Tuy ko còn được anh dạy như thời sinh viên nữa nhưng vẫn được học qua những bài giảng như này của anh. Cám ơn anh rất nhiều. Hy vọng anh sẽ ra thêm nhiều bài giảng nữa.
Bài giảng rất hay và chi tiết ạ. Nhưng với chuyên môn về chấn thương chỉnh hình thì dẫn lưu ổ mủ đối với nhiễm trùng da thì chỉ dùng V.A.C hút thôi ạ. Hoặc dẫn lưu Meche thì chỉ để 1 ngày rồi rút dẫn lưu. Nếu không có V.A.C sẽ rạch rộng để hở. Không khâu kín đối với nhiễm trùng da. Chia sẻ ít thông tin về chuyên môn với góc nhìn ngoại khoa ạ 😊
Hiện nay đã có một số khuyến cáo dùng sớm Vận mạch noradrenalin, không nhất thiết phải đợi xong hết 30 ml/kg, không nhất thiết xài sau 6 giờ. Chỉ cần có tiêu chuẩn sốc rõ, nhiễm trùng, sofa... sau bolus dịch thử thách dịch nhanh vẫn không tăng HA thì đã dùng ngay vận mạch.
Chúc anh thật nhiều sức khoẻ, anh ơi a có thể ra video về những bệnh nhân mà aslo máu tăng cao thì khi nào cần điều trị tiêm hay uống kháng sinh dự phòng thấp khớp hay thấp tim không ạ, em cảm ơn ạ
Bài giảng hay quá ạ. Cảm ơn anh Khánh. Hi vọng anh ra bài viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm xương tủy xương ạ. Cho em hỏi trường hợp bệnh nhân đang dùng corticoid liều cao để điều trị lupus ban đỏ mà có abces da mô mềm thì điều trị kháng sinh cần lưu ý gì không ạ.
Dạ bác ơi, con bị kiến ba khoang chạm gây ra tình trạng bỏng rát, thường vết thương gây ra sẽ để lại sẹo thâm, con nên sử dụng sản phẩm nào để hỗ trợ điều trị ạ. Con cảm ơn bác!
Em xin cảm ơn anh vì video rất hữu ích ạ. Nếu được em mong anh có thể ghi nguồn cụ thể về những thông tin anh đưa ra trên slide ạ. Vì em không thể áp dụng nó trên lâm sàng được, vì khi em nói ra những thông tin ví dụ như ngày sử dụng kháng sinh như a nói cho cellulitis đơn giản 5-14 ngày, giảng viên sẽ hỏi em đọc ở nguồn nào và evidence based là gì?. Thì theo như IDSA 2014 em đọc được thì nó chỉ khuyến khích 5 ngày, và nghiên cứu bệnh nhân sử dụng 14 ngày cũng không có sự khác biệt giữa 2 nhóm, uptodate SSTI cũng chỉ khuyến cáo sử dụng 5-6 ngày. Em xin hỏi thông tin 5-14 ngày là anh đọc ở nguồn nào để em có thể đọc thêm ạ, em cảm ơn anh
Câu hỏi của em rất hay. Những bài giảng của anh là kết hợp giữa khuyến cáo của những tổ chức lớn, khuyến cáo nội bộ của những bệnh viện anh đang làm, và kinh nghiệm điều trị. Nguyên văn khuyến cáo đầy đủ của IDSA 2014 (khuyến cáo IV.4) The recommended duration of antimicrobial therapy is 5 days, but treatment should be extended if the infection has not improved within this time period. "Thời giai điều trị khuyến cáo là 5 ngày, nhưng có thể kéo dài nếu như tình trạng nhiễm trùng không cải thiện trong thời gian đó". "Infection due to Staphylococcus and Streptococcus species. Duration of therapy is 7 days, depending on the clinical response." Trong trường hợp của nhiễm trùng Staph và strep, thời gian điều trị là 7 ngày, phụ thuộc vào đáp ứng điều trị. Đi lâm sàng nhiều em sẽ thấy, lâm sàng của SSTI rất khác nhau giữa các bệnh nhân về mức độ nặng, và yếu tố nguy cơ (tiểu đường, suy giảm miễn dịch...) và không có một con số ngày cụ thể kháng sinh nào áp dụng chung cho tất cả mọi người. Khuyến cáo của IDSA không cứng nhắc đưa ra một con số ngày điều trị, mà nhấn mạnh về việc theo dõi đáp ứng điều trị để đưa ra con số ngày cụ thể . Cho nên, 5 ngày hay 5-14 ngày là phụ thuộc vào cách hiểu khuyến cáo của người ta như thế nào và kinh nghiệm. Bài giảng của anh muốn đơn giản để các em có thể dễ áp dụng, nên không phân tích kỹ tất cả các khuyến cáo của IDSA. Em có thể xem nó như một nguồn tham khảo và bổ sung thêm vào kinh nghiệm điều trị của mình.
