Thế hệ trước tự nhận thì k nói. Đằng này thế hệ trẻ , genz cũng rất nhiều người thích nhạc Trịnh, Ngô Thụy Miên, Phạm Duy...nên câu bạn nói nó ko phù hợp. Âm nhạc thời xưa ko cần đọc lyric, h thì cần mặc dù k phải rap.
Không bàn tới vấn đề khoảng cách thế hệ tuổi tác, nhưng một bài hát hay nó phải có chất thơ, giống như một bộ phim hay phần lớn thường được xây dựng trên một tác phẩm văn học hay. Chất thơ của một bài hát đơn giản là đọc lên không cần nhạc người ta thấy nó có vần điệu như một bài thơ. Hiện tại ở nước ta đã không còn nhà thơ, hay nói đúng hơn thơ phổ nhạc dường như đã mất tích. Nhưng nói cho cùng, nghệ thuật không quan trọng so sánh cái nào hay hơn hay dở hơn mà quan trọng cái nào nâng tâm hồn người ta sống tốt hơn, đẹp hơn, thẩm mỹ hơn.
Thời gian là thuốc thử tốt nhất cho âm nhạc. Âm nhạc nào hay sẽ sống với thời gian. 20-30 năm hay lâu hơn nữa sau khi một bài hát ra đời nếu nếu người ta vẫn còn hát nó, nó vẫn còn được yêu thích thì nó chính là một tác phẩm hay, còn nếu bị thời gian phủ bụi lên thì nó là một tác phẩm tồi hay nói khó nghe hơn nó là Rác Phẩm. Còn nghe nhạc tai ai người ấy nghe, không có nhạc đúng nhạc sai gì cả. Tranh cãi làm gì mất thời gian
Chất âm nhạc của người già ngày xưa chỉ tập trung vào vocal, cho nên nghệ sĩ thể hiện ca khúc phải có chất giọng đặc biệt khác với các nghệ sĩ còn lại mới được ghi nhớ trong lòng công chúng. Còn giới trẻ bây giờ thì âm nhạc nó phải thể hiện ở cả vocal + dance + play instruments + rap + performance + music style, thể hiện đa chiều trên sân khấu kết hợp các đạo cụ biểu diễn với ánh sáng đa sắc màu, thế nên nghệ sĩ hiện nay phải đa dạng các kĩ năng biểu diễn thì mới phục vụ được tốt cho thị hiếu khán giả. Cho nên nghệ sĩ có thể vocal không hay không nổi bật nhưng có sự trình diễn tốt thì vẫn là nghệ sĩ được sự mến mộ của công chúng. Đây chính là sự khác biệt căn bản giữa nhạc xưa và nhạc nay.
anh Haketu chưa nói về vấn đề lịch sử nữa. Nhạc thời giờ thì ko nói. Nhưng nhạc thời xưa, thì cũng có nhiều loại và xu hướng. Nếu anh nói về nhạc xưa thì anh phải chia ra nói về nhạc nào ? Trước 1975, nhạc miền Nam khác nhạc miền Bắc. Nói chung tác giả sáng tác dựa vào tâm trạng ko chỉ của bản thân, mà còn là cảm với thời cuộc nữa. Thành ra khi người (lớn tuổi) khi nghe nhạc bây giờ, họ cảm ko được cũng là bình thường. Mà bản thân tôi là người trẻ đây, mà tôi nghe nhạc xưa và nay cũng được, nhưng với nhạc bây giờ thì tôi kén lắm.
Đúng. Mình 32 tuổi nhưng lại nghe được tứ trụ nhạc vàng. Còn nhạc trẻ thì tùy bài. Với độ tuổi khác nhau, tâm trạng & hoàn cảnh khác nhau thì sẽ có 1 gu âm nhạc khác nhau, có khi còn mê nhạc đó chỉ vì người mình yêu mê nhạc đó chứ chưa chắc bản thân họ đã ghiền. Nói chung, gu âm nhạc của mỗi người bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố lắm bạn.
Nhưng mình thấy có nhiều người trẻ cũng thích nghe những nhạc cổ điển, nhạc xưa hoặc bolero. Kiểu cảm giác trưởng thành hoặc theo một phong cách khác so với thời hiện đại😊Nhưng dù nói gì đi nữa, nói riêng nhạc cổ điển thì nó vẫn trường tồn theo thời gian, thể loại nhạc này sẽ không bao giờ cũ cả!
Mình gen Z nhưng cực ghét hễ bài nào ra là đi remix, vinahouse bài đó. Nghe vừa nhức đầu còn mất hay. Mình kì thị mấy đứa cứ remix để ra nhạc đi bay lắm, nghe chỉ thấy trẩu chứ chả thấy hay với ngầu cái chỗ nào
Lúc đầu mình cũng thấy ghét mấy nguời cứ remix nhạc bừa bải lắm bạn à, cái cách remix đó ỉa chảy cực. Nhưng bạn phải hiểu rằng sở thích mỗi nguời mỗi khác. Bạn nghe nhạc để thuởng thức nghệ thụât, còn những ng đó âm nhạc chỉ đơn giản là âm thanh.Và cái câu "mình gen Z" thì mình ko biết bạn đưa cái câu đó ra làm gì?
