Theo tôi nên mạnh tay sát nhập. Chỉ còn 20-30 tỉnh, mỗi tỉnh 20-30 huyện. Mỗi huyện 20-30 xã. Tăng quy mô lên. Phân cấp phân quyền, giao việc, $ cho cấp dưới. Giảm tải áp lực cho cấp trên. Tình trạng hiện nay quá manh mún, cát cứ. Ông nào cũng vì lợi ích riêng mà quên mất lợi ích chung.
Tôi ủng hộ việc xác nhập xã phường và các tỉnh thành việc này sẽ giảm được hành chính địa phương giảm được các cán bộ ăn hại và nhàn rỗi sáng nào cũng đến uỷ ban xã ngồi chơi xơi nước hết giờ lại về
Việc sát nhập là cần thiết cho sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. Nếu quá nhỏ sẽ dẫn đến manh mún nguồn lực kinh tế không hiệu quả trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay. Việc sát nhập còn quá chậm. Cần đẩy mạnh việc sát nhập sớm hơn.
Chúc mừng sáp nhập lại mới mạnh được. Vn chỉ cần 30 tỉnh thôi không cần 64 tỉnh như hiện nay quá nhiều, chi phí trả lương cán bộ quá lớn gây lãng phí ngân sách nhà nước mà việc thì không có, ngồi rảnh sinh ra tham nhũng gây mất uy tín Đảng và nhà nước. Làm quyết liệt, cán bộ dôi dư thì cấp cho họ chi phí thất nghiệp để đi kiếm việc làm lo gì, còn hơn ngồi không lãnh lương còn nhiều chuyện thị phi
n nhật cả một tỉnh chia ra khoảng 10 đến 20 thành phố tương đương cấp huyện thị xã của Việt Nam. Nhưng toàn bộ các giấy tờ , thủ tục hành chính đều làm trực tiếp ở shi, tương đương với UBND huyện, không qua cấp xã ,thị trấn. Rất đông người dân đến làm thủ tục giấy tờ ,khoảng cách địa lý khu vực cũng khá xa nhưng hoạt động làm việc của họ rất hiệu quả
@@Vichtowyckoffxa xôi ko quan trọng bạn, xa thì làm online , những thứ ko online đc thì hướng dẫn cụ thể đầy đủ đi 1 lần là xong , đàng này sợ xa rồi lên làm còn hành đi hành lại mới khổ!
Thời xưa = làm nhiều huyện - xã là hiểu. Vì hành chính đóng ở đâu thì dân cư và kinh tế chỗ đó nhộn nhịp. Đây là điểm yếu của tư duy kinh tế làng xã - tư duy manh muốn của con người Việt. Tư duy làng xã người Việt khác hẳn tư duy đại đô thị của người Hoa. Nên tầm nhìn lãnh đạo yếu kém cũng bị ảnh hưởng bởi tư duy manh muốm này. Hy vọng thời đại công nghệ, quản lý hiệu quả hơn. Việt Nam nhập lại thành 30 tỉnh là đẹp
Chuẩn đấy bạn việt nam diện tích nhỏ nên tầm 20 tỉnh là vừa không cần thiết là tỉnh nào đạt yêu cầu dân số và diện tích thế nào cứ sắp xếp gọn ghẽ thành 20 tỉnh là hợp lý nhất hãy nhìn Trung Quốc đất nước họ rộng lớn đến như thế với dân số 1,4 tỷ dân mà họ chỉ có hơn 20 tỉnh nếu họ chia nhỏ các tỉnh như việt nam sẽ thế nào đây
Bây giờ giao thông và thông tin không dây phát triển nên đưa quy mô đơn vị hành chính lớn là đúng. Tăng cường việc giải quyết thủ tục hành hành chính qua "mạng". Tại nông thôn các trường tiểu học nên giữ lại vị trí hiện nay, vì nếu sáp nhập thì các cháu đi học xa cha mẹ phải nghỉ việc đưa đón con đi học.
còn 1 điều hạn chế nữa khi sát nhập các xã, có nhiều người dân đi xin con dấu, chữ kí phải đi đên 20km, hs đi học xa hơn, cán bộ đi họp, đi làm xa hơn. tính ra chi phí của dân thì gấp nhiều lần nhà nước tiết kiệm đc. Còn tăng thêm sự ùn tắc giao thông
Tầm nhìn lãnh đạo mình rất kém. Thực sự đó,phân tách 1 đất nc nhỏ ra tới 63 tỉnh thành, khiến ng ăn lương công lên tới 11 triệu người chiếm 1/9 người. Trong khi thời đại số, việc quản lí diện tích lớn là dễ dàng. Tách chán rồi sát nhập, cũng y hệt như việc làm đường thiếu tầm nhìn, làm chán rồi phá làm cống thoát nc,rồi lại phá mở rộng,rồi lại phá làm công trình, quy hoạch cũng vậy, xây chán rồi đập, rồi sửa,rồi vướng...quá chán cái taakmf nhìn, thôi thì các ông chỉ cần xem nc nào thế giới quy hoạch giỏi, thuê họ về quy hoạch từ địa lý tới thành phố...hiệu quả hơn.quá đáng buồn.
