปีที่แล้ว

    Thanks

  • @huynhnhu3575
    @huynhnhu3575 4 ปีที่แล้ว +1

    Dạ thưa thầy sau khi tìm hiểu về loại hình DN công ty hợp danh này em nhận thấy có một số bất cập như sau:
    - Tại điểm a k1 Đ182 LDN 2014 luật có đặt ra cho các TVGV của CTHD quyền biểu quyết tại HĐTV các nội dung khác của công ty có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ. Tuy nhiên luật không quy định rõ những nội dung nào của Điều lệ công ty là có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của TVGV do đó có thể dẫn đến xung đột lợi ích.
    - Tại điển b k2 Điều 182 LDN 2014 luật cũng đặt ra nghĩa vụ cho TVGV không được than gia quản lý công ty, không được tiến hành công việc nhân danh công ty. Tuy nhiên luật không đặt ra chế tài tương ứng sẽ như thế nào nếu có thành viên cố tình vi phạm. Như vậy lợi ích của công ty và của bên thứ 3 nếu có thiệt hại xảy ra sẽ như thế nào.
    Những vấn đề này em đã tìm hiểu qua giáo trình và trên mạng ạ.
    Em cảm ơn thầy vì bài giảng ạ.

    • @lenhatbao113
      @lenhatbao113  4 ปีที่แล้ว +1

      như huỳnh rất tốt nha em :)
      Bưa nào nhớ online để trao đổi thêm với tui nhé!

    • @huynhnhu3575
      @huynhnhu3575 4 ปีที่แล้ว

      @@lenhatbao113 dạ thầy thầy online em đều chăm chỉ xem ạ😃❤

    • @lenhatbao113
      @lenhatbao113  4 ปีที่แล้ว +1

      @@huynhnhu3575 very good :)

  • @thanhhai8072
    @thanhhai8072 ปีที่แล้ว

    dạ thưa thầy, nếu thành viên hợp danh không làm chủ của doanh nghiệp tư nhân thì có được làm chủ tịch hội đồng quản trị của công ty TNHH hoặc công ty CP được không ạ
    e cảm ơn thầy ạ

  • @tranthitrangthu7328
    @tranthitrangthu7328 3 ปีที่แล้ว

    dạ chào thầy, thầy cho em hỏi: tại sao pháp nhân không được là thành viên hợp danh.

    • @thimaile5098
      @thimaile5098 2 ปีที่แล้ว

      Thứ nhất cũng là thứ duy nhất đó là do luật quy định thành viên hợp doanh chỉ có thể là cá nhân . Còn lý do tại sao quy định là như thế thì bạn phải học lên tiến sĩ sau đó đầu quân cho cơ quan làm luật của nhà nước, xóa hết luật cũ đi viết lại . 😁😁 Đối với loại hình hợp doanh trong thông luật quốc tế thì hợp doanh có thể là cá nhân hoặc tổ chức, có thể huy động mọi loại thuốc kể cả cổ phiếu nhưng Hiện tại luật công ty hợp doanh tại Việt Nam thời điểm này vẫn là phải là cá nhân vì thế cho nên tổ chức không Đương nhiên không thể trở thành thành viên hợp doanh nhưng vẫn có thể trở thành thành viên góp vốn

  • @trantrungtin2808
    @trantrungtin2808 4 ปีที่แล้ว

    Sao nghe tiếng giống thầy Bảo TDTU thêa