Người xưa có câu: “Bách thiện hiếu vi tiên” để nói rằng trong hàng trăm đức hạnh thì chữ hiếu đứng đầu. Hay nói cách khác, hiếu thảo là nền tảng đạo đức, là cái gốc làm người, hiếu thảo thể hiện qua hai phương diện vật chất và tinh thần nhưng chưa đủ ... người con chí hiếu thực sự phải theo lời Phật dạy, ngoài những việc làm trên còn cần phải biết hướng cha mẹ tu thân, hành thiện, mới là cao cả nhất.
Đó chỉ là quan niệm đạo đức của văn hóa phương Đông thôi (những nước ảnh hưởng bởi văn hóa TQ). Còn nếu nhìn nhận 1 cách khách quan, ko có "đức hạnh" nào là "đứng đầu" cả.
@@snguyen1067 người phương tây giờ họ đang quay sang phương Đông để để học văn hoá phương ĐÔNG bây giờ người phương ĐÔNG lại quay sang phương tây súng bái chủ nghĩa duy vật.
@@snguyen1067 trên Tinh Hoa TV cũng có một bài chia sẻ về văn hoá đông và tây mà mình không nhớ bài gi nhưng bài viết rất hay. Mình chia sẻ vài đoạn và thêm vào một ít để giải thích cho bạn: ở phương tây họ sử dụng tam đoạn luân để đánh giá và suy sét một vấn đề ví như : A đánh thua B . B lại Đánh thua C => C đánh Thắng A nghĩ thì đúng nhưng thực tế không hề đúng ví như quân mông nguyên đánh thắng trung quốc nhưng lại không thắng nổi việc nam Nhưng phương Đông chúng ta sử dụng ngũ hành ( kim Thủy mộc hoả thổ) để đánh giá một vấn đề nó đúng hay không thì tự bạn nhìn cuộc sống này đánh giá nhe
@@snguyen1067 nếu bạn tin vào phật pháp tin vào luân hồi tin vào nhân quả thì mình nói qua bạn hiểu ngay nếu bạn không biết điều đó thì mình nói bạn cũng không hiểu. Bạn nếu chú ý xem kênh TINH HOA TV cũng hiểu được những điều tôi nói. Trên kênh rất nhiều bài hay và hữu ích cho mọi người. Mình ngày trước cũng không hiểu nhưng từ khi có cơ duyên đọc được cuốn CHUYỂN PHÁP LUÂN mình đã hiểu được hết mọi ý nghĩa nhân sinh mà tất cả những nhà khoa học trên thế giới mới đang mờ mịt về nó. Buổi sáng chúc bạn thanh tinh
@@bienta3975 Nếu vậy thì bạn có thể chia sẻ cho mình một vài công thức, định luật hay sự thật khoa học mà các nhà khoa học chưa từng tìm ra để kiểm chứng rằng cuốn sách mà bạn giới thiệu thực sự có thể giúp mở rộng nhận thức của con người vượt qua cả khoa học hiện tại?
Tu thân -> Tề gia -> Trị quốc, bình thiên hạ. Muốn đạt được cái sau phải làm được cái trước đã do vậy muốn đạt được bất cứ điều gì thì việc đầu tiên cần làm là “Tu Thân” 😊
Một câu hỏi đặt ra là nếu cha mẹ chỉ sinh mình ra mà bỏ rơi mình, hoặc đối xử với mình ko ra gì, thì liệu con cái có cần cố tỏ ra "có hiếu" (theo quan điểm Nho giáo) với những bậc cha mẹ đó? Sự tôn trọng không thể xuất phát từ một phía, nếu có thì đó chỉ là sự cam chịu chứ ko phải là tôn kính hay yêu thương. Yêu thương tức là mong muốn đem lại những điều tốt đẹp nhất cho một người, chứ ko có nghĩa yêu thương là phải khoan dung với cái xấu của người đó và xem đó là hiển nhiên, hay yêu thương một người nào đó cũng ko có nghĩa là ko dám nhìn nhận một việc sai nào đó là do người đó làm mà nhận hết mọi trách nhiệm cho bản thân mình, điều đó chỉ khiến cái xấu đó ngày càng được dung túng trong con người họ mà thôi. Ở chiều ngược lại, chúng ta ko thể đòi hỏi con cái phải "có hiếu" với mình khi mà chúng ta còn không dành cho con cái sự tôn trọng cơ bản nhất đối với một con người.