@@khanhduong88 Dạ em cảm ơn anh vì những thông tin rất có ý nghĩa với em, do em đọc khuyến cáo nhưng chưa kỹ và chưa thật sự hiểu. Em có một câu hỏi nữa về phân loại mức độ nhẹ trung bình và nặng ạ. EM thấy IDSA 2014 người ta đưa việc bệnh nhân không đáp ứng với kháng sinh vào mức độ trung bình chứ không phải mức độ nặng ạ (nếu được anh cho em xin nguồn về việc phân loại mức độ với ạ)? Và câu hỏi thứ 2 là em thấy trong trường hơp nặng (sever sepsis) uptodate chỉ khuyến cáo sử dụng vanco + cefepime (hoặc alternative là meronem khi bn có ESBL) chứ không add thêm metronidazol như trên slide ạ?.
E làm tuyến huyện, không có nhiều lựa chọn dùng thuốc như bv tuyến lớn, phần nhiễm trùng có mủ a có đề cập thuốc doxycyclin ưu tiên dùng, nhưng e tra dược thư quốc gia ghi nhận k chỉ định điều trị nhiễm trùng da và mô( viêm mô tế bào), thường ở tuyến e bệnh nhân khám bảo hiểm, nên phải lựa chọn thuốc theo bảo hiểm, mong a tư vấn giúp e loại nào hiệu quả hơn cho bệnh nhân ạ. e xin cảm ơn
Anh có thể cho em xin tài liệu hoặc bài viết về kháng sinh trong điều trị viêm mạc hoại tử được không anh?(cụ thể là khi sử dụng kết hợp kháng sinh Clindamycin ạ) Em muốn tìm nguồn cụ thể để chứng minh cho sếp em thấy và có thể sử dụng trong khoa em ạ, hiện tại em làm việc tại khoa icu, nếu có bài viết thì cho em xin ạ
Em nói đúng. Tiêu chuẩn SCCM/ESICM 2016 sử dụng chỉ số SOFA chính xác hơn và chỉ gồm có 2 định nghĩa sepsis và septic shock. Tiêu chuẩn này khó áp dụng trên lâm sàng. Thứ nhất khó nhớ. Thứ 2, khó tính, nhiều trường hợp không tính được vì thiếu xét nghiệm. Hầu như tất cả các bệnh viện ở Mỹ hiện đang sử dụng hướng dẫn của CMS Hoa Kỳ (Centers for Medicare & Medicaid Services). Họ chú trọng đến việc phát hiện nhanh nhiễm trùng, cho dùng kháng sinh sớm, cấy máu sớm, bù dịch sớm. Họ đưa ra một tiêu chuẩn gọi là SEP-1 bundle, gồm những tiêu chuẩn mà bác sĩ phải làm trong thời gian 3 giờ và thời gian 6 giờ như anh đề cập trong bài giảng. Và họ vẫn sử dụng tiêu chuẩn của SIRS gồm 3 định nghĩa sepsis, severe sepsis, và septic shock. Hiện tại SOFA vẫn chưa thay thế được SIRS, nhờ tính tiện lợi, và vệc áp dụng SIRS thôi là đủ để cải thiện rất nhiều tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng đến bệnh viện (tương lai có thể thay đổi). Theo anh dùng tiêu chuẩn nào cũng được, chỉ cần nhớ là nhiễm trùng là phát hiện nhanh, và điều trị nhanh, thì sẽ cải thiện được tỷ lệ tử vong
Tuy ko còn được anh dạy như thời sinh viên nữa nhưng vẫn được học qua những bài giảng như này của anh. Cám ơn anh rất nhiều. Hy vọng anh sẽ ra thêm nhiều bài giảng nữa.
