TRIẾT HỌC/TÔN GIÁO CỦA "ĐỪNG PHÁN XÉT NGƯỜI KHÁC" | Triết Học Đại Chúng | Hội Đồng Cừu

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 12 พ.ย. 2024

ความคิดเห็น • 756

  • @HoiDongCuu
    @HoiDongCuu  2 ปีที่แล้ว +358

    Lần đầu tiên HDC có hai video được xuất bản trong một tuần, tuy nhiên cả hai đều không phải dễ nghe. Hy vọng video triết học đại chúng mới này sẽ được ủng hộ.
    Trong một diễn biến khác, video Sở hữu toàn dân, Thủ Thiêm và Nguy cơ Đô thị ngủ đã có mặt trên kênh Spotify HDC
    [open.spotify.com/episode/27X0Qu9l31GkDGsA1NG3cb]
    Chân thành cảm ơn Quý khán, thính giả.
    Best wishes,

    • @saigonbuyers2109
      @saigonbuyers2109 2 ปีที่แล้ว

      Cả hai đều dễ nghe :) như hai điệu nhạc

    • @dnnguyen8582
      @dnnguyen8582 2 ปีที่แล้ว +1

      Quá năng suất luôn :)) Có chuyện để nói hậu valentine ạ :)

    • @trangsangovietphat6314
      @trangsangovietphat6314 2 ปีที่แล้ว +1

      Cảm ơn HĐC đã mang đến những video thực sự bổ ích, với nhiều kiến thức, đáng xem và đáng suy ngẫm.

    • @nhattruongvo9269
      @nhattruongvo9269 2 ปีที่แล้ว

      K.

    • @ktrucv
      @ktrucv 2 ปีที่แล้ว +5

      "Thẩm quyền đạo đức" mà em nêu ra là một phạm trù rất vi tế mà một thực tập sinh luật như em nhìn ra khi quan sát các vấn đề xã hội. Rất mong sẽ được nghe em trình bày thêm những phương pháp thực hành để thoát ra hình thức "Thẩm quyền đạo đức"- mà không đem lại kiến thức cho tự thân - bằng những nghiên cứu, thực nghiệm của em, của nhóm, mong chờ các em sẽ đưa ra được những giải pháp tạo dựng, giúp hình thành những hành vi đúng đắn cho những giao tế trong xã hội VN.

  •  2 ปีที่แล้ว +324

    Hi Trung, mình là người có đạo Công Giáo, cũng từng nghiên cứu về Kinh Thánh. Mình xin đưa ra thêm thông tin cho Trung và các bạn khán thính giả hiểu hơn về sự phán xét trong Kinh Thánh nhé.
    - Nhắc đến phán xét, ta nhắc đến 2 chủ thể tiến hành phán xét: con người và Thiên Chúa. Đối với Thiên Chúa, ngày phán xét luôn được nhắc đến trong rất nhiều các đoạn Kinh Thánh, kể cả Tân Ước lẫn Cựu Ước. Sự phán xét của Đấng toàn năng có lẽ nằm ngoài sự hiểu biết hạn hẹp của con người, nên mạn pháp chuyển sang chủ thể gần gũi nhất với tất cả mọi người: con người.
    - Trong Kinh Thánh, không yêu cầu con người loại bỏ sự phán xét của mình đối với người khác, nhưng nhắc đến sự ưu tiên và mối tương quan với đối tượng trong hành vi phán xét. Lời giáo huấn nổi bật và kinh điển nhất cũng do Thánh Mathew tường thuật lại, Mathew đoạn 7, câu 1 đến câu 5 (Mt 7, 1-5):
    " Anh em đừng xét đoán, để khỏi bị Thiên Chúa xét đoán, vì anh em xét đoán thế nào, thì anh em cũng sẽ bị Thiên Chúa xét đoán như vậy; và anh em đong đấu nào, thì Thiên Chúa cũng sẽ đong đấu ấy cho anh em. Sao anh thấy cái rác trong con mắt của người anh em, mà cái xà trong con mắt của mình thì lại không để ý tới? Sao anh lại nói với người anh em: “Hãy để tôi lấy cái rác ra khỏi mắt bạn”, trong khi có cả một cái xà trong con mắt anh? Hỡi kẻ đạo đức giả! Lấy cái xà ra khỏi mắt anh trước đã, rồi anh sẽ thấy rõ, để lấy cái rác ra khỏi mắt người anh em."
    - Để diễn giải thì rất dài dòng. Nhưng mọi người có thể hiểu, phán xét là một quá trình, và quá trình đó khởi đầu bằng việc dò xét chính mình trước. Chúng ta thường bỏ qua bước này, dẫn đến cái nhìn sai lệch trong quá trình phán xét người khác.
    - Thông qua đó, ta có thể hiểu, nếu việc phán xét thiếu đi chứng cứ, thiếu đi tính khách quan, hoặc với mục đích nói hành nói xấu, hạ nhục người khác vô căn cứ, thì đó là hành vi của kẻ đạo đức giả.
    - Kinh Thánh hướng dẫn ta phán xét một cách rất rõ ràng. Cũng trong Tin Mừng của thánh Mathew, Mt 18, 15-18:
    " Khi ấy, Đức Giê-su nói với các môn đệ rằng : "Nếu người anh em của anh trót phạm tội, thì anh hãy đi sửa lỗi nó, một mình anh với nó mà thôi. Nếu nó chịu nghe anh, thì anh đã chinh phục được người anh em. Còn nếu nó không chịu nghe, thì hãy đem theo một hay hai người nữa, để mọi công việc được giải quyết, căn cứ vào lời hai hoặc ba chứng nhân. Nếu nó không nghe họ, thì hãy đi thưa Hội Thánh. Nếu Hội Thánh mà nó cũng chẳng nghe, thì hãy kể nó như một người ngoại hay một người thu thuế. "Thầy bảo thật anh em : dưới đất, anh em cầm buộc những điều gì, trên trời cũng cầm buộc như vậy ; dưới đất, anh em tháo cởi những điều gì, trên trời cũng tháo cởi như vậy.
    - Đây chính là đoạn hướng dẫn con người phán xét dựa trên bằng chứng, chứng cứ xác đáng. Và sự phán xét đầu tiên, chính là hướng đến sự đối thoại 1vs1, không công khai, mà chỉ là cuộc nói chuyện giữa 2 người. Đây cũng là lần đầu tiên, Ngài nhắc đến vai trò trở thành người phán xét của các môn đệ sau này.
    - Nếu viết ra hết ý nghĩa của 2 đoạn của Thánh Mathew thì rất dài, nhưng cũng là tư liệu bổ sung để mọi người đối chiếu có thêm góc nhìn và quan điểm.
    Cám ơn Trung và Hội Đồng Cừu về những video hay thế này nhé.

    • @thanhthaolenguyen4704
      @thanhthaolenguyen4704 2 ปีที่แล้ว +3

      Cảm ơn Kiếm

    • @minhhuyle9553
      @minhhuyle9553 2 ปีที่แล้ว +2

      hay quá a

    • @kookho6665
      @kookho6665 2 ปีที่แล้ว +37

      Mình xin trích thêm một đoạn Kinh Thánh về câu chuyện Người đàn bà ngoại tình (Pericope Adulteræ), theo truyền thống là tên được đặt cho đoạn Phúc âm Gioan 7:53-8:11.
      Đức Giê-su thì đến núi Ô-liu. Vừa tảng sáng, Người trở lại Đền Thờ. Toàn dân đến với Người. Người ngồi xuống giảng dạy họ. Lúc đó, các kinh sư và người Pha-ri-sêu dẫn đến trước mặt Đức Giê-su một phụ nữ bị bắt gặp đang ngoại tình. Họ để chị ta đứng ở giữa, rồi nói với Người: "Thưa Thầy, người đàn bà này bị bắt quả tang đang ngoại tình. Trong sách Luật, ông Mô-sê truyền cho chúng tôi phải ném đá hạng đàn bà đó. Còn Thầy, Thầy nghĩ sao ?" Họ nói thế nhằm thử Người, để có bằng cớ tố cáo Người. Nhưng Đức Giê-su cúi xuống lấy ngón tay viết trên đất. Vì họ cứ hỏi mãi, nên Người ngẩng lên và bảo họ: "Ai trong các ông sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném trước đi." Rồi Người lại cúi xuống viết trên đất. Nghe vậy, họ bỏ đi hết, kẻ trước người sau, bắt đầu từ những người lớn tuổi. Chỉ còn lại một mình Đức Giê-su, và người phụ nữ thì đứng ở giữa. Người ngẩng lên và nói: "Này chị, họ đâu cả rồi ? Không ai lên án chị sao ?" Người đàn bà đáp: "Thưa ông, không có ai cả." Đức Giê-su nói: "Tôi cũng vậy, tôi không lên án chị đâu ! Thôi chị cứ về đi, và từ nay đừng phạm tội nữa !"
      Qua câu nói: "Ai trong các ông sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném trước đi" (Ga 8:7), Chúa Giê-su muốn hướng con người nhìn về tâm hồn mình, để họ nhận biết tội lỗi bản thân và ăn năn trước khi kết tội anh em đồng loại. Hơn nữa việc kết tội không thuộc quyền của con người mà là đặc quyền của Thiên Chúa. Chỉ có Thiên Chúa mới có thẩm quyền kết án con người. Khi con người kết án anh em mình là lúc họ đặt mình ngang quyền với Thiên Chúa là Đấng Tạo dựng muôn vật.
      Khi bàn về câu truyện này, thánh Augustinô dùng hai từ bằng tiếng La tinh là Miseria và misericordia (Khổ đau và lòng thương xót) bởi vì "Thiên Chúa sai Con của Ngài đến thế gian, không phải để lên án thế gian, nhưng là để thế gian, nhờ Con của Ngài mà được cứu độ" (Ga 3,17) và theo nghị quyết của Công đồng Vatican II: "Người Ki Tô hữu có bổn phận nặng nề, phải hợp tác với tất cả những người khác trong việc xây dựng một thế giới xứng đáng với nhân phẩm con người hơn" (Gaudiumet Spes, 57) [2].
      Mình cực thích trích đoạn cũng như ý nghĩa của câu chuyện nhất là trong thời đại mà con người hay phán xét, lên án người khác khi mà chưa thực sự hiểu biết thực hư câu chuyện; có chăng là tính a dua nhất thời ăn sâu vào mỗi con người. Ở Việt Nam mình thì cứ 2 3 hôm là lại có scandal tha hồ chém gió luôn 😄😄

    • @goilathuan2445
      @goilathuan2445 2 ปีที่แล้ว +10

      @@kookho6665 mình nghĩ câu trích của Công đồng Vatican II đã khái quát được tinh thần Ki tô giáo thời sơ khởi đấy chứ nhỉ, tốt đẹp trong mục đích và nhân hậu trong cách thức.

