Về Y tế. Tôi có xem các video của người Việt làm, và đọc nhiều comments trong đó, thấy rằng người Việt ở nước ngoài (cả visa du học, visa làm việc, residents, và citizens gốc việt). Họ thường phàn nàn tế của các nước châu Âu, Mỹ, Khi bị bệnh thì chờ khá lâu mới được khám. Một ngày bác sĩ khám không được bao nhiêu người. Tôi thấy cơ sở vật chất rộng rãi, thiết bị hiện đại, cao cấp. Đội ngủ Y Bác sĩ số lượng bình quân trên 10.000 dân cao hơn nhiều so với VN. Tại sao người bệnh lại chờ lâu hơn ở VN? Có khi Bác sĩ gia đình định bệnh không chính xác nữa…. Bạn có thể ra một video về chủ đề Y tế, so sánh 2 nền y tế trên thực tế dựa trên dữ liệu và cảm nhận của riêng của cá nhân. Cảm ơn.
Theo em biết họ khám chậm đúng thời gian chứ không chạy sô khám bừa và xét nghiệm lấy doanh số nên 1 ngày họ chỉ khám được vài người. Kèm theo họ phân loại bệnh nào nghiêm trọng ưu tiên khám trước nên nếu mình còn ok thì phải chờ lâu hơn. Cái này thì ở Vn mình có tiền là ưu tiên trước. Ở châu âu nếu muốn khám nhanh mình phải mua bảo hiểm riêng sẽ dc nhanh (còn chính phủ hỗ trợ thì phải theo quy trình họ đưa ra)
Phúc lợi cho mấy ai đi làm đóng thuế thấp hoặc không đi làm. Mấy người làm giàu đóng thuế ngu người luôn. Một xã hội lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Phần Lan họ cũng khuyến khích làm vừa phải cân bằng giữa cuộc sống với công việc nên ai muốn làm giàu mình nghĩ Phần Lan không phù hợp. Và đây là cách họ xây dựng xã hội ổn định, an toàn cho người dân. Nhiều nơi họ rất giàu nhưng trộm và cướp luôn rình rập họ cũng bởi vì họ đói mà không có chính phủ hỗ trợ. Cho nên theo quan điểm cá nhân mình thì mọi thứ đều phải đánh đổi để được cái tốt hơn, hơn là tốt cho cá nhân 1 người.
Máy nước bắc âu dân số ít nhập cư ít về mặt an Ninh de kiểm soát.dan số ít xã hội bớt phúc tạp tệ nạn chỉ vậy thôi.ve mặt an Sinh xã ở những nước tây âu không hề thua kém bắc âu pháp đức hà lan bị áo.dan nhập cư ở Pháp còn đong hơn dân số phần Lan đức cũng vậy nên mất kiểm soát tác động tiêu cực nên chỉ số hanh phuc không được đánh giá cao bằng những nước bắc âu
Trợ cấp thai sản mà anh nói có áp dụng cho sinh viên nữ quốc tế đang theo học đại học ở Phần Lan không ạ? Hay chỉ áp dụng cho người đi làm đóng thuế ở đó thôi anh
Nói hơi thừa ở Pháp có bầu được chính phủ thường trên 1000 euros Sinh Ra được lãnh tiền trợ cấp hàng tháng tựu trường học sinh lãnh tiền mua quần áo thấp nhất 450 euros cấp 1 cấp 2.3 được hơn trợ cấp tiền mẹ ở nhà nuôi con học từ cấp 2 trở lên mỗi học được tiền tiêu vặt hàng tháng của chính phủ
Chỉ được hỗ trợ 1 phần tiền nhà, tiền ăn, tiền bus, chơi thể thao nhe bạn. Vì du học sinh ko học = tiếng phần nên có thể chính phủ ko xác định được sau ra trường dhs có ở lại hay ko
Về Y tế. Tôi có xem các video của người Việt làm, và đọc nhiều comments trong đó, thấy rằng người Việt ở nước ngoài (cả visa du học, visa làm việc, residents, và citizens gốc việt). Họ thường phàn nàn tế của các nước châu Âu, Mỹ, Khi bị bệnh thì chờ khá lâu mới được khám. Một ngày bác sĩ khám không được bao nhiêu người. Tôi thấy cơ sở vật chất rộng rãi, thiết bị hiện đại, cao cấp. Đội ngủ Y Bác sĩ số lượng bình quân trên 10.000 dân cao hơn nhiều so với VN. Tại sao người bệnh lại chờ lâu hơn ở VN? Có khi Bác sĩ gia đình định bệnh không chính xác nữa…. Bạn có thể ra một video về chủ đề Y tế, so sánh 2 nền y tế trên thực tế dựa trên dữ liệu và cảm nhận của riêng của cá nhân. Cảm ơn bạn.