Cảm ơn anh Khánh nhiều ạ, a Khánh giảng đỉnh thì thôi nhé
Bài giảng rất hay và chi tiết ạ. Nhưng với chuyên môn về chấn thương chỉnh hình thì dẫn lưu ổ mủ đối với nhiễm trùng da thì chỉ dùng V.A.C hút thôi ạ. Hoặc dẫn lưu Meche thì chỉ để 1 ngày rồi rút dẫn lưu. Nếu không có V.A.C sẽ rạch rộng để hở. Không khâu kín đối với nhiễm trùng da. Chia sẻ ít thông tin về chuyên môn với góc nhìn ngoại khoa ạ 😊
Cám ơn rất nhiều, từ lúc sinh viên đến lúc đã đi làm các bài giảng của anh luôn mang lại rất nhiều giá trị, chúc anh và gia đình nhiều sức khỏe
Em cảm ơn anh rất nhiều ạ! Bài giảng của anh rất hay, rất chi tiết và thật sự ý nghĩa ạ!
Em làm Bs sản phụ khoa vẫn thích nghe anh giảng về các mặt bệnh hay gặp và bệnh chuyển hoá, cũng cố kiến thức ngoài chuyên khoa rất nhiều ạ!
Kiến thức của anh cung cấp trong bài rất hữu ích trên lâm sàng ạ. Cảm ơn anh đã hệ thống và đưa ra các ví dụ cụ thể cho các bác sĩ lâm sàng ạ
E là BSYHCT, E nghe những bài giảng của A, e học rất nhiều kiến thức, chúc A nhiều sức khỏe
Nh bài giảng của a xem đi xem lại rất nhiều lần vẫn thấy nhiều kiến thức mới.Chúc a nhiều sức khỏe!
Chúc a nhiều sk, 1 người thầy vừa có tâm vừa có tầm a ơi.
Cảm ơn ad, đã chia sẻ kiến thức ah. Biết anh từ video dậy về kháng sinh. Đến giờ vẫn thấy nó rất hay và dễ nhớ ah
từ các bài giảng của anh, em học đc rất nhiều thứ 🥰
Cảm ơn Bs. Chúc Bs thật nhiều sức khỏe
MONG A RA THÊM NHIỀU VIDEO NỮA
luôn theo dõi a .a ra thêm nhiều video mới nhe
cảm ơn anh trước. lát sẽ nghe kỹ ạ.
e cám ơn bài giảng của a rất nhiều
Hiện nay đã có một số khuyến cáo dùng sớm Vận mạch noradrenalin, không nhất thiết phải đợi xong hết 30 ml/kg, không nhất thiết xài sau 6 giờ. Chỉ cần có tiêu chuẩn sốc rõ, nhiễm trùng, sofa... sau bolus dịch thử thách dịch nhanh vẫn không tăng HA thì đã dùng ngay vận mạch.
Rất mong a ra thêm nhiều video nữa ❤
hay quá anh ơi. ước mai thi lâm sàng e bốc vào bn viêm da mô mềm🤩
mong thầy ra thêm nhiều bài giảng nữa ạ
Cảm ơn anh nhiều lắm nhé
Em cám ơn anh, hóng bài viêm xương tủy xương ạ.
Cảm ơn ad cập nhập kiến thức
Vẫn theo dõi để học hỏi hàng ngày
Chúc anh thật nhiều sức khoẻ, anh ơi a có thể ra video về những bệnh nhân mà aslo máu tăng cao thì khi nào cần điều trị tiêm hay uống kháng sinh dự phòng thấp khớp hay thấp tim không ạ, em cảm ơn ạ
Rất mong anh làm 1bài về khang sinh cho nhiêm khuẩn bệnh viện
Cảm ơn anh rất nhiều ạ❤❤
Anh ơi ra video về ho và xương khớp đi ạ
Cảm ơn a
Cảm ơn thầy
Em cảm ơn anh . 8.2024
Anh có thể cho chúng em xin slide bài giảng để tiện ôn lại và theo dõi như mọi lần được không ạ. Chúng em cảm ơn anh ạ
Anh Khánh ơi. Có thể cho em tài liệu nói về kháng sinh tiêm có tác dụng diệt liên cầu mạnh là ceftriaxone dc ko ạ. Em đang cần ạ
Bài giảng hay quá ạ. Cảm ơn anh Khánh. Hi vọng anh ra bài viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm xương tủy xương ạ. Cho em hỏi trường hợp bệnh nhân đang dùng corticoid liều cao để điều trị lupus ban đỏ mà có abces da mô mềm thì điều trị kháng sinh cần lưu ý gì không ạ.