    • @nguyenphi6957
      @nguyenphi6957 2 ปีที่แล้ว +3

      Tất cả không có gì khác ngoài bảo vệ vị thần và ghi điểm với người ghi chú vũ đại, nếu bạn tìm hiểu câu chuyện Job sẽ thấy một vị thần tự ái như thế nào, ông ấy khơi dậy vấn đề để Satan hóng ra ma, và vị thần đồng ý cho Satan tra tấn Job, xem quan điểm đó có đúng không? Có lẽ là 1 vị thần không toàn năng
      Tiếp theo, bạn sẽ thấy những lời phán xét những người ngoại đạo trong Kinh thánh
      Giống như mọi hệ tư tưởng khác, luôn luôn cho rằng họ đúng và loại trừ những người có sở hữu quan điểm đối lập, xem họ là nhân vật phản diện
      Quan trong nhất, chúng ta thấy gì từ đạo đức của người theo Đạo Thiên Chúa, đa số không xuất phát từ bên trong họ mà xuất phát từ việc hài lòng 1 vị thần chưa chứng minh, ngoại hóa lương tâm sang 1 cuốn sách, có lẽ Tôn giáo, đặc biệt là Cơ đốc giáo có gì đó không lành mạnh

  • @tangotango5720
    @tangotango5720 7 หลายเดือนก่อน +47

    Tôi mới tình cờ nghe mà đã rất ấn tượng với anh chàng này. Rất trẻ, đầy kiến thức sâu rộng, ăn nói lưu loát. Người có học có khác. (bằng cấp TS Canada đàng hoàng chứ không là bằng giả). Mong kênh này mãi phong phú. Đây là một thí dụ rỏ nhất của sự kết hợp với tài năng, trí tuệ Việt với điều kiện giáo dục cao cấp của Âu Mỹ. Một gương sáng của trí thức thời đại để các bạn trẻ Việt Nam noi theo.

  • @thienkhoi9795
    @thienkhoi9795 7 หลายเดือนก่อน +18

    Hâm mộ cha, mẹ em . có 1 đứa con quá giỏi.......

    • @HoaQuynhPiano
      @HoaQuynhPiano 5 หลายเดือนก่อน +3

      Thực sự !

  • @HungTran-mo8wv
    @HungTran-mo8wv 7 หลายเดือนก่อน +26

    Tôi là một lão già đang nghe cháu Trung giảng bài đây ! cảm ơn cháu được tiếp cận một nền học thuật, một nền văn hóa rộng rồi lại giảng giải !
    Muốn biết một vấn đề nào đó đúng hoặc sai ,yêu điểm hoặc hạn chế ở chỗ nào thì điều quan trọng phải được suy xét trên nhiều góc độ ((cái nhìn đa chiều ))của nhiều người có sự hiểu biết nhất định về vấn đề đó .qua sự suy xét tranh luận phản biện sẽ tìm ra một đáp án đúng ,một giải pháp tối ưu tránh được những sai lầm nghiêm trọng hoặc không đáng có. nhân loại đang sống trong một thế giới bùng nổ thông tin ,thông tin phổ biến tới mọi lĩnh vực ,mọi ngóc ngách của cuộc sống .có những thông tin tốt và cũng có cả vô số những thông tin sai lệch tác động tới nhận thức ,tác động tới hành vi của con người do vậy rất cần những chuyên gia ((phán xét tranh luận phản biện ))về những vấn đề nào đó nhằm tìm ra câu trả lời thỏa đáng cho mọi người đang sống trong một giai đoạn khủng hoảng về mặt xã hội . Cảm ơn Trung !

    • @NguyenVu-rq3gw
      @NguyenVu-rq3gw 7 หลายเดือนก่อน +2

      OK. Anh có Cánh Nhìn Nhận Xã Hội và Con Người rất Công Tâm Khách quan và Đánh giá Suy xét Đa chiều Khoa học... Chứ Không nên nhìn vào Sự vật và Hiện Tượng Con Người mà Phán xét.... Nhất là Tôn giáo Tâm Linh mà Đánh giá theo Khoa học Duy vật Biện chứng cũng không thể Thuyết phục Chuẩn Mực được... Cháu Trung này Tuy Trẻ Tuổi mà Vốn Kiến thức Đánh giá Nhìn nhận Vấn đề rất Minh Triết Uyên Thâm Bác học đó...

  • @dandwdaflow
    @dandwdaflow 2 ปีที่แล้ว +95

    "Mục đích của phán xét nên là đang muốn xác nhận một sự thật, tiếp thu một tri thức mới, mở mang một góc nhìn có thể lạ, đón nhận hay rút ra bài học cho bản thân. Chứ chẳng phải là để đại diện cho một phe phái để phân tranh thắng thua" 🙏🙏🙏 love this

  • @trungnguyen0104
    @trungnguyen0104 2 ปีที่แล้ว +60

    một trong số rất ít những kênh TH-cam Việt cần được bảo tồn và phổ biến rộng rãi hơn trong thời buổi mạt vận của thông tin như ngày nay

    • @yeusuckhoe365
      @yeusuckhoe365 2 ปีที่แล้ว +5

      @@nguoiquansat01 chứ còn gì nữa, giữa một rừng rác, clip độc hại cho giới trẻ, chỉ làm lệch lạc cả suy nghĩ và đạo đức thế hệ tương lai.

    • @dinhnguyen6429
      @dinhnguyen6429 2 ปีที่แล้ว +1

      @@nguoiquansat01 không bảo tồn thì bị mấy clip siêu to, siêu khổng lồ với chủ tịt lấn áp hết.

    • @tuighetanca
      @tuighetanca 2 ปีที่แล้ว

      @@yeusuckhoe365 Nghe sợ nhỉ, chúng ta cần giữ 1 cái đầu lạnh và 1 trái tim nóng để dù có sống trong bùn nhưng không hôi tanh mùi bùn

    • @tuighetanca
      @tuighetanca 2 ปีที่แล้ว

      @@yeusuckhoe365 Nghe mấy đứa nhỏ nói chuyện mà thấy tác hại của việc sai lệch tư tưởng từ ngay xã hội đến phụ huynh. Phụ huynh sai lệch con cái học theo. Rồi các trang mạng xã hội thì bất chấp like đăng để thỏa mãn dục vọng với chiêu trò pr bẩn cho rác nữa

    • @thecopyproductions2765
      @thecopyproductions2765 2 ปีที่แล้ว

      @@dinhnguyen6429 thượng đẳng

  • @nguyenthao9416
    @nguyenthao9416 2 ปีที่แล้ว +114

    Lần đầu tiên em cảm thấy môn triết học ko còn khô khan như khi đi học, mà trái lại em thấy môn triết học trở nên thú vị hơn khi được phân tích dưới các góc độ khác nhau thông qua những hiện tượng trong cuộc sống. Em cảm ơn anh rất nhiều ạ

    • @HoiDongCuu
      @HoiDongCuu  2 ปีที่แล้ว +12

      Rất cảm ơn em. Hy vọng em có thể tiếp tục ủng hộ nhóm

    • @chienao4631
      @chienao4631 2 ปีที่แล้ว +15

      Mình nghĩ bất kì môn học nào nếu không hiểu nó mọi người sẽ thấy rất khô khan, nhưng nếu hiểu được dù chỉ một ít tinh thần của môn học thì sẽ thấy nó rất đẹp và hay, kể cả những môn "khô khan" bậc nhất như toán và triết. Vì dù có là môn học nào thì cũng là để thể hiện niềm mong muốn của con người luôn muốn hiểu được bản thân mình cũng như cái thế giới nơi mà ta sinh ra và tồn tại trong nó, để mọi người cảm thấy học hành không phải là một gánh nặng, bắt buộc mà là một niềm vui, một sự thưởng thức, một món quà.

    • @nguyenthao9416
      @nguyenthao9416 2 ปีที่แล้ว +7

      @@chienao4631 mình cũng có ý kiến giống bạn mình nghĩ những môn như triết hay toán mn hay nói ko ứng dụng hay khô khan thì có thể là do chúng ta chưa học đủ sâu để ứng dụng về nó thui

    • @chienao4631
      @chienao4631 2 ปีที่แล้ว +1

      @@nguyenthao9416 Chuẩn rồi đó bạn. Nên đôi khi giải thích cái câu học để làm gì khó ghê.:))))

    • @nbk636
      @nbk636 2 ปีที่แล้ว

      Ở xứ đông lao nó chỉ nhồi sọ để phục tùng bọn nó

  • @tuluong6307
    @tuluong6307 4 หลายเดือนก่อน +8

    Cháu Trung tuổi trẻ tài cao ‘ ngưỡng mộ cháu là niềm tự hào của Bố Mẹ GĐ và các khán thính giả được nghe cháu chuyển tải thông điệp Triết học đại chúng cháu phân tích tuyệt vời quá , cảm ơn cháu nhiều !

  • @buikhoi681
    @buikhoi681 7 หลายเดือนก่อน +6

    Bạn này nói đúng nè. Có câu "sự lớn mạnh của cái ác là do sự im lặng của những người tốt"

  • @decemberfriday5588
    @decemberfriday5588 2 ปีที่แล้ว +11

    Phật giáo không cấm phát xét, thấy sai mà lơ đi, đơn giản là nhìn mọi thứ bằng cái tâm trong sáng, không vướng măc, công bằng, nhìn rõ bản chất sự vật hiện tượng, nhìn mọi vật như cái đang là mà không nhìn dưới cái tôi chủ quan của mình. Đó gọi là chánh kiến (cái gì đúng biết đúng, cái gì sai biết sai môt cách khách quan không vụ lợi). Cái khó của chánh kiến là phải không còn cái tôi chủ quan, nếu bỏ đc cái tôi chủ quan đi thì bản chất của mọi thứ sẽ hiện rõ.

