Nhiều khi anh cũng đã từng trải qua một thời gian như em , sau này anh hiểu ra , nếu ta cần tìm hiểu câu trả lời ta sẽ âm thâm tìm hiểu nếu nó có đáp án , thì chắc chắn ta sẽ tìm được bằng internet , còn nếu không có tức là chưa một nhà khoa học top đầu nào ngoài thế giới cũng có câu trả lời đúng nhất . Nên câu hỏi em đặt ra chứng minh em cũng chưa thực sự muốn tìm câu trả lời .
khoa học vật lý hiện chưa giải thích được "tính rối", entanglement, giữa 2 hạt tử vi thể có người gọi đó là tính "vấn vương" tôi gọi đó là tính "bất phân" (un-disconnectedness) trong vũ trụ vi thể chẳng phải triết lý đông phương đã chứng ngộ "tất cả là MỘT" và "MỘT trong Tất cả" đó sao ?
Cùng thắc mắc với câu hỏi cuối, người ta tách ra 1 photon trong một chùm photon kiểu gì, đo đạc như nào để biết đó là 1 photon chứ không phải là 2 3... hạt, ảo thật
Người ta đang trình bày về những vấn đề mới, chuyên sâu của vật lý, nhưng khổ nỗi bạn ấy nghe không hiểu nên bạn ấy k quan tâm đến nội dung nữa mà hướng sự chú ý đến phần hình thức tức là đi bắt lỗi 1 số cái tiểu tiết hoàn toàn k liên quan như việc người thuyết trình nhầm lẫn về quốc tịch của các nhà khoa học, trong khi cái cần quan tâm ở đây là thí nghiệm của mấy ông đó chứng minh được điều gì, khẳng định được gì và ứng dụng của nhưng cái lý thuyết đó vào thực tiễn trong tương lai. Người ta mặc 1 bộ quần áo người ta quan tâm đến cảm giác khi mặc, chất liệu, thương hiệu, giá cả chứ đéo ai quan tâm đến người may ra nó mang quốc tịch gì để mà nhầm với chả k nhầm, lạc đề xa quá rồi đấy 🤣
ở câu hỏi cuối, diễn giả chưa hiểu câu hỏi nên trả lời mấy lần cũng ko xong. để tạo ra từng hạt tồn, ko phải người ta "cắt" ra từ tia sáng, mà dùng hạt bắn vào hạt để bức xạ ra số tồn ta mong muốn, bằng cách kiểm soát số hạt bắn vào (electron hay proton, notron gì đó).
Mình không nghĩ là giáo sư lạc đề nhưng riêng ý bạn đưa ra mình cũng có một thắc mắc, làm sao chắc là bạn bắn vào một hạt thì bên kia sẽ cho ra đúng một số hạt nào đó? cũng có thể là 1,2,3,... 10 ... hay thậm chí không có hạt nào. Với lại việc bắn như vậy làm sao mình kiểm soát được photon nào với photon nào, nếu nó rối tung lên hết cả thì sao và làm sao để biết chắc là bạn vừa bắn chỉ 1 hay chính xác mấy hạt từ máy bắn hạt nào đó. Và cho dù là được thì làm sao bạn biết được năng lượng lúc bắn ra và năng lượng gây ra ảnh hưởng như thế nào, có làm ảnh hưởng phép đo hay không?
Không biết bao giờ các nhà khoa học mình có thể thay vì học thuộc vẹt nội dung của các real nhà khoa học phương tây thay vào đó tự tay làm lại nghiên cứu và thực nghiệm của người ta để mình có trải nghiệm nhỉ chả mong chờ gì các nhà khoa học của ta có phát minh gì chỉ mong là không học vẹt nữa. Thật là khó vì giáo dục mình chỉ chọn được người học vẹt thôi.
về lý thuyết chúng ta có những cá nhân rất giỏi được thế giới công nhận, tuy nhiên về mặt thực nghiệm phục vụ nghiên cứu thì lại rất kém do hạn chế cơ sở vật chất phục vụ của ta hầu như không thể đáp ứng được các thí nghiệm chuyên sâu, nhất là đối với các lý thuyết khoa học hiện đại,
Tôi là người Nông dân, nghe ko hiểu gì, điều đó có thể kết luận bài giảng chưa được đạt lắm ko? T có đọc về tiểu sử ông Fayman gì đó có được nhắc đến trong bài giảng, ông ấy thông minh khi giảng cho người nào cũng hiểu. Thật buồn vì mai tôi lại phải đi Gặt lúa mà tâm chí cứ rối tung lên.