Dạ bác ơi, con bị kiến ba khoang chạm gây ra tình trạng bỏng rát, thường vết thương gây ra sẽ để lại sẹo thâm, con nên sử dụng sản phẩm nào để hỗ trợ điều trị ạ. Con cảm ơn bác!
Cảm ơn Thầy ạ !
Em xin cảm ơn anh vì video rất hữu ích ạ. Nếu được em mong anh có thể ghi nguồn cụ thể về những thông tin anh đưa ra trên slide ạ. Vì em không thể áp dụng nó trên lâm sàng được, vì khi em nói ra những thông tin ví dụ như ngày sử dụng kháng sinh như a nói cho cellulitis đơn giản 5-14 ngày, giảng viên sẽ hỏi em đọc ở nguồn nào và evidence based là gì?. Thì theo như IDSA 2014 em đọc được thì nó chỉ khuyến khích 5 ngày, và nghiên cứu bệnh nhân sử dụng 14 ngày cũng không có sự khác biệt giữa 2 nhóm, uptodate SSTI cũng chỉ khuyến cáo sử dụng 5-6 ngày. Em xin hỏi thông tin 5-14 ngày là anh đọc ở nguồn nào để em có thể đọc thêm ạ, em cảm ơn anh
Câu hỏi của em rất hay. Những bài giảng của anh là kết hợp giữa khuyến cáo của những tổ chức lớn, khuyến cáo nội bộ của những bệnh viện anh đang làm, và kinh nghiệm điều trị. Nguyên văn khuyến cáo đầy đủ của IDSA 2014 (khuyến cáo IV.4) The recommended duration of antimicrobial therapy is 5 days, but treatment should be extended if the infection has not improved within this time period. "Thời giai điều trị khuyến cáo là 5 ngày, nhưng có thể kéo dài nếu như tình trạng nhiễm trùng không cải thiện trong thời gian đó". "Infection due to Staphylococcus and Streptococcus species. Duration of therapy is 7 days, depending on the clinical response." Trong trường hợp của nhiễm trùng Staph và strep, thời gian điều trị là 7 ngày, phụ thuộc vào đáp ứng điều trị. Đi lâm sàng nhiều em sẽ thấy, lâm sàng của SSTI rất khác nhau giữa các bệnh nhân về mức độ nặng, và yếu tố nguy cơ (tiểu đường, suy giảm miễn dịch...) và không có một con số ngày cụ thể kháng sinh nào áp dụng chung cho tất cả mọi người. Khuyến cáo của IDSA không cứng nhắc đưa ra một con số ngày điều trị, mà nhấn mạnh về việc theo dõi đáp ứng điều trị để đưa ra con số ngày cụ thể . Cho nên, 5 ngày hay 5-14 ngày là phụ thuộc vào cách hiểu khuyến cáo của người ta như thế nào và kinh nghiệm. Bài giảng của anh muốn đơn giản để các em có thể dễ áp dụng, nên không phân tích kỹ tất cả các khuyến cáo của IDSA. Em có thể xem nó như một nguồn tham khảo và bổ sung thêm vào kinh nghiệm điều trị của mình.
@@khanhduong88 Dạ em cảm ơn anh vì những thông tin rất có ý nghĩa với em, do em đọc khuyến cáo nhưng chưa kỹ và chưa thật sự hiểu. Em có một câu hỏi nữa về phân loại mức độ nhẹ trung bình và nặng ạ. EM thấy IDSA 2014 người ta đưa việc bệnh nhân không đáp ứng với kháng sinh vào mức độ trung bình chứ không phải mức độ nặng ạ (nếu được anh cho em xin nguồn về việc phân loại mức độ với ạ)? Và câu hỏi thứ 2 là em thấy trong trường hơp nặng (sever sepsis) uptodate chỉ khuyến cáo sử dụng vanco + cefepime (hoặc alternative là meronem khi bn có ESBL) chứ không add thêm metronidazol như trên slide ạ?.