VÌ SAO NGƯỜI GIÀ GHÉT NHẠC BÂY GIỜ? "Chả hiểu nổi bọn trẻ ngày nay nghe cái thứ âm nhạc gì nữa, thật là thất vọng!" Câu này quen không? Quá quen chứ còn gì nữa! Chắc hẳn chúng ta phải nghe một vài lần trong đời Thực tế là, ae đã quá già để tiếp nhận cái mới Ae có tuổi luôn khen là nhạc xưa giàu giai điệu, giàu cảm xúc và ca từ có nghĩa, chứ giờ nhạc loạn hết cả lên, hát thì nghiến răng không rõ lời, ăn mặc thì phản cảm... nói chung là lố lăng, là là là...nhạc rác! Biết đâu (có thể thôi, đoán thôi nhé), là cái âm nhạc giàu giai điệu giàu cảm xúc mà ae tôn thờ, ngày xưa cũng từng bị thế hệ đi trước nữa dè bỉu chê bôi thì sao? Ví dụ, lứa 1920s đã từng chê hội 1960s nghe thứ nhạc uỷ mị, lai căng, chống đối, kích động, hưởng thụ, psychedelic ảo ma, thật hông thể chấp nhận được (???) Mình liên tưởng tới anh chàng Gil trong Midnight in Paris du hành về thời hoàng kim cuối thế kỉ 19, rồi nghe ae thời đó than vãn, mong muốn trở về thời... Phục Hưng vì đó mới là thời hoàng kim thực sự. Gil chán quá bỏ đi, nhận ra rằng, hoá ra thời nào cũng có người bất hạnh chán ghét hiện tại và tôn sùng quá khứ... Khi người ta già đi, gu nhạc sẽ giới hạn lại ở các bản nhạc xưa cũ mà họ nghe hồi thanh xuân, cái thời nông nổi tràn đầy năng lượng hi vọng hoài bão ước mơ rồi thất tình buồn chán "tôi buồn chẳng hiểu vì sao tôi buồn". Khi ấy tự dưng tìm được bài nào đó hợp tâm trạng tự dưng nó là 1 liều thuốc cho trái tim đang bị tổn thương khiến người ta nghe mãi không ngừng. Từ đó sẽ định hình "đấy là nhạc hay"! Có những nghiên cứu cho thấy gu nhạc được hình thành từ 14 tới 20 tuổi, chính là cái lúc mà ae nổi loạn nhất, cháy bỏng nhất, sống hết mình nhất. Khi lớn, ae đối mặt hàng nghìn thứ phải lo. Lo nhiều nên tức nhiều. Tức từ con ranh con kém tuổi làm sếp chê mình già chậm chạp không biết xài AI sáng nay, cho tới thằng ngu nào đó đậu xe chặn hẻm, ráng lách qua, cố tránh vũng nước cống thối vì triều cường, lên nhà thấy vợ đang dạy con rap "tao đã phóng ở trên con mustang...", hàng xóm thì karaoke... Khi đó bạn chỉ muốn chìm vào những giai điệu làm bạn thấy bình yên nhất để chữa lành: "Tuổi nào nhìn lá vàng úa chiều nay Tuổi nào ngồi hát mây bay ngang trời" 🎵 Và thế là chả có nhu cầu nghe nhạc mới nữa. Nghe làm gì mất thời gian, chữa lành thì không, nghe vào tức hơn í chứ! Nhưng mà cứ đổ lỗi cho tuổi già thì liệu có công bằng? Chắc gì họ đã nhận họ già. Trong các tranh luận, họ luôn phủ đầu bằng việc chê trách thẩm mĩ tụi trẻ trước mà? Thế thì phải đổ lỗi cho thời đại rồi... đây nhé: Ngày trước nghe nhạc khó khăn, đâu như bây giờ: vài chục nghìn một tháng được nghe triệu bài trên Spotify. Rồi đi vài bước chân gặp 1 nghệ sĩ indie tự sản xuất phối khí tự thu âm tự mix master tự phát hành. Cứ lên ziu tu be là lại thấy mọc ra đâu 1 nghệ sĩ hay ban nhạc nào đó có bài mới. Anh chị già hoảng sợ nhìn nhau hỏi "có khi nào thằng con mình cũng đang tập tành dăm ba cái thứ xướng ca vô loài này không, lo quá mình ơi" Anh chị vào phòng con, thấy con đang đọc tài liệu về Pytago, thở phào nhẹ nhõm xoa đầu con cưng "con là tự hào của bố mẹ, hãy học toán văn anh mới có tương lai con ạ" Cậu con trai chờ mãi anh chị ra khỏi phòng nó, sau đó lại dán mắt vào laptop gật gù vì đã hiểu vòng tròn bậc 5 của Pytago áp dụng cho hoà âm thế nào, đeo headphone lên vẽ lại các nốt midi cho hợp tai để kịp gửi cho ae. Tối mai tụi nó có 1 show underground mà bố mẹ tụi nó sẽ không bao giờ biết được ở đâu, bọn nó hát cái nhạc gì. Vì có lần nó đã từng chia sẻ đam mê, sau đó bị bố mẹ nó mắng: "Chả hiểu nổi bọn trẻ ngày nay nghe cái thứ âm nhạc gì nữa, thật là thất vọng!"
Người càng lớn tuổi càng khó bỏ cái tôi , cái tư tưởng thượng đẳng luôn cho mình lớn tuổi hơn nhưng ko biết rằng xã hội ngày càng phát triển - mọi thứ phải thay đổi để phù hợp hơn với thị hiếu và nhu cầu . Người lớn tuổi hay có câu càng lớn càng khó học chính vì họ có chịu học đâu 😂
Âm nhạc giành cho tuổi trẻ, nên lúc còn trẻ người ta nghe nhạc nhiều hơn! Một bài nhạc hoặc một bài hát phải nghe nhiều một thời gian mới ngấm mới thấy hay (bài nào vừa nghe đã thấy hay luôn thì chóng chán). Chính vì vậy người già thấy những bài nhạc thời trẻ của họ hay vì nó đã ngấm vào tâm hồn họ, còn bài mới họ it nghe hay chưa bao giờ nghe trước kia thì không thấy hay vì có thể nó chưa ngấm, đơn giản vậy thôi!
Nhận xét về âm nhạc mỗi thời hơn thua nhau thế nào thì quả là rất khó. Nhạc xưa cũng có những bản nhạc hay, nhạc dở, cũng như ngày nay thôi đâu khác gì nhau. Tuy nhiên, có thể thấy nhạc thời này mang tính hiện đại hơn ngày xưa ở giai điệu phong phú hơn, nhạc xưa thì ca từ được chau chuốt cẩn thận hơn, đó là cảm nhận của cá nhân tôi.
Làm như nhạc ngày xưa ca từ k vớ vẩn ấy =))), mình đầu 9x mà nói thật không nuốt nổi nhạc pop việt ngày xưa. Toàn đạo nhạc hongkong hay trung quốc về xào nấu, ra những quả nhạc tệ kinh khủng
@@toanhuyen5468đúng thật. Cứ qua từng thập niên thì âm nhạc có sự thay đổi rất lớn. Người già vừa bảo thủ, hiểu biết âm nhạc vừa kém. Đến việc phân loại các dòng nhạc thôi chắc còn không biết.
