em hiện tại là sinh viên năm cuối, em từ nhỏ đã có cái tư duy phản biện, lớn lên em mới biết dc nó gọi là tư duy phản biện, nó giúp ích cực kì nhiều trong cuộc sống của em, em tự biết định hướng nghề nghiệp của mình sau này, em biết mình cần học gì, đam mê của mình nằm đầu, mọi vấn đề em gặp em đều nhìn ra được cốt lõi của vần đề, nếu ai chưa có được tư duy phản biện thì hãy rán rèn luyện nó, vì nếu bạn là người bình thường có được tư duy này thì mặc định bạn thông mình hơn những người còn lại r, bạn học 1 thì bạn sẽ hiểu được 10, 1 phần thì học từ trong sách vở, thầy cô, bạn bè, còn 9 phần còn lại là do chính bạn dạy bạn. Tóm lại là " HÃY THẮC MẮC NHIỀU LÊN", khi thắc mắc thì hay tự trả lời câu hỏi đó, và đừng tin vào những gì người khác nói, hãy đặt câu hỏi trước khi tin nó là điều gì, khi đó bạn sẽ càng ngày càng giỏi 😉
Em là học sinh cấp 3. Đúng như anh nói rằng việc hỏi “vì sao?” khi gặp vấn đề rất quan trọng. Khi đặt câu hỏi liên tục sẽ giúp mình hiểu rõ bản chất, cách nó hoạt động chứ không đơn thuần là lý thuyết suông. Điều đó mang lại cho mình sự hứng thú trong học tập, xa hơn là trong công việc. Đặc biệt nhất điều đó rèn cho chúng ta sự dạn dĩ, tự tin khi đã có được “tư duy phản biện”.
Mọi người chắc là sướng lắm nhỉ. Về phần mình, mình cũng có những cái suy nghĩ tìm hiểu sâu xa và hiểu rõ bản chất của vấn đề. Tuy nhiên, mình không dám khẳng định mình là người có tư duy phản biện. Vì ngay từ đâu đầu tiên, mình đã đưa ra nhận xét vội vàng là mọi người sướng lắm. Về lý do mình nói rằng mọi người sướng là bởi vì, khi mình đưa ra một vạn câu hỏi vì sao cho giáo viên thì họ lại cảm thấy khó chịu ra mặt với mình. Thậm chí, mình còn bị quắt tháo vì làm phiền người khác. Mọi người muốn mình trao đổi riêng với thầy cô để tránh làm phiền á, mọi người nghĩ họ sẽ bỏ thời gian ra cho một người lanh chanh lóc chóc như mình ak. Tóm lại, mình bị rơi vào môi trường của sự ức chế suy nghĩ và áp đặt tư duy, mọi người có giải pháp nào không?
@@nguyentram4180 bạn giống như mình lúc trước lun, theo mình thay vì hỏi ng khác vì hay rèn luyện khả năng tự tìm hiểu, tự học và tự trả lời thắc mắc của mình, chứ đừng chỉ dựa vào ng khác, vì giáo viên hay mọi người xung quanh k phải ai cũng có tư duy giống mình, họ cũng con người bình thường, nhiều khi những câu bạn hỏi họ còn chưa bh nghĩ đến thì họ cảm thấy khó chịu, nghĩ rằng sao thằng này cứ phức tạp vấn đề lên làm gì, rồi làm phiền ng khác nữa, thay vì dựa người thì hãy dựa vào mình, chắc chắn vs bạn là kiểu này cực kì khó khăn và thử thách lun, bởi vì con đường mình đi khó hơn rất nhiều ng, nhưng thành quả sẽ xứng đáng vs bạn, mình chắc chắn điều đó, vì bản thân mình đã nếm đủ nó r
@@nguyenminhhung8996 anh thật sự tự tìm hiểu vấn đề sao? Em cũng có nhiều lần cũng cố tự làm như vậy rồi mà khó quá, không được. Em thật sự nể anh rồi đó. Anh làm cách nào ngoài cách lên mạng vậy?
1. Tư duy phản biện là gì? -Critical thinking là cách tư duy, suy nghĩ, lập luận để tìm ra "điểm cốt lõi" của một vấn đề. 2. Dấu hiệu của người cần tư duy phản biện? -Hay đưa ra kết luận hời hợt và vội vàng -Ai nói gì nghe đấy -Im lặng vì không biết suy nghĩ từ đâu 3. Cách rèn luyện tư duy phản biện hiệu quả B1: Nhận diện và loại bỏ 5 tư duy giới hạn -Tư duy ỷ lại -Tư duy đổ lỗi -Tư duy vâng lời -Tư duy thiếu thốn: sợ mất đi thứ gì đó -Tư duy trung bình B2: Ở gần những người đã có Critical thinking (cởi mở, tiếp thu, lắng nghe từ họ) B3: Mượn góc nhìn của người giỏi hơn: a/c sếp sẽ làm gì khi đối diện với vấn đề này? B4: Mạnh dạn chia sẻ ra suy nghĩ của mình
thật ra chữ 'critical' trong 'critical thinking' không có nghĩa là 'cốt lõi'. Nó là adjective của từ 'criticism' tức là 'chỉ trích' hay chính là 'phản biện'. Mục đích của 'critical thinking' không phải để tìm ra 'cốt lõi', hay tìm ra cái hay nhất, đúng nhất, mà tìm ra cái hay nhất, đúng nhất VỚI MÌNH hoặc với cái tình huống mà mình đang gặp phải. Lỗi suy nghĩ này rất hữu dụng nhưng cũng có nhiều người lên án lắm, vì nó dựa trên quan điểm của mỗi người nên dễ dẫn đến bàn ra thay vì bàn vào nếu không biết cách áp dụng hợp lý. Để mà critical thinking thành công thì cần có proofs, evidence là cái tư duy mà mình đang phản biện sẽ dẫn đến kết quả tốt nhất; tại vì nếu không thì nó sẽ là emotional thinking, để cảm xúc dẫn dắt thay vì lý trí và facts.