  • @nongnghiephuuco247
    @nongnghiephuuco247 5 หลายเดือนก่อน +10

    Dù bạn định cư ở NN hay về VN làm việc, tôi cảm thấy may mắn khi biết đến kênh và những nội dung quý báu mà bạn chia sẻ

  • @tommythuyen4063
    @tommythuyen4063 2 ปีที่แล้ว +133

    Cảm ơn BBT HĐC đã chia sẽ chủ đề này, giúp cho cộng đồng có thêm được lượng kiến thức rất thú vị và hữu ích.
    Mình là 1 tín hữu Cơ Đốc, xin phép bổ sung ý nghĩa đoạn trích kinh thánh Mathew 7 : 1 mà clip có đề cập. Thực ra, đoạn này nếu đúng phải đọc hết đoạn Mathew 7: 1-6. Ngay trong câu 3, 4 và đặc biệt câu 5 thì Chúa Jesus nói :"Hỡi kẻ đạo đức giả! Ngươi trước hết phải lấy cây đà khỏi mắt mình đi, rồi mới thấy rõ mà lấy cái rác ra khỏi mắt anh em mình được."
    Từ câu này ta có thể hiểu "phán xét" ở đây Chúa Jesus muốn nói nghĩa là hành đông "nói xấu sau lưng" hoặc "kết tội người khác" hoặc "vu khống" với mục đích "hạ nhục" người khác và nhằm "tự nâng cao" giá trị đạo đức hoặc lối sống của mình. Đây là hành vi Chúa cấm. Chứ Chúa ko cấm một người dựa trên chứng cứ khách quan và sự công bình trong luật pháp mà thực hành công việc điều tra phán xét một người hay 1 nhóm người cụ thể. Vì thực tế chính Chúa đã chúc phước cho những người được đảm nhiệm công việc "Phán Xét" gọi là chức vụ "Quan Xét" trong lịch sử Israel nên kinh thánh mới có sách "JUDGES" kể về các "Quan Xét" như Ghi-đê-ôn, Samson, Ê-hút, Giép-thê, Đê-bô-ra v.v...

    • @EarlTrinh
      @EarlTrinh 2 ปีที่แล้ว +23

      Một trong những sai lầm mà ngay cả tới người tin vào Chúa, vào Kinh Thánh hoặc ngay cả những người rao giảng về Phúc Âm (Tin Tức Tốt Lành) đó là chỉ lấy 1 câu Kinh Thánh từ 1 đoạn rồi giải nghĩa theo nghĩa đen hoặc nghĩa bóng, mà quên đi nó đang nằm trong 1 phân đoạn, 1 đoạn hoặc thậm chí cả 1 sách. Nên trưng dẫn Kinh Thánh lúc nào cũng cần bối cảnh cả, thanks bạn trên đã chia sẻ rất chính xác :D

    • @nghiavoai7993
      @nghiavoai7993 2 ปีที่แล้ว

      Cám ơn bạn đã chia sẻ thêm kiến thức bổ ích, thú vị

  • @lehoang7780
    @lehoang7780 2 ปีที่แล้ว +4

    Theo tâm lý học tiến hóa, con người và động vật đều đánh giá hành động của kẻ khác để có những hành xử từ bản thân. Đây là điều kiện tiên quyết của sinh tồn và sinh sống tương hỗ. Vì vậy, theo tự nhiên, để tồn tại, chúng ta rõ ràng có quyền được đánh giá/phán xét người khác. Theo ý kiến chủ quan thì để có lợi cho bản thân và thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Còn theo khách quan thì để tìm thấy công lý, lẽ phải. Rõ ràng phần lớn những tranh luận trên mạng đều thiếu tính lý luận và tự do ý chí như Trung nói dẫn đến những cuộc chiến bàn phím vô bổ. Thay vào đó thì chúng ta nên rút ra những kết luận hợp lý, mang lại những đánh giá đúng đắn để có thể hành xử tốt hơn. Cảm ơn Trung.

  • @phamluan759
    @phamluan759 2 ปีที่แล้ว +81

    Ý của các tôn giáo khi nói về từ "phán xét" là hãy nhìn lại mình trước khi phán xét người khác, giống như chúa nói chúng ta hay thấy cái rác trong măt anh em chứ không thấy cái xà trong mắt mình. Cái tôn giáo hướng tới là sự phát triển đạo đức cá nhân. Áp dụng điều này trong xã hội cũng đúng vì xã hội nhìn rộng ra cũng là một cá thể, vấn đề của xã hội là chúng ta sử dụng quyền phê phán của mình vì điều gì? Vì để phê bình một hiện trạng giúp cho xã hội tiến bộ hay là để thỏa mãn thói sân si, cái tôi cá nhân. Hy vọng mỗi cá nhân trong xã hội đều văn minh và sáng suốt để phân biệt được đâu là đóng góp ý kiến đâu là sỉ nhục người khác =))))

    • @datalist1599
      @datalist1599 2 ปีที่แล้ว +3

      Mình nghĩ khi đánh giá 1 lời phán xét, ta nên tập trung nhân định nội dung câu phán xét là đúng hay sai thay vì tập trung vào động cơ của người phán xét như là " giúp cho xã hội tiến bộ hay là để thỏa mãn thói sân si, cái tôi cá nhân ". Động cơ của người phán xét là 1 câu chuyện khác, có thể đề cập sau nhưng trước mắt phải tập trung vào nội dung đã. Việc đâu là đóng góp ý kiến và đâu là sỉ nhục thì cũng y như vậy, tức là tập trung phân tích 1 cách khách quan tính đúng sai của câu phán xét, nếu đúng thì ok ghi nhận, nếu sai rõ ràng, trầm trọng kiểu nói " mày là 1 con chó " ( xin lỗi vì ví dụ hơi thô thiển :D ) hoặc kiểu chửi đổng, nói bâng quơ thì đó là sỉ nhục, xúc phạm.

  • @taydoc2010
    @taydoc2010 2 ปีที่แล้ว +54

    Bài kệ số 252, 253 trong Kinh Pháp Cú có dạy phàm nhân còn trong giai đoạn tu tập thì không nên chỉ trích, tìm lỗi người khác , nhưng không có nghĩa là không nhận ra lỗi , cái sai quấy, cái bất thiện của người khác :
    252. "Dễ thay thấy lỗi người,
    Lỗi mình thấy mới khó.
    Lỗi người ta phanh tìm,
    Như sàng trấu trong gạo,
    Còn lỗi mình, che đậy,
    Như kẻ gian dấu bài."
    253. "Ai thấy lỗi của người,
    Thường sanh lòng chỉ trích,
    Người ấy lậu hoặc tăng,
    Rất xa lậu hoặc diệt."
    (lậu hoặc ví như thứ chất độc tinh thần nó len lỏi trong tâm và rò rỉ qua các giác quan, nói gọn là tham-sân-si)
    còn bài kệ dưới đây thì Đức Phật khuyến khích người phàm cần gần gũi với người có trí để chỉ ra lỗi của mình mà tu sửa :
    76. "Nếu thấy bậc hiền trí, Chỉ lỗi và khiển trách,
    Như chỉ chỗ chôn vàng Hãy thân cận người trí!
    Thân cận người như vậy, Chỉ tốt hơn, không xấu."

    • @nhattruongle3250
      @nhattruongle3250 2 ปีที่แล้ว

      ☸️☸️☸️

    • @harryphan6835
      @harryphan6835 2 ปีที่แล้ว +1

      Nam mô A Di Đà Phật

    • @tuighetanca
      @tuighetanca 2 ปีที่แล้ว +2

      Cám ơn công đức chia sẻ Phật pháp!

    • @tandung05_nguyen51
      @tandung05_nguyen51 ปีที่แล้ว +2

      Nam mô A Di Đà Phật, xin tri ân lời chia sẻ của bạn.

    • @vuihuu847
      @vuihuu847 8 หลายเดือนก่อน

      ❤❤❤

  • @PaulAntoineLM
    @PaulAntoineLM 2 ปีที่แล้ว +17

    “Anh em đừng xét đoán, để khỏi bị Thiên Chúa xét đoán,2 vì anh em xét đoán thế nào, thì anh em cũng sẽ bị Thiên Chúa xét đoán như vậy; và anh em đong đấu nào, thì Thiên Chúa cũng sẽ đong đấu ấy cho anh em.
    3 Sao anh thấy cái rác trong con mắt của người anh em, mà cái xà trong con mắt của mình thì lại không để ý tới?4 Sao anh lại nói với người anh em: “Hãy để tôi lấy cái rác ra khỏi mắt bạn”, trong khi có cả một cái xà trong con mắt anh? 5 Hỡi kẻ đạo đức giả! Lấy cái xà ra khỏi mắt anh trước đã, rồi anh sẽ thấy rõ, để lấy cái rác ra khỏi mắt người anh em.” Mt 7, 1-5.

  • @hongannguyeninh1591
    @hongannguyeninh1591 2 ปีที่แล้ว +36

    Không nói xấu trong phật giáo là ko nói lời chia rẽ và ko đem lại đau khổ nội tâm kiểu như ác khẩu ,ko phải là ko đc phán xét

  • @chanhtrungle1188
    @chanhtrungle1188 2 ปีที่แล้ว +4

    Mạnh dạn đoán subscribers của kênh này là những người sâu sắc, hướng nội, có đầu óc, điềm đạm, có chỉ số EQ cao, biết nhìn xa trông rộng

  • @xuanbachphung1615
    @xuanbachphung1615 2 ปีที่แล้ว +21

    Bạn nói đúng về Công giáo. Mình ko phán xét nhằm hạ nhục và tỏ ra bản thân cao thượng, đạo đức hơn người tội lỗi. Mà phán xét để nhận diện điều tốt xấu, thông cảm về những yếu đuối của người kia. Việc phán xét tối cao và công minh là của Chúa, còn con người thì nhận ra điều tốt xấu trong hành động để tránh lặp lại sai lỗi. Nhưng không vì thế mà tôi im lặng trước những điều sai trái. Mà tôi đấu tranh, lên tiếng và hành động để công lý và hòa bình được thực sự hiện diện

  • @chinhoanvan7247
    @chinhoanvan7247 4 หลายเดือนก่อน +3

    Rất ấn tượng với Tấn Trung...... Bản thân biết được rất nhiều kiến thức về Pháp luật, Chính trị và Xã hội ... sau khi vô tình biết và đăng ký vào Kênh Hội Đồng Cừu.

  • @kyries22
    @kyries22 2 ปีที่แล้ว +22

    Khổng Tử: " Lời nói đúng tuy do miệng kẻ cướp nói ra không được cho là sai. Lời nói sai tuy do miệng Nghiêu - Thuấn nói ra không được cho là đúng".