Ko có cái qq gì là miễn phí cả bạn à. Nghe mấy cái video tung hô quá hoá xàm. Mình bị đau sống lưng mà khám 2 lần thì 2 lần bs cho thuốc giảm đau rồi kêu tập mấy động tác hướng dẫn qua TH-cam. Trong khi mình là ng tập yoga chứ có phải ko tập tành gì đâu. Rồi đi tập vật lý trị liệu cũng ba cái động tác làm khoẻ cơ vai cơ lưng, trong khi mình bị đau xương sống mà ko cho chụp phim gì cả. Nói chung y tế dở hơn chữ dở. Ai ham miễn phí kiểu này chứ mình ko ham. Ck mình bị đau khối u mà chạy vòng vòng 2 ngày mới nhập đc viện. Nhập viện nó ko giảm đau cho mà nó lại kê giảm đau về mua thuốc uống. Nửa đêm đau quá mới lại nhập viện, lúc đó nó mới tiêm giảm đau và về chờ ngày nhập viện khác. Nói chung chỉ có lúc sắp chết gọi cấp cứu thì mới đc chở đi nhanh thôi, còn lại là đợi chờ trong mỏi mòn.
❤❤❤
Về Y tế. Tôi có xem các video của người Việt làm, và đọc nhiều comments trong đó, thấy rằng người Việt ở nước ngoài (cả visa du học, visa làm việc, residents, và citizens gốc việt). Họ thường phàn nàn tế của các nước châu Âu, Mỹ, Khi bị bệnh thì chờ khá lâu mới được khám. Một ngày bác sĩ khám không được bao nhiêu người. Tôi thấy cơ sở vật chất rộng rãi, thiết bị hiện đại, cao cấp. Đội ngủ Y Bác sĩ số lượng bình quân trên 10.000 dân cao hơn nhiều so với VN. Tại sao người bệnh lại chờ lâu hơn ở VN? Có khi Bác sĩ gia đình định bệnh không chính xác nữa…. Bạn có thể ra một video về chủ đề Y tế, so sánh 2 nền y tế trên thực tế dựa trên dữ liệu và cảm nhận của riêng của cá nhân. Cảm ơn.
Theo em biết họ khám chậm đúng thời gian chứ không chạy sô khám bừa và xét nghiệm lấy doanh số nên 1 ngày họ chỉ khám được vài người. Kèm theo họ phân loại bệnh nào nghiêm trọng ưu tiên khám trước nên nếu mình còn ok thì phải chờ lâu hơn. Cái này thì ở Vn mình có tiền là ưu tiên trước. Ở châu âu nếu muốn khám nhanh mình phải mua bảo hiểm riêng sẽ dc nhanh (còn chính phủ hỗ trợ thì phải theo quy trình họ đưa ra)
Phúc lợi cho mấy ai đi làm đóng thuế thấp hoặc không đi làm. Mấy người làm giàu đóng thuế ngu người luôn. Một xã hội lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Phần Lan họ cũng khuyến khích làm vừa phải cân bằng giữa cuộc sống với công việc nên ai muốn làm giàu mình nghĩ Phần Lan không phù hợp. Và đây là cách họ xây dựng xã hội ổn định, an toàn cho người dân. Nhiều nơi họ rất giàu nhưng trộm và cướp luôn