@Mạ Bất Hoàn Khẩu Nếu bạn muốn khoan dung với lỗi lầm, dùng cái thiện để cảm hóa con người thì việc đầu tiên là bạn phải dám nhìn nhận rằng lỗi lầm đó là DO AI GÂY RA, NÓ CÓ ĐÁNG ĐỂ TIẾP TỤC XẢY RA và MÌNH CÓ ĐÁNG PHẢI CHỊU HẬU QUẢ TỪ NÓ hay là không? Lúc đó thì việc tha thứ hay cảm hóa mới có tác dụng, chứ nếu bạn mãi giữ cái tư duy an phận trước lỗi lầm của người khác và xem nó là điều hiển nhiên, hợp lý hay thậm chí là không dám nhìn nhận lỗi lầm đó do ai gây ra thì chẳng khác nào bạn đang khuyến khích cho họ tiếp tục lỗi lầm đó cũng như cái thiện của bạn lúc đó không còn khả năng cảm hóa, giáo hóa con người hướng đến điều thiện nữa mà là đang khuyến khích cho cái xấu trong con người ta tiếp diễn.
@Mạ Bất Hoàn Khẩu Ai cũng có quyền hướng đến công lý và lẽ phải, cho nên chúng ta không có nghĩa vụ phải khoan dung hay chấp nhận thụ động trước cái sai của người khác nhất là khi cái sai đó ảnh hưởng trực tiếp lên mình chỉ để thể hiện cái "thánh nhân" "đại nhân" "đại trượng phu" của tư tưởng phong kiến.
@Mạ Bất Hoàn Khẩu Muốn lý thuyết của mình được chấp nhận rộng rãi thì bạn phải chứng minh lý thuyết đó là đúng đắn bằng Lý lẽ, chứ ko phải quy chụp những người bất đồng bằng những danh xưng mà không dựa căn cứ nào cả.
1:18 vậy nếu mà cung kính chó và ngựa như cung kính cha mẹ mình vậy có phải là chữ hiếu với chó và ngựa không.Chúng ta dễ thấy kiểu dạy như thế này là dạy từ ngọn, nó không kích thích tư duy như dạy từ gốc; thực tế nó là phương pháp nhồi sọ.
Xem thêm: Vì sao nói Nuôi được cha mẹ chưa phải là Hiếu? - th-cam.com/video/oEXDC1BniVQ/w-d-xo.html
Ôi tinh hoa bạn thân của tôi. Yêu các bạn quá.
Đạo đức con người xưa thật tuyệt vời
Tôi đã khóc vì chương thấm tình đạt lý quá. Xin cảm ơn kênh
Biết ơn ad.Quá ý nghĩa
Khi tâm tôi bị lây động về anh em thì tôi xem và nge video này tôi đã nghĩ thông ,Tâm tôi tốt hơn.Cảm ơn
Rất cảm động. Cảm ơn Ban biên tập.
Quá quyên thâm và sâu sắc 👍👍
Tuyệt lắm. Xin cảm ơn tinh hoa TV
Mong 1 ngày đạo Đức con người cao thượng trở lại như xưa
Mỗi lần nghe Video của kênh đều cảm thấy chữa lành và nhận ra rất nhiều điều ý nghĩa!
Cám ơn bạn chia sẻ !!!
Tuyệt vời
Cảm ơn
Hay quá ❤❤❤
Hay quá
Ý nghĩa quá.
Bài học rất hay
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Cảm ơn TinhHoaTV !!