Bạn nghĩ là quy hoạch dễ lắm ấy. Bây giờ chỉ cần động tí xíu vào nhà/đất của dân xem, lại chả bù lu bù loa lên, nào là CA đánh dân, nhà nước cưỡng chế... nào là đền bù ít... Có thuê người thực hiện quy hoạch giỏi nhất thế giới về cũng khóc.
@@tientriavutru9954 Do quy hoạch sai từ đầu nên h sửa lại rất khó và mất tg. Những kẻ lãnh đạo đầu tiên chỉ giỏi chiến tranh chứ k hề biết phải hoạch định cơ cấu một quốc gia thế nào. K tính trước tới sự phát triển sau này.
@@tientriavutru9954 Các bố toàn làm láo thì dân chẳng khóc, làm hẳn noi thì quan lại khóc. đền bù đất nông nghiệp chục nghìn / m2 bán giá chục triệu. Ngay chính pháp luật đã ko minh bạch, công bằng rồi.
Thôi thôi tao xin, đừng làm rối loạn xã hội nữa. Đi làm cái căn cước công dân mà công an phường cứ làm như mình trốn truy nã ấy, mất thời gian. Ví dụ Hà Nam Ninh xưa là một, đùng môt cái tách ra làm 3 tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, các xã bị sáp nhập coi như mất dấu tích.
tôi thấy tinh gián biên chế và kiêm nhiệm thì hiệu quả hơn chứ sáp nhập bỏ đi bao nhiêu cơ sở vật chất và người dân đi làm thủ tục này nọ vừa xa lại vừa phải chờ lâu vậy là chi phí người dân bỏ ra lại lớn hơn.
@@lichtrieukim7076 khắc nhập khắc xuất hoài, thực ra kiêm nhiệm, tinh giản biên chế hiệu quả vĩ mô cao hơn nhiều, các CQNN có những bộ phận chơi quanh năm, tốn lương, cơ sở vật chất, vpp, điện nước....
Thời đại công dân số quản lý trên phần mềm số hóa rồi lại mỗi xã có một tổ công an chính quy rồi nên sát nhập xã ko nên để manh mún nguyên tiền nuôi cán bộ nhiều quá mà kinh tế cấp xã ko pt. Trung quốc rộng lớn thế mà ít tỉnh thành phố hơn vn mà người ta vẫn quản lý chặt chẽ
tốt nhất là chuyển sang chế độ ký hợp đồng lao động. phá hợp đồng thì đền bù theo luật định thôi. chứ cứ dư ra lại ko cho họ nghỉ tìm viẹc làm khác thì khó
Tôi thấy công tác hành chính những năm 80-90 của VN rất yếu kém , việc nhập tách tùy tiện , thiếu tầm nhìn dẫn đến hiện trạng nơi thì quá to , nơi thì quá nhỏ , gây nên sự lãng phí hoặc áp lực
Đó là những con số khô khan. Còn thực tế là những công bộc "dôi dư" hưởng lương và quyền lợi từ bầu sữa ngân sách sẽ phản ứng thế nào nếu phải ra rìa ???
Sáp nhập giờ làm lại giấy tờ và các thủ tục khác chỉ dân khổ thôi,đất nước đang phát triển cứ để vậy đi,bắt bớt những ông quan tham,chứ lương trả cho cán bộ có tâm được lòng dân thì đáng là bao
@@Thanh89 Mày đã bao giờ bỏ tiền để đi làm lại tất cả các thủ tục đâu mà biết khổ,quê tao lên thành phố thôi mà đã mất bao nhiêu thời gian mất bao nhiêu tiền để đi làm lại giấy tờ và các thủ tục khác chứ chưa nói đến sáp nhập còn nhiều thứ khác liên quan nữa,còn chưa tính đến các cửa hàng bảng hiệu kinh doanh cũng phải thay đổi địa chỉ số nhà...vvv
@@vloghh3579 ồ làm lại giấy tờ cá này người ta nói là ăn ko nói có. T củng sáp nhập nè làm giấy tờ nào. Nhà nước vẫn để vậy khi nào muốn đổi thì đổi ai bắt mày đổi
Mấy ông mấy bà nghiên cứu kĩ hãy làm, còn dốt quá thì cút cho người khác làm. Hết nhập rồi tách, tách xong lại nhập. Rảnh thì nghĩ việc gì có ích cho dân ấy. Dân còn phải kiếm ăn, không rảnh đi hầu cái gọi là HÀNH LÀ 9!