Sư phạm kém hay k nó còn phụ thuộc vào mức độ hiểu biết và khả năng nhận thức của người nghe nữa. Giảng viên đại học kỳ cựu mà đi giảng toán cao cấp cho học sinh tiểu học rồi chúng nó không hiểu thì kết luận là giảng viên k có trình độ sư phạm hả bạn 😂
Giáo sư ở mình đa số lấy bằng cấp rồi đi chạy sô dạy kiếm tiền tiết, có trau dồi gì đâu, có mác giáo sư thì ngồi ôm mác cả đời, ở xứ tư bản mấy năm mà anh cứ ngồi rung đùi ko có phát minh nào nó tước chức danh giáo sư, nói chung toàn giáo sư giấy là chính
@@BETONAMUKUNI Ở đây bạn có hai khẳng định: 1. Đa số lấy bằng cấp rồi đi chạy sô..., vậy đa số là bao nhiêu? lấy căn cứ ở đâu để kết luận hay dựa vào sự hiểu biết hạn hẹp và hời hợt của bản thân để kết luận. 2. Ở xứ tư bản mấy năm mà anh cứ ngồi rung đùi không có phát minh... là tước chức danh giáo sư: Khẳng định này là căn cứ vào đâu, bài báo nào, thông tin nào hay cũng là do sự hiểu biết hạn hẹp và hời hợt để đưa ra kết luận.
Phải gọi là bài thuyết trình, chứ không phải là bài giảng. Diễn giả chỉ có thể trình bày lại những dữ liệu thông tin có sẵn. Trình độ chưa đủ để hiểu và phát triển các nội dung kiến thức nên chưa thể giảng được.
Noi nhu dung roi 😂😂😂... bang cap viet nam ..cong nhan toan the gioi ..ben kia 😂😂😂😂😂...chem gio ..la hay ...con goi la thu dzam ..phong cho giao su , phong cho tien si , phong cho vien truong ..ahhaha
Bài giảng hay quá. Cảm ơn Thầy ạ
Hay quá...
Nhiều khi anh cũng đã từng trải qua một thời gian như em , sau này anh hiểu ra , nếu ta cần tìm hiểu câu trả lời ta sẽ âm thâm tìm hiểu nếu nó có đáp án , thì chắc chắn ta sẽ tìm được bằng internet , còn nếu không có tức là chưa một nhà khoa học top đầu nào ngoài thế giới cũng có câu trả lời đúng nhất . Nên câu hỏi em đặt ra chứng minh em cũng chưa thực sự muốn tìm câu trả lời .
Hảo
tôi thích dự án này
tại sao lại có những bộ óc thiên tài như vậy ^^
bên bạn có nhận hỗ trợ các công trình khoa học ko
khoa học vật lý hiện chưa giải thích được
"tính rối", entanglement, giữa 2 hạt tử vi thể
có người gọi đó là tính "vấn vương"
tôi gọi đó là tính "bất phân" (un-disconnectedness) trong vũ trụ vi thể
chẳng phải triết lý đông phương đã chứng ngộ
"tất cả là MỘT" và "MỘT trong Tất cả" đó sao ?
Đầu tiên là có thuyết hữu Thần , sau này có máy anh vô Thần vào phản bác , nhưng càng phản bác lại càng thấy thuyết hữu Thần là đúng vạy đó
BÀI GIẢNG ĐẠI CHÚNG
Cùng thắc mắc với câu hỏi cuối, người ta tách ra 1 photon trong một chùm photon kiểu gì, đo đạc như nào để biết đó là 1 photon chứ không phải là 2 3... hạt, ảo thật
Ông Anton Zelinger là người Áo , không phải người Úc . Khi nghe 3:05 đã thấy sai, không biết cuối bài còn sai không ?
Nhiều người họ không phân biệt được Áo (Austria) và Úc (Australia)...nhìn chữ giống giống nhau
Giáo sư không có sai...
Thế mục đích chính của bài nói này là cung cấp thông tin về lịch sử, lý thuyết nền tảng của cơ học lượng tử hay là quốc tịch của các nhà khoa học vậy?
@@yuseifudo5830 nhưng việc bạn nói sai quốc tịnh 1 người nào đó là thiếu lịch sự.
Người ta đang trình bày về những vấn đề mới, chuyên sâu của vật lý, nhưng khổ nỗi bạn ấy nghe không hiểu nên bạn ấy k quan tâm đến nội dung nữa mà hướng sự chú ý đến phần hình thức tức là đi bắt lỗi 1 số cái tiểu tiết hoàn toàn k liên quan như việc người thuyết trình nhầm lẫn về quốc tịch của các nhà khoa học, trong khi cái cần quan tâm ở đây là thí nghiệm của mấy ông đó chứng minh được điều gì, khẳng định được gì và ứng dụng của nhưng cái lý thuyết đó vào thực tiễn trong tương lai. Người ta mặc 1 bộ quần áo người ta quan tâm đến cảm giác khi mặc, chất liệu, thương hiệu, giá cả chứ đéo ai quan tâm đến người may ra nó mang quốc tịch gì để mà nhầm với chả k nhầm, lạc đề xa quá rồi đấy 🤣
ở câu hỏi cuối, diễn giả chưa hiểu câu hỏi nên trả lời mấy lần cũng ko xong. để tạo ra từng hạt tồn, ko phải người ta "cắt" ra từ tia sáng, mà dùng hạt bắn vào hạt để bức xạ ra số tồn ta mong muốn, bằng cách kiểm soát số hạt bắn vào (electron hay proton, notron gì đó).
xin lỗi, gõ foton nó thành ra chữ "tồn".