Cảm ơn a thật nhiều
cảm ơn a ạ
E làm tuyến huyện, không có nhiều lựa chọn dùng thuốc như bv tuyến lớn, phần nhiễm trùng có mủ a có đề cập thuốc doxycyclin ưu tiên dùng, nhưng e tra dược thư quốc gia ghi nhận k chỉ định điều trị nhiễm trùng da và mô( viêm mô tế bào), thường ở tuyến e bệnh nhân khám bảo hiểm, nên phải lựa chọn thuốc theo bảo hiểm, mong a tư vấn giúp e loại nào hiệu quả hơn cho bệnh nhân ạ. e xin cảm ơn
E thấy thuật ngữ Severe sepsis bây giờ k còn được dùng nữa ạ, thuật ngữ hiện tại còn dùng là SEPSIS và Septic shock mà thoy ạ
Anh có thể cho em xin tài liệu hoặc bài viết về kháng sinh trong điều trị viêm mạc hoại tử được không anh?(cụ thể là khi sử dụng kết hợp kháng sinh Clindamycin ạ) Em muốn tìm nguồn cụ thể để chứng minh cho sếp em thấy và có thể sử dụng trong khoa em ạ, hiện tại em làm việc tại khoa icu, nếu có bài viết thì cho em xin ạ
Tks a ạ
Bài viết rất hay nhưng có một vấn đề mong thầy giải đáp ạ.
Theo em đọc hiểu trong sepsis - 3 thì người ta hiện tại chỉ phân loại sepsis và sepsis shock ạ; định nghĩa và tiêu chuẩn của sepsis và sepsis shock cũng khác với bài giảng, trong đó thì điểm đặc điểm biệt chú ý là tiêu chuẩn SIRS được nêu ra là đáp ứng thông thường của cơ thể với nhiễm trùng khác hoàn toàn với định nghĩa về sepsis nên không dùng để chẩn đoán sepsis...
Rất mong được thầy rep ạ !
Em nói đúng. Tiêu chuẩn SCCM/ESICM 2016 sử dụng chỉ số SOFA chính xác hơn và chỉ gồm có 2 định nghĩa sepsis và septic shock. Tiêu chuẩn này khó áp dụng trên lâm sàng. Thứ nhất khó nhớ. Thứ 2, khó tính, nhiều trường hợp không tính được vì thiếu xét nghiệm. Hầu như tất cả các bệnh viện ở Mỹ hiện đang sử dụng hướng dẫn của CMS Hoa Kỳ (Centers for Medicare & Medicaid Services). Họ chú trọng đến việc phát hiện nhanh nhiễm trùng, cho dùng kháng sinh sớm, cấy máu sớm, bù dịch sớm. Họ đưa ra một tiêu chuẩn gọi là SEP-1 bundle, gồm những tiêu chuẩn mà bác sĩ phải làm trong thời gian 3 giờ và thời gian 6 giờ như anh đề cập trong bài giảng. Và họ vẫn sử dụng tiêu chuẩn của SIRS gồm 3 định nghĩa sepsis, severe sepsis, và septic shock. Hiện tại SOFA vẫn chưa thay thế được SIRS, nhờ tính tiện lợi, và vệc áp dụng SIRS thôi là đủ để cải thiện rất nhiều tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng đến bệnh viện (tương lai có thể thay đổi). Theo anh dùng tiêu chuẩn nào cũng được, chỉ cần nhớ là nhiễm trùng là phát hiện nhanh, và điều trị nhanh, thì sẽ cải thiện được tỷ lệ tử vong
Anh ơi, a ra vid mới đi ạ :(
a cho chúng e xin slide với được không ạ. E cảm ơn a ạ.
slide ở dưới phần mô tả ấy bạn
dạ e cảm ơn ạ
Sao trong điều trị nhiễm trùng lại truyền nước nhỉ các a/c
❤❤❤
❤