Việt Nam tính tiểu nông nên chính quyền cũng lây nhiệm 1 là để vậy nó ko chỉ liên quan tới Kinh tế dịa lý mà còn có văn hoá nữa,còn không thì nhập cho mạnh bão chứ làm manh mún nhỏ hẹp tồi lắm mấy ông trung ương à.như Nghệ tĩnh trước đây cũng đi lên rồi sau tách thành nghệ an và hà tĩnh văn hoá chúng tôi ko mất hẳn nhưng ảnh hưởng nghệ an mất ông Nguyễn du còn bờ nam sông lam mất Hồ chí Minh…..tôi muốn nhập lại,cả nước tầm 20 tỉnh thành thôi
Nên nhập Lãnh Đạo trc. Nhập lại còn 10 bộ thôi. Bớt lại mấy ô phó lại :)) VN mình tầm 5 tptw, và 30 tỉnh thành là đẹp..giờ thời 4.0 gần 5.0 rồi quản lí bằng công nghệ chứ thủ công nữa đâu... 😅
Sao nước mình không chia hành chính giống như Pháp (mô hình Công xã). Tất cả đều là tỉnh (trừ Thủ đô) , dưới tỉnh là cấp xã. Xã nào phát triển thì trở thành thị xã và thành phố (thuộc tỉnh). Tỉnh sẽ quản lý trực tiếp các xã. Ngoài ra sẽ có các đặc khu đặc biệt nhưng vẫn thuộc một tỉnh nào đó. Sẽ không có khái niệm Phường hoặc Quận.. Không có khái niệm thành phố trực thuộc trung ương. Xã nào phát triển thì sẽ trở thành thành phố. Ví dụ như METRO MANILA là đô thị lớn tập hợp nhiều thành phố nhỏ nằm sát nhau nhưng họ vẫn không gộp vào thành một thành phố rộng lớn như TPHCM hay Hà Nội. Người dân sẽ không còn khó để phân biệt thành phố trực thuộc TW và thành phố thuộc tỉnh nữa. Khái niệm các đơn vi hành chính sẽ tinh gọn và đơn giản hơn rất nhiều.
Ở mỹ nếu kinh tế khó khăn ngừng hoạt động kinh tế thì nhà nước chính phủ không phải phát lương cho công chức 😊con ở Việt Nam thì lúc nào cũng phải có ,nên kinh tế 😊xuống trầm trọng vì đám hành chính không làm việc cũng được lãnh lương
Cho eim hỏi 1 chút đô thị loại đặc biệt nó khác với đô thị loại 1 như thế nào, tương lai thì đô thị tỉnh thành nào sẽ là đô thị loại đặc biệt. Và Thành phố nào sẽ được công nhận tiếp theo là thành phố TTTW trong tương lai.
+ Vị trí, chức năng, vai trò là Thủ đô hoặc trung tâm tổng hợp cấp quốc gia, quốc tế về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học và công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; + Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13. - Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 5.000.000 người trở lên; khu vực nội thành đạt từ 3.000.000 người trở lên. - [và tì tỉ các quy định khác[ => Cơ bản sẽ không có đô thị đặc biệt nào khác ngoài HN và HCM, và trong tương lai cũng không có. Các quy định hiện tại được ban hành nhằm mục đích chỉ có HN và HCM là đô thị loại đặc biệt.
TRUNG QUỐC 1 tỉnh 116 triệu dân mà người ta lãnh đạo quá tốt Việt Nam mình chưa tới 100 triệu dân chia ra làm 63 tỉnh thành chứng tỏ công chức nước mình thừa quá nhiều cho nên lúc nào cũng thiếu lương công và làm ngèo đất nước
Việc gồm các thôn, xã, huyện và Tinh là cần thiết,mà lẽ ra phải làm từ lâu rồi mới đúng . chứ như hiện nay quá lắt nhắt mà nuôi bộ máy cồng kềnh,cán bộ thì năng lục kiens thúc yếu,ko dám quyết vc theo chúc trách , cái gì cũng chuyển lên trên,nên mất vc lắm ..!
Theo tôi sát nhập hay không cũng không quan trọng ,quan trọng bộ máy trung ương kg có tham nhũng gian tà ,lãnh đạo phải quang minh chính trực thi dân đen mới phát triển mạnh mẽ
Đất đai thì không thay đổi các ông cứ dùng cả đời để nghiên cứu tách và nhập các ông hãy nghiên cứu kỹ càng một lần rồi làm cho xong vài cái tiêu chí thì có thể thay đổi nhưng mỗi lần tách nhập rất lãng phí tiền của và ảnh hưởng đến đời sống của người dân vậy làm một lần cho xong đây xuốt ngày tách nhập
Video sáp nhập tỉnh: th-cam.com/video/f96twbVCcHI/w-d-xo.html
Được sát nhập có hơn bị sát nhập không nhợ
@@truongho56502:42
Ad có thể đăng lại video này dc k ạ
Theo tôi nên mạnh tay sát nhập. Chỉ còn 20-30 tỉnh, mỗi tỉnh 20-30 huyện. Mỗi huyện 20-30 xã. Tăng quy mô lên. Phân cấp phân quyền, giao việc, $ cho cấp dưới. Giảm tải áp lực cho cấp trên. Tình trạng hiện nay quá manh mún, cát cứ. Ông nào cũng vì lợi ích riêng mà quên mất lợi ích chung.