Giờ cũng nhiều bài hay mà, tuy là mình cũng già rồi nhưng thấy thời nào cũng có nhạc sĩ ca sĩ giỏi cả, vấn đề là do mình có mở lòng đón nhận hay ko thôi hay cứ mãi bảo thủ. Ngày xưa thiếu gì bài dỡ tệ, tại người ta nhắc đến nhạc xưa tự dưng mặc định Toàn nghĩ đến những bài hay nổi tiếng, rồi lại đem đi so sánh với những bài dỡ bây giờ. Vô lý thế nhỉ
Hồi xưa âm nhạc là tác phẩm nghệ thuật. Còn bây h thì gọi là sản phẩm âm nhạc. Mà đã là sp thì sẽ có chu kì sống, có định giá và hàng hà như cá tôm ngoài chợ.
Hồi xưa là thời kì nào bạn phải nói rõ ra chứ qua 1 thập niên thì sự khác biệt về âm nhạc lớn lắm. Kèm theo đó là thể loại dòng nhạc nào. Sau đó mới là đến thiết bị âm thanh như máy nghe nhạc, loa, chất lượng file…
Công nhận ,công nhận ,dù mik mới chỉ đang loanh quanh khoảng 20 nhưng qua giai đoạn 14,15 tuổi hình thành sở thích xong tự dưng thấy đóng cửa ,ko dễ tiếp nhận những kiểu nhạc nằm ngoài sở thích của mik nữa.Nhưng đúng thật là giờ nhạc chỉ có mỗi giai điệu nghe đc ra ,lời bài hát đã ko còn để lại ấn tượng như lời ca trù,.. hồi xưa
@@trungquang2206 😚 cái bạn cảm nhận ấy chính là cái thế hệ trc nghĩ về nhạc thời nay mà ,cũng tương đồng ,dễ hiểu ha ,còn ca trù thì mik có bảo là dễ nghe đâu ,khá khó nghe lần đầu ấy nhưng mik thích ở cái lời á ,lời ít ,ý nhiều ,có vần,vè ,chữ nghĩa ...
@@K.A.T2906đồng quan điểm với bạn nè, những dòng nhạc như ca trù hát chèo hát văn quan họ hát xoan, vv rất ít được người nghe ưa thích, nhưng đó là những dòng nhạc quê hương đất nước dân tộc, còn được thế giới như unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, không phải ai cũng hát được, cần rất nhiều kỹ thuật tình yêu và cảm xúc dâng trào thì mới có thể biểu diễn được.
Thời gian sẽ trả âm nhạc lại đúng vị trí của nó, mình chỉ đánh giá chung là giới trẻ bây giờ hời hợt với âm nhạc. Thay vì học hành bài bản để phát triển sự nghiệp thì lại đi lấy chút tài năng để làm nhạc quá vội, dẫn tới chưa đủ tiềm lực theo đuổi con đường âm nhạc lâu dài. Tầm vài năm là đa số thành nhạc sĩ hoặc ca sĩ 1 màu hết. Nhìn kĩ lại nhạc sĩ hay ca sĩ nào chịu khó đầu tư học hành bài bản lúc trẻ có thể họ không quá nổi tiếng nhưng sự nghiệp âm nhạc của họ sẽ tồn tại cực lâu. Có thể lấy ví dụ nhạc sĩ Vũ Quốc Việt, anh thành công lúc còn rất trẻ, nhưng giai đoạn đó chẳng ai chê nhạc anh thế này thế kia cả, sau này anh ít hoạt động hơn nhưng nhạc của anh vẫn tồn tại một cách cực kì vững vàng trong làng nhạc Việt
"Thời gian sẽ trả âm nhạc lại đúng vị trí của nó, mình chỉ đánh giá chung là giới trẻ bây giờ hời hợt với âm nhạc." cái này hơi chủ quan bạn nhé, có rất rất nhiều bạn trẻ bây giờ vừa hát tốt vừa biết sáng tác, biết tự hoà âm phối khí, tự làm từ a-z. Ví dụ như. Vũ Cát Tường, Thắng Ngọt, Vũ, Mỹ Anh ..... Các cụ nhà ta cũng đầy ví dụ thụ động kém sáng tạo chỉ biết mỗi 1 thứ không đa năng đc như hội trẻ. Nhiều cụ viết bài hát còn chả biết đến nốt nhạc như cụ Xuân Hồng nói vậy không có nghĩa là các cụ không giỏi ko hay. Cũng như không thể nói giới trẻ giờ hời hợt. Mọi nhận định chỉ là góc nhìn dưới kiến thức hạn hẹp của mình vì vậy chúng ta cũng bớt đánh giá đi bạn.
ông này copy ở đâu được câu quote thêm vào cái comment cho so deep, mà nó lại chả liên quan, đọc nghe buồn cười vl =))) đây là ví dụ về người già mà Haketu nói nè, rất không chịu khó nghe nhạc và tìm hiểu nhưng phán xét thì năng nổ
@@tranduylong5740 tuỳ đánh giá nhưng thời gian trả lời là cực chuẩn. Những tác phẩm giai đoạn 2000-2010 còn tồn tại đến bây giờ cũng toàn những nhạc phẩm chất lượng. 20 năm sau còn ai hát nhạc của Vũ không thì trả lời được nhạc của Vũ có tốt hay không liền.
@@TruongNguyen-uk8jw con lạy cụ, cứ thích mở mồm cao siêu rồi toàn đưa ý kiến cá nhân ra, người khác bảo bớt đánh giá thì lại hãy để thời gian trả lời bla bla. Rồi chắc gì ông được sống tới lúc đó xem câu trả lời mà cứ thời gian trả lời, thật là hài hước mà. Nhạc mỗi người mỗi gu, tùy tính cách, tùy tâm trạng, tùy môi trường sống mà nó khiến định hình gu âm nhạc của mỗi người. Ông đi lấy ví dụ về nhạc sỹ Việt Anh gì đấy thì tôi nói thật là tôi cũng chả biết ông ấy là ai vì tôi không nghe nhạc của ông ấy mà nhạc của ông ấy không phải gu của tôi. Ông đưa 1 cái ví dụ phiến diện ra để bào chữa cho sự áp đặt suy nghĩ lên gu nhạc của người khác thì cần xem lại bản thân ạ. Còn về nhạc ngày nay thì nó đủ thể loại, hay có, không hợp với tôi nhưng lại hay với người khác có, thật ấu trĩ khi lại vơ đũa cả nắm rồi nhận định rồi chê nhạc ngày nay (ông đưa ví dụ về Vũ. rồi lại bảo coi sau này còn ai nghe). Thật là tốn thời gian khi ngồi đây cào phím với người có suy nghĩ như vậy, mọi thứ đều cần phát triển, tre già măng mọc, sóng sau đè sóng trước, đó là sự tiếp nối và phát triển chứ không phải cứ ăn mày quá khứ, ôm khư khư cái suy nghĩ như vậy thì nó sẽ thành sóng sau đè sóng trước, sóng trước chết trên bờ cát nhé. Bye, thân.