Cái này cũng có nhược điểm đó là khi suy nghĩ , tư duy quá nhiều thì sẽ biến thành "Over Thinking" . Để kiểm soát được cả Critical Thinking và Over Thinking rất rất là khó. Nên là cần thời gian để rèn luyện. Một khi cân bằng được 2 thứ này, bạn sẽ nhìn được ở một góc độ nào đó cuộc sống này nó thú vị như thế nào.
mình góp ý thế này: overthinking chỉ là những suy nghĩ tiêu cực và nghĩ quá nhiều về cuộc sống và mọi điều xung quanh thôi, để có critical thinking lại hoàn toàn đi theo chiều hướng khác
4 cách để rèn luyện : -Cách 1: cần loại bo r5 tư duy này ( tư duy ỷ lại, tư duy đổ lỗi , tư duy vâng lời ,tư duy thiếu thốn,tư duy trung bình). -Cách 2 : tiếp xúc, cởi mở , lắng nghe những ng Critical Thinking, -Cách 3 : Nên mượn góc nhìn của những ng giỏi - Cách 4 : Nên mạnh dạn chia sẻ .
Sau khi xem video của anh thì em thấy em là người tư duy trung bình rất nhiều, nghĩ là như vậy là đủ rồi không cần tốt hơn nữa, luôn đề cập bản thân ở mức an toàn, mình chỉ như vậy là đủ rồi không cần phải cố hơn nữa, nhưng mà bâyh em nhận ra em đã sai, có góc nhìn khác và mới mẻ, em thấy em sẽ khác đi sau khi xem video của anh, rất cảm ơn anh vì đã làm video nàyy!
tư duy ỷ lại : nhiều tư duy đổ lỗi: tương đối tư duy vâng lời: nhiều tư duy thiếu thốn: tương đối tư duy trung bình: kha khá, nhưng đối vs 1 số lĩnh vực vs quan điểm của tôi chỉ nên là chỉ nên làm đến bước này thôi là đạt yêu cầu rồi
1. **Dấu hiệu của người chưa giỏi CT:** - Đưa ra câu trả lời vội vàng, hời hợt ⇒ Suy ngẫm 1 lúc lâu đa góc nhìn rồi đưa ra câu trả lời - Ai nấy nói gì nghe nấy ⇒ Có chính kiến riêng và phản biện lại quan điểm - Không biết suy nghĩ từ đâu nên im lặng ⇒ “Không biết thì hỏi, muốn giỏi phải học” 1. **Định nghĩa:** - Cách tư duy tìm ra điểm **CỐT LÕI** của 1 vấn đề - WHY - WHY - WHY ⇒ Tìm cách thích ứng 1. **How to do:** a. **Loại bỏ 5 tư duy** - Tư duy ỷ lại - Tư duy đổ lỗi - Tư duy vâng lời - Tư duy thiếu thốn >< Tư duy trù phú (Scarcity >< Abundance) - Tư duy trung bình
Theo mình nghĩ Tư duy phản biện là khả năng phân tích, đánh giá một cách logic và khách quan các thông tin, lập luận hay tình huống để đưa ra quyết định hoặc kết luận chính xác. Tư duy phản biện giúp chúng ta không chỉ chấp nhận thông tin mà còn kiểm tra độ tin cậy, xem xét nhiều góc độ khác nhau và đặt câu hỏi để hiểu sâu hơn vấn đề.
Tôi có 1 cách để học được critical thinking đó là nhìn ra được cái tư tưởng của người đang lập luận: Ví dụ lại chị nv trong video nói là *em bán được ít hàng hơn trong tháng này* vì *mọi người nghỉ lễ, đi chơi hết, không ai mua hàng* Và thế là ông sếp đã nhìn ra được tư tưởng trong cách lập luận của chị này đó là *cứ đi chơi nghỉ lễ là không mua hàng* cho nên là ông ta có thể đặt ra những câu hỏi đó là: liệu có cách nào để tận dụng doanh thu vào ngày nghỉ lễ của khách hàng không? Liệu có cách nào lường trước việc mọi người sẽ nghỉ lễ không?
em bị vướng vào tư duy ỷ lại , và tư duy đổ lỗi , sau khi xem xong video của anh em mới nhận ra được lí do khiến những tư duy ấy của em , xin cảm ơn anh khương nhiều
Cảm ơn anh và ekip vì video rất nhiều ạ. Em thấy có người góp ý về giọng nói của anh. Nhưng với em thì mọi thứ đã có được sự tự nhiên cần thiết của nó rồi. Em nghĩ nếu anh có để tâm đến những góp ý khác và có nghĩ tới chuyện thử nghiệm thay đổi thì em mong sao anh và ekip sẽ cân nhắc thật kĩ ạ. Vì em thấy mọi thứ hiện tại thật sự là những điểm mạnh tự nhiên của anh, là life style mà anh hướng tới. Nếu mất nhiều khi cũng tiếc ạ. Vì em thấy có những ng nghe 1 clip r đưa ý kiến, nhưng đôi khi mình thay đổi ng ta cũng k nghe clip thứ 2 của mình. Còn những ng đã nghe nd anh chia sẻ vì chất lượng của nội dung đó, thì dù anh thay đổi hay thử nghiệm gì ng ta cũng sẽ nghe ạ. Trước đây em có trải nghiệm nghe sách nói, lúc đó em cũng bị khớp về giọng đọc, em thấy nhiều ng khen hay nhưng k hợp gu với em. Dù vậy sau đó em đã nỗ lực và vẫn nghe được. Em thấy quan trọng là mọi người thấy nd và kiến thức đủ quan trọng thì sẽ tạm gác lại những vấn đề về gu cá nhân, và dành cho ekip thực hiện những sự trân trọng chân thành của mình. Cảm ơn anh và ekip lần nữa ạ ❤
Các bạn đừng nhầm lẫn cứ hỏi nhiều là chứng tỏ các bạn thích học hỏi, tìm hiểu, và đang tư duy nha. Mình làm chung với một chú kia, mình và chú ấy làm công nhân dây chuyền cho một công ty sản xuất ở Mỹ (chú ấy người Mỹ trắng, có kinh nghiệm 30 năm kinh doanh thị trường cổ phiếu Mỹ, và là dân IT mà không biết youtube là gì, vi tính cũng hạn chế...Chú ấy 70 tuổi. Mình thắc mắc dân IT của mấy chục năm trước học cái gì vậy ta. Dân sịn sò vậy mà rơi rớt đi làm cu li như mình thì mình thấy hơi lạ). Công ty giao công việc đơn giản là mở cái thùng ra, lấy sản phẩm ra. Vậy mà ông chú đó ổng bắt đầu lấy quyển sổ ghi chú của ổng ra, và một cây viết mực ra, ổng gọi sếp bự, sếp nhỏ, tổ trưởng, kỹ sư...để hỏi cả nguyên lịch sử loài người, tại sao bầu trời màu xanh...để hiểu tại sao hôm nay công ty giao việc mở cái thùng ra. Ôi mẹ ơi, không liên quan gì luôn. Tôi lạy với cái kiểu tư duy ham hỏi của ổng. Mỗi khi ổng thấy ai làm chuyện gì, ổng cũng bắt đầu lí luận, tranh luận, ý kiến...và theo ổng là phải làm thế này, thế nọ. Trong khi tui và ổng là dân lao động cu li (là công nhân nhà máy đó mọi người) chứ có phải là bộ phận Phát minh, Sáng Chế khỉ khô gì đâu. Mỗi khi ổng gặp ai mà ổng mở câu "Tôi có một câu hỏi" là ai cũng bị làm mệt hết á mọi người. Ổng có thể lý luận, thắc mắc...từ sáng sớm tinh mơ đến tận hoàng hôn.