Ủng hộ vc xáp nhập cho xã huyện tỉnh lớn hơn,quy hoạch bài bản hơn chú cú con con chỗ nào cũng muốn làm xong làm chả đâu vào đâu
Tôi ủng hộ việc xác nhập xã phường và các tỉnh thành việc này sẽ giảm được hành chính địa phương giảm được các cán bộ ăn hại và nhàn rỗi sáng nào cũng đến uỷ ban xã ngồi chơi xơi nước hết giờ lại về
Thấy khúc phà Đình Khao (cù lao An Bình), Long Hồ, Vĩnh Long nhập vô Bến Tre luôn là đẹp, lúc đó BT sẽ là xung quanh toàn sông
sáp nhập là điều cần thiết,đất nước vào thời kỳ đổi mới công nghệ 4.0 tinh giản hành chính cấp xã, huyện cho phù hợp
Việc sát nhập là cần thiết cho sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. Nếu quá nhỏ sẽ dẫn đến manh mún nguồn lực kinh tế không hiệu quả trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay. Việc sát nhập còn quá chậm. Cần đẩy mạnh việc sát nhập sớm hơn.
Trả giải quyêt đươc vấn đề gì chỉ khổ dân thế cán bộ chưa đủ tuổi về hưu cho về sớm nhiều tỉnh sát nhâp vào kt o phát triển rồi lai tách ra
Chúc mừng sáp nhập lại mới mạnh được. Vn chỉ cần 30 tỉnh thôi không cần 64 tỉnh như hiện nay quá nhiều, chi phí trả lương cán bộ quá lớn gây lãng phí ngân sách nhà nước mà việc thì không có, ngồi rảnh sinh ra tham nhũng gây mất uy tín Đảng và nhà nước. Làm quyết liệt, cán bộ dôi dư thì cấp cho họ chi phí thất nghiệp để đi kiếm việc làm lo gì, còn hơn ngồi không lãnh lương còn nhiều chuyện thị phi
Ủng hộ sát nhập gần hết số huyện hiện tại, cứ 2-3 huyện sát nhập làm 1, 2-3 tỉnh sát nhập làm 1 thì bộ máy mới giảm bớt, đất nc mới pt
n nhật cả một tỉnh chia ra khoảng 10 đến 20 thành phố tương đương cấp huyện thị xã của Việt Nam. Nhưng toàn bộ các giấy tờ , thủ tục hành chính đều làm trực tiếp ở shi, tương đương với UBND huyện, không qua cấp xã ,thị trấn. Rất đông người dân đến làm thủ tục giấy tờ ,khoảng cách địa lý khu vực cũng khá xa nhưng hoạt động làm việc của họ rất hiệu quả
Mong kênh làm về bình Phước ạ
đấy là Nhật, giao thông phát triển. ông lên Sơn La, Lai Châu hay các vùng núi Đông bắc gộp vậy thì chạy dc cái giấy tờ cũng gãy chân
@@Vichtowyckoffxa xôi ko quan trọng bạn, xa thì làm online , những thứ ko online đc thì hướng dẫn cụ thể đầy đủ đi 1 lần là xong , đàng này sợ xa rồi lên làm còn hành đi hành lại mới khổ!
Thời xưa = làm nhiều huyện - xã là hiểu. Vì hành chính đóng ở đâu thì dân cư và kinh tế chỗ đó nhộn nhịp.
Đây là điểm yếu của tư duy kinh tế làng xã - tư duy manh muốn của con người Việt.
Tư duy làng xã người Việt khác hẳn tư duy đại đô thị của người Hoa.
Nên tầm nhìn lãnh đạo yếu kém cũng bị ảnh hưởng bởi tư duy manh muốm này.
Hy vọng thời đại công nghệ, quản lý hiệu quả hơn. Việt Nam nhập lại thành 30 tỉnh là đẹp
Chuẩn đấy bạn việt nam diện tích nhỏ nên tầm 20 tỉnh là vừa không cần thiết là tỉnh nào đạt yêu cầu dân số và diện tích thế nào cứ sắp xếp gọn ghẽ thành 20 tỉnh là hợp lý nhất hãy nhìn Trung Quốc đất nước họ rộng lớn đến như thế với dân số 1,4 tỷ dân mà họ chỉ có hơn 20 tỉnh nếu họ chia nhỏ các tỉnh như việt nam sẽ thế nào đây
Bây giờ giao thông và thông tin không dây phát triển nên đưa quy mô đơn vị hành chính lớn là đúng. Tăng cường việc giải quyết thủ tục hành hành chính qua "mạng". Tại nông thôn các trường tiểu học nên giữ lại vị trí hiện nay, vì nếu sáp nhập thì các cháu đi học xa cha mẹ phải nghỉ việc đưa đón con đi học.
rồi chữ ký, giáp lai m đóng online luôn à
còn 1 điều hạn chế nữa khi sát nhập các xã, có nhiều người dân đi xin con dấu, chữ kí phải đi đên 20km, hs đi học xa hơn, cán bộ đi họp, đi làm xa hơn. tính ra chi phí của dân thì gấp nhiều lần nhà nước tiết kiệm đc. Còn tăng thêm sự ùn tắc giao thông
Gớm năm xin đc bao nhiêu cái dấu, tính mỗi ngày di xin 1 cái dấu à, ùn tắc ở đâu, các xã ko đạt tiêu chí dân cư thì tắc cái quái gì.
@@tung.vu19 1 người thì ko bao nhiêu, nhưng 1 xã hơn 8 nghìn dân thì cũng ko ít đâu
@@hthkhanhhuyen5833 8 nghìn dân thì lại càng ít, đâu phải 8 nghìn kia lúc nào cũng đi xin nhỉ, xã tôi 12k nhưng vẫn nhàn
@@hthkhanhhuyen5833xã tôi 20k dân có làm sao đâu
Làm trên đt thông minh các áp ứng dụng đt
Nhiều tính nhiều huyện nhiều xã thị trấn thì nhiều cán bộ tôn kém phần ngân sách của dân
Tầm nhìn lãnh đạo mình rất kém. Thực sự đó,phân tách 1 đất nc nhỏ ra tới 63 tỉnh thành, khiến ng ăn lương công lên tới 11 triệu người chiếm 1/9 người. Trong khi thời đại số, việc quản lí diện tích lớn là dễ dàng. Tách chán rồi sát nhập, cũng y hệt như việc làm đường thiếu tầm nhìn, làm chán rồi phá làm cống thoát nc,rồi lại phá mở rộng,rồi lại phá làm công trình, quy hoạch cũng vậy, xây chán rồi đập, rồi sửa,rồi vướng...quá chán cái taakmf nhìn, thôi thì các ông chỉ cần xem nc nào thế giới quy hoạch giỏi, thuê họ về quy hoạch từ địa lý tới thành phố...hiệu quả hơn.quá đáng buồn.
Tách ra nhiều cơ quan thì ghế thì mới nuôi dc nhìu cocc chứ ít quá tụi nó cắn xé lẫn nhau.
Bạn nghĩ là quy hoạch dễ lắm ấy. Bây giờ chỉ cần động tí xíu vào nhà/đất của dân xem, lại chả bù lu bù loa lên, nào là CA đánh dân, nhà nước cưỡng chế... nào là đền bù ít...
Có thuê người thực hiện quy hoạch giỏi nhất thế giới về cũng khóc.
Thời trc quản lý kém thì đúng rồi, quan trọng là sai thì sửa dần
@@tientriavutru9954 Do quy hoạch sai từ đầu nên h sửa lại rất khó và mất tg. Những kẻ lãnh đạo đầu tiên chỉ giỏi chiến tranh chứ k hề biết phải hoạch định cơ cấu một quốc gia thế nào. K tính trước tới sự phát triển sau này.
@@tientriavutru9954 Các bố toàn làm láo thì dân chẳng khóc, làm hẳn noi thì quan lại khóc. đền bù đất nông nghiệp chục nghìn / m2 bán giá chục triệu. Ngay chính pháp luật đã ko minh bạch, công bằng rồi.
TQ diện tích gấp khoảng 33 lần VN, tuy nhiên số tỉnh bằng khoảng 1/2 so với VN, nên chi phí cho bộ máy, trụ sở, … của VN rất lớn, rất cần thay đổi
Thôi thôi tao xin, đừng làm rối loạn xã hội nữa. Đi làm cái căn cước công dân mà công an phường cứ làm như mình trốn truy nã ấy, mất thời gian. Ví dụ Hà Nam Ninh xưa là một, đùng môt cái tách ra làm 3 tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, các xã bị sáp nhập coi như mất dấu tích.
Có mỗi cái chứng minh thư,căn cước cd,thẻ định danh,xe chính chủ.......đi làm xa quê mà mỗi năm lại phải về quê làm 1 cái giấy tờ mới
tôi thấy tinh gián biên chế và kiêm nhiệm thì hiệu quả hơn chứ sáp nhập bỏ đi bao nhiêu cơ sở vật chất và người dân đi làm thủ tục này nọ vừa xa lại vừa phải chờ lâu vậy là chi phí người dân bỏ ra lại lớn hơn.
như mẫu kiểu trung quốc ấy hiệu quả cao luon
@@lichtrieukim7076 khắc nhập khắc xuất hoài, thực ra kiêm nhiệm, tinh giản biên chế hiệu quả vĩ mô cao hơn nhiều, các CQNN có những bộ phận chơi quanh năm, tốn lương, cơ sở vật chất, vpp, điện nước....
Chính sách cho tương lai
@@ricetv5843 tào phào.
Xã huyện tỉnh h nhiu nơi quá bé.cán bộ ăn rồi chơi lên xã huyện mấy khi gặp dc.toàn làm việc riêng...
Video hay
Việt Nam có chuyện cổ tích khắc xuất khắc nhập. Thích thì hô khắc xuất, không thích lại hô khắc nhập. Chuyện muôn thuở của nhiệm kỳ.
Có một số quan chức là xuống ghế giảm chi phí NSNN đáng kể.....
Mình ở đầu hb gần ba vì HN mong sáp nhập chỗ mình vào HN đi ở gần mà ghen tị quá,
Hi ad ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Thời đại công dân số quản lý trên phần mềm số hóa rồi lại mỗi xã có một tổ công an chính quy rồi nên sát nhập xã ko nên để manh mún nguyên tiền nuôi cán bộ nhiều quá mà kinh tế cấp xã ko pt. Trung quốc rộng lớn thế mà ít tỉnh thành phố hơn vn mà người ta vẫn quản lý chặt chẽ
tốt nhất là chuyển sang chế độ ký hợp đồng lao động. phá hợp đồng thì đền bù theo luật định thôi. chứ cứ dư ra lại ko cho họ nghỉ tìm viẹc làm khác thì khó
Làm về Jamaica đi ad 🇯🇲
Tôi thấy công tác hành chính những năm 80-90 của VN rất yếu kém , việc nhập tách tùy tiện , thiếu tầm nhìn dẫn đến hiện trạng nơi thì quá to , nơi thì quá nhỏ , gây nên sự lãng phí hoặc áp lực
Đó là những con số khô khan. Còn thực tế là những công bộc "dôi dư" hưởng lương và quyền lợi từ bầu sữa ngân sách sẽ phản ứng thế nào nếu phải ra rìa ???
Anh cho em hỏi việc sáp nhập/tách tỉnh bây giờ 2023 khác gì với giai đoạn 1976-2004 ạ, hồi trước thấy dễ mà😊
Sáp nhập giờ làm lại giấy tờ và các thủ tục khác chỉ dân khổ thôi,đất nước đang phát triển cứ để vậy đi,bắt bớt những ông quan tham,chứ lương trả cho cán bộ có tâm được lòng dân thì đáng là bao
Ăn nói xà lơ. Cho gọn lại để đất nước phát triển.
@@Thanh89 Mày đã bao giờ bỏ tiền để đi làm lại tất cả các thủ tục đâu mà biết khổ,quê tao lên thành phố thôi mà đã mất bao nhiêu thời gian mất bao nhiêu tiền để đi làm lại giấy tờ và các thủ tục khác chứ chưa nói đến sáp nhập còn nhiều thứ khác liên quan nữa,còn chưa tính đến các cửa hàng bảng hiệu kinh doanh cũng phải thay đổi địa chỉ số nhà...vvv
@@vloghh3579 ồ làm lại giấy tờ cá này người ta nói là ăn ko nói có. T củng sáp nhập nè làm giấy tờ nào. Nhà nước vẫn để vậy khi nào muốn đổi thì đổi ai bắt mày đổi
Có xã diện tích chỉ có 2km vuông
Xao ko quy định về công viên chức tỉnh nhỏ và lớn tỉnh nhỏ thì công viên chức ít phù hợp với dân số
Sát nhập để còn 1 Sứ quân.Không sát nhập sẽ có nhiều Sứ quân.
Người Trí rất hiểu rõ việc nầy.
Mấy ông mấy bà nghiên cứu kĩ hãy làm, còn dốt quá thì cút cho người khác làm. Hết nhập rồi tách, tách xong lại nhập. Rảnh thì nghĩ việc gì có ích cho dân ấy. Dân còn phải kiếm ăn, không rảnh đi hầu cái gọi là HÀNH LÀ 9!
Việt Nam tính tiểu nông nên chính quyền cũng lây nhiệm 1 là để vậy nó ko chỉ liên quan tới Kinh tế dịa lý mà còn có văn hoá nữa,còn không thì nhập cho mạnh bão chứ làm manh mún nhỏ hẹp tồi lắm mấy ông trung ương à.như Nghệ tĩnh trước đây cũng đi lên rồi sau tách thành nghệ an và hà tĩnh văn hoá chúng tôi ko mất hẳn nhưng ảnh hưởng nghệ an mất ông Nguyễn du còn bờ nam sông lam mất Hồ chí Minh…..tôi muốn nhập lại,cả nước tầm 20 tỉnh thành thôi
Nên nhập Lãnh Đạo trc. Nhập lại còn 10 bộ thôi.
Bớt lại mấy ô phó lại
:))
VN mình tầm 5 tptw, và 30 tỉnh thành là đẹp..giờ thời 4.0 gần 5.0 rồi quản lí bằng công nghệ chứ thủ công nữa đâu... 😅
A bạn có lời bình luận trên ko biết ở tầng lớp nào nhỉ . Sao ko ra nước ngoài mà định cư .