nhưng nhạc giờ ngoài beat hay ra, lời đã không còn hay không còn bay bổng như hồi xưa rồi và thay vào đó là lời sáo rỗng, còn chêm tiếng anh tiếng nào đó vô cho nó hay rồi hát thì không nghe được từ gì luôn mà này là còn khó nghe được từ hơn cả nhạc của anh Sơn Tùng MTP ấy chứ.
em cũng không phải ghét nhạc bây giờ đâu nhưng em cũng không thích lắm đặc biệt là nhạc trẻ,em thích nghe dân ca quan họ Bắc Ninh hơn là nhạc trẻ còn nhạc trẻ ít bài em nghe lắm
bài đó đại diện cho nhạc bây giờ, ý em là thế? với a nó chỉ là 1 hiện tượng nhất thời, và sẽ không tồn lại lâu, chứ nó chả nói lên cái gì kkk còn nếu lấy bài đó để ép nó đại diện cho nhạc bây giờ thì hơi bất công
Bớt viết về TY lại mới có thời gian sáng tác các chủ đề khác chứ anh trai, số lượng nhạc sĩ cũng k phải là nhiều và họ không nhất thiết chỉ viết về 1 chủ đề đúng không
@@CaNho-yv9jy họ cũng là con người, họ thích viết gì kệ họ, không làm sai trái thì ai phê phán họ vì nhạc không hay cũng chả sao - số lượng nhạc sĩ nhiều hay ít không liên quan tới việc họ phải đa dạng chủ đề hay không - với em tình yêu không là gì và cần phải viết bớt lại, nhưng với ai đó tình yêu là tất cả, họ viết về tình yêu thì là điều đúng đắn với họ
Mình thì không thích nhạc trẻ có lời văn nhảm nhí & ca từ hời hợt. Còn nhạc trẻ mà mang tính thời sự, hài hước như Trúc Nhân thì mình đánh giá rất cao, hoặc Tái Sinh của Tùng Dương, Cao Thái Sơn,... Chứ nhạc mà nghĩa của nó không sâu sắc, nhiều câu vô nghĩa, lời bài hát bay lộn xộn không logic, phát âm không rõ, mở phụ đề mới đọc được nó hát cái gì, hát sai chính tả là ghét kinh luôn. Nhất là cái câu "Anh yêu em như con thuyền ấy": nhảm kinh!
Sao cứ phải chê bai nhau nhỉ. Thích gì thì nghe nấy thôi. Tôi nghe nhạc khắp thế giới, cứ tâm trạng nào thì kiếm nhạc đó mà nghe. Muốn văn phong trau chuốt nghe nhạc Trung. Muốn cute, nhí nhảnh thì nghe nhạc Nhật. Muốn bựa bựa giải trí thì nghe nhạc Thái. Muốn phóng khoáng một chút thì nghe nhạc Latin. .... Thời buổi toàn cầu hóa rồi, đâu còn giới hạn trong cái ao làng nữa đâu. Không biết mọi người có tin không, chứ theo tôi là do cơ địa, đang tâm trạng, sức khỏe bình thường thì không sao chứ lúc mà đang mệt mệt mà ai mở bolero, cải lương là tôi nhức cả đầu. Cái này do sở thích mỗi người, cái nào làm mình thoái mái thì cứ làm cái đó. Cứ phải trịch thượng nhạc này mới hay, nhạc kia mới thượng đẳng làm cái gì, khổ quá. 😂
“Mọi thế hệ luôn hình dung rằng mình khôn ngoan hơn thế hệ trước, và sáng suốt hơn thế hệ sau” - George Orwell
Thế hệ trước tự nhận thì k nói. Đằng này thế hệ trẻ , genz cũng rất nhiều người thích nhạc Trịnh, Ngô Thụy Miên, Phạm Duy...nên câu bạn nói nó ko phù hợp. Âm nhạc thời xưa ko cần đọc lyric, h thì cần mặc dù k phải rap.
@@nguyenvinhhuynhuc168 Ý người ta là đa phần chứ thiểu số thì ít
Không bàn tới vấn đề khoảng cách thế hệ tuổi tác, nhưng một bài hát hay nó phải có chất thơ, giống như một bộ phim hay phần lớn thường được xây dựng trên một tác phẩm văn học hay. Chất thơ của một bài hát đơn giản là đọc lên không cần nhạc người ta thấy nó có vần điệu như một bài thơ. Hiện tại ở nước ta đã không còn nhà thơ, hay nói đúng hơn thơ phổ nhạc dường như đã mất tích. Nhưng nói cho cùng, nghệ thuật không quan trọng so sánh cái nào hay hơn hay dở hơn mà quan trọng cái nào nâng tâm hồn người ta sống tốt hơn, đẹp hơn, thẩm mỹ hơn.
Thời gian là thuốc thử tốt nhất cho âm nhạc. Âm nhạc nào hay sẽ sống với thời gian. 20-30 năm hay lâu hơn nữa sau khi một bài hát ra đời nếu nếu người ta vẫn còn hát nó, nó vẫn còn được yêu thích thì nó chính là một tác phẩm hay, còn nếu bị thời gian phủ bụi lên thì nó là một tác phẩm tồi hay nói khó nghe hơn nó là Rác Phẩm. Còn nghe nhạc tai ai người ấy nghe, không có nhạc đúng nhạc sai gì cả. Tranh cãi làm gì mất thời gian
Chất âm nhạc của người già ngày xưa chỉ tập trung vào vocal, cho nên nghệ sĩ thể hiện ca khúc phải có chất giọng đặc biệt khác với các nghệ sĩ còn lại mới được ghi nhớ trong lòng công chúng. Còn giới trẻ bây giờ thì âm nhạc nó phải thể hiện ở cả vocal + dance + play instruments + rap + performance + music style, thể hiện đa chiều trên sân khấu kết hợp các đạo cụ biểu diễn với ánh sáng đa sắc màu, thế nên nghệ sĩ hiện nay phải đa dạng các kĩ năng biểu diễn thì mới phục vụ được tốt cho thị hiếu khán giả. Cho nên nghệ sĩ có thể vocal không hay không nổi bật nhưng có sự trình diễn tốt thì vẫn là nghệ sĩ được sự mến mộ của công chúng. Đây chính là sự khác biệt căn bản giữa nhạc xưa và nhạc nay.