-Cố gắng tìm điểm cốt lõi của vđề 5 tư duy giới hạn : -tư duy ỷ lại: thấp -tư duy đỗ lỗi: thấp -tư duy vâng lời : hơi hơi :> -tư duy thiếu thốn : ít -tư duy trunng bình: dislike việc theo số đông và vậy là đc r >:3 vì vây nên là siu thấp
Phần lớn các thầy cô trong trường giáo dục hay dậy theo kiểu hỏi gì đáp náy nhiều hơn, xã hội cũng thế nhưng có tư duy phản biện đúng cách sẽ giúp cuộc sống tốt hơn.
Ở trường e hằng tuần debate giữa các lớp vs nhau về một vấn để nào đó vs vd về ‘AI will take over human in future ‘ một bên sẽ là Negative, một bên Affimative cùng nhau debate và có Coach làm giám khảo vs audience . E mong sẽ có nhiều trường tổ chức như vậy cho sv ❤
Tư duy ỷ lại : Không có Tư duy đổ lỗi : Nhiều Tư duy vâng lời : Ít( hợp lí mới làm ) Tư duy thiếu thốn : Kha khá Tư duy trung bình :1 vài ( đối với những thứ không đc tốt ) Còn các bạn thì sao ?
Em có 1 chút câu hỏi : Anh làm video này để làm j ? Ng khác tốt hơn nhiều ng giỏi hơn mình sẽ lép vế hơn đúng ko ? Vậy mục đích a chia sẽ là j ? Vội vàng tin tưởng a cũng ko đc vậy những j anh nói thật sự có ý nghĩa ko ? Tại sao lại trả lời câu hỏi của em ? Lý do và a đc lợi ích hay có đc j ?
cái vấn đề này mắc phải ở học sinh rất nhiều, đi học rồi hiểu rỗ luôn kkk... đó là thấy bạn trả lời thấy đúng quá, gv hỏi lại thì mình cũng kêu bạn trả lời đúng trong khi câu hỏi có nhiều phương án trl khác nhau
Em là 1 người có tư duy TB dù rất muốn đạt đc điểm cao như con 8 9 con 10 như điểm ra 6 7 8 thì em củng hay suy nghĩ là "ờ thôi trên TB đc rồi k cần giỏi quá dị đc r"😢 em thấy rất là tiêu cực luôn á
Bài giảng rất hay ạ, nhờ video này của thầy em hiểu hơn về quan niệm critical thinking là như thế nào ^^ thầy nói chuyện rất cuốn, rất dễ hiểu, em cảm ơn thầy ạ
Em không thể tin được khi em mắc phải hết 5 lỗi trên lun 😢 Mặc dù đã đc bt qua TƯ DUY PHẢN BIỆN nhưng vì các lỗi trên mà e đã ko thể cs đc Tư duy phản biện 😢
Có thể cmt của em không được liên quan đến những điều anh nói trong video trên nhưng mà khi xem hết video thì em lại muốn hỏi là tư duy ngược có liên quan đến tư duy phản biện không ? và cách nào để có tư duy ngược ? , tư duy ngược là gì ? . Mong anh có thể giải đáp những câu hỏi trên ạ !
Chính vì thứn này mà mình đã bị thầy, cô ghét + trong đầu luôn ( sao lại như vậy sao nó không phải như kia ) làm không tiếp thu kiến thức trên trường được.
Nhưng có thể là người sạch sẽ chỉ ko muốn khiến mình thô lỗ trước mặt thầy thì sao? Chưa chắc j người sạch sẽ đã có thói quen đó .theo ý kiến của mình là như thế.nhưng mà video vẫn hay .
Tức là vấn đề là comlombus tìm ra châu Mỹ. Việc mình cẩn làm là làm sao tìm ra giá trị tồn tại của vấn đề đó. Đặt câu hỏi, vì sao Colombus là tìm ra châu Mỹ đây là điểm mấu chốt.
Mình đang gặp phải tư duy trung bình đây. Mình luôn muốn được 10đ. Nhưng khi đạt 9.8 mik lại ko nói: "Tại sao mình lại ko đc 10? Lm cách nào để mik đc 10 trong lần tới?" Mà lại nói: "Thôi. Vậy là được rồi. Vậy là giỏi lắm rồi". Hoặc cùng lắm là bực bội: "Vậy mà cũng ko đc 10 nữa" chứ chẳng nghĩ đến cách cải thiện. 0.25 cũng là điểm. Hơn nhau chỉ ở 0.25 Vậy mà mik cứ hay nói: "Có 0.25 thôi mà". "Chắc tại do ngta hên thôi mới đc 10 điểm. Mik hơi xui chút nên mất 0.25 thôi" đúng là ngu ngốc😢
Vấn đề là nếu suy nghĩ để cố gắng hơn mà ko buồn hay quá tạo áp lực lên bản thân thì ok, nhưng mà đa số càng suy nghĩ càng tạo áp lực phải được 10, nếu đã suy nghĩ đã sửa chữa nhưng vẫn ko được 10 bạn có dám chắc ko tự dằn vặt, hay trách móc hay thất vọng về bản thân, mà cuộc sống này luôn ko theo ý mình, nếu mình ko biết đủ sẽ mãi chạy theo áp lực không thở nổi. Tuy nhiên nếu 1 bạn vừa vươn lên vừa tích cực thì lại khác.