  • @nguoisaigon1000
    @nguoisaigon1000 2 ปีที่แล้ว +9

    Cách lập vấn đề, lập luận rất tốt. Mong rằng các bạn trẻ VN chịu khó nghe, theo dõi em để họ có cái nhìn khác về thể chế, tự do, dân chủ ... để có tương lai đất nước tốt hơn

  • @otuongphong3321
    @otuongphong3321 2 ปีที่แล้ว +15

    Tôi thấy cách nhìn nhận các vấn đề xã hội của Trung khá hay. Trung đạt tới tư duy phân tích rất khoa học, mỗi vấn đề được trình bày đã cố gắng đứng trên lập trường khách quan. Với những video như thế này, cũng giúp người nghe một trải nghiệm dễ chịu, đáng học hỏi ở bạn.

  • @khanhbui2041
    @khanhbui2041 8 หลายเดือนก่อน +1

    Rất cám ơn Hội đồng cừu đã nâng tầm kiến thức cho Dân tộc Việt.

  • @luongvu6865
    @luongvu6865 4 หลายเดือนก่อน +2

    Rất hay với kiến thức và khả năng diễn đạt hấp dẫn qua lãnh vực luận lý học, tính khoa học trong triết học. Cảm ơn bạn trẻ

  • @quanlebao8760
    @quanlebao8760 ปีที่แล้ว +18

    Tui không ngờ một kênh nói toàn chuyện vừa "khó nuốt" vừa lạ lẫm với cơm áo gạo tiền , lạ với ăn chơi sang chảnh đú đởn , lạ với giết hiếp cướp , lạ với những chuyện vô bổ như đá cá , đá gà ,đua xe .... Nói chung nó khác lạ với vô số các kênh ăn chơi và phù phiếm đầy rẫy trên youtube. Vậy mà thấy vô số các bạn trẻ vào xem và đạt được nút bạc . Điều đó chứng tỏ tuổi trẻ VN không phải chỉ biết ăn chơi , kiếm tiền và sa vào những chuyện phù phiếm , nhảm nhí. Vui và có niềm tin hơn.

    • @meimeme1074
      @meimeme1074 ปีที่แล้ว +1

      Có những sự thiếu thốn mà người ta không hiểu được là vì người ta chưa từng biết về điều mà họ đang thiếu thốn. Các diễn đàn đầy rẫy những lí lẽ 'cùn' và những điều nhỏ nhen như một mớ hỗn mang, nơi mà người nào có vẻ 'ngầu' hơn, người có vẻ hung hăng hơn lại là người được cho là chiến thắng cuộc tranh cãi -.- dù lí lẽ của đôi bên đều nghe có phần đúng hoặc đều đưa cuộc thảo luận đi vào ngõ cụt. Vậy nên một sự giải thích đi vào căn bản, đầy kiến thức và sự điềm tĩnh, không để chiến thắng ai, tự khắc sẽ đến được tới những người cần nó mà chưa bao giờ biết là mình cần điều gì. 😂

    • @RangChoDiEm
      @RangChoDiEm 4 หลายเดือนก่อน +1

      Ủng hộ ý kiến của bạn

  • @kavinthai7246
    @kavinthai7246 4 หลายเดือนก่อน

    Tuổi còn trẻ lại nhìn xa và rộng như vậy thật đáng khen ....tôi hoàn toàn ủng hộ cháu trai....thế giới rất cần những người có tâm có phân tích nhận xét có những lời lẽ rất thuyết phục như cháu... Chúc cháu luôn vui vẻ.. An lành và mãi mãi hạnh phúc trong cuộc sống 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏❤❤❤❤❤❤❤❤❤

  • @trenmaiconga9016
    @trenmaiconga9016 ปีที่แล้ว +10

    Không bit mn sao chứ mình mỗi lần đọc cmt trg các video của HĐC thì mình phải đọc thật chậm và chắc từng chữ, để k bị hiểu nhầm ý của các bạn. Từng cmt khiến mình luôn mở mang, những suy nghĩ mới khiến mình suy ngẫm.
    Điều này rất tuyệt đối với mình so với việc lướt các kênh làm drama hay chủ đề toxic, 1 viẹc mình k hay làm nhưng cũng có 1 số lần bị cuốn vào cuộc drama đó, và thực sự nó rất vô ích😑 .
    Nhưng mà mình cũng luôn phải chuẩn bị tâm thế tập trung mới hiểu nổi cmt nói gì luôn ấy🥲 thế nên lần nào cũng tốn k ít thời gian xem.
    Xem video của HĐC thì mới thấy mình vẫn có những suy nghĩ sai lệch, cmt của mn cũng cho mình rất nhiều bài học.

    • @tienminhnguyen7719
      @tienminhnguyen7719 8 หลายเดือนก่อน +1

      Theo tôi là rất quý cái video HĐc. Vì tôi nghĩ họ tu học đạt được kết quả triết học ngôn ngữ thật là giỏi. Còn trên nền tảng tôn giáo. Tôi nghĩ là họ là người đạt được hào quang, năng lượng của bật thánh nhân ngôn ngữ học. Nam mô a duy đà phật amen.

    • @cuongtran-ks3wn
      @cuongtran-ks3wn 4 หลายเดือนก่อน

      Đây là thái độ đúng. Tôi cũng thích đọc cmt vì nó là môi trường tốt để quan sát phản ứng của tâm. EhiPassiko.

  • @jolieflowerweddingandevend9468
    @jolieflowerweddingandevend9468 2 ปีที่แล้ว +12

    Rất ngưỡng mộ khả năng trình bày, giải thích những khái niệm phức tạp, trừu tượng, khiến chúng trở nên rất rõ ràng, dễ hiểu

  • @tienghathonghien490
    @tienghathonghien490 2 ปีที่แล้ว +2

    Phân tích của em luôn toàn diện, đầy đủ khía cạnh và…không vướng mắc. Đúng là người có nghiên cứu có khác. Cảm ơn em.

  • @tramho8544
    @tramho8544 2 ปีที่แล้ว +3

    Những chủ để triết học đại chúng rất gần gũi, tính ứng dụng cao để giải quyết những mâu thuẫn trong cuộc sống, cảm ơn HĐC nhiều lắm và mong HĐC sẽ xuất bản thêm những video theo chủ đề triết học đại chúng nhé.

  • @quynhsolo1113
    @quynhsolo1113 2 ปีที่แล้ว +46

    Tớ không nghĩ ở VN lại có nhiều bạn trẻ thông thái thế này. Cám ơn bạn. Mình gọi văn hoá cái kiểu công kích người khác, lời nói không có quan điểm luận điểm xây dựng ... mình nghĩ bạn đã từng nghe gọi là văn hoá lưu manh .

    • @tungduy1246
      @tungduy1246 2 ปีที่แล้ว +4

      vn còn nhiều lắm nhưng có lẽ họ sợ đi trái với số đông xã hội nên ko dám xuất hiện thôi

    • @quynhsolo1113
      @quynhsolo1113 2 ปีที่แล้ว +1

      @Lâm Lee thấm thía thật . Đúng là các bạn phải ẩn mình ☺️

    • @phongdinhchi1805
      @phongdinhchi1805 7 หลายเดือนก่อน +3

      Bạn này người Việt nhưng ở CaNaDa

    • @quynhsolo1113
      @quynhsolo1113 7 หลายเดือนก่อน

      @@phongdinhchi1805 ko phải ng việt nào cũng ngu cỡ bạn đâu ạ. Chắc vì cô bà chú bác hay là giới trẻ tụi này biết đọc nhiều, xem nhiều và ko lụy 🙄 à, phảu biết thực tế nhiều chiều chứ ko khoa trương nữa 🥲

    • @ngọcsỹđinh-r5y
      @ngọcsỹđinh-r5y 6 หลายเดือนก่อน +3

      b này đang học bên Cannada , chứ ở vn chắc k có dạy cái này !

  • @MinhNguyen-xk7ej
    @MinhNguyen-xk7ej 7 หลายเดือนก่อน +2

    Không biết T bao nhiêu tuổi, tôi đây 41, nhưng tư tưởng và tư duy tôi giống bạn. Nhưng rất tiếc tôi học trường Sân khấu.
    Khi xem em nói, tôi muốn như bạn.❤❤❤
    Trấn thành nghe kênh HĐC nhé bạn.

  • @toainguyen5461
    @toainguyen5461 2 ปีที่แล้ว +37

    Chào Mr. Trung và team Hội Đồng Cừu.
    Mình rất cảm ơn những nội dung chia sẻ của Trung và nhóm vì nó rất hữu ích với mọi người với nhiều khía cạnh của xã hội.
    Mình rất mong nhóm có thời gian để làm một bài về "Văn Hoá" trong xã hội học một cách dể hiểu nhất cho mọi người được không?
    Một lần nữa chân thành cảm ơn Trung và nhóm.
    Toại

    • @AnhTran-jb6vl
      @AnhTran-jb6vl 2 ปีที่แล้ว

      Xin chia xẻ cùng mọi người .
      Giao tiếp chia làm nhiều cách dựa trên những hình thức hoạt động tồn tại .
      Gặp gỡ và nói chuyện
      Văn viết với ý nghĩa chia xẻ , lưu trữ mang tính chất bài bản ở dạng như làm văn .
      Ngôn ngữ triết học được đánh giá cao cấp do căn bản đều được phân tách từ triết lý thực tế của cuộc sống , vì vậy khi sử dụng ngôn ngữ triết học , hãy nên hiểu đây là cách giao tiếp mang tính nội tâm .
      Tuy không hoàn toàn sẽ là 1 đúng hết cho toàn bộ , thế nhưng dù đúng hay sai thì căn bản nó là sự chia xẻ , và đáp lại là thái độ luôn hàm ý sự tôn trọng và lắng nghe .
      Đó là quan điểm của bản thân tôi , nếu như bạn nghĩ là dùng triết học để dạy dỗ người khác , thì có thể đó là phương pháp duy nhất bắt buộc trong một vài trường hợp rất đặc biệt và thường chỉ xảy ra ở mức số có chỉ định .
      Nếu cảm thấy không phù hợp thì ta nên chuyển về vị trí thấp hơn , đó chính là giao tiếp theo kiểu văn viết làm bài .
      Xin chia xẻ .