NAM MÔ MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT
Người xưa có câu: “Bách thiện hiếu vi tiên” để nói rằng trong hàng trăm đức hạnh thì chữ hiếu đứng đầu. Hay nói cách khác, hiếu thảo là nền tảng đạo đức, là cái gốc làm người, hiếu thảo thể hiện qua hai phương diện vật chất và tinh thần nhưng chưa đủ ... người con chí hiếu thực sự phải theo lời Phật dạy, ngoài những việc làm trên còn cần phải biết hướng cha mẹ tu thân, hành thiện, mới là cao cả nhất.
sâu sắc quá , cảm ơn đt cho e thêm lĩnh hội mới ạ
@@caycanhvanphuchaong5820 : ko có gì, lan tỏa điều tốt đẹp thôi đtu ah :)
Đó chỉ là quan niệm đạo đức của văn hóa phương Đông thôi (những nước ảnh hưởng bởi văn hóa TQ). Còn nếu nhìn nhận 1 cách khách quan, ko có "đức hạnh" nào là "đứng đầu" cả.
@@snguyen1067 người phương tây giờ họ đang quay sang phương Đông để để học văn hoá phương ĐÔNG bây giờ người phương ĐÔNG lại quay sang phương tây súng bái chủ nghĩa duy vật.
@@snguyen1067 trên Tinh Hoa TV cũng có một bài chia sẻ về văn hoá đông và tây mà mình không nhớ bài gi nhưng bài viết rất hay.
Mình chia sẻ vài đoạn và thêm vào một ít để giải thích cho bạn: ở phương tây họ sử dụng tam đoạn luân để đánh giá và suy sét một vấn đề ví như : A đánh thua B . B lại Đánh thua C => C đánh Thắng A nghĩ thì đúng nhưng thực tế không hề đúng ví như quân mông nguyên đánh thắng trung quốc nhưng lại không thắng nổi việc nam
Nhưng phương Đông chúng ta sử dụng ngũ hành ( kim Thủy mộc hoả thổ) để đánh giá một vấn đề nó đúng hay không thì tự bạn nhìn cuộc sống này đánh giá nhe
PHÁP LUÂN ĐẠI PHÁP HẢO
CHÂN THIỆN NHẪN HẢO 🙏🙏🙏
Tôi thấy tu luyện mới chính là cách báo Hiếu tốt nhất đối với cha mẹ
Ko sai, nội hàm thực sự của điều này mấy ai hiểu
Tại sao vậy bạn?
@@snguyen1067 nếu bạn tin vào phật pháp tin vào luân hồi tin vào nhân quả thì mình nói qua bạn hiểu ngay nếu bạn không biết điều đó thì mình nói bạn cũng không hiểu.
Bạn nếu chú ý xem kênh TINH HOA TV cũng hiểu được những điều tôi nói. Trên kênh rất nhiều bài hay và hữu ích cho mọi người.
Mình ngày trước cũng không hiểu nhưng từ khi có cơ duyên đọc được cuốn CHUYỂN PHÁP LUÂN mình đã hiểu được hết mọi ý nghĩa nhân sinh mà tất cả những nhà khoa học trên thế giới mới đang mờ mịt về nó.
Buổi sáng chúc bạn thanh tinh
@@bienta3975 vậy mình sẽ tạm thời tin rằng "luân hồi, nhân quả" là đúng để bạn có thể nói cho mình "hiểu" được không?
@@bienta3975 Nếu vậy thì bạn có thể chia sẻ cho mình một vài công thức, định luật hay sự thật khoa học mà các nhà khoa học chưa từng tìm ra để kiểm chứng rằng cuốn sách mà bạn giới thiệu thực sự có thể giúp mở rộng nhận thức của con người vượt qua cả khoa học hiện tại?
Tu thân -> Tề gia -> Trị quốc, bình thiên hạ. Muốn đạt được cái sau phải làm được cái trước đã do vậy muốn đạt được bất cứ điều gì thì việc đầu tiên cần làm là “Tu Thân” 😊
Mình nghĩ nên xem đây là tư tưởng quản trị xã hội hơn là tiêu chuẩn đạo đức.