Nhưng đôi khi mình phản biện lại bị coi là không tôn trọng họ ( đối với người lớn hơn) . T đã bị nhiều lần rồi, nên nhiều lúc cũng không muốn phản biện làm gì.
phản biện chọn người chứ,không chỉ với người lớn,bạn chọn 1 người bảo thủ nói không nghe nhất quyết là theo ý mình thì chẳng những không tác dụng gì mà chỉ tổ cáu,thậm chí thù hằn nhau,tranh luận thì phải cùng trên 1 nền tranh luận chứ k phải lúc nào cũng đi phản biện
nói chung bạn có tư duy phản biện là tốt,tránh được việc mình bị dắt mũi,bị xúi dại,3 phải,giải quyết vấn đề tốt hơn.Nhưng k có nghĩa là phải đi phản biện với người khác
Sau khi nghe đến 3:01 thì mình dừng lại và cmt. Ko ai đi tắm hết, vì bạn là cái đ gì mà tôi đến nhà bạn phải tắm. Tôi tắm hay ko là do tôi muốn làm điều đó hay k. 😊
Bố em có tư duy phản biện và mặc dù bố em nói rất ít nhx một khi mà bố em nói thì ko bao h thừa cả. Em còn có 1 ông anh họ có tư duy phản biện và kiểu như là mỗi lần mà em đag nố về 1 vấn đề nào đó mà ổng thấy vô lí là ổng sẽ cho ý kiến của ổng luôn. Mà ý kiến của ổng rất đúng ý.
Rèn luyện Critical Thinking - Tư Duy Phản Biện của mình thêm tại đây nhé: th-cam.com/video/JNJEkKtTJU8/w-d-xo.html
Hi anh, bé trai nhà em học lớp 3 nhưng e thấy bạn ấy đều có 5 điểm như bước 1 anh nêu. Vậy có lớp học nào cho bạn ấy không ạ
🤕
em hiện tại là sinh viên năm cuối, em từ nhỏ đã có cái tư duy phản biện, lớn lên em mới biết dc nó gọi là tư duy phản biện, nó giúp ích cực kì nhiều trong cuộc sống của em, em tự biết định hướng nghề nghiệp của mình sau này, em biết mình cần học gì, đam mê của mình nằm đầu, mọi vấn đề em gặp em đều nhìn ra được cốt lõi của vần đề, nếu ai chưa có được tư duy phản biện thì hãy rán rèn luyện nó, vì nếu bạn là người bình thường có được tư duy này thì mặc định bạn thông mình hơn những người còn lại r, bạn học 1 thì bạn sẽ hiểu được 10, 1 phần thì học từ trong sách vở, thầy cô, bạn bè, còn 9 phần còn lại là do chính bạn dạy bạn. Tóm lại là " HÃY THẮC MẮC NHIỀU LÊN", khi thắc mắc thì hay tự trả lời câu hỏi đó, và đừng tin vào những gì người khác nói, hãy đặt câu hỏi trước khi tin nó là điều gì, khi đó bạn sẽ càng ngày càng giỏi 😉
Cảm ơn bạn❤
Em là học sinh cấp 3. Đúng như anh nói rằng việc hỏi “vì sao?” khi gặp vấn đề rất quan trọng. Khi đặt câu hỏi liên tục sẽ giúp mình hiểu rõ bản chất, cách nó hoạt động chứ không đơn thuần là lý thuyết suông. Điều đó mang lại cho mình sự hứng thú trong học tập, xa hơn là trong công việc. Đặc biệt nhất điều đó rèn cho chúng ta sự dạn dĩ, tự tin khi đã có được “tư duy phản biện”.
Mọi người chắc là sướng lắm nhỉ. Về phần mình, mình cũng có những cái suy nghĩ tìm hiểu sâu xa và hiểu rõ bản chất của vấn đề. Tuy nhiên, mình không dám khẳng định mình là người có tư duy phản biện. Vì ngay từ đâu đầu tiên, mình đã đưa ra nhận xét vội vàng là mọi người sướng lắm. Về lý do mình nói rằng mọi người sướng là bởi vì, khi mình đưa ra một vạn câu hỏi vì sao cho giáo viên thì họ lại cảm thấy khó chịu ra mặt với mình. Thậm chí, mình còn bị quắt tháo vì làm phiền người khác. Mọi người muốn mình trao đổi riêng với thầy cô để tránh làm phiền á, mọi người nghĩ họ sẽ bỏ thời gian ra cho một người lanh chanh lóc chóc như mình ak. Tóm lại, mình bị rơi vào môi trường của sự ức chế suy nghĩ và áp đặt tư duy, mọi người có giải pháp nào không?
@@nguyentram4180 bạn giống như mình lúc trước lun, theo mình thay vì hỏi ng khác vì hay rèn luyện khả năng tự tìm hiểu, tự học và tự trả lời thắc mắc của mình, chứ đừng chỉ dựa vào ng khác, vì giáo viên hay mọi người xung quanh k phải ai cũng có tư duy giống mình, họ cũng con người bình thường, nhiều khi những câu bạn hỏi họ còn chưa bh nghĩ đến thì họ cảm thấy khó chịu, nghĩ rằng sao thằng này cứ phức tạp vấn đề lên làm gì, rồi làm phiền ng khác nữa, thay vì dựa người thì hãy dựa vào mình, chắc chắn vs bạn là kiểu này cực kì khó khăn và thử thách lun, bởi vì con đường mình đi khó hơn rất nhiều ng, nhưng thành quả sẽ xứng đáng vs bạn, mình chắc chắn điều đó, vì bản thân mình đã nếm đủ nó r
@@nguyenminhhung8996 anh thật sự tự tìm hiểu vấn đề sao? Em cũng có nhiều lần cũng cố tự làm như vậy rồi mà khó quá, không được. Em thật sự nể anh rồi đó. Anh làm cách nào ngoài cách lên mạng vậy?