1:45 giật mình nhận ra anh nói câu này chuẩn quá! Mở lại playlist thấy bài mới nhất e add thêm vào là từ 3-4 năm trước rồi :(
anh Haketu chưa nói về vấn đề lịch sử nữa. Nhạc thời giờ thì ko nói. Nhưng nhạc thời xưa, thì cũng có nhiều loại và xu hướng. Nếu anh nói về nhạc xưa thì anh phải chia ra nói về nhạc nào ? Trước 1975, nhạc miền Nam khác nhạc miền Bắc. Nói chung tác giả sáng tác dựa vào tâm trạng ko chỉ của bản thân, mà còn là cảm với thời cuộc nữa. Thành ra khi người (lớn tuổi) khi nghe nhạc bây giờ, họ cảm ko được cũng là bình thường. Mà bản thân tôi là người trẻ đây, mà tôi nghe nhạc xưa và nay cũng được, nhưng với nhạc bây giờ thì tôi kén lắm.
Đúng. Mình 32 tuổi nhưng lại nghe được tứ trụ nhạc vàng. Còn nhạc trẻ thì tùy bài. Với độ tuổi khác nhau, tâm trạng & hoàn cảnh khác nhau thì sẽ có 1 gu âm nhạc khác nhau, có khi còn mê nhạc đó chỉ vì người mình yêu mê nhạc đó chứ chưa chắc bản thân họ đã ghiền. Nói chung, gu âm nhạc của mỗi người bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố lắm bạn.
Nhạc thời nay có khi nguyên bài hát có 5 6 câu hát đi hát lại, nhạc sáng tác trong vòng vài ngày là ra 1 bài 😂
Nhưng mình thấy có nhiều người trẻ cũng thích nghe những nhạc cổ điển, nhạc xưa hoặc bolero. Kiểu cảm giác trưởng thành hoặc theo một phong cách khác so với thời hiện đại😊Nhưng dù nói gì đi nữa, nói riêng nhạc cổ điển thì nó vẫn trường tồn theo thời gian, thể loại nhạc này sẽ không bao giờ cũ cả!
Bolero cũng còn tùy thời kì nữa. Chứ thời bố mẹ toàn nghe những bài mình cũng không thẩm được
Mình gen Z nhưng cực ghét hễ bài nào ra là đi remix, vinahouse bài đó. Nghe vừa nhức đầu còn mất hay. Mình kì thị mấy đứa cứ remix để ra nhạc đi bay lắm, nghe chỉ thấy trẩu chứ chả thấy hay với ngầu cái chỗ nào
Lúc đầu mình cũng thấy ghét mấy nguời cứ remix nhạc bừa bải lắm bạn à, cái cách remix đó ỉa chảy cực. Nhưng bạn phải hiểu rằng sở thích mỗi nguời mỗi khác. Bạn nghe nhạc để thuởng thức nghệ thụât, còn những ng đó âm nhạc chỉ đơn giản là âm thanh.Và cái câu "mình gen Z" thì mình ko biết bạn đưa cái câu đó ra làm gì?
remix hay mà. có những bài nghe chậm chậm khá sến nhưng remix vào nghe bắt tay hẳn.
Tú phân tích hay quá👍 Mình thì nghe được nhạc của tất cả thế hệ luôn!
VÌ SAO NGƯỜI GIÀ GHÉT NHẠC BÂY GIỜ?
"Chả hiểu nổi bọn trẻ ngày nay nghe cái thứ âm nhạc gì nữa, thật là thất vọng!"
Câu này quen không? Quá quen chứ còn gì nữa! Chắc hẳn chúng ta phải nghe một vài lần trong đời
Thực tế là, ae đã quá già để tiếp nhận cái mới
Ae có tuổi luôn khen là nhạc xưa giàu giai điệu, giàu cảm xúc và ca từ có nghĩa, chứ giờ nhạc loạn hết cả lên, hát thì nghiến răng không rõ lời, ăn mặc thì phản cảm... nói chung là lố lăng, là là là...nhạc rác!
Biết đâu (có thể thôi, đoán thôi nhé), là cái âm nhạc giàu giai điệu giàu cảm xúc mà ae tôn thờ, ngày xưa cũng từng bị thế hệ đi trước nữa dè bỉu chê bôi thì sao?
Ví dụ, lứa 1920s đã từng chê hội 1960s nghe thứ nhạc uỷ mị, lai căng, chống đối, kích động, hưởng thụ, psychedelic ảo ma, thật hông thể chấp nhận được (???)
Mình liên tưởng tới anh chàng Gil trong Midnight in Paris du hành về thời hoàng kim cuối thế kỉ 19, rồi nghe ae thời đó than vãn, mong muốn trở về thời... Phục Hưng vì đó mới là thời hoàng kim thực sự. Gil chán quá bỏ đi, nhận ra rằng, hoá ra thời nào cũng có người bất hạnh chán ghét hiện tại và tôn sùng quá khứ...
Khi người ta già đi, gu nhạc sẽ giới hạn lại ở các bản nhạc xưa cũ mà họ nghe hồi thanh xuân, cái thời nông nổi tràn đầy năng lượng hi vọng hoài bão ước mơ rồi thất tình buồn chán "tôi buồn chẳng hiểu vì sao tôi buồn". Khi ấy tự dưng tìm được bài nào đó hợp tâm trạng tự dưng nó là 1 liều thuốc cho trái tim đang bị tổn thương khiến người ta nghe mãi không ngừng. Từ đó sẽ định hình "đấy là nhạc hay"!
Có những nghiên cứu cho thấy gu nhạc được hình thành từ 14 tới 20 tuổi, chính là cái lúc mà ae nổi loạn nhất, cháy bỏng nhất, sống hết mình nhất.
Khi lớn, ae đối mặt hàng nghìn thứ phải lo. Lo nhiều nên tức nhiều. Tức từ con ranh con kém tuổi làm sếp chê mình già chậm chạp không biết xài AI sáng nay, cho tới thằng ngu nào đó đậu xe chặn hẻm, ráng lách qua, cố tránh vũng nước cống thối vì triều cường, lên nhà thấy vợ đang dạy con rap "tao đã phóng ở trên con mustang...", hàng xóm thì karaoke...