  • @TracyNguyen2018Jan
    @TracyNguyen2018Jan 2 ปีที่แล้ว +86

    Cảm ơn em và team, bài phân tích và tổng hợp rất hợp lý. Đoạn sau chị tưởng em sẽ nói tới ranh giới giữa phán xét và xúc phạm như thường nghe, nhưng không, em đề cập tới việc dùng cái nhìn công bằng, tôn trọng sự thật khi phán xét, nó còn rộng hơn nữa, chị được mở mang tầm mắt.
    Thường thì khi nhận xét điều gì đó, chị cũng e dè vì sợ đối tượng tổn thương, hoặc mình ngại khi bản thân cũng không hoàn hảo. Nên lúc này tự nhiên có thêm tự tin đối với "judgement", theo cả chiều ngược lại, nghĩa là nếu nhận được lời nhận xét, nên tự tin đón nhận (biết đâu nó đúng) vì người đã nói ra điều đó, họ có đủ "credit" để nói vậy, phán xét là thuộc tính của con người rồi, đúng không?

    • @tranhaiyen3767
      @tranhaiyen3767 2 ปีที่แล้ว +16

      Mình nghĩ phán xét, phê bình trên tinh thần cùng tìm ra sự thật, giúp đỡ lẫn nhau, chứ ko phải là cuộc chiến thắng thua, đó là ý nghĩa của phán xét, tất cả cùng phát triển.

  • @mylife5952
    @mylife5952 2 ปีที่แล้ว +10

    cảm ơn Em và Team, đã giúp anh từ lâu ngộ nhận phán xét là sai trái, là tội lỗi, giúp anh hiểu hơn về lãnh đạm, hiểu hơn về phán xét. Clip rất hay và bổ ích.

  • @batran3292
    @batran3292 2 ปีที่แล้ว +10

    Video rất hay, rất hữu ích cho các bạn trẻ cần tìm hiểu thêm về các kiến thức xã hội, triết học mà chúng ta rất cần để có thể đóng góp xây dựng VN thành một xã hội thịnh vượng hạnh phúc. Bạn trẻ này là hạt giống tốt để xây dựng đất nước nay mai. Rất mến, phục.

  • @infernapeq6075
    @infernapeq6075 2 ปีที่แล้ว

    Mình nghĩ nên có 2 nhóm thuật ngữ ở đây. 1 là phán xét, 2 là nhận xét, thảo luận. Phán xét thường sẽ bị hiểu mang nghĩa tiêu cực, giống như phê phán, chỉ trích, kết luận, chỉ ra cái sai tức thì hoặc đã diễn ra, mang tính áp đặt. Nếu vậy, cần phải dựa vào những chuẩn mực đã hoặc có thể được thực hành để đối chiếu vào điều chúng ta muốn phán xét. Mục đích của phán xét nên là để điều chỉnh hành vi về chuẩn mực ta cho là đúng. Vì vậy, người đưa ra phán xét phải là chuẩn mực đầu tiên, để cho thấy điều anh nói không phải vô nghĩa, anh phải cho ngta thấy vẫn còn lựa chọn khác đúng đắn hơn. Và chúng ta nên đặt ra một tiêu chuẩn như vậy vì ko thể để 1 ng thích làm gì thì làm nhưng lại áp đặt lên ngưòi khác không được làm.
    Còn nhóm thứ 2 là nhận xét, thảo luận. Chúng ta đưa ra quan điểm với hành vi của người khác, với tính chất xây dựng, góp ý, ít tiêu cực hơn, khách quan, ít cảm xúc hơn trong đó. Chúng ta đưa ra nhận định để cùng người bị nhận xét, người bị đưa ra thảo luận tìm đến điều đúng đắn chứ ko bảo ngay rằng hành vi của ai đó là sai.

  • @trankimyen1394
    @trankimyen1394 5 หลายเดือนก่อน +1

    Em trai còn trẻ mà kiến thức khỏi bàn.
    Cái cách chuyển tải tri thức đến công chúng thật tuyệt .

  • @anji1257
    @anji1257 2 ปีที่แล้ว +25

    Theo hướng này thì mình nghĩ tương lai HĐC cũng sẽ được nhiều bạn trẻ yêu mếnh và đón nhận.
    Các bạn đã làm việc rất năng suất. Chúc kênh nhanh phát triển.

  • @xuanhoa1437
    @xuanhoa1437 2 ปีที่แล้ว +28

    Xin cám ơn Hội đồng Cừu! Mình chia sẻ thêm với các bạn góc nhìn của Thiền sư Osho về vấn đề phán xét. Thí dụ: Nói với đứa trẻ rằng "hút thuốc lá là xấu" - đây là phán xét. Nếu nói "hút thuốc lá có hại" - đây đơn giản là phát biểu một sự kiện chứ không phải phán xét.

  • @chaunguyen-yg4je
    @chaunguyen-yg4je 4 หลายเดือนก่อน

    Hồi xưa năm 96-97 học Triết học chả hiểu gì, giờ nghe Trung giảng nghe hay quá ❤

  • @ngoctramtran3647
    @ngoctramtran3647 2 ปีที่แล้ว +2

    Kênh mà mình luôn tìm kiếm đây rồi. Mình rất thích thể loại sách mà bàn luận vấn đề trong xã hội, triết học, tôn giáo, tâm lý đám đông,... Tuy nhiên mình rất lười và không có thời gian đọc. Xem kênh của HĐC tiết kiệm rất nhiều thời gian, cảm ơn team rất nhiều.

  • @TranCongDung
    @TranCongDung 2 ปีที่แล้ว +4

    Cảm ơn Hội Đồng cừu. Rất nhiều kiến thức mà tôi học được ở video này (và các video khác nữa).
    Tôi nghĩ nhận định mà bạn Tấn Trung nói về vấn đề này dựa trên Kinh Thánh Công Giáo là rất đúng. Với hiểu biết ít ỏi về Công Giáo của tôi, thì tôi thấy Công Giáo không cấm xét đoán; quan trọng là cách xét đoán. Như bạn Trung nói Công giáo dạy rằng người xét đoán không tự tôn, không đặt mình lên trên người khác, không được xem người khác như "thế lực thù địch" khi xét đoán, phản biện.
    Các linh mục hoặc giám mục thường nói rằng khi đọc Kinh Thánh rất nhiều khi phải hiểu những gì ẩn chứa phía sau các câu Kinh Thánh chứ không thể hiểu bằng nghĩa đen được. Không xét đoán để không bị xét đoán chỉ mới có một nửa.
    Vấn đề xét đoán theo tinh thần Công Giáo cũng có thể thấy trong thông điệp của Thượng Hội đồng Giám mục thế giới lần thứ 16 cấp Giáo phận. Thông điệp đó là "cùng nhau hiệp thông, cùng nhau tham gia và cùng nhau sứ vụ" mà phương thế để thực hiện ba điều trong thông điệp đó chính là: gặp gỡ, lắng nghe và phân định; trong đó phân định được định nghĩa là suy nghĩ, xem xét đúng sai để tìm ra chân lý. Có gì đó rất giống với xét đoán.
    Có một vị linh mục đã dạy rằng Chúa cho con người trí thông minh, lý trí để nhận định đúng sai, tốt xấu để có cách hành xử tốt cho mình và cho cộng đồng. Trí thông minh và lý trí là để xét đoán nhiều điều trong cuộc sống.

    • @sunlife1717
      @sunlife1717 2 ปีที่แล้ว

      Chúa cho thông minh, lí trí -> thế thầy cô dạy cho bọn trẻ cái gì khi chúa cho hết rồi? 😂

    • @linhchinguyen831
      @linhchinguyen831 2 ปีที่แล้ว

      @@sunlife1717 với những kiến thức ấy thì dạy cho con người và con vật thì bên nào có trí thông minh để hiểu hả bạn? Xin lỗi nhưng thắc mắc của bạn buồn cười lắm ạ :))

    • @sunlife1717
      @sunlife1717 2 ปีที่แล้ว

      @@linhchinguyen831 Lời bạn nói tôi cũng chả hiểu 😂. Chắc chúa chưa ban cho tôi trí thông minh, trí tuệ nên không hiểu bạn nói gì. Chúa thật ích kỉ.

    • @linhchinguyen831
      @linhchinguyen831 2 ปีที่แล้ว

      @@sunlife1717 Ôi :(( Thế xin chia buồn cùng bạn nhé

    • @sunlife1717
      @sunlife1717 2 ปีที่แล้ว

      @@linhchinguyen831 Nhưng bạn đi nhà thờ nhớ cầu ban phước lành trí tuệ cho mình với nhé

  • @trantanphucvn
    @trantanphucvn 2 ปีที่แล้ว +14

    Trong 1 vũ trụ song song, mấy ông triết gia đầu tiên lại dạy không nên phán xét gì hết, thế là cả ngành triết học nghỉ hưu sớm, mọi người sống mãi mãi hạnh phúc về sau…

    • @08.phuonganh22
      @08.phuonganh22 2 ปีที่แล้ว +2

      ý bạn là sao vậy? mình k hiểu lắm

    • @cheese5423
      @cheese5423 2 ปีที่แล้ว

      🤣🤣🤣

  • @thientan138
    @thientan138 2 ปีที่แล้ว

    Bạn còn trẻ mà có những biện chứng, phản biện rất logic. Cần nhiều người trẻ như bạn để đất nước VN thay đổi

  • @tanphamduc1982
    @tanphamduc1982 2 ปีที่แล้ว +1

    Trung nói trên quan điểm sự thật!
    Chân lý.
    Đúng vì rất nhiều người không hiểu , các bậc hiền triết nói gì-> hiểu sai, hiểu lầm-> suy diễn ( overthinking!)-> lệch lạc .
    Vậy thôi.

  • @potatosdiy2835
    @potatosdiy2835 2 ปีที่แล้ว +4

    Bên Công Giáo Chúa còn quỳ xuống rửa chân cho các môn đệ Ngài .Đại ý là phảo luôn khiêm nhường trong mọi chuyện. Trước khi muốn phán xét người khác thì nên khiêm nhường nhing lại mình . Bên Phật Giáo thì tôi không rành lắm. Một ý muốn chia sẻ cho khán giả kênh Hội Đồng Cừu.

  • @tranhoangtan1039
    @tranhoangtan1039 2 ปีที่แล้ว +2

    Cảm ơn NCS Tấn Trung và Hội đồng Cừu vì đã đưa ra những quan điểm hữu ích!

  • @DoiGia-ud4gs
    @DoiGia-ud4gs 4 หลายเดือนก่อน

    Con nói chuyện rất thông. Cái lý con nói cũng tương tự như vô ngã của nhà phật ❤❤❤

  • @nghiavoai7993
    @nghiavoai7993 2 ปีที่แล้ว +4

    Rất rất rất nhiều các bạn trẻ VN đang sử dụng MXH cần biết cách phán xét cho đúng đắn. Một nội dung cực kỳ xuất sắc luôn Trung ơi :D Cám ơn các bạn team HĐC đã làm ra 1 clip tuyệt vời như này!