Mình không nghĩ là giáo sư lạc đề nhưng riêng ý bạn đưa ra mình cũng có một thắc mắc, làm sao chắc là bạn bắn vào một hạt thì bên kia sẽ cho ra đúng một số hạt nào đó? cũng có thể là 1,2,3,... 10 ... hay thậm chí không có hạt nào.
Với lại việc bắn như vậy làm sao mình kiểm soát được photon nào với photon nào, nếu nó rối tung lên hết cả thì sao và làm sao để biết chắc là bạn vừa bắn chỉ 1 hay chính xác mấy hạt từ máy bắn hạt nào đó. Và cho dù là được thì làm sao bạn biết được năng lượng lúc bắn ra và năng lượng gây ra ảnh hưởng như thế nào, có làm ảnh hưởng phép đo hay không?
Không biết bao giờ các nhà khoa học mình có thể thay vì học thuộc vẹt nội dung của các real nhà khoa học phương tây thay vào đó tự tay làm lại nghiên cứu và thực nghiệm của người ta để mình có trải nghiệm nhỉ chả mong chờ gì các nhà khoa học của ta có phát minh gì chỉ mong là không học vẹt nữa. Thật là khó vì giáo dục mình chỉ chọn được người học vẹt thôi.
về lý thuyết chúng ta có những cá nhân rất giỏi được thế giới công nhận, tuy nhiên về mặt thực nghiệm phục vụ nghiên cứu thì lại rất kém do hạn chế cơ sở vật chất phục vụ của ta hầu như không thể đáp ứng được các thí nghiệm chuyên sâu, nhất là đối với các lý thuyết khoa học hiện đại,
mot nguoi nam duoc van de thi ko trinh bay kieu nhu vay dau
câu hỏi đo như nào trả lời là dùng cái máy để đo :))
Tôi là người Nông dân, nghe ko hiểu gì, điều đó có thể kết luận bài giảng chưa được đạt lắm ko? T có đọc về tiểu sử ông Fayman gì đó có được nhắc đến trong bài giảng, ông ấy thông minh khi giảng cho người nào cũng hiểu. Thật buồn vì mai tôi lại phải đi Gặt lúa mà tâm chí cứ rối tung lên.
Nông dân thì tập trung vào gặt lúa đi, tìm hiểu Vật lý làm j, nhiều lý thuyết vật lý khó lắm
Bác dạy thằng con lớp 1 của bác toán tích phân mà nó không hiểu thì là do bác hay do con bác😂
Giáo sư, sư phạm kém quá
Ờ, ông bạn chắc là giỏi lắm nên chê GS kém. Hay do mình nghe mà chẳng hiểu gì.
Sư phạm kém hay k nó còn phụ thuộc vào mức độ hiểu biết và khả năng nhận thức của người nghe nữa. Giảng viên đại học kỳ cựu mà đi giảng toán cao cấp cho học sinh tiểu học rồi chúng nó không hiểu thì kết luận là giảng viên k có trình độ sư phạm hả bạn 😂
Giáo sư ở mình đa số lấy bằng cấp rồi đi chạy sô dạy kiếm tiền tiết, có trau dồi gì đâu, có mác giáo sư thì ngồi ôm mác cả đời, ở xứ tư bản mấy năm mà anh cứ ngồi rung đùi ko có phát minh nào nó tước chức danh giáo sư, nói chung toàn giáo sư giấy là chính
@@BETONAMUKUNI Ở đây bạn có hai khẳng định:
1. Đa số lấy bằng cấp rồi đi chạy sô..., vậy đa số là bao nhiêu? lấy căn cứ ở đâu để kết luận hay dựa vào sự hiểu biết hạn hẹp và hời hợt của bản thân để kết luận.
2. Ở xứ tư bản mấy năm mà anh cứ ngồi rung đùi không có phát minh... là tước chức danh giáo sư: Khẳng định này là căn cứ vào đâu, bài báo nào, thông tin nào hay cũng là do sự hiểu biết hạn hẹp và hời hợt để đưa ra kết luận.
Giao sư nhưng nghiệp vụ sư phạm kém
Phải gọi là bài thuyết trình, chứ không phải là bài giảng. Diễn giả chỉ có thể trình bày lại những dữ liệu thông tin có sẵn. Trình độ chưa đủ để hiểu và phát triển các nội dung kiến thức nên chưa thể giảng được.
.
Noi nhu dung roi 😂😂😂... bang cap viet nam ..cong nhan toan the gioi ..ben kia 😂😂😂😂😂...chem gio ..la hay ...con goi la thu dzam ..phong cho giao su , phong cho tien si , phong cho vien truong ..ahhaha
? ngta tóm tắt thôi mà. làm gì căng vậy.
Trình độ kém quá, nói rất khó hiểu quá chứng tỏ các thầy chưa hiểu.