Sát nhap thì phải thừa nhàn lực là tát nhiên nếu không thừa thì sát nhap làm gi cho ton kém
Thời công nghệ 4.0 thì việc sáp nhập là cần thiết
Thời đại kỹ thuật số ứng dụng tốt thì cán Bộ đến ngồi chờ cho hết ngày hướng lương
Cần gì sáp nhập cho phiền phức chỉ cần tinh giảm biên chế cán bộ từ tỉnh về tới thôn là được chứ bộ máy lãnh đạo hiện nay quá cồng kềnh.
Làm về người Mường đi anh
Mình thấy mỗi huyện nên tách ra thành 2 - 3 huyện và bỏ cấp xã luôn.
Sao nước mình không chia hành chính giống như Pháp (mô hình Công xã). Tất cả đều là tỉnh (trừ Thủ đô) , dưới tỉnh là cấp xã. Xã nào phát triển thì trở thành thị xã và thành phố (thuộc tỉnh). Tỉnh sẽ quản lý trực tiếp các xã. Ngoài ra sẽ có các đặc khu đặc biệt nhưng vẫn thuộc một tỉnh nào đó. Sẽ không có khái niệm Phường hoặc Quận.. Không có khái niệm thành phố trực thuộc trung ương. Xã nào phát triển thì sẽ trở thành thành phố. Ví dụ như METRO MANILA là đô thị lớn tập hợp nhiều thành phố nhỏ nằm sát nhau nhưng họ vẫn không gộp vào thành một thành phố rộng lớn như TPHCM hay Hà Nội. Người dân sẽ không còn khó để phân biệt thành phố trực thuộc TW và thành phố thuộc tỉnh nữa. Khái niệm các đơn vi hành chính sẽ tinh gọn và đơn giản hơn rất nhiều.
Metro manila là sao bạn 🤔
mỗi nước có cách chia hành chính khác nhau nhé
Việt Nam có các vùng văn hoá rất khác biệt ngoài ra dân tộc thiểu số nhiều ko phân chia thế dk
@@roruunikenshin2740 với lại các nước có 1 cách phân chia khác nhau bạn nhỉ ko quốc gia nào giống quốc gia nào
Ở mỹ nếu kinh tế khó khăn ngừng hoạt động kinh tế thì nhà nước chính phủ không phải phát lương cho công chức 😊con ở Việt Nam thì lúc nào cũng phải có ,nên kinh tế 😊xuống trầm trọng vì đám hành chính không làm việc cũng được lãnh lương
sáp nhập xa trung tâm cũng khổ.chỗ tôi học sinh cấp 3 phải đi học xa cách nhà 21km và phải đi ở trọ
chỗ bạn có mỗi trường cấp 3 à , chỗ tôi mấy trường cơ
@@NhatNguyen-ds4ck chỗ mình có 2 trường
Thế sáp nhập lại hay ko sáp nhập thì quê b vẫn phải đi học cấp 3 21km.có gi mà kêu nhỉ
Trường học nó có chân hả bạn
Cho eim hỏi 1 chút đô thị loại đặc biệt nó khác với đô thị loại 1 như thế nào, tương lai thì đô thị tỉnh thành nào sẽ là đô thị loại đặc biệt. Và Thành phố nào sẽ được công nhận tiếp theo là thành phố TTTW trong tương lai.
+ Vị trí, chức năng, vai trò là Thủ đô hoặc trung tâm tổng hợp cấp quốc gia, quốc tế về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học và công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước;
+ Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13.
- Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 5.000.000 người trở lên; khu vực nội thành đạt từ 3.000.000 người trở lên.
- [và tì tỉ các quy định khác[
=> Cơ bản sẽ không có đô thị đặc biệt nào khác ngoài HN và HCM, và trong tương lai cũng không có. Các quy định hiện tại được ban hành nhằm mục đích chỉ có HN và HCM là đô thị loại đặc biệt.
@@huucuongnguyen7603 thế thành phố trong thành phố có phải là thể hiện sự đặc biệt của đô thị này ko?
@@hauNguyen-mr6crcũng đúng 1 phần, vì chỉ có HN vs HCMC là có 1 đơn vị đô thị hóa cấp huyện mà thôi (TX. Sơn Tây vs TP. Thủ Đức)
Rảnh quá không có việc làm nên vài năm lại nhập vào tách ra....
Lại được làm giấy tờ cá nhân mới .
Nhiều xã huyện chỉ khổ người dân thôi can bộ ngồi chơi hưởng lương
TRUNG QUỐC 1 tỉnh 116 triệu dân mà người ta lãnh đạo quá tốt Việt Nam mình chưa tới 100 triệu dân chia ra làm 63 tỉnh thành chứng tỏ công chức nước mình thừa quá nhiều cho nên lúc nào cũng thiếu lương công và làm ngèo đất nước
Tách rồi lại nhập,nhập rồi lại tách muôn thủa là vậy chỉ có ở VN thôi chỉ khổ cho dân thôi
Trước đây tách ra là đột phá ,,, giờ sát nhập thì gọi là gì nhỉ ,,, chỉ tội cái ghế ,,,
Việt Nam Khắc Nhập - Khắc Chia 101 năm nửa cũng không có gì mơi .