xem chuyen xua de biet duoc chuyen cua ngay hom nay da thay doi nhu the nao theo dong chay cua thoi gian
Ngày vu lan báo hiếu ý nghĩ lắm luôn mn ha
Video thật ý nghĩa
Một câu hỏi đặt ra là nếu cha mẹ chỉ sinh mình ra mà bỏ rơi mình, hoặc đối xử với mình ko ra gì, thì liệu con cái có cần cố tỏ ra "có hiếu" (theo quan điểm Nho giáo) với những bậc cha mẹ đó? Sự tôn trọng không thể xuất phát từ một phía, nếu có thì đó chỉ là sự cam chịu chứ ko phải là tôn kính hay yêu thương. Yêu thương tức là mong muốn đem lại những điều tốt đẹp nhất cho một người, chứ ko có nghĩa yêu thương là phải khoan dung với cái xấu của người đó và xem đó là hiển nhiên, hay yêu thương một người nào đó cũng ko có nghĩa là ko dám nhìn nhận một việc sai nào đó là do người đó làm mà nhận hết mọi trách nhiệm cho bản thân mình, điều đó chỉ khiến cái xấu đó ngày càng được dung túng trong con người họ mà thôi. Ở chiều ngược lại, chúng ta ko thể đòi hỏi con cái phải "có hiếu" với mình khi mà chúng ta còn không dành cho con cái sự tôn trọng cơ bản nhất đối với một con người.
@Mạ Bất Hoàn Khẩu Nếu bạn muốn khoan dung với lỗi lầm, dùng cái thiện để cảm hóa con người thì việc đầu tiên là bạn phải dám nhìn nhận rằng lỗi lầm đó là DO AI GÂY RA, NÓ CÓ ĐÁNG ĐỂ TIẾP TỤC XẢY RA và MÌNH CÓ ĐÁNG PHẢI CHỊU HẬU QUẢ TỪ NÓ hay là không? Lúc đó thì việc tha thứ hay cảm hóa mới có tác dụng, chứ nếu bạn mãi giữ cái tư duy an phận trước lỗi lầm của người khác và xem nó là điều hiển nhiên, hợp lý hay thậm chí là không dám nhìn nhận lỗi lầm đó do ai gây ra thì chẳng khác nào bạn đang khuyến khích cho họ tiếp tục lỗi lầm đó cũng như cái thiện của bạn lúc đó không còn khả năng cảm hóa, giáo hóa con người hướng đến điều thiện nữa mà là đang khuyến khích cho cái xấu trong con người ta tiếp diễn.
@Mạ Bất Hoàn Khẩu Ai cũng có quyền hướng đến công lý và lẽ phải, cho nên chúng ta không có nghĩa vụ phải khoan dung hay chấp nhận thụ động trước cái sai của người khác nhất là khi cái sai đó ảnh hưởng trực tiếp lên mình chỉ để thể hiện cái "thánh nhân" "đại nhân" "đại trượng phu" của tư tưởng phong kiến.
@Mạ Bất Hoàn Khẩu
Thượng Sĩ Văn Đạo Đại Tiếu Chi
Bất Tiếu Bất Túc Dĩ Vi Đạo
@Mạ Bất Hoàn Khẩu Muốn lý thuyết của mình được chấp nhận rộng rãi thì bạn phải chứng minh lý thuyết đó là đúng đắn bằng Lý lẽ, chứ ko phải quy chụp những người bất đồng bằng những danh xưng mà không dựa căn cứ nào cả.
@Mạ Bất Hoàn Khẩu Đôi lúc phải cần nhìn nhận mình nên là tiểu nhân hay nên là quân tử chứ không có công thức chung cho mọi tình huống được.
Mình luôn nhớ câu nói của Ronaldinho Adriano và CR7 khi nhắc về cha mẹ mình lúc họ đã thành danh
❤️🙏
Bách thiện hiếu vi tiên ( trong vạn điều thiện thì hiếu thảo đứng đầu tiên)
❤️❤️❤️❤️❤️🙏🙏🙏❤️❤️❤️❤️🙏
💯🍀
❤
💜💜
1:18 vậy nếu mà cung kính chó và ngựa như cung kính cha mẹ mình vậy có phải là chữ hiếu với chó và ngựa không.Chúng ta dễ thấy kiểu dạy như thế này là dạy từ ngọn, nó không kích thích tư duy như dạy từ gốc; thực tế nó là phương pháp nhồi sọ.
😁😁😁
Tuyệt vời
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT