Rõ ràng triết học rất khó, thời kì sau của các triết gia gần đây lại càng khó hơn. Vì vậy mà cảm ơn những video của @Đảo nhé, hóng mấy ông cận hiện đại.
KHIÊU CHIẾN AD. Tôi thấy vấn đề này chẳng có gì là khó tiếp cận và chẳng phải là 1 vấn đề mang tầm muôn thủa và đã có vô số người độc lập chứng minh nó 1 cách rất thuyết phục. Trọng điểm của vấn đề trong video là 1/đề xuất hệ thống nhị nguyên bao gồm phần ý thức và vật chất . 2/tìm điểm phân biệt và mối tương tác giữa ý thức và vật chất để chứng minh thuyết nhị nguyên. THEO TÔI: 1/Phần ý thức hình dung dễ nhất và 1 tập thông tin được thể hiện bằng vật chất đó là mối hệ giữa nhị nguyên với nhau. Ta có thể thấy rõ điều này thông qua cách mà 1 cái máy tính hoạt động , vật chất trong thế giới này có thuộc tính và luôn tương tác lẫn nhau khi tương tác nhau nó có thể tạo ra các "cụm vật chất" biểu hiện ra các trạng thái, thuộc tính quy mô , đa dạng và phức tạp hơn.Đó là cách mà ngta tạo ra chiếc máy tính đầu tiên bằng cách lợi dụng sự tương tác giữa câc tụ điện vs nhau và cài đặt nó theo 1 thứ tự nhất định , khi dòng điện chạy qua hệ thống tự động tương tác lặp lại hoặc thay đổi bị chi phối bởi setup gốc và cho ra kết quả .Hệ thống được cải tiến và tại thời điểm hiện tại nó thể hiện đc 1 chủ thể ý thức là chatGPT tuy chưa thể hoàn chỉnh so với con người nhưng các tác vụ đơn giản nhất của ý thức về mặt suy nghĩ , phán đoán tìm kiếm đã thể hiện đc. Theo thuyết tiến hóa các vật chất ban đầu đã tình cờ tương tác và tạo thành các hệ thống có ý thức đơn giản nhất bao gồm phân tách và "ăn" các vật chất thích hợp và đồng hóa nó vào hệ, trải qua quá trình dài các cụm vật chất và tương tác trong nó càng đa dạng và phức tạp cuối cùng thành như con người hiện nay với não hệ thống chính của cơ thể các vật chất được xắp xếp 1 một cấu trúc đặc biệt có thể truyền tải và thể hiện hoàn chính cái "ý thức" của người đó. 2/ điều này có nghĩa rằng nếu ta có thể copy hoàn chỉnh cách hoạt động của cơ thể , não bộ hoàn toàn có thể chép nó vào 1 cỗ máy cơ học ko phải con người và có thể hoạt động bình thường chỉ cần cỗ máy đó có đủ dung lượng cho ý thức của xon người và có đủ tương tác phức tạp và tương ứng bằng hoặc hơn não bộ , như cái cách đoạn code tính toán đơn giản ngta có thể cho nó hoạt động trên rất nhiều kiểu máy tính có cấu trúc và vật liệu kì lạ miễn nó có đủ các tương tác và dung lượng để thể hiện mã code đó. 3/ Vấn đề này đã được đề cập rất nhiều trong các kinh luận của Phật Giáo và các kinh luận về cây sephirah của do thái giáo nguyên thủy tuy họ ko rõ về cấu trúc của nó nhưng cách thức lại đc hiểu rất rõ ràng và dựa vào các tạo tác , kiến thức khoa học hiện tại chỉ cần suy ngẫm , chẳng phải là 1 vấn đề khoa học ko chứng minh hay triết học ko rõ ràng .Mấy ông nhà triết học lởm chẳng chịu nghiên cứu khoa học và bài trừ kiến thức của tôn giáo vì 1 thành phần cực đoan của noa và bản thân các ông lại chẳng đủ khả năng tự tham ngộ như hay đủ khả năng chứng minh như khoa học nên mấy ổng túm tụm bàn luận vòng vòng tự làm mình lú làm ng khác lú theo. 4/Nếu ta đã nói đến thuyết nhị nguyên thì các thuyết như linh hồn hay cõi khác hay thần thánh ko liên quan tới nó vì theo một cách hiểu khác linh hồn , các thực thể siêu nhiên hay cõi khác thường được mô tả như là 1 loạt các vật chất với điểm khác biệt là nó ít tương tác hoặc tương tác cao siêu, hoặc khác biệt với thế giới này và vì thế nó lại quay về câu hỏi ban sơ là ý thức thật sự và vật chất thật sự là gì nên các thuyết trên ko bao h giải thích đc nhị nguyên. 5/Tổng kết: "Cái gì" tương tác vs nhau là vật chất và một loạt các tương tác là ý thức. Mỗi người là " 1 cụm vật chất" với khả năng tương tác lẫn nhau trong hệ và ngoài hệ một cách phức tạp. Trong đó ý thức của mỗi người tại 1 thời điểm là tập hợp các tương tác, trạng thái đang được thể hiện của "cụm vật chất người đó" tại thời điểm đó.
đoạn của nicholas meran nghe có vẻ giống tư tưởng của hoàng đình nội cảnh kinh nhỉ, cũng nhắc đến những vị thần trong cơ thể, điều hòa, liên kết tính và mệnh
Như thế là chuyện bình thường và tâm linh có tồn tại. Nhưng tâm linh hay bị đánh đồng với mê tín dị đoan. Buồn cười hơn là tâm lý học (khoa học về tâm lý) và các môn khoa học khác như y học, sinh học, toán lý hoá có giải thích chính xác rồi nhưng vẫn ko tin thì chịu
@@tranminh1799 thực chất các môn khoa học tự nhiên, khoa học tinh thần đều dựa trên nền tảng phát triển từ chính tâm trí của con người và những cái mà chúng ta cho là đúng đắn của khoa học có thể hoàn toàn sai sót nếu dựa trên nhiều góc độ khác( ví dụ là các môn khoa học tự nhiên dựa trên nền tảng của toán mà godel cx đã cm rằng toán học là bất toàn). Câu hỏi muôn thuở của loài người chính là tâm trí của con người rốt cuộc tồn tại ở bản thể nào vật chất hay phi vật chất? Nếu phi vật chất thì thực sự nó tồn tại ở chiều không gian nào mà sao có thể điều khiển cơ thể hữu hình của chính chúng ta? Tại sao con người k tự vấn rằng tâm linh xuất phát từ khái niệm duy ý chí của con người, từ đó theo góc độ logic suy ra nếu tâm trí con người k tồn tại thì t k thể tưởng tượng hoàn cảnh ấy vì chúng ta dựa vào ý thức để tưởng tượng được khái niệm ý thức nếu nó tồn tại tại thực tại khách quan. V thì nếu chúng ta k tồn tại thì thần thánh cx k hề tồn tại bởi vì đơn giản là thần thánh hoàn toàn dựa vào niềm tin của con người
Tôi nghi ngờ do đó tôi tư duy, tôi tư duy do đó tôi tồn tại. Nếu tâm trí tôi ở ngoài cơ thể thì khi nhắm mắt tôi vẫn thấy các vật. Nếu tâm trí ở trong thì lý ra tôi phải thấy gan tim phèo phổi
Trong đạo Phật thì gọi là “thân tâm nhất như” nôm na những gì xảy ra cho thân cũng là xảy ra cho tâm và ngược lại. Còn tại sao lại ảnh hưởng lên thì ko nói chi tiết chỉ hiểu nôm na là nghiệp còn nếu giải thích dưới góc nhìn khoa học, mình nghĩ sẽ còn rất lâu hoặc ko bao giờ giải thích được, tại sao phi vật chất lại ảnh hưởng và điều khiển được cơ thể vật chất
hay như tâm lý học có mô hình biopsychosocial có vài nét giống thân tâm nhất như (ko phải tất cả). Các yêu tố như tâm lý- sinh lý- môi trường sống- mối quan hệ luôn liên kết với nhau. Thì tất nhiên những môn khoa học như tâm lý học và tôn giáo như đạo Phật tuy có 1 vài nét giống nhau nhưng bản chất vẫn khác nhau nhé bạn. Khoa học họ giải thích được rồi bạn ơi và nó ko mơ hồ như đạo Phật thôi (trừ những hiện tượng tâm linh mà khoa học bó tay như kiếp trước- kiếp sau, ... nhé). VD như tâm lý học- khoa học phân tích các loại hoocmon trong não và cách các loại hoocmon tham gia vào quá trình hình thành cảm xúc. Dopamine là kích thích được tiết ra khi có thứ gì đó kích thích. Serotonine tiết ra tâm bạn đang tĩnh tâm. Hạch hạnh thân tiết ra khi có sự đe dọa nào đó. Dopamine và serotonine có tác dụng làm giảm bớt cảm xúc tiêu cực. Serotonine có tác dụng kiềm chế dopamine và hạch hạnh nhân. Việc nghiện chất kích thích ảnh hưởng xấu đến tâm lý (complex reward pathway có nói chi tiết về vấn đề này). Nghiện hành vi như nghiện tình dục, nghiện internet ảnh hưởng xấu đến sinh lý ntn khoa học cũng chứng minh hết rồi.
@@MinhTran-oc8brđạo Phật kbh có chuyện nói rằng có một linh hồn điều khiển cơ thể, tất cả những gì chất xúc tác cấu thành nên cơ thể thì Phật giáo gọi là duyên sinh, duyên khởi hợp thành như khoa học nói nên thành ra nó cũng bị vô thường - vô ngã chi phối, cái mà chúng ta hay gọi là linh hồn thì Phật giáo gọi là thức cũng chịu chi phối như v, nên nó sẽ kbh trường tồn và nó cũng k phải là ta thật sự, đạo Hindu cũng có luân hồi các kiếp nhưng điểm khác nhau giữa nó và Phật giáo là Hindu thừa nhận linh hồn là vĩnh cữu, là "ta", là chi phối thế giới vật chất còn đạo Phật là k nhận cả vật chất hay ý thức là "ta" vì tất cả đều là ảo ảnh.
@@hoang-phuc cám ơn vì đã chia sẻ nhé. Khoa học thì không nói như vậy, nghiên cứu về sinh lý, tâm lý và mối liên kết giữa tâm lý- sinh lý- mối quan hệ xã hội với nhau thôi. Góc nhìn khoa học và Phật bản chất khác nhau.
Với trình độ của ý thức mình thì thấy nó khá gần đạo Phật. Sự liên kết giữa vật chất năng lượng có thể là nghiệp và ý chí không ? Khi linh hồn bị che lấp hay vọng hoá xuống thấp nữa thì tạo ra vật chất. Về bản chất linh hồn bị chướng ngại ở linh hồn và 5 uẩn tương tác với nhau ? Mà thời gian gồm ý thức và đối tượng nhận thức thuộc thời gian chu kỳ và linh hồn là thời gian tuyệt tối chăng?
tâm trí của chúng ta có thể đc xây dựng nên từ chính những gì có ở thế giới. Kể cả gián tiếp hay trực tiếp (Có lẽ vật chất gắn liền với ý thức cx ko sai nhỉ ?)
@@saoden12 cũng đúng như nghiệp lại có hai phần là cộng nghiệp và biệt nghiệp. Ví dụ ngọn núi do ta tạo thành như khi ta côa gắng sao nó lại ko biết mất, như biệt nghiệp là não bộ trong khi cộng nghiệp là tay chân. Bạn lên duy thức coi hoặc Sư Khang và nhiều sư khác nữa. Cần tổng hợp thông tin.
@@Rusputin-eo6tv :)) Hệ thần kinh truyền tải thông tin chứ không phải tượng trưng cho tâm trí hay tinh thần? Bịp vừa thôi. Đứa mà bảo phế thì nên coi lại.
@@Rusputin-eo6tv Ok RUSTPUTIN. Bạn là nhất, dốt nhất. Thay vì bàn luận và ghi đầy đủ thì vào sủa một câu nghe như bị ai nấc ở cuống họng. Tội thằng dốt
Mệt khi ngồi trong lớp học: Cơ thể mạnh nhưng tâm trí yếu. Ng già phục hồi chức năng: Cơ thể yếu nhưng tâm trí mạnh. Thế mệt khi vừa chạy bộ xong thì gọi là gì?
Tất nhiên là cơ thể mệt, tâm trí thì mạnh. Vì khi chạy bộ cơ thể tiết ra dopamin, máu lưu thông mạnh để cung cấp oxi, giúp não hưng phấn, tỉnh táo. Chỉ có cơ bắp là mệt mỏi.
Thật ra xã hội, chính trị, bộ máy nhà nước cốt lõi hiện nay đều đc chất lọc từ triết học, tư tưởng làm chính trị của Lê Nin cũng từ triết học của Karl Marx, vì vậy để có một đất nước ổn định để bạn kiếm tiền thì ko thể phủ nhận đc công lao của các triết gia... kiếm tiền quan trọng đấy, nhưng có học có kiến thức thì quan trọng hơn pk nè
Rõ ràng triết học rất khó, thời kì sau của các triết gia gần đây lại càng khó hơn. Vì vậy mà cảm ơn những video của @Đảo nhé, hóng mấy ông cận hiện đại.
KHIÊU CHIẾN AD.
Tôi thấy vấn đề này chẳng có gì là khó tiếp cận và chẳng phải là 1 vấn đề mang tầm muôn thủa và đã có vô số người độc lập chứng minh nó 1 cách rất thuyết phục. Trọng điểm của vấn đề trong video là
1/đề xuất hệ thống nhị nguyên bao gồm phần ý thức và vật chất .
2/tìm điểm phân biệt và mối tương tác giữa ý thức và vật chất để chứng minh thuyết nhị nguyên.
THEO TÔI:
1/Phần ý thức hình dung dễ nhất và 1 tập thông tin được thể hiện bằng vật chất đó là mối hệ giữa nhị nguyên với nhau. Ta có thể thấy rõ điều này thông qua cách mà 1 cái máy tính hoạt động , vật chất trong thế giới này có thuộc tính và luôn tương tác lẫn nhau khi tương tác nhau nó có thể tạo ra các "cụm vật chất" biểu hiện ra các trạng thái, thuộc tính quy mô , đa dạng và phức tạp hơn.Đó là cách mà ngta tạo ra chiếc máy tính đầu tiên bằng cách lợi dụng sự tương tác giữa câc tụ điện vs nhau và cài đặt nó theo 1 thứ tự nhất định , khi dòng điện chạy qua hệ thống tự động tương tác lặp lại hoặc thay đổi bị chi phối bởi setup gốc và cho ra kết quả .Hệ thống được cải tiến và tại thời điểm hiện tại nó thể hiện đc 1 chủ thể ý thức là chatGPT tuy chưa thể hoàn chỉnh so với con người nhưng các tác vụ đơn giản nhất của ý thức về mặt suy nghĩ , phán đoán tìm kiếm đã thể hiện đc. Theo thuyết tiến hóa các vật chất ban đầu đã tình cờ tương tác và tạo thành các hệ thống có ý thức đơn giản nhất bao gồm phân tách và "ăn" các vật chất thích hợp và đồng hóa nó vào hệ, trải qua quá trình dài các cụm vật chất và tương tác trong nó càng đa dạng và phức tạp cuối cùng thành như con người hiện nay với não hệ thống chính của cơ thể các vật chất được xắp xếp 1 một cấu trúc đặc biệt có thể truyền tải và thể hiện hoàn chính cái "ý thức" của người đó.
2/ điều này có nghĩa rằng nếu ta có thể copy hoàn chỉnh cách hoạt động của cơ thể , não bộ hoàn toàn có thể chép nó vào 1 cỗ máy cơ học ko phải con người và có thể hoạt động bình thường chỉ cần cỗ máy đó có đủ dung lượng cho ý thức của xon người và có đủ tương tác phức tạp và tương ứng bằng hoặc hơn não bộ , như cái cách đoạn code tính toán đơn giản ngta có thể cho nó hoạt động trên rất nhiều kiểu máy tính có cấu trúc và vật liệu kì lạ miễn nó có đủ các tương tác và dung lượng để thể hiện mã code đó.
3/ Vấn đề này đã được đề cập rất nhiều trong các kinh luận của Phật Giáo và các kinh luận về cây sephirah của do thái giáo nguyên thủy tuy họ ko rõ về cấu trúc của nó nhưng cách thức lại đc hiểu rất rõ ràng và dựa vào các tạo tác , kiến thức khoa học hiện tại chỉ cần suy ngẫm , chẳng phải là 1 vấn đề khoa học ko chứng minh hay triết học ko rõ ràng .Mấy ông nhà triết học lởm chẳng chịu nghiên cứu khoa học và bài trừ kiến thức của tôn giáo vì 1 thành phần cực đoan của noa và bản thân các ông lại chẳng đủ khả năng tự tham ngộ như hay đủ khả năng chứng minh như khoa học nên mấy ổng túm tụm bàn luận vòng vòng tự làm mình lú làm ng khác lú theo.
4/Nếu ta đã nói đến thuyết nhị nguyên thì các thuyết như linh hồn hay cõi khác hay thần thánh ko liên quan tới nó vì theo một cách hiểu khác linh hồn , các thực thể siêu nhiên hay cõi khác thường được mô tả như là 1 loạt các vật chất với điểm khác biệt là nó ít tương tác hoặc tương tác cao siêu, hoặc khác biệt với thế giới này và vì thế nó lại quay về câu hỏi ban sơ là ý thức thật sự và vật chất thật sự là gì nên các thuyết trên ko bao h giải thích đc nhị nguyên.
5/Tổng kết: "Cái gì" tương tác vs nhau là vật chất và một loạt các tương tác là ý thức. Mỗi người là " 1 cụm vật chất" với khả năng tương tác lẫn nhau trong hệ và ngoài hệ một cách phức tạp. Trong đó ý thức của mỗi người tại 1 thời điểm là tập hợp các tương tác, trạng thái đang được thể hiện của "cụm vật chất người đó" tại thời điểm đó.
❤❤❤❤cảm ƠN KÊNH rất hay trung thực
❤❤cảm ơn kênh rất hay trung thực truyền tải bổ ích chân lý cuộc sống
Cảm ơn chương trình!
đoạn của nicholas meran nghe có vẻ giống tư tưởng của hoàng đình nội cảnh kinh nhỉ, cũng nhắc đến những vị thần trong cơ thể, điều hòa, liên kết tính và mệnh
Để ý khi một vấn đề gai góc mà khoa học chưa có giải đáp luôn luôn có kẻ đưa God vào để giải thích mà ko có bằng chứng gì.
Như thế là chuyện bình thường và tâm linh có tồn tại. Nhưng tâm linh hay bị đánh đồng với mê tín dị đoan. Buồn cười hơn là tâm lý học (khoa học về tâm lý) và các môn khoa học khác như y học, sinh học, toán lý hoá có giải thích chính xác rồi nhưng vẫn ko tin thì chịu
@@tranminh1799 thực chất các môn khoa học tự nhiên, khoa học tinh thần đều dựa trên nền tảng phát triển từ chính tâm trí của con người và những cái mà chúng ta cho là đúng đắn của khoa học có thể hoàn toàn sai sót nếu dựa trên nhiều góc độ khác( ví dụ là các môn khoa học tự nhiên dựa trên nền tảng của toán mà godel cx đã cm rằng toán học là bất toàn). Câu hỏi muôn thuở của loài người chính là tâm trí của con người rốt cuộc tồn tại ở bản thể nào vật chất hay phi vật chất? Nếu phi vật chất thì thực sự nó tồn tại ở chiều không gian nào mà sao có thể điều khiển cơ thể hữu hình của chính chúng ta? Tại sao con người k tự vấn rằng tâm linh xuất phát từ khái niệm duy ý chí của con người, từ đó theo góc độ logic suy ra nếu tâm trí con người k tồn tại thì t k thể tưởng tượng hoàn cảnh ấy vì chúng ta dựa vào ý thức để tưởng tượng được khái niệm ý thức nếu nó tồn tại tại thực tại khách quan. V thì nếu chúng ta k tồn tại thì thần thánh cx k hề tồn tại bởi vì đơn giản là thần thánh hoàn toàn dựa vào niềm tin của con người
Bị ngọng à, hay bị lai căng v?
Trước kia thì đưa God vào, bây giờ đưa thêm người ngoài Trái Đất vào.
Tôi nghi ngờ do đó tôi tư duy, tôi tư duy do đó tôi tồn tại. Nếu tâm trí tôi ở ngoài cơ thể thì khi nhắm mắt tôi vẫn thấy các vật. Nếu tâm trí ở trong thì lý ra tôi phải thấy gan tim phèo phổi
Trong đạo Phật thì gọi là “thân tâm nhất như” nôm na những gì xảy ra cho thân cũng là xảy ra cho tâm và ngược lại. Còn tại sao lại ảnh hưởng lên thì ko nói chi tiết chỉ hiểu nôm na là nghiệp còn nếu giải thích dưới góc nhìn khoa học, mình nghĩ sẽ còn rất lâu hoặc ko bao giờ giải thích được, tại sao phi vật chất lại ảnh hưởng và điều khiển được cơ thể vật chất
Đọc thêm Phật học đi bạn, về Ngũ Uẩn và duy thức học chẳng hạn.
hay như tâm lý học có mô hình biopsychosocial có vài nét giống thân tâm nhất như (ko phải tất cả). Các yêu tố như tâm lý- sinh lý- môi trường sống- mối quan hệ luôn liên kết với nhau. Thì tất nhiên những môn khoa học như tâm lý học và tôn giáo như đạo Phật tuy có 1 vài nét giống nhau nhưng bản chất vẫn khác nhau nhé bạn. Khoa học họ giải thích được rồi bạn ơi và nó ko mơ hồ như đạo Phật thôi (trừ những hiện tượng tâm linh mà khoa học bó tay như kiếp trước- kiếp sau, ... nhé). VD như tâm lý học- khoa học phân tích các loại hoocmon trong não và cách các loại hoocmon tham gia vào quá trình hình thành cảm xúc. Dopamine là kích thích được tiết ra khi có thứ gì đó kích thích. Serotonine tiết ra tâm bạn đang tĩnh tâm. Hạch hạnh thân tiết ra khi có sự đe dọa nào đó. Dopamine và serotonine có tác dụng làm giảm bớt cảm xúc tiêu cực. Serotonine có tác dụng kiềm chế dopamine và hạch hạnh nhân. Việc nghiện chất kích thích ảnh hưởng xấu đến tâm lý (complex reward pathway có nói chi tiết về vấn đề này). Nghiện hành vi như nghiện tình dục, nghiện internet ảnh hưởng xấu đến sinh lý ntn khoa học cũng chứng minh hết rồi.
Sao giống với Vô Ngã trong đạo phật ghê
@@MinhTran-oc8brđạo Phật kbh có chuyện nói rằng có một linh hồn điều khiển cơ thể, tất cả những gì chất xúc tác cấu thành nên cơ thể thì Phật giáo gọi là duyên sinh, duyên khởi hợp thành như khoa học nói nên thành ra nó cũng bị vô thường - vô ngã chi phối, cái mà chúng ta hay gọi là linh hồn thì Phật giáo gọi là thức cũng chịu chi phối như v, nên nó sẽ kbh trường tồn và nó cũng k phải là ta thật sự, đạo Hindu cũng có luân hồi các kiếp nhưng điểm khác nhau giữa nó và Phật giáo là Hindu thừa nhận linh hồn là vĩnh cữu, là "ta", là chi phối thế giới vật chất còn đạo Phật là k nhận cả vật chất hay ý thức là "ta" vì tất cả đều là ảo ảnh.
@@hoang-phuc cám ơn vì đã chia sẻ nhé. Khoa học thì không nói như vậy, nghiên cứu về sinh lý, tâm lý và mối liên kết giữa tâm lý- sinh lý- mối quan hệ xã hội với nhau thôi. Góc nhìn khoa học và Phật bản chất khác nhau.
❤
Chúc mừng Đảo Khảo Cổ đạt 10k theo dõi 😍
Hay. Chưa hoàn chỉnh vì quá khó để hiểu.
Với trình độ của ý thức mình thì thấy nó khá gần đạo Phật. Sự liên kết giữa vật chất năng lượng có thể là nghiệp và ý chí không ? Khi linh hồn bị che lấp hay vọng hoá xuống thấp nữa thì tạo ra vật chất.
