Tổ chức lại doanh nghiệp: Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp -> các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp Đối tượng áp dụng - công ty TNHH, công ty cổ phần: 5 hình thức - công ty hợp danh: hợp nhất, sáp nhập - DNTN: chỉ chuyển đổi loại hình DN Hệ quả - thay đổi quy mô kinh doanh - làm thay đổi hình thức pháp lý của dn - có thể hình thành các DN mới trên thị trường hoặc chấm dứt các DN đang tồn tại - có thể ảnh hưởng đến vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường 1. Chia doanh nghiệp - là chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ hợp pháp của công ty bị chia sang công ty mới đồng thời chấm dứt công ty bị chia Đặc điểm - đối tượng áp dụng: CTCP, Công ty TNHH - Hệ quả pháp lý: hình thành 2 hoặc nhiều DN mới, DN bị chia sẽ chấm dứt tồn tại - cách thức chia: LDN - thủ tục thực hiện: LDN - Các công ty mới phải liên đới chịu trách nhiệm của công ty bị chia cũ 2. Tách doanh nghiệp - công ty TNHH, CTCP có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có ( công ty bị tách ) để thành lập một hoặc một số công ty TNHH, ctcp mới (công ty được tách) mà ko chấm dứt sự tồn tại cty bị tách - đối tượng áp dụng: công ty TNHH, công ty cp - công ty tách vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ 3. Hợp nhất DN - Hai hoặc một số công ty (công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất - Đối tượng áp dụng: TNHH, cổ phần, hợp danh. Riêng công ty hợp danh trước và sau hợp nhất phải là công ty hợp danh - hệ quả: chấm dứt sự tồn tại cty hợp nhất, giảm sự tồn tại một số dn trên thị trường 4. Sáp nhập doanh nghiệp - Một hoặc một số công ty (công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập ( cá lớn nuốt cá bé ) Thủ tục thực hiện 5. Chuyển đổi doanh nghiệp - chuyển từ loại hình này sang loại hình dn khác - mục đích: + giúp các dn mở rộng quy mô kinh doanh, tăng khả năng huy động vốn + thay đổi chiến lược kinh doanh, tham gia sâu rộng trên thị trường + giúp DN ko giải thể do ko đủ số lượng tv tối thiểu Các hình thức Công ty TNHH CTCP Công ty TNHH 1 thành viên CT TNHH 2 tv trở lên DNTN -> Công ty TNHH
Giải thể DN - Là việc DN chấm dứt hoạt động kinh doanh khi thấy sự tồn tại của doanh nghiệp ko còn cần thiết hoặc bị giải thể theo quy định PL Đặc điểm: - về bản chất: DN tiến hành thủ tục hành chính giải thể DN của mình khi rơi vào các trường hợp giải thể - Nguyên nhân 1. Nguyên nhân chủ quan 2. Nguyên nhân tự nguyện 3. Nguyên nhân bắt buộc: pháp luật yêu cầu DN giải thể - điều kiện giải thể: Khoản 2 Điều 201 - Doanh nghiệp buộc phải thanh toán hết các khoản nợ trước khi giải thể, ko trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Toà Nếu ko trả hết nợ -> Phá sản Hậu quả pháp lý: Doanh nghiệp giải thể sẽ bị xoá xổ khỏi thị trường, chấm dứt kinh doanh
Thầy ơi cho e hỏi : trong thực tiễn hiện nay thì hình thức tổ chức lại nào được ưa chuộng nhất ạ , và thầy có thể lý gảii vì sao nó được thịnh hành nhất không ạ . Em cảm ơn thầy ạ
Thưa thầy, tại điểm i khoản 3 Điều 177 quy định giải thể công ty là quyết định thuộc Hội đồng thành viên quyết định, do Hội đồng thành viên có cả thành viên hợp danh và thành viên gọp vốn, và thêm nữa thành viên góp vốn cũng có quyền biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc giải thể công ty. Do đó, khi điểm b khoản 1 Điều 201 quy định doanh nghiệp giải thể theo quyết định của tất cả thành viên hợp danh mà không phải theo quyết định của Hội đồng thành viên thì có phải là bất cập thầy đang nói tới không ạ?
em bổ sung thêm câu trả lời của bạn ạ tại k3 điều 177 quy định nếu điều lệ công ty không có quy định khác thì việc giải thể công ty phải đc ít nhất 3/4 thành viên hợp danh tán thành (Nghĩa là được 3/4 thành viên HD tán thành thì việc giải thể sẽ được thông qua mà không cần việc đồng ý của thành viên góp vốn hay tất cả các thành viên HD). Tại điểm b, k1 điều 201 lại quy định việc giải thể CTHD phải được tất cả thành viên HD đồng ý.