1. Tư duy phản biện là gì?
-Critical thinking là cách tư duy, suy nghĩ, lập luận để tìm ra "điểm cốt lõi" của một vấn đề.
2. Dấu hiệu của người cần tư duy phản biện?
-Hay đưa ra kết luận hời hợt và vội vàng
-Ai nói gì nghe đấy
-Im lặng vì không biết suy nghĩ từ đâu
3. Cách rèn luyện tư duy phản biện hiệu quả
B1: Nhận diện và loại bỏ 5 tư duy giới hạn
-Tư duy ỷ lại
-Tư duy đổ lỗi
-Tư duy vâng lời
-Tư duy thiếu thốn: sợ mất đi thứ gì đó
-Tư duy trung bình
B2: Ở gần những người đã có Critical thinking (cởi mở, tiếp thu, lắng nghe từ họ)
B3: Mượn góc nhìn của người giỏi hơn: a/c sếp sẽ làm gì khi đối diện với vấn đề này?
B4: Mạnh dạn chia sẻ ra suy nghĩ của mình
Cảm ơn bạn đã tóm lược lại❤❤
thật ra chữ 'critical' trong 'critical thinking' không có nghĩa là 'cốt lõi'. Nó là adjective của từ 'criticism' tức là 'chỉ trích' hay chính là 'phản biện'. Mục đích của 'critical thinking' không phải để tìm ra 'cốt lõi', hay tìm ra cái hay nhất, đúng nhất, mà tìm ra cái hay nhất, đúng nhất VỚI MÌNH hoặc với cái tình huống mà mình đang gặp phải. Lỗi suy nghĩ này rất hữu dụng nhưng cũng có nhiều người lên án lắm, vì nó dựa trên quan điểm của mỗi người nên dễ dẫn đến bàn ra thay vì bàn vào nếu không biết cách áp dụng hợp lý. Để mà critical thinking thành công thì cần có proofs, evidence là cái tư duy mà mình đang phản biện sẽ dẫn đến kết quả tốt nhất; tại vì nếu không thì nó sẽ là emotional thinking, để cảm xúc dẫn dắt thay vì lý trí và facts.
Có thể nói là t nhận thức được bản thân đang có tư duy trung bình nhưng lại chưa từng thử cái thiện nó, có thể t đang mắc phải một cái tư duy nữa, là " tư duy trì hoãn ", t cảm thấy mình đang trì hoãn cãi thiện bản thân nên mỗi khi nhận điểm kiểm tra kém đều kiểu " ồ, kém thật, phải cố gắng hơn vào lần sau ", đây là một lời khuyên lòng cho nhiều ng là đừng nghĩ và phụ thuộc vào suy nghĩ đó quá nhiều mà hãy nghĩ là " ồ, mình phải cố gắng hơn ngay từ bây giờ "
Cái này cũng có nhược điểm đó là khi suy nghĩ , tư duy quá nhiều thì sẽ biến thành "Over Thinking" . Để kiểm soát được cả Critical Thinking và Over Thinking rất rất là khó. Nên là cần thời gian để rèn luyện. Một khi cân bằng được 2 thứ này, bạn sẽ nhìn được ở một góc độ nào đó cuộc sống này nó thú vị như thế nào.
Khi nào bạn bắt đầu muốn trở nên tốt hơn, chẳng có gì làm khó bạn cho nổi
mình góp ý thế này: overthinking chỉ là những suy nghĩ tiêu cực và nghĩ quá nhiều về cuộc sống và mọi điều xung quanh thôi, để có critical thinking lại hoàn toàn đi theo chiều hướng khác
4 cách để rèn luyện :
-Cách 1: cần loại bo r5 tư duy này ( tư duy ỷ lại, tư duy đổ lỗi , tư duy vâng lời ,tư duy thiếu thốn,tư duy trung bình).
-Cách 2 : tiếp xúc, cởi mở , lắng nghe những ng Critical Thinking,
-Cách 3 : Nên mượn góc nhìn của những ng giỏi
- Cách 4 : Nên mạnh dạn chia sẻ .
[trả lời cho cái ông Socrates]
>> ông nào đi cũng được, Đó là nhu cầu của người ta !!!
Cảm ơn chia sẻ của chủ kênh
Sau khi xem video của anh thì em thấy em là người tư duy trung bình rất nhiều, nghĩ là như vậy là đủ rồi không cần tốt hơn nữa, luôn đề cập bản thân ở mức an toàn, mình chỉ như vậy là đủ rồi không cần phải cố hơn nữa, nhưng mà bâyh em nhận ra em đã sai, có góc nhìn khác và mới mẻ, em thấy em sẽ khác đi sau khi xem video của anh, rất cảm ơn anh vì đã làm video nàyy!