Hoàn kiếm Hà nội không sáp nhập được vì sông hồng (thời buổi này mà vẫn ngăn sông cách trở) chịu !!!@
Nhập rồi tách; tách rồi nhập... để làm gì? Hãy cho câu trả lời hợp lý!
Nên sáp nhập. Hành chính nhiều lang phi việt nam ta chưa bằng 1tỉnh của trung quốc. Họ có 21tỉnh thành. Vấn đề là con người.
theo.toi.ng.can.sat.nhap.ma.phai.giam.bien.che.dua.quyen.tin.nhiem.cua.nguoi.dan.len.moi.la.hiue.qua
Sát đi nhập lại bao nhiêu lần rồi? Chỉ mất thời gian tốn thời giờ tiền vệ bạc của dân
Hà Nội. Huế. quãng bình. HCM
Việc gồm các thôn, xã, huyện và Tinh là cần thiết,mà lẽ ra phải làm từ lâu rồi mới đúng . chứ như hiện nay quá lắt nhắt mà nuôi bộ máy cồng kềnh,cán bộ thì năng lục kiens thúc yếu,ko dám quyết vc theo chúc trách , cái gì cũng chuyển lên trên,nên mất vc lắm ..!
Cán bộ có lẽ không thích sát nhập. Nên cố gắng kéo dài được ngày nào hay ngày đó mình còn được là người lãnh đạo để có thêm tiền trước lúc nghỉ
Đúng là trúng ý của mấy ông l.đạo tỉnh, huyện, xã nhỏ rất sợ bị sáp nhập là mất chức.
Việc sáp nhập quan trọng là đc bao nhiêu lâu, chứ đc một thời lại tách ra, tốn kém vô cùng .
Trên Thế Giới không có Nước Nào khắc nhập ... Khắc chia phức tạp như Việt Nam!
hiện đại đẳng cấp hiện đại nhất thiên hà vũ trụ này
Các vị ngồi trên cao tít mà "bốc thuốc" thì sẽ ko thực tế và hiệu quả. Đến lúc thực hiện sai khác gần hết ấy mà.
Thay doi co loi ich gi
Như các nước lớn một tỉnh của họ dân số mấy trục triêu dân
Việt Nam mà sợ với trung quốc thì v n ta chỉ cần tách làm năm tinh và hai thành phố chuc thuộc đã là nhỏ rồi cần gì phải đến những 6 3t
Bộ máy hành chính cửa Việt Nam ta quá cồng kềnh, xã nhỏ tí cũng là xã..😢😢😢
Xã tôi 152km² chiếm diện tích 1/4 xã, mà dân số cũng ít à, vậy mà cả huyện có tầm 20xã, quá nhiều
Có thuận lòng dân không
Trinh đô yêu kem qua
Việc sát nhập không phải là Bị Mà là Được sáp nhập
Sao lại dùng từ bị sát nhập nhỉ?
Sáp nhập vào thì chỉ khổ dân ( nhất là miền núi) khi đi làm giấy tờ hay ốm đau đi viện. Chả thấy hiệu quả đâu chứ bất cập nhiều hơn
Những cái sổ đỏ làm sao nhỉ
Theo tôi sát nhập hay không cũng không quan trọng ,quan trọng bộ máy trung ương kg có tham nhũng gian tà ,lãnh đạo phải quang minh chính trực thi dân đen mới phát triển mạnh mẽ
Sẽ được sáp nhập chứ không nên nói sẽ bị...!!!
Nói đơn giản thôi bỏ sổ hộ khẩu nhưng lại lấy giấy chứng nhận cu tru
nhức nhức cái đầu
Nhập rồi lại tách thôi, chuyện thường của huyện mà
Cũng lên sáp nhập tỉnh thì sẽ re quản lý
Bọn đầy tớ bây giờ giỏi lắm dám ra quy định cho ông chủ ông chủ chỉ biết nghe thôi chú Hà chú Hà h chú ha
Xin cái móc mới chết
Kho qua may cha oi! Tach roi nhap dan phai di lam doi giay hoai
Thay đổi xoành xoạch thế này không biết có phát triển ccc không hay lại làm chậm sự phát triển
Đất đai thì không thay đổi các ông cứ dùng cả đời để nghiên cứu tách và nhập các ông hãy nghiên cứu kỹ càng một lần rồi làm cho xong vài cái tiêu chí thì có thể thay đổi nhưng mỗi lần tách nhập rất lãng phí tiền của và ảnh hưởng đến đời sống của người dân vậy làm một lần cho xong đây xuốt ngày tách nhập
Lắm "tỉnh" thế???
Sát nhập nhiều thì còn mấy lãnh đạo cai trị người dân