Về bản chất linh hồn bị chướng ngại ở linh hồn và 5 uẩn tương tác với nhau ? Mà thời gian gồm ý thức và đối tượng nhận thức thuộc thời gian chu kỳ và linh hồn là thời gian tuyệt tối chăng?
Hoặc ta thấy gì thì dựa vào nấy thôi 😅
tâm trí của chúng ta có thể đc xây dựng nên từ chính những gì có ở thế giới. Kể cả gián tiếp hay trực tiếp
(Có lẽ vật chất gắn liền với ý thức cx ko sai nhỉ ?)
@@saoden12 cũng đúng như nghiệp lại có hai phần là cộng nghiệp và biệt nghiệp. Ví dụ ngọn núi do ta tạo thành như khi ta côa gắng sao nó lại ko biết mất, như biệt nghiệp là não bộ trong khi cộng nghiệp là tay chân. Bạn lên duy thức coi hoặc Sư Khang và nhiều sư khác nữa.
Cần tổng hợp thông tin.
Sắp tới nhân loại được đồng nhất, chỉ cần thường xuyên cập nhật phiên bản mới từ anh Mút là được.
ai?
@@TinNguyen-tt1wm ai mút.
@@lJuyl3eo là gì?
Với y học ngày nay thì thuyết này phế =))))
Liên quan gì đến y học?
@@shiraikuroko9827 hệ thần kinh đó, hỏi v cũng hỏi =)))
@@Rusputin-eo6tv :)) Hệ thần kinh truyền tải thông tin chứ không phải tượng trưng cho tâm trí hay tinh thần? Bịp vừa thôi. Đứa mà bảo phế thì nên coi lại.
@@horizonblack83511 tn dốt sinh và đ biết tra gg cho hay
@@Rusputin-eo6tv Ok RUSTPUTIN. Bạn là nhất, dốt nhất. Thay vì bàn luận và ghi đầy đủ thì vào sủa một câu nghe như bị ai nấc ở cuống họng. Tội thằng dốt
Mệt khi ngồi trong lớp học: Cơ thể mạnh nhưng tâm trí yếu.
Ng già phục hồi chức năng: Cơ thể yếu nhưng tâm trí mạnh.
Thế mệt khi vừa chạy bộ xong thì gọi là gì?
Tất nhiên là cơ thể mệt, tâm trí thì mạnh. Vì khi chạy bộ cơ thể tiết ra dopamin, máu lưu thông mạnh để cung cấp oxi, giúp não hưng phấn, tỉnh táo. Chỉ có cơ bắp là mệt mỏi.
Thuyết nhị nguyên=đúng, tôn giáo=sai
Thuyết nhị nguyên mà đúng thì có nghĩa tgioi này là mô phỏng
Nói vòng vo thật
học triết mà k vòng vo tam quốc thì sao mà hc đc ông, trừu tượng lắm nhưng khi hiểu đc bản chất thì phê vcl :>>
Thuyết gì cũng không bằng có kiến thức kiếm tiền giúp bản thân giúp mọi người là ý nghĩa nhất hơn mấy thằng phét láo triết học gia.
Do bạn thiếu tiền bạn mới thấy thế 😂
Thật ra xã hội, chính trị, bộ máy nhà nước cốt lõi hiện nay đều đc chất lọc từ triết học, tư tưởng làm chính trị của Lê Nin cũng từ triết học của Karl Marx, vì vậy để có một đất nước ổn định để bạn kiếm tiền thì ko thể phủ nhận đc công lao của các triết gia... kiếm tiền quan trọng đấy, nhưng có học có kiến thức thì quan trọng hơn pk nè
Đi kiếm tiền đi vô đây làm gì
@@nguyenngocvu1048 cq sinh ra từ họng súng chứ triết học gì. Bốc phét
Lúc nào cũng tiền, loại phế vật
Như cái máy tính AI , nó có tư duy do các vật chất cấu thành.
Mấy tập nữa mình sẽ nói tới điểm này. Đang làm á bạn.
De cark:" tôi tư duy, tôi tồn tại"
Câu đấy nghĩa là gì thế?