tư duy ỷ lại : nhiều
tư duy đổ lỗi: tương đối
tư duy vâng lời: nhiều
tư duy thiếu thốn: tương đối
tư duy trung bình: kha khá, nhưng đối vs 1 số lĩnh vực vs quan điểm của tôi chỉ nên là chỉ nên làm đến bước này thôi là đạt yêu cầu rồi
1. **Dấu hiệu của người chưa giỏi CT:**
- Đưa ra câu trả lời vội vàng, hời hợt ⇒ Suy ngẫm 1 lúc lâu đa góc nhìn rồi đưa ra câu trả lời
- Ai nấy nói gì nghe nấy ⇒ Có chính kiến riêng và phản biện lại quan điểm
- Không biết suy nghĩ từ đâu nên im lặng ⇒ “Không biết thì hỏi, muốn giỏi phải học”
1. **Định nghĩa:**
- Cách tư duy tìm ra điểm **CỐT LÕI** của 1 vấn đề
- WHY - WHY - WHY ⇒ Tìm cách thích ứng
1. **How to do:**
a. **Loại bỏ 5 tư duy**
- Tư duy ỷ lại
- Tư duy đổ lỗi
- Tư duy vâng lời
- Tư duy thiếu thốn >< Tư duy trù phú (Scarcity >< Abundance)
- Tư duy trung bình
**b. Hãy gần những người có CT - Cởi mở**
**c. Mượn góc nhìn của người giỏi hơn**
**d. Mạnh dạn chia sẻ góc nhìn của mình**
Theo mình nghĩ Tư duy phản biện là khả năng phân tích, đánh giá một cách logic và khách quan các thông tin, lập luận hay tình huống để đưa ra quyết định hoặc kết luận chính xác. Tư duy phản biện giúp chúng ta không chỉ chấp nhận thông tin mà còn kiểm tra độ tin cậy, xem xét nhiều góc độ khác nhau và đặt câu hỏi để hiểu sâu hơn vấn đề.
Bổ ích lắm anh ơi. Em là người mà tư duy nào anh liệt kê ra cũng có. Tư duy phản biện chắc em chỉ dùng khi nào em nghiêm túc lắm lắm thôi, và rất ít. Nhưng em may mắn, thứ nhất là em có một đứa bạn thân mà bản thân nó là người đã có tư duy phản biện từ nhỏ, thứ hai là ông sếp người Nhật của em, người Nhật làm việc mọi thứ rất bài bản cho nên em cũng ảnh hưởng một phần của ổng và bạn em. Tuy nhiên em biết bản thân chỉ mới dừng lại trên mức tiếp xúc, hiểu, nắm vững lý thuyết, đến khi bản thân trực tiếp đụng tay thì chưa chắc thực hiện được rành rọt tư duy phản biện, nên em sẽ thực hành dài dài. Cảm ơn nội dung hữu ích mà anh đã chia sẽ.
Tôi có 1 cách để học được critical thinking đó là nhìn ra được cái tư tưởng của người đang lập luận:
Ví dụ lại chị nv trong video nói là *em bán được ít hàng hơn trong tháng này* vì *mọi người nghỉ lễ, đi chơi hết, không ai mua hàng*
Và thế là ông sếp đã nhìn ra được tư tưởng trong cách lập luận của chị này đó là *cứ đi chơi nghỉ lễ là không mua hàng* cho nên là ông ta có thể đặt ra những câu hỏi đó là: liệu có cách nào để tận dụng doanh thu vào ngày nghỉ lễ của khách hàng không? Liệu có cách nào lường trước việc mọi người sẽ nghỉ lễ không?
em là học sinh cấp 3 mà em xem kênh của a cũng giúp cho vc học của em rất nhiều
em bị vướng vào tư duy ỷ lại , và tư duy đổ lỗi , sau khi xem xong video của anh em mới nhận ra được lí do khiến những tư duy ấy của em , xin cảm ơn anh khương nhiều
em gặp cả 5 loại tư duy này, và nó thể hiện ra rất rõ rệt.
Cảm ơn anh và ekip vì video rất nhiều ạ.
Em thấy có người góp ý về giọng nói của anh. Nhưng với em thì mọi thứ đã có được sự tự nhiên cần thiết của nó rồi. Em nghĩ nếu anh có để tâm đến những góp ý khác và có nghĩ tới chuyện thử nghiệm thay đổi thì em mong sao anh và ekip sẽ cân nhắc thật kĩ ạ. Vì em thấy mọi thứ hiện tại thật sự là những điểm mạnh tự nhiên của anh, là life style mà anh hướng tới. Nếu mất nhiều khi cũng tiếc ạ. Vì em thấy có những ng nghe 1 clip r đưa ý kiến, nhưng đôi khi mình thay đổi ng ta cũng k nghe clip thứ 2 của mình. Còn những ng đã nghe nd anh chia sẻ vì chất lượng của nội dung đó, thì dù anh thay đổi hay thử nghiệm gì ng ta cũng sẽ nghe ạ.
Trước đây em có trải nghiệm nghe sách nói, lúc đó em cũng bị khớp về giọng đọc, em thấy nhiều ng khen hay nhưng k hợp gu với em. Dù vậy sau đó em đã nỗ lực và vẫn nghe được.
Em thấy quan trọng là mọi người thấy nd và kiến thức đủ quan trọng thì sẽ tạm gác lại những vấn đề về gu cá nhân, và dành cho ekip thực hiện những sự trân trọng chân thành của mình.
Cảm ơn anh và ekip lần nữa ạ ❤
Các bạn đừng nhầm lẫn cứ hỏi nhiều là chứng tỏ các bạn thích học hỏi, tìm hiểu, và đang tư duy nha. Mình làm chung với một chú kia, mình và chú ấy làm công nhân dây chuyền cho một công ty sản xuất ở Mỹ (chú ấy người Mỹ trắng, có kinh nghiệm 30 năm kinh doanh thị trường cổ phiếu Mỹ, và là dân IT mà không biết youtube là gì, vi tính cũng hạn chế...Chú ấy 70 tuổi. Mình thắc mắc dân IT của mấy chục năm trước học cái gì vậy ta. Dân sịn sò vậy mà rơi rớt đi làm cu li như mình thì mình thấy hơi lạ). Công ty giao công việc đơn giản là mở cái thùng ra, lấy sản phẩm ra. Vậy mà ông chú đó ổng bắt đầu lấy quyển sổ ghi chú của ổng ra, và một cây viết mực ra, ổng gọi sếp bự, sếp nhỏ, tổ trưởng, kỹ sư...để hỏi cả nguyên lịch sử loài người, tại sao bầu trời màu xanh...để hiểu tại sao hôm nay công ty giao việc mở cái thùng ra. Ôi mẹ ơi, không liên quan gì luôn. Tôi lạy với cái kiểu tư duy ham hỏi của ổng. Mỗi khi ổng thấy ai làm chuyện gì, ổng cũng bắt đầu lí luận, tranh luận, ý kiến...và theo ổng là phải làm thế này, thế nọ. Trong khi tui và ổng là dân lao động cu li (là công nhân nhà máy đó mọi người) chứ có phải là bộ phận Phát minh, Sáng Chế khỉ khô gì đâu. Mỗi khi ổng gặp ai mà ổng mở câu "Tôi có một câu hỏi" là ai cũng bị làm mệt hết á mọi người. Ổng có thể lý luận, thắc mắc...từ sáng sớm tinh mơ đến tận hoàng hôn.