  • @tusitanguyen8738
    @tusitanguyen8738 ปีที่แล้ว +3

    Trung nên dịch ra tiếng Việt những câu tiếng anh Trung nêu ra. Phật giáo luôn luôn đề cao thảo luận Phật Pháp để đi gần đến sự thật.

    • @cuongtran-ks3wn
      @cuongtran-ks3wn 4 หลายเดือนก่อน

      Bạn Trung đã dịch chúng ra tiếng Việt rồi đấy. Có thể bạn ko theo kịp. Nhân đây, cá nhân tôi cũng mong muốn Trung nói chậm hơn một xíu. Nếu khó nói chậm lại được thì cứ bỏ qua ý kiến này. Chúc kênh tiếp tục có nhiều đề tài lý thú.

  • @TongTuanAnh
    @TongTuanAnh 2 ปีที่แล้ว

    Trung có giọng nói truyền cảm , cuốn hút. Nội dung thì mình chọn lọc để nghe , nhưng tựu trung mình rất thích . Cảm ơn Trung đã chia sẻ.

  • @knowledge2021
    @knowledge2021 2 ปีที่แล้ว

    Thật tuyệt vời trong mọi lập luận. Em cảm ơn HDC với những video khai mở.

  • @HoaQuynhPiano
    @HoaQuynhPiano 5 หลายเดือนก่อน

    Tuổi trẻ tài cao. Cảm ơn bạn và kênh đã ra những video phản biện xh chất lượng

  • @trangquach7451
    @trangquach7451 2 ปีที่แล้ว +1

    Trung còn trẻ mà giỏi lắm, rất chững chạc, kiến thức rộng đến ngạc nhiên luôn. Cảm ơn Trung vì bài nói rất hữu ích.

  • @PhungLe-o6y
    @PhungLe-o6y หลายเดือนก่อน +1

    cảm ơn những gì bạn làm và nói.

  • @jolietran3424
    @jolietran3424 2 ปีที่แล้ว +2

    9:12 Phật giáo chỉ khuyến khích sự hồn nhiên, tránh phán xét vì chưa chắc ta hiểu người, thậm chí ngay chính bản thân ta nữa. Điều này thể hiện qua điều số 4 trong 5 lời dạy thực hành của buddha: không nói xấu, nói dối, nói lời sai trái làm ảnh hưởng khác hay sau lưng 1 người í

  • @teresacalcuttamybui
    @teresacalcuttamybui 2 ปีที่แล้ว

    Mình xin trích 1 chia sẻ chính thống từ Đức Thánh Cha Phanxico theo góc độ Thiên Chúa Giáo. "Trước khi muốn xét đoán người khác, trước hết chúng ta nên nhìn vào gương để thấy mình thế nào trước đã. Đó là những lời nhắn nhủ của Đức Thánh Cha Phanxicô trong bài giảng Thánh lễ sáng 20/6 tại nhà nguyện Thánh Marta. Trong bài giảng Thánh lễ cuối cùng trước kì nghỉ hè của Ngài, Đức Thánh Cha đã chỉ ra điểm phân biệt giữa sự xét đoán của Thiên Chúa với những xét đoán của loài người không phải là “Ngài tỏ ra uy quyền”, nhưng chính là “Lòng thương xót”.
    ĐGH“Chỉ một mình Thiên Chúa mới có quyền xét đoán, vì vậy nếu chúng ta không muốn bị xét đoán, chúng ta không nên xét đoán người khác” - Đức Thánh Cha Phanxicô nhấn mạnh.
    Tập trung vào bài Tin Mừng hôm nay, Đức Thánh Cha nói tất cả chúng ta đều muốn Thiên Chúa “nhìn đến những việc lành mà chúng ta đã làm” trong ngày phán xét và Ngài “sẽ quên đi những yếu đuối và những vấp phạm của chúng ta trong đời”.
    Chúa Giêsu gọi chúng ta là những kẻ đạo đức giả khi chúng ta phán xét người khác
    Do đó, “nếu anh em xét đoán thế nào , thì anh em cũng sẽ bị Thiên Chúa xét đoán như vậy”. Thiên Chúa - Đức Thánh Cha nói - muốn mỗi người chúng ta hãy nhìn vào gương:
    “Hãy nhìn vào gương, nhưng không được trang điểm để có thể nhìn thấy các nếp nhăn hiện rõ trên khuôn mặt mình. Không, đó không phải là lời khuyên! Nhưng hơn hết, hãy nhìn vào gương để nhìn lại xem bản thân mình thế nào. Tại sao anh thấy cái rác trong con mắt của người anh em, mà cái xà trong con mắt của mình thì anh lại không để ý tới ? Hoặc là làm thế mà anh lại có thể nói với người anh em: “Hãy để tôi lấy cái rác ra khỏi mắt bạn, trong khi có cả một cái xà trong con mắt anh? Và làm sao Thiên Chúa có thể nhìn chúng ta, khi chúng ta làm như vậy với anh em mình? Chỉ có thể dùng một từ: “đồ đạo đức giả” . “Hỡi kẻ đạo đức giả! Hãy lấy cái xà ra khỏi mắt anh trước đã, rồi anh sẽ thấy rõ, để lấy cái rác ra khỏi mắt người anh em”.
    Hãy cầu nguyện cho tha nhân thay vì phán xét đoán họ
    Chúng ta thấy rằng Thiên Chúa đã tỏ “một chút giận dữ ở đây” - Đức Thánh Cha nói. “Thiên Chúa đã gọi chúng ta là những kẻ giả hình khi chúng ta dám đặt mình vào “vị trí của Thiên Chúa”. Chính điều này là những gì con rắn xưa đã xúi giục Adam và Eva làm theo lời nó: “Nếu các ngươi ăn, các ngươi sẽ trở nên giống như Thiên Chúa”. Adam và Eva “đã muốn trở nên ngang hàng với Thiên Chúa” - Đức Thánh Cha nhấn mạnh:
    “Chính vì vậy, việc xét đoán người khác là điều không thể chấp nhận được. Chỉ một mình Thiên Chúa mới có quyền xét đoán mà thôi!”. Chúng ta “phải yêu thương, phải cảm thông và cầu nguyện cho tha nhân khi chúng ta thấy họ có những điểm chưa tốt” - Đức Thánh Cha nói. Ngài cũng mời gọi chúng ta hãy biết góp ý xây dựng một cách chân thành để họ có thể rút kinh nghiệm từ những sai lầm của họ: “Nhưng chúng ta không bao giờ được phép xét đoán. Bởi vì nếu chúng ta xét đoán người khác, chúng ta thực sự chỉ là những kẻ đạo đức giả”.
    Việc xét đoán của con người đều thiếu Lòng thương xót; chỉ có Thiên Chúa mới có thể phán xét
    Khi chúng ta xét đoán người khác - Đức Thánh Cha tiếp tục - “chúng ta đã dám đặt mình vào địa vị của Thiên Chúa”, nhưng “sự xét đoán của chúng ta bao giờ cũng là sự xét đoán sai lệch”, đó không bao giờ là “những nhận định chân thực cả”.
    Thế nhưng “những xét đoán của con người có thể giống như Thiên Chúa được không?” - Đức Thánh Cha chất vấn. “Bởi vì Thiên Chúa là Đấng Toàn Năng nhưng chúng ta thì không?”. “Bởi vì những xét đoán của con người bao giờ cũng thiếu Lòng thương xót. Nhưng khi Thiên Chúa phán xét bất cứ ai, Ngài đều phán xét bằng Lòng thương xót của Ngài”.
    “Chúng ta hãy cùng suy ngẫm về những điều mà Chúa Giêsu đã dạy chúng ta hôm nay: Đừng xét đoán để khỏi bị Thiên Chúa xét đoán, vì anh em đong đấu nào thì Thiên Chúa cũng đong đấu ấy cho anh em. Và cuối cùng, trước khi muốn xét đoán một ai đó, chúng ta hãy tự nhìn nhận lại bản thân mình trước đã. “Nhưng người này thì thế này … người khác thì thế kia … ” Nhưng, hãy chờ chút xíu, để tôi nhìn lại mình trước đã. Trái lại, chúng ta sẽ trở nên những kẻ đạo đức giả nếu như chúng ta dám đặt mình vào vị trí của Thiên Chúa. Cũng vậy, những xét đoán của chúng ta thì bao giờ cũng sai lệch và thiếu đức công bằng”. Những xét đoán của con người bao giờ cũng thiếu Lòng thương xót của Thiên Chúa - Đức Thánh Cha Phanxicô kết luận - “Nguyện xin Thiên Chúa giúp chúng ta thấm nhuần những lời truyền dạy này của Chúa Giêsu”.
    Minh Tuệ, theo Radio Vatican

  • @NovemberFour1102
    @NovemberFour1102 2 ปีที่แล้ว +18

    Video rất hay và bổ ích. Cảm ơn Hội đồng cừu, càng xem video của các bạn mình lại càng thấy sự hạn hẹp trong hiểu biết triết học, chính trị, xã hội... có quá nhiều thứ trong biển tri thức ngoài kia.

  • @congsotran4211
    @congsotran4211 2 ปีที่แล้ว +3

    Tôi nhận được khá nhiều kiến thức hữu ích từ chia sẻ của Hội đồng cừu, cảm ơn vì thông tin của các bạn.

  • @dedinsai7255
    @dedinsai7255 2 ปีที่แล้ว

    Xưa mình có xem một trích đoạn khá hay:
    Một chiến binh khi xuống địa ngục bị phán quan chất vấn về tội 'giết chóc', anh nói: "...nhưng những kẻ tôi giết đều đáng chết! Chúng là những kẻ xấu, kẻ phụng sự xấu xa!..."
    Phán quan hỏi: "Vậy ngươi lấy tư cách gì mà phán xét kẻ khác là đáng chết?"
    ...
    Tới bây giờ mình vẫn thắc mắc về "sự phán xét". Cám ơn hội đồng cừu về các video

  • @RiLocvung
    @RiLocvung 2 ปีที่แล้ว +57

    Kito giáo dạy:
    Sự thật trong bác ái và bác ái trong sự thật
    Ghét tội nhưng không ghét người có tội

    • @nguyenan157
      @nguyenan157 2 ปีที่แล้ว

      Đạo của bạn có dậy làm chính trị ko?

    • @RiLocvung
      @RiLocvung 2 ปีที่แล้ว

      @@nguyenan157 Kito giáo ko chỉ là đạo, là đường mà còn là ánh sáng cho đời sống- dù bạn sống trên cương vị nào, làm gì chăng nữa kể cả vị trí chính trị cũng hãy sống dưới ánh sáng mến Chúa yêu người

    • @nguyenan157
      @nguyenan157 2 ปีที่แล้ว

      @@RiLocvung Sao tôi lại đc biết thời chiến thì người kito tiếp tay cho giặc cướp nước và giáo hoàng thời đó đã vận động Mỹ ném bom nguyên tử ở VN mình mà. Có đúng ko bạn?

    • @RiLocvung
      @RiLocvung 2 ปีที่แล้ว

      @@nguyenan157 Chúa Giê su dạy : Thế gian thông thường muốn làm lớn để thống trị bóc lột người khác, còn Thầy dạy anh em là ai làm lớn là người phải phục vụ mọi người.
      Bạn làm chính trị thì bạn cũng là người phục vụ, đừng cậy thế mà đè nén áp bức người khác vì mọi vị trí là do Thiẻn Chúa ban cho và sẽ phải trả kẽ trước Chúa vào ngày phán xét bạn nhé

    • @pdpquoc3363
      @pdpquoc3363 ปีที่แล้ว

      Đọc thêm lịch sử về thập tự chinh và tòa án dị giáo để có sự nhận xét công bằng

  • @ngocmy2986
    @ngocmy2986 2 ปีที่แล้ว +2

    Hay quá cảm ơn Content thật chất lượng của Hội Đồng Cừu, mặc dù biết cmt sẽ không được phản hồi, nhưng vẫn khen để cả team có động lực hơn ạ.

  • @LyPhuong-u1j
    @LyPhuong-u1j 7 หลายเดือนก่อน

    Xh này có một bạn trẻ như thế này là một người phi thường đấy các bạn ạ.vuot khỏi những người đã trưởng thành rồi.mong rằng bạn làm có lợi ích cho người VN mình nhé bạn, người VN đang cần bạn đấy để thay đổi một VN mới mẻ nhé bạn!...

  • @yarielrobledo3436
    @yarielrobledo3436 2 ปีที่แล้ว

    ái hay của phúc đó giọng hất rất tình cảm , mỗi bài hát là bạn ấy thả hết tâm hồn và tình cảm vậy , và thể hết giống như mình đã từng trải nghiệm , i love you

  • @TruongNguyen-hm9bj
    @TruongNguyen-hm9bj 2 ปีที่แล้ว +2

    đây là kênh có lập luận tốt nhất mà mình được xem! chúc các bạn nhiều sức khỏe & tiếp tục mang lại nhiều video bố ích cho mọi người! cảm ơn các bạn rất nhiều!

  • @ChiNguyenKhanh-y4j
    @ChiNguyenKhanh-y4j ปีที่แล้ว

    Thank you, thanh you and thank you.

  • @thomai8610
    @thomai8610 4 หลายเดือนก่อน +1

    Bg tui mới biết HĐC, trên cả tuyệt vời!

  • @vanhongle8739
    @vanhongle8739 ปีที่แล้ว +2

    Câu này hơi bị hay khi nói về việc phán xét: "Điều chúng ta cần tránh là chúng ta không giữ trong lòng một sự tự tôn, cho rằng mình tốt hơn những người mình đang phán xét ở mọi mặt, cho rằng mình là hiện thân của đạo dức, của chính nghĩ, của công lý, của nhân dân, còn tất cả những người khác là hiện thân của ác quỷ, của các thế lực thù địch ... " (!).

  • @NgocNguyen-ff8uh
    @NgocNguyen-ff8uh 4 หลายเดือนก่อน

    Hợp lý lẽ, yêu thích, biết ơn! Và chắc chắn theo dõi bạn❤🎉

  • @hoangnamnguyen4670
    @hoangnamnguyen4670 7 วันที่ผ่านมา

    Thầy Trẻ dạy rất tuyệt vời!👍👍

  • @hiepchieu4575
    @hiepchieu4575 2 ปีที่แล้ว +2

    Cảm ơn anh Trung và Hội đồng cừu vì những video giá trị, và khiến những quan điểm vô thức bản thân em chưa hiểu được lắng nghe thành lời ạ.
    Mong anh và hội đồng ra thêm nhiều video giá trị đến cộng đồng.

  • @khuenguyen3086
    @khuenguyen3086 2 ปีที่แล้ว +7

    Điều không nhiều người nói: Giọng của bạn rất tuyệt và đoạn intro đầu cũng rất hay ạ

  • @tungduy1246
    @tungduy1246 2 ปีที่แล้ว

    rất hay, người Việt Nam chúng ta là 1 dân tộc rất thiên về cảm xúc và có phần hiếu thắng có thể nói như vậy, có lẽ vì thế mà họ chỉ biết hoà theo đám đông mà rất hiếm khi tìm hiểu dựa trên lý trí sự thật không biết cách cân bằng cảm xúc khi phán xét 1 điều gì đó mà hay có xu hướng để cảm xúc can thiệp và cuối cùng là có thể dẫn đến những kết luận sai lầm, rất may là có những người như bạn để truyền đạt kiến thức

  • @TP-er8hf
    @TP-er8hf 2 ปีที่แล้ว +3

    Trong Phật giáo chủ dừng ở mức nhận xét thôi, không phán xét ai cả. Vì như bạn nói thì về Upeksha là giải phóng mình khỏi những định kiến và những cảm xúc riêng của bản thân thì mới có thể "phán xét" nhưng rất tiếc là được bao nhiêu người có thể ngăn cho "phán xét" của mình rời khỏi những tập kiến sâu dày suốt bao nhiêu năm, cho dù lúc nói họ nghĩ là mình đã bỏ nó qua 1 bên nhưng chưa chắc như vậy. Mà những người đã thấu tỏ tất cả (ý mình là những người đắc quả theo Phật giáo) thì họ lại càng không phán xét vì họ nhìn rõ từ nguyên nhân đến hệ quả sự việc nên đó là họ "biết" chứ không "phán xét" nữa.
    Để "phán xét" đúng sai thì phải dùng những kinh nghiệm, suy ngẫm đã có, nhưng những điều mình tin tưởng là A năm 1 tuổi, sẵn sàng cãi nhau nếu ai nói không phải A, đến năm 20 tuổi mới biết B mới đúng, có thể năm 30 -40 tuổi mình lại thấy C đúng hơn,... Vậy cái gì mới thật sự là đúng để biết mà "phán xét" người khác? cái mình cho là đúng trước khi mình thật sự thấu rõ tất cả nó vô cùng mong manh nên Phật giáo mới khuyên không nên "phán xét" bất cứ ai, nhận xét đúng sai cho bản thân mình là đủ khó rồi.

    • @cuongtran-ks3wn
      @cuongtran-ks3wn 4 หลายเดือนก่อน

      Chữ mà Trung đề cập là upeksha, tiếng sankrit. Còn chữ upekkha là tiếng pali. Tôi copy trên mạng : As a spiritual virtue, upekkha means equanimity in the face of the fluctuations of worldly fortune. It is evenness of mind, unshakeable freedom of mind, a state of inner equipoise that cannot be upset by gain and loss, honor and dishonor, praise and blame, pleasure and pain.

  • @HuyPhamCali
    @HuyPhamCali ปีที่แล้ว +1

    Đây là một sự thăng hoa. Lý do mình theo đuổi môn Triết học ở college. ❤ cám ơn Trung.

  • @vanphonghong2718
    @vanphonghong2718 2 ปีที่แล้ว +5

    Quá hay, nguyên tắc công bằng hay cân bằng nên được đưa lên hàng đầu, nói người nên nghĩ về bản thân mình. Đánh giá người khác cũng phải nhìn lại bản thân và cải thiện bản thân mình, chứ đừng xem bản thân mình luôn giỏi hơn người khác

  • @uyenhoang-nm5xx
    @uyenhoang-nm5xx ปีที่แล้ว

    Nội dung này của kênh thú vị, mình học được nhiều điều tích cực. Mình đặc biệt thích phần bạn giới thiệu những cuốn sách liên quan. Mình cảm ơn bạn nhiều, mong kênh tiếp tục ra nhiều nội dung hay và ý nghĩa trong tương lai.

  • @DHuongLeHuynh
    @DHuongLeHuynh 2 ปีที่แล้ว +6

    Hóng drama ở VN kiểu đám đông giận dữ, người khác sao thì tui vậy. Họ tìm cách giải toả cảm xúc, đi tìm chính nghĩa từ những của chiến trên bàn phím nhiều hơn là đi tìm nguồn gốc thông tin kĩ càng, học hỏi đc gì từ đó. Báo chí nhiều khi cắt ghép, giật tít vậy mà nhiều ng đọc không đi tìm hiểu rõ ràng ai nói, nguồn chính từ đâu ra, có thật là vậy không, mục đích của mấy cái drama là gì.
    Coi clip này làm mình nhớ tới mấy cuốn đã đọc (tôi đúng, bạn sai giờ thì sao; ngôn ngữ yêu thương; phải trái đúng sai), thường chúng ta bỏ cảm xúc vào tranh luận quá nhiều, tìm cách chiến thắng trong tranh luận, đóng vai chính nghĩa khi phán xét ai đó hơn là đi tìm hiểu bản chất của vấn đề, hay có ý muốn cùng nhau tìm ra hướng cải thiện tình huống.
    Từ góc nhìn cá nhân, mình thấy vì mình ít được lắng nghe từ nhỏ nên cảm thấy cần phải gào lên để được chú ý. Toàn phải nghe chứ không được nghe. Những lúc mình hùa theo đám đông, cảm giác “được thấu hiểu” phần nào bù đắp sự thiếu hụt từ nhỏ. Đây là cảm giác mình hơi vượt qua được rồi. Thấy rõ nhất là hồi khoảng cấp 2-3 tới mấy năm đầu 20 tuổi.

    • @phamphuc8190
      @phamphuc8190 2 ปีที่แล้ว

      quyền phán xét thuộc về mọi người, quyền nghe thuộc về mình. Số lượng áp đảo, địa vị hay sự giàu có không có nghĩa là đó là chân lý. Nỗi sợ hãi khi bị phán xét làm nhiều người không thấy đâu là sự thật.