Tổ chức lại doanh nghiệp: Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp -> các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp
Đối tượng áp dụng
- công ty TNHH, công ty cổ phần: 5 hình thức
- công ty hợp danh: hợp nhất, sáp nhập
- DNTN: chỉ chuyển đổi loại hình DN
Hệ quả
- thay đổi quy mô kinh doanh
- làm thay đổi hình thức pháp lý của dn
- có thể hình thành các DN mới trên thị trường hoặc chấm dứt các DN đang tồn tại
- có thể ảnh hưởng đến vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường
1. Chia doanh nghiệp
- là chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ hợp pháp của công ty bị chia sang công ty mới đồng thời chấm dứt công ty bị chia
Đặc điểm
- đối tượng áp dụng: CTCP, Công ty TNHH
- Hệ quả pháp lý: hình thành 2 hoặc nhiều DN mới, DN bị chia sẽ chấm dứt tồn tại
- cách thức chia: LDN
- thủ tục thực hiện: LDN
- Các công ty mới phải liên đới chịu trách nhiệm của công ty bị chia cũ
2. Tách doanh nghiệp
- công ty TNHH, CTCP có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có ( công ty bị tách ) để thành lập một hoặc một số công ty TNHH, ctcp mới (công ty được tách) mà ko chấm dứt sự tồn tại cty bị tách
- đối tượng áp dụng: công ty TNHH, công ty cp
- công ty tách vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ
3. Hợp nhất DN
- Hai hoặc một số công ty (công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất
- Đối tượng áp dụng: TNHH, cổ phần, hợp danh. Riêng công ty hợp danh trước và sau hợp nhất phải là công ty hợp danh
- hệ quả: chấm dứt sự tồn tại cty hợp nhất, giảm sự tồn tại một số dn trên thị trường
4. Sáp nhập doanh nghiệp
- Một hoặc một số công ty (công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập ( cá lớn nuốt cá bé )
Thủ tục thực hiện
5. Chuyển đổi doanh nghiệp
- chuyển từ loại hình này sang loại hình dn khác
- mục đích:
+ giúp các dn mở rộng quy mô kinh doanh, tăng khả năng huy động vốn
+ thay đổi chiến lược kinh doanh, tham gia sâu rộng trên thị trường
+ giúp DN ko giải thể do ko đủ số lượng tv tối thiểu
Các hình thức
Công ty TNHH CTCP
Công ty TNHH 1 thành viên CT TNHH 2 tv trở lên
DNTN -> Công ty TNHH
Em cảm ơn thầy ạ
Giải thể DN
- Là việc DN chấm dứt hoạt động kinh doanh khi thấy sự tồn tại của doanh nghiệp ko còn cần thiết hoặc bị giải thể theo quy định PL
Đặc điểm:
- về bản chất: DN tiến hành thủ tục hành chính giải thể DN của mình khi rơi vào các trường hợp giải thể
- Nguyên nhân
1. Nguyên nhân chủ quan
2. Nguyên nhân tự nguyện
3. Nguyên nhân bắt buộc: pháp luật yêu cầu DN giải thể
- điều kiện giải thể: Khoản 2 Điều 201
- Doanh nghiệp buộc phải thanh toán hết các khoản nợ trước khi giải thể, ko trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Toà
Nếu ko trả hết nợ -> Phá sản
Hậu quả pháp lý: Doanh nghiệp giải thể sẽ bị xoá xổ khỏi thị trường, chấm dứt kinh doanh
Yy
T
Ty
Ở tgt t tỷ ty thủy
Điện 🎉nước h
Ko is opnojo 1:02
Thầy ơi cho e hỏi : trong thực tiễn hiện nay thì hình thức tổ chức lại nào được ưa chuộng nhất ạ , và thầy có thể lý gảii vì sao nó được thịnh hành nhất không ạ .
Em cảm ơn thầy ạ
Cho e hỏi là những cơ quan nhà nước nào có quyền giải quyết việc giải thể của doanh nghiệp ạ? E cảm ơn ạ
Thưa thầy, tại điểm i khoản 3 Điều 177 quy định giải thể công ty là quyết định thuộc Hội đồng thành viên quyết định, do Hội đồng thành viên có cả thành viên hợp danh và thành viên gọp vốn, và thêm nữa thành viên góp vốn cũng có quyền biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc giải thể công ty. Do đó, khi điểm b khoản 1 Điều 201 quy định doanh nghiệp giải thể theo quyết định của tất cả thành viên hợp danh mà không phải theo quyết định của Hội đồng thành viên thì có phải là bất cập thầy đang nói tới không ạ?
Đoan Nguyễn tuyệt vời 😎
@@lenhatbao113 Vậy có được tặng điểm công không thầy ơiiii???
em bổ sung thêm câu trả lời của bạn ạ
tại k3 điều 177 quy định nếu điều lệ công ty không có quy định khác thì việc giải thể công ty phải đc ít nhất 3/4 thành viên hợp danh tán thành (Nghĩa là được 3/4 thành viên HD tán thành thì việc giải thể sẽ được thông qua mà không cần việc đồng ý của thành viên góp vốn hay tất cả các thành viên HD). Tại điểm b, k1 điều 201 lại quy định việc giải thể CTHD phải được tất cả thành viên HD đồng ý.
@@huynhthikimnhung3799 chuẩn nha em
22:57