-Cố gắng tìm điểm cốt lõi của vđề
5 tư duy giới hạn :
-tư duy ỷ lại: thấp
-tư duy đỗ lỗi: thấp
-tư duy vâng lời : hơi hơi :>
-tư duy thiếu thốn : ít
-tư duy trunng bình: dislike việc theo số đông và vậy là đc r >:3 vì vây nên là siu thấp
BỔ ÍCH QUÁ ANH ƠI!!! CẢM ƠN ANH😭
Cảm ơn Anh Khương, video quá hay với em bây giờ ạ.
Phần lớn các thầy cô trong trường giáo dục hay dậy theo kiểu hỏi gì đáp náy nhiều hơn, xã hội cũng thế nhưng có tư duy phản biện đúng cách sẽ giúp cuộc sống tốt hơn.
Neu thay co dat van de nguoc(tu duy phan bien)chua giai quyet duoc van de ma het gio. Dieu gi se xay ra?len phong an ninh noi bo😂😂😂
Video ý nghĩa như này xứng đáng dc nhiều ng biết
Tuyệt vời a Khương!❤
khúc 15:30 em tua lại mấy lần vì dễ thương quá :)))
Ở trường e hằng tuần debate giữa các lớp vs nhau về một vấn để nào đó vs vd về ‘AI will take over human in future ‘ một bên sẽ là Negative, một bên Affimative cùng nhau debate và có Coach làm giám khảo vs audience . E mong sẽ có nhiều trường tổ chức như vậy cho sv ❤
B học đh fpt hả 🤔
Video này đã làm tôi nhớ lại những kỷ niệm tuyệt vời. Cảm ơn bạn!
Tư duy ỷ lại : Không có
Tư duy đổ lỗi : Nhiều
Tư duy vâng lời : Ít( hợp lí mới làm )
Tư duy thiếu thốn : Kha khá
Tư duy trung bình :1 vài ( đối với
những thứ không đc tốt )
Còn các bạn thì sao ?
Mik có khá nhiều lý do để biện hộ cho VC mik làm sai thì đó là từ duy j vậy
@@top.kirito5704đổ lỗi hay sao á
Em có 1 chút câu hỏi :
Anh làm video này để làm j ?
Ng khác tốt hơn nhiều ng giỏi hơn mình sẽ lép vế hơn đúng ko ? Vậy mục đích a chia sẽ là j ?
Vội vàng tin tưởng a cũng ko đc vậy những j anh nói thật sự có ý nghĩa ko ?
Tại sao lại trả lời câu hỏi của em ? Lý do và a đc lợi ích hay có đc j ?
em coi nhiều video nhưng e thấy video của anh dễ hiểu và đầy đủ hơn so với 1 số video khác thanks
Tôi đã thực sự được truyền cảm hứng từ video này.
cái vấn đề này mắc phải ở học sinh rất nhiều, đi học rồi hiểu rỗ luôn kkk... đó là thấy bạn trả lời thấy đúng quá, gv hỏi lại thì mình cũng kêu bạn trả lời đúng trong khi câu hỏi có nhiều phương án trl khác nhau
Dạ cảm ơn anh.❤❤❤
Rất hay, cảm ơn bạn!
Em là 1 người có tư duy TB dù rất muốn đạt đc điểm cao như con 8 9 con 10 như điểm ra 6 7 8 thì em củng hay suy nghĩ là "ờ thôi trên TB đc rồi k cần giỏi quá dị đc r"😢 em thấy rất là tiêu cực luôn á
Video rất hay mà tận giờ e mới biết đến nó, cảm ơn anh
Xem xong video của anh em cảm thấy nghi ngờ những điều anh nói 😂😂😂
cám ơn anh đă chia sẻ chủ đề cực kì hữu ích này
Theo Tôi..Tư Duy Phản Biện Giúp Chúng Ta TRỞ THÀNH CON NGƯỜI..KHÔNG PHẢI CON VẬT..OK❤❤❤❤
Em đã gặp 3 tư duy đầu á, e sẽ tự cải thiện bản thân thêm.
Đây cũng là 1 dạng overthingking nhưng suy nghĩ về cái logic nhất có thể
Bài giảng rất hay ạ, nhờ video này của thầy em hiểu hơn về quan niệm critical thinking là như thế nào ^^ thầy nói chuyện rất cuốn, rất dễ hiểu, em cảm ơn thầy ạ
Nhờ sếp em mà em biết thêm rất nhiều và bớt ngu đi rất nhiều (nghe anh nói em lại biết ơn sếp em)😊😊
Câu chuyện đầu tiên nếu theo hướng tiêu cực thì sẽ không ai đi tắm cả vì họ thấy mình ko đc tôn trọng nên sẽ rời đi
em cảm ơn những chia sẻ vô cùng tận tâm của anh ạ
cảm ơn anh
Càng nghe càng hay
Tư duy ỷ lại: không nhiều
Tư duy đổ lỗi: khá nhiều
Tư duy vâng lời: ở một số lĩnh vực
Tư duy thiếu thốn: rất nhiều
Tư duy thiếu thốn: khá ít
Thôi.loạn óc h.cứ bth thôi.
Chỉ cần 1 kiểu tư duy thôi cũng đã bỏ mất critical thinking rồi. Nhưng mình có cả 5 lỗi
Góp ý: Cốt lõi bước 1 là luôn hướng tới mục, tiêu không bằng lòng, cầu tiến
em cảm ơn anh rất nhiều !
Em không thể tin được khi em mắc phải hết 5 lỗi trên lun 😢
Mặc dù đã đc bt qua TƯ DUY PHẢN BIỆN nhưng vì các lỗi trên mà e đã ko thể cs đc Tư duy phản biện 😢
Hay quá anh ơi ❤️
Nội dung rất hữu ích và thú vị.
nghe anh cuốn vãi
Cảm ơn anh, anh nói rất dễ hiểu
Kiến thức hay anh ạ
Có thể cmt của em không được liên quan đến những điều anh nói trong video trên nhưng mà khi xem hết video thì em lại muốn hỏi là tư duy ngược có liên quan đến tư duy phản biện không ? và cách nào để có tư duy ngược ? , tư duy ngược là gì ? . Mong anh có thể giải đáp những câu hỏi trên ạ !
Cái này hay lắm❤
Tuyệt vời
14:45 mình có những thứ bạn nói luôn và mình cảm thấy bình thường
tóm lại là ai có cái tôi cá nhân cao thì luôn muốn phản biện bằng mọi cách để mình luôn đúng
cảm ơn page
hay
Có cuốn sách Tư duy phản biện đó anh , em có mua lâu rồi , hơi bị hay
quan trọng phải có nhu cầu tìm hiểu về 1 vấn đề thì ta sẽ có thể đào sâu để giải quyết những thắc mắc của chúng ta
Vô tình biết mình có tư duy .
5 TƯ DUY GIỚI HẠN 😢.
hay quá anh
Chính vì thứn này mà mình đã bị thầy, cô ghét + trong đầu luôn ( sao lại như vậy sao nó không phải như kia ) làm không tiếp thu kiến thức trên trường được.
Nhưng có thể là người sạch sẽ chỉ ko muốn khiến mình thô lỗ trước mặt thầy thì sao? Chưa chắc j người sạch sẽ đã có thói quen đó .theo ý kiến của mình là như thế.nhưng mà video vẫn hay .
Em thấy nó khá giống over thinking v anh. Em cx hay đặt câu hỏi.
Tùy từng môi trường mà áp dụng các bạn trẻ.Vào cơ quan nhà nước mà Critical Thinking biết ngay
Bổ ích quá anh ơi 😢
OMG mình có cả 5 tư duy luôn
Ng thông minh có luôn ý
rất hay nha
Em ngồi xem anh và em chợt nhận ra mình có cả 5 tư duy giới hạn
Em bấm vào video này vì em quan tâm đến cãi lộn 😅
Tức là vấn đề là comlombus tìm ra châu Mỹ. Việc mình cẩn làm là làm sao tìm ra giá trị tồn tại của vấn đề đó. Đặt câu hỏi, vì sao Colombus là tìm ra châu Mỹ đây là điểm mấu chốt.
Mình đang gặp phải tư duy trung bình đây. Mình luôn muốn được 10đ. Nhưng khi đạt 9.8 mik lại ko nói: "Tại sao mình lại ko đc 10? Lm cách nào để mik đc 10 trong lần tới?" Mà lại nói: "Thôi. Vậy là được rồi. Vậy là giỏi lắm rồi". Hoặc cùng lắm là bực bội: "Vậy mà cũng ko đc 10 nữa" chứ chẳng nghĩ đến cách cải thiện. 0.25 cũng là điểm. Hơn nhau chỉ ở 0.25 Vậy mà mik cứ hay nói: "Có 0.25 thôi mà". "Chắc tại do ngta hên thôi mới đc 10 điểm. Mik hơi xui chút nên mất 0.25 thôi" đúng là ngu ngốc😢
Vấn đề là nếu suy nghĩ để cố gắng hơn mà ko buồn hay quá tạo áp lực lên bản thân thì ok, nhưng mà đa số càng suy nghĩ càng tạo áp lực phải được 10, nếu đã suy nghĩ đã sửa chữa nhưng vẫn ko được 10 bạn có dám chắc ko tự dằn vặt, hay trách móc hay thất vọng về bản thân, mà cuộc sống này luôn ko theo ý mình, nếu mình ko biết đủ sẽ mãi chạy theo áp lực không thở nổi. Tuy nhiên nếu 1 bạn vừa vươn lên vừa tích cực thì lại khác.
Mình bị mắc phải cái tư duy trung bình 😅
đặt câu hỏi để biết ý nghĩa đa chiều hơn
Nhận ra mình có 5 tư duy đó😅
Em dính 2 trong 3 dấu hiệu
hay☺
thanks
Nhưng đôi khi mình phản biện lại bị coi là không tôn trọng họ ( đối với người lớn hơn) . T đã bị nhiều lần rồi, nên nhiều lúc cũng không muốn phản biện làm gì.
phản biện chọn người chứ,không chỉ với người lớn,bạn chọn 1 người bảo thủ nói không nghe nhất quyết là theo ý mình thì chẳng những không tác dụng gì mà chỉ tổ cáu,thậm chí thù hằn nhau,tranh luận thì phải cùng trên 1 nền tranh luận chứ k phải lúc nào cũng đi phản biện
nói chung bạn có tư duy phản biện là tốt,tránh được việc mình bị dắt mũi,bị xúi dại,3 phải,giải quyết vấn đề tốt hơn.Nhưng k có nghĩa là phải đi phản biện với người khác
số 5 anh
Mình có cả 5 tư duy giới hạn.
❤❤❤
Sau khi nghe đến 3:01 thì mình dừng lại và cmt. Ko ai đi tắm hết, vì bạn là cái đ gì mà tôi đến nhà bạn phải tắm. Tôi tắm hay ko là do tôi muốn làm điều đó hay k. 😊
Người Sạch sẽ mới tắm xong nên sẽ từ chối
creative thinking khác gì với critical thinking
Úi giời, e dính cả 5 tư duy. Kì vậy ta
Very nice
tư duy trung bình
Anh ơi, anh làm về tư duy hệ thống được ko ạ !!! Thank anh nhiều ạ
Bố em có tư duy phản biện và mặc dù bố em nói rất ít nhx một khi mà bố em nói thì ko bao h thừa cả. Em còn có 1 ông anh họ có tư duy phản biện và kiểu như là mỗi lần mà em đag nố về 1 vấn đề nào đó mà ổng thấy vô lí là ổng sẽ cho ý kiến của ổng luôn. Mà ý kiến của ổng rất đúng ý.
alll luôn :00