  • @amess624
    @amess624 2 ปีที่แล้ว +1

    Bạn nói khúc sau hay quá, mình đang rất cần content đấy vì bạn bè mình đang tranh cãi một cách rất khó chịu và không dựa trên sự thật, chỉ giành phần thắng

  • @trungngontranthi4358
    @trungngontranthi4358 2 ปีที่แล้ว +1

    Nền tảng của xã hội loài người là đạo đức: 1. đạo đức phổ quát - đúng ở mọi nơi mọi lúc, hoặc 2. đạo đức tùy theo thời, theo xã hội, theo sự 'tiến hóa' của trí tuệ con người biểu hiện qua triết học và tôn giáo. Cái 1 thì đơn giản nhưng không đủ. Cái 2 thì cần sự hiểu-biết và nỗ lực của TẤT CẢ mọi người. Còn rất lâu, rất xa, con người mới sống 'đạo đức' với nhau (lý tưởng vươn tới).
    Để tạm thời giải quyết chuyện lâu-xa này, con người đặt ra luật pháp - cái gì không được làm khi con người phải sống chung với nhau. Luật pháp dù hết sức cố gắng, không bao giờ đầy đủ và thấy hết được mọi mặt kỳ quặc của con người - nhưng các nhà quản trị, các nhà lập pháp 'hy vọng' nếu thiếu sót thì đạo đức (lý tưởng) sẽ dẫn đường cho con người trong khi chờ luật pháp điều chỉnh.
    Giả sử có một xã hội vô đạo đức, thì để xã hội đó tồn tại, ít nhất nó phải có luật pháp và tuân thủ luật pháp của chính nó.
    Hai ví dụ ngụy biện, tham nhũng và chích ngừa, chưa cần nói ở mức cao là đạo đức, chỉ mới ở mức thấp tè là luật pháp, đã phạm pháp rành rành rồi. Vừa vô đạo đức, vừa vô luật pháp - thì còn gì để nói và tranh luận với học hỏi?

  • @CarepJan
    @CarepJan ปีที่แล้ว

    Mình hiểu quan điểm của Trung trong video này và cũng đồng ý với nó. Nhưng có thể vì mình nhạy cảm với từ ngữ, mình nghĩ theo những gì Trung nói thì mình sẽ dùng từ “đánh giá”. Một khi nghe “phán xét” hay “phê phán” (hay even “judge”) nó có cảm giác là người phê phán/phán xét ở một vị trí cao hơn người bị phán xét (feel more superior). Khi đánh giá hành vi/sự kiện, mình có thể nhận định dựa theo phân tích của bản thân là tốt hay là xấu, nên học theo hay kg nên bắt chước, etc. Nhưng nghe phán xét/phê phán một sự kiện là có thể nhìn ra là người ta đang chê bai, đánh giá xấu sự kiện đó. Mình không thích việc người khác tự cho mình ở cao hơn để phê phán/chê bai người khác. Chúng ta có thể đánh giá đúng sai nhưng không nên chỉ là hùa vô phê phán để cảm thấy mình cao hơn/tài giỏi hơn.
    Anyway, về quan điểm mình rất đồng ý, chỉ hơi lấn cấn vụ dùng từ. Thanks Trung về một video khá hay.

  • @rigardlimer7358
    @rigardlimer7358 2 ปีที่แล้ว +1

    Chân thành tặng 1 subscribe vì lượng thông tin chất lượng, giúp em khai sáng được nhiều vấn đề (◍•ᴗ•◍) mong rằng cả team vẫn luôn nhiệt huyết như này, yêu team ♥️

  • @oanbeutoptop2908
    @oanbeutoptop2908 2 ปีที่แล้ว

    em rất thích cách truyền đạt lời nói của anh, và cách anh dùng tiếng anh chêm vào, vừa biết thêm vừa được học tiếng anh 🥰. Chúc anh nhiều sức khoẻ!

  • @chanhtrungle1188
    @chanhtrungle1188 2 ปีที่แล้ว +344

    "Đừng đoán xét theo bề ngoài, mà hãy đoán xét theo lẽ công chính"- Jesus Christ

    • @sunlife1717
      @sunlife1717 2 ปีที่แล้ว +15

      Mô Phật

    • @HopeLibrary22
      @HopeLibrary22 2 ปีที่แล้ว +1

      :v

    • @hoangthanh3896
      @hoangthanh3896 2 ปีที่แล้ว +32

      "Trong số các người, ai không có tội thì hãy ném đá đi"

    • @leejang2311
      @leejang2311 2 ปีที่แล้ว +12

      Mọi nhân đều có quả của nó - Thích Ca Mâu Ni

    • @khanhldttyt
      @khanhldttyt 2 ปีที่แล้ว +35

      Tào lao! lẽ công chính là gì? dựa vào đâu mà biết đó là lẽ công chính hay ko? cái là công chính của người khác chưa chắc là công chính của tui và ngược lại? những thứ trong kinh thánh có chắc là lẽ công chính ? làm sao bạn biết?

  • @thongluong2336
    @thongluong2336 4 หลายเดือนก่อน

    Kiến thức quả uyên thâm . Tuổi trẻ tài cao . Phản biện tren cơ sở triết lý - nhân sinh và khoa học.

  • @huongduong5028
    @huongduong5028 2 ปีที่แล้ว

    Cảm ơn Trung và Hội đồng cừu đã chia sẻ những video này!

  • @hoangpham9487
    @hoangpham9487 2 ปีที่แล้ว +1

    Câu chuyện Người đàn bà ngoại tình (Pericope Adulteræ) theo truyền thống là tên được đặt cho đoạn Phúc âm Gioan 7:53-8:11 [1]. Đoạn văn ghi lại cảnh dân chúng dẫn đến trước mặt chúa và ý định ném đá một phụ nữ bị cáo buộc về tội ngoại tình của những người thuộc phái Pharisêu nhằm đưa chúa vào tình thế khó xử , và Chúa Giêsu nêu lên quan điểm về vụ việc này qua câu nói: "Ai trong các ông sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném trước đi."
    Đây là quan điểm về việc phán xét một người ở góc nhìn công giáo

  • @Brian39213
    @Brian39213 2 ปีที่แล้ว +4

    Nội dung video thật bổ ích, anh nói rất rõ ràng, dễ hiểu và dễ nghe. Tuy nội dung video như này không phát triển nhanh như nội dung giải trí cho số đông nói chung nhưng nó rất giá trị, chúc anh sớm đạt 100k sub.

    • @HoiDongCuu
      @HoiDongCuu  2 ปีที่แล้ว +1

      Rất cảm ơn em. Nhóm sẽ cố gắng nhiều hơn trong các video sau

  • @LinhVu-nj6rs
    @LinhVu-nj6rs ปีที่แล้ว +5

    "Sang chảnh như một triết gia" nghe cưng gì đâu á :)))))

  • @R6PY
    @R6PY 2 ปีที่แล้ว +5

    cho tôi xin được hỏi ý kiến Hội Đồng Cừu??. tôn giáo có được vào vị trí nhà nước, và tôn giáo có được chính trị không. điển hình là phật giáo việt nam. tôi hay thấy các nhà sư ngồi vào ghế quốc hội và là cử tri đại diện cho nơi của họ để đứng lên nói, khen chính phủ. vậy là đúng k

  • @ngoctrungnguyen6187
    @ngoctrungnguyen6187 2 ปีที่แล้ว +2

    mình là tu sĩ Phật giáo, mình biết lỗi của người ấy mình phải tự nói thẳng cho người ấy nghe và không được khuyên quá 3 lần về 1 lỗi. có những lỗi trầm trọng thì phải đưa ra trong cuộc họp để có kết quả về lỗi của người ấy. giá trị đạo đức trong Phật giáo gọi là giới luật, có ghi chép rõ ràng để mọi người học.

    • @ngoctrungnguyen6187
      @ngoctrungnguyen6187 2 ปีที่แล้ว

      căn cứ để phán xét là những gì được ghi trong giới luật Phật chế,

  • @ngocdoankim3619
    @ngocdoankim3619 2 ปีที่แล้ว +1

    mới có mấy tiếng thôi mà quá trời bình luận. Cám ơn Trung và Hội đồng Cừu

  • @totar.6607
    @totar.6607 2 ปีที่แล้ว +1

    cảm ơn hội đồng vì đã nói về một lập luận ngụy biện hết sức thú vị và nóng hổi!

  • @GiangNguyenthi-p6l
    @GiangNguyenthi-p6l 6 หลายเดือนก่อน

    Cảm ơn video của cháu nhé! Rất có ý nghĩa!

  • @huynq5717
    @huynq5717 2 ปีที่แล้ว +1

    9:20 Mình nghĩ ngay câu ''Do not judge, or you will be judged'' nó cũng mang 1 phần hàm ý của hệ quả luận (consequentialism) mà ở đây có thể hiểu là: bạn đánh giá người khác thì người khác cũng sẽ đánh giá bạn. Mình cho rằng phân tích câu này cũng đủ để chứng minh, chứ không cần đợi tới Matthew 7:6 đâu :v
    Nhưng đây vẫn là 1 video chất lượng của Trung, rất ủng hộ.

  • @ツクツクボウシ-v1j
    @ツクツクボウシ-v1j 2 ปีที่แล้ว

    Có 2 khái niệm tư tưởng cần được vạch rõ ở đây là phán xét - chỉ trích
    phán xét tiếng Anh là Judge, cả động từ lẫn danh từ đều phải được hiểu rõ theo nghĩa công bằng, khách quan, chính trực, đạo đức, mặc dù nghĩa của nó là negative - không tích cực.
    Việc phán xét nếu đi theo hướng tôn giáo nói riêng, Công giáo mở rộng ra thì chỉ có Chúa mới phán xét con Người, và ngày Ngài phán xét sẽ là ngày con Người đứng trước tòa án lương tâm của RIÊNG họ, đối mặt với Chúa, dựa trên tội lỗi của họ đã phạm khi sống, chứ không phải là phán xét bằng miệng.
    Việc phán xét bằng miệng, bằng suy nghĩ, bằng thái độ...đối với bất kỳ ai theo mình nên gọi là chỉ trích - critize thì có vẻ phù hợp hơn, dựa theo bộ phim của Trấn Thành.
    Chỉ trích nó có thể hiểu theo nghĩa cá nhân, thu hẹp và mang tính chủ quan chỉ kiến hơn.

  • @hiepnguyensy4524
    @hiepnguyensy4524 2 ปีที่แล้ว

    Tôi là người công giáo. Phải công nhận bạn này có hiểu biết rất sâu xa. !