Khi đó bạn chỉ muốn chìm vào những giai điệu làm bạn thấy bình yên nhất để chữa lành:
"Tuổi nào nhìn lá vàng úa chiều nay
Tuổi nào ngồi hát mây bay ngang trời" 🎵
Và thế là chả có nhu cầu nghe nhạc mới nữa. Nghe làm gì mất thời gian, chữa lành thì không, nghe vào tức hơn í chứ!
Nhưng mà cứ đổ lỗi cho tuổi già thì liệu có công bằng? Chắc gì họ đã nhận họ già. Trong các tranh luận, họ luôn phủ đầu bằng việc chê trách thẩm mĩ tụi trẻ trước mà?
Thế thì phải đổ lỗi cho thời đại rồi... đây nhé:
Ngày trước nghe nhạc khó khăn, đâu như bây giờ: vài chục nghìn một tháng được nghe triệu bài trên Spotify. Rồi đi vài bước chân gặp 1 nghệ sĩ indie tự sản xuất phối khí tự thu âm tự mix master tự phát hành. Cứ lên ziu tu be là lại thấy mọc ra đâu 1 nghệ sĩ hay ban nhạc nào đó có bài mới. Anh chị già hoảng sợ nhìn nhau hỏi "có khi nào thằng con mình cũng đang tập tành dăm ba cái thứ xướng ca vô loài này không, lo quá mình ơi"
Anh chị vào phòng con, thấy con đang đọc tài liệu về Pytago, thở phào nhẹ nhõm xoa đầu con cưng "con là tự hào của bố mẹ, hãy học toán văn anh mới có tương lai con ạ"
Cậu con trai chờ mãi anh chị ra khỏi phòng nó, sau đó lại dán mắt vào laptop gật gù vì đã hiểu vòng tròn bậc 5 của Pytago áp dụng cho hoà âm thế nào, đeo headphone lên vẽ lại các nốt midi cho hợp tai để kịp gửi cho ae. Tối mai tụi nó có 1 show underground mà bố mẹ tụi nó sẽ không bao giờ biết được ở đâu, bọn nó hát cái nhạc gì.
Vì có lần nó đã từng chia sẻ đam mê, sau đó bị bố mẹ nó mắng:
"Chả hiểu nổi bọn trẻ ngày nay nghe cái thứ âm nhạc gì nữa, thật là thất vọng!"
Người càng lớn tuổi càng khó bỏ cái tôi , cái tư tưởng thượng đẳng luôn cho mình lớn tuổi hơn nhưng ko biết rằng xã hội ngày càng phát triển - mọi thứ phải thay đổi để phù hợp hơn với thị hiếu và nhu cầu . Người lớn tuổi hay có câu càng lớn càng khó học chính vì họ có chịu học đâu 😂
Âm nhạc giành cho tuổi trẻ, nên lúc còn trẻ người ta nghe nhạc nhiều hơn! Một bài nhạc hoặc một bài hát phải nghe nhiều một thời gian mới ngấm mới thấy hay (bài nào vừa nghe đã thấy hay luôn thì chóng chán). Chính vì vậy người già thấy những bài nhạc thời trẻ của họ hay vì nó đã ngấm vào tâm hồn họ, còn bài mới họ it nghe hay chưa bao giờ nghe trước kia thì không thấy hay vì có thể nó chưa ngấm, đơn giản vậy thôi!
Nhận xét về âm nhạc mỗi thời hơn thua nhau thế nào thì quả là rất khó. Nhạc xưa cũng có những bản nhạc hay, nhạc dở, cũng như ngày nay thôi đâu khác gì nhau. Tuy nhiên, có thể thấy nhạc thời này mang tính hiện đại hơn ngày xưa ở giai điệu phong phú hơn, nhạc xưa thì ca từ được chau chuốt cẩn thận hơn, đó là cảm nhận của cá nhân tôi.
Tóm tắt: người trẻ xem nhạc, người già nghe hát.
Theo mình âm nhạc càng đa dạng càng hay, tuỳ theo thời điểm, hoàn cảnh hay tâm trạng mà nghe nhạc này hay nhạc kia.
Nhạc giờ cái kiểu hát bất chấp lắm, giai điệu thì kệ giai điệu, lời thì cứ thế mà bang vô, nghe chữ này thành chữ kia mà khó chịu.
vì nhạc bây giờ ca từ nghe nó ngớ ngẩn vô cùng, vô nghĩa hoặc là thậm chí...tiêu cực. giai điệu cũng rất ít bài có giai điệu tạo cảm xúc.
Làm như nhạc ngày xưa ca từ k vớ vẩn ấy =))), mình đầu 9x mà nói thật không nuốt nổi nhạc pop việt ngày xưa. Toàn đạo nhạc hongkong hay trung quốc về xào nấu, ra những quả nhạc tệ kinh khủng
Bây giờ nói thật là chất lượng nhạc việt hơn ngày xưa rất nhiều, một tín hiệu đáng mừng
@@toanhuyen5468đúng thật. Cứ qua từng thập niên thì âm nhạc có sự thay đổi rất lớn. Người già vừa bảo thủ, hiểu biết âm nhạc vừa kém. Đến việc phân loại các dòng nhạc thôi chắc còn không biết.
Mình mới 21 mà mình vẫn thích nghe nhạc jazz đó thôi.
Mình cũng... già rồi nhưng vẫn thích nhạc trẻ nếu hay. Thật ra có 2 nhạc là nhạc hay và nhạc ... ngáo đá thôi. Nhạc trẻ vẫn có ít bài vẫn hay. Người ta chê là có lý do.
content hay.a ơi
dòng nhạc gắn liền với kỷ niệm nên dậy :)
Giờ cũng nhiều bài hay mà, tuy là mình cũng già rồi nhưng thấy thời nào cũng có nhạc sĩ ca sĩ giỏi cả, vấn đề là do mình có mở lòng đón nhận hay ko thôi hay cứ mãi bảo thủ. Ngày xưa thiếu gì bài dỡ tệ, tại người ta nhắc đến nhạc xưa tự dưng mặc định Toàn nghĩ đến những bài hay nổi tiếng, rồi lại đem đi so sánh với những bài dỡ bây giờ. Vô lý thế nhỉ
Band nhạc Bức Tường chuẩn bị có live show chơi Unplugged. Anh làm clip giới thiệu về phong cách Unplugged đi, nó có giống chơi mộc acoustic ko ạ.
thời đại nào cũng thế cả anh ạ bị ghét là chuyện bình thường
Hồi xưa âm nhạc là tác phẩm nghệ thuật. Còn bây h thì gọi là sản phẩm âm nhạc. Mà đã là sp thì sẽ có chu kì sống, có định giá và hàng hà như cá tôm ngoài chợ.
Hồi xưa là thời kì nào bạn phải nói rõ ra chứ qua 1 thập niên thì sự khác biệt về âm nhạc lớn lắm. Kèm theo đó là thể loại dòng nhạc nào. Sau đó mới là đến thiết bị âm thanh như máy nghe nhạc, loa, chất lượng file…
Công nhận ,công nhận ,dù mik mới chỉ đang loanh quanh khoảng 20 nhưng qua giai đoạn 14,15 tuổi hình thành sở thích xong tự dưng thấy đóng cửa ,ko dễ tiếp nhận những kiểu nhạc nằm ngoài sở thích của mik nữa.Nhưng đúng thật là giờ nhạc chỉ có mỗi giai điệu nghe đc ra ,lời bài hát đã ko còn để lại ấn tượng như lời ca trù,.. hồi xưa
nhạc ca trù giai điệu thế cũng nghe được, chịu hẳn
@@trungquang2206 😚 cái bạn cảm nhận ấy chính là cái thế hệ trc nghĩ về nhạc thời nay mà ,cũng tương đồng ,dễ hiểu ha ,còn ca trù thì mik có bảo là dễ nghe đâu ,khá khó nghe lần đầu ấy nhưng mik thích ở cái lời á ,lời ít ,ý nhiều ,có vần,vè ,chữ nghĩa ...
@@K.A.T2906đồng quan điểm với bạn nè, những dòng nhạc như ca trù hát chèo hát văn quan họ hát xoan, vv rất ít được người nghe ưa thích, nhưng đó là những dòng nhạc quê hương đất nước dân tộc, còn được thế giới như unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, không phải ai cũng hát được, cần rất nhiều kỹ thuật tình yêu và cảm xúc dâng trào thì mới có thể biểu diễn được.
Mình cũng nghĩ ngay đấy midnight in Paris
có bài hay bài dở mà. ngheeee hếttt
Anh già rồi, em chả hiểu anh đang nói cái quái gì
Mà nhìn mặt anh tếu vãi nên em xem thấy vui :)
Thời gian sẽ trả âm nhạc lại đúng vị trí của nó, mình chỉ đánh giá chung là giới trẻ bây giờ hời hợt với âm nhạc. Thay vì học hành bài bản để phát triển sự nghiệp thì lại đi lấy chút tài năng để làm nhạc quá vội, dẫn tới chưa đủ tiềm lực theo đuổi con đường âm nhạc lâu dài. Tầm vài năm là đa số thành nhạc sĩ hoặc ca sĩ 1 màu hết. Nhìn kĩ lại nhạc sĩ hay ca sĩ nào chịu khó đầu tư học hành bài bản lúc trẻ có thể họ không quá nổi tiếng nhưng sự nghiệp âm nhạc của họ sẽ tồn tại cực lâu. Có thể lấy ví dụ nhạc sĩ Vũ Quốc Việt, anh thành công lúc còn rất trẻ, nhưng giai đoạn đó chẳng ai chê nhạc anh thế này thế kia cả, sau này anh ít hoạt động hơn nhưng nhạc của anh vẫn tồn tại một cách cực kì vững vàng trong làng nhạc Việt
"Thời gian sẽ trả âm nhạc lại đúng vị trí của nó, mình chỉ đánh giá chung là giới trẻ bây giờ hời hợt với âm nhạc." cái này hơi chủ quan bạn nhé, có rất rất nhiều bạn trẻ bây giờ vừa hát tốt vừa biết sáng tác, biết tự hoà âm phối khí, tự làm từ a-z. Ví dụ như. Vũ Cát Tường, Thắng Ngọt, Vũ, Mỹ Anh .....
Các cụ nhà ta cũng đầy ví dụ thụ động kém sáng tạo chỉ biết mỗi 1 thứ không đa năng đc như hội trẻ.
Nhiều cụ viết bài hát còn chả biết đến nốt nhạc như cụ Xuân Hồng nói vậy không có nghĩa là các cụ không giỏi ko hay. Cũng như không thể nói giới trẻ giờ hời hợt.
Mọi nhận định chỉ là góc nhìn dưới kiến thức hạn hẹp của mình vì vậy chúng ta cũng bớt đánh giá đi bạn.
ông này copy ở đâu được câu quote thêm vào cái comment cho so deep, mà nó lại chả liên quan, đọc nghe buồn cười vl =))) đây là ví dụ về người già mà Haketu nói nè, rất không chịu khó nghe nhạc và tìm hiểu nhưng phán xét thì năng nổ
@@tranduylong5740 tuỳ đánh giá nhưng thời gian trả lời là cực chuẩn. Những tác phẩm giai đoạn 2000-2010 còn tồn tại đến bây giờ cũng toàn những nhạc phẩm chất lượng. 20 năm sau còn ai hát nhạc của Vũ không thì trả lời được nhạc của Vũ có tốt hay không liền.
@@TruongNguyen-uk8jw con lạy cụ, cứ thích mở mồm cao siêu rồi toàn đưa ý kiến cá nhân ra, người khác bảo bớt đánh giá thì lại hãy để thời gian trả lời bla bla. Rồi chắc gì ông được sống tới lúc đó xem câu trả lời mà cứ thời gian trả lời, thật là hài hước mà. Nhạc mỗi người mỗi gu, tùy tính cách, tùy tâm trạng, tùy môi trường sống mà nó khiến định hình gu âm nhạc của mỗi người. Ông đi lấy ví dụ về nhạc sỹ Việt Anh gì đấy thì tôi nói thật là tôi cũng chả biết ông ấy là ai vì tôi không nghe nhạc của ông ấy mà nhạc của ông ấy không phải gu của tôi. Ông đưa 1 cái ví dụ phiến diện ra để bào chữa cho sự áp đặt suy nghĩ lên gu nhạc của người khác thì cần xem lại bản thân ạ.
Còn về nhạc ngày nay thì nó đủ thể loại, hay có, không hợp với tôi nhưng lại hay với người khác có, thật ấu trĩ khi lại vơ đũa cả nắm rồi nhận định rồi chê nhạc ngày nay (ông đưa ví dụ về Vũ. rồi lại bảo coi sau này còn ai nghe). Thật là tốn thời gian khi ngồi đây cào phím với người có suy nghĩ như vậy, mọi thứ đều cần phát triển, tre già măng mọc, sóng sau đè sóng trước, đó là sự tiếp nối và phát triển chứ không phải cứ ăn mày quá khứ, ôm khư khư cái suy nghĩ như vậy thì nó sẽ thành sóng sau đè sóng trước, sóng trước chết trên bờ cát nhé.
Bye, thân.
Mới xem lại thì là nhạc sỹ Vũ Quốc Việt, xin lỗi vì đã ghi sai và nó cũng chứng minh tôi chả biết gì về nhạc sỹ mà bạn tâng hô kia cả 😂
em có 1 đánh giá là nhạc bây giờ hay bị kiểu nói sao hát vậy, hát như nói nghe nó kì lắm
vì vậy em tự sáng tác rồi tự nghe luôn hahaa
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
nhưng nhạc giờ ngoài beat hay ra, lời đã không còn hay không còn bay bổng như hồi xưa rồi và thay vào đó là lời sáo rỗng, còn chêm tiếng anh tiếng nào đó vô cho nó hay rồi hát thì không nghe được từ gì luôn mà này là còn khó nghe được từ hơn cả nhạc của anh Sơn Tùng MTP ấy chứ.
em cũng không phải ghét nhạc bây giờ đâu nhưng em cũng không thích lắm đặc biệt là nhạc trẻ,em thích nghe dân ca quan họ Bắc Ninh hơn là nhạc trẻ còn nhạc trẻ ít bài em nghe lắm
Nhạc ai người đó nghe, HẾT!
Tôi thấy ông toàn nói quan điểm cá nhân của bản thân quá.
thế tôi phải nói quan điểm của người khác hả 😉
Thế anh giải thích thế nào bài Bích cờ bôn
bài đó đại diện cho nhạc bây giờ, ý em là thế?
với a nó chỉ là 1 hiện tượng nhất thời, và sẽ không tồn lại lâu, chứ nó chả nói lên cái gì kkk
còn nếu lấy bài đó để ép nó đại diện cho nhạc bây giờ thì hơi bất công
kiểu hồi elvis presley mới nổi ở thập niên 1958 thì chê là phản cảm, lố lăng nên rồi mang đậm văn hóa da den lý do lạ vl:>>
Họ ghét nhạc của thế hệ sau chứ không phải bây giờ, ví dụ bố tôi ko thích nghe nhạc Đan Trường, Lam Trường, Cẩm Ly,... thập niên 9x.
Còn phải xem xét thể loại nhạc, và nhạc sĩ nữa. Chứ nhạc Đan Trường nghe đúng như c
Âm nhạc như món ăn, có thể hợp vs người này nhưng không hợp vs người khác. Mình ăn thấy ngon chưa chắc ngta thấy ngon.
Cần gì già. 30 thôi đã thấy khác rồi
Cần j 30 ,22t h nghe rap của tụi e hay nghe thôi là ko nghe đc ,h chỉ nghe mấy ca sĩ thời itv và 2017 đổ lại 😂
Cần j 30 ,22t h nghe rap của tụi e hay nghe thôi là ko nghe đc ,h chỉ nghe mấy ca sĩ thời itv và 2017 đổ lại 😂
Ad nói lang man quá :))
Không có ý gì đâu, nhưng mình bớt viết mấy bài về tình yêu trai gái lại được không, ý là xung quanh còn rất nhiều chủ đề hay để khai thác mà 😂😂
khó đấy, vì tình yêu là 1 phần của cuộc sống 🤭
Viết nhạc về tình yêu dễ Viral thì đúng hơn á :)) Nhiều chủ đề khác cũng là 1 phần của cuộc sống mà
đồng ý với việc dễ viral, nhưng phản biện là "vì xung quanh còn nhiều chủ đề khác => phải viết bớt về tình yêu lại" thì lại không còn đúng nữa
Bớt viết về TY lại mới có thời gian sáng tác các chủ đề khác chứ anh trai, số lượng nhạc sĩ cũng k phải là nhiều và họ không nhất thiết chỉ viết về 1 chủ đề đúng không
@@CaNho-yv9jy họ cũng là con người, họ thích viết gì kệ họ, không làm sai trái thì ai phê phán họ vì nhạc không hay cũng chả sao
- số lượng nhạc sĩ nhiều hay ít không liên quan tới việc họ phải đa dạng chủ đề hay không
- với em tình yêu không là gì và cần phải viết bớt lại, nhưng với ai đó tình yêu là tất cả, họ viết về tình yêu thì là điều đúng đắn với họ
Mình thì không thích nhạc trẻ có lời văn nhảm nhí & ca từ hời hợt. Còn nhạc trẻ mà mang tính thời sự, hài hước như Trúc Nhân thì mình đánh giá rất cao, hoặc Tái Sinh của Tùng Dương, Cao Thái Sơn,... Chứ nhạc mà nghĩa của nó không sâu sắc, nhiều câu vô nghĩa, lời bài hát bay lộn xộn không logic, phát âm không rõ, mở phụ đề mới đọc được nó hát cái gì, hát sai chính tả là ghét kinh luôn. Nhất là cái câu "Anh yêu em như con thuyền ấy": nhảm kinh!
dạ trân trọng ý kiến của bạn 🥰
Vì dở
Sao cứ phải chê bai nhau nhỉ. Thích gì thì nghe nấy thôi. Tôi nghe nhạc khắp thế giới, cứ tâm trạng nào thì kiếm nhạc đó mà nghe.
Muốn văn phong trau chuốt nghe nhạc Trung.
Muốn cute, nhí nhảnh thì nghe nhạc Nhật.
Muốn bựa bựa giải trí thì nghe nhạc Thái.
Muốn phóng khoáng một chút thì nghe nhạc Latin.
....
Thời buổi toàn cầu hóa rồi, đâu còn giới hạn trong cái ao làng nữa đâu. Không biết mọi người có tin không, chứ theo tôi là do cơ địa, đang tâm trạng, sức khỏe bình thường thì không sao chứ lúc mà đang mệt mệt mà ai mở bolero, cải lương là tôi nhức cả đầu. Cái này do sở thích mỗi người, cái nào làm mình thoái mái thì cứ làm cái đó. Cứ phải trịch thượng nhạc này mới hay, nhạc kia mới thượng đẳng làm cái gì, khổ quá. 😂
first like !!
vì nhạc thời nay nó kém hơn trước thật mà, giờ ít bài hot hit như xưa lâu lâu mới đc 1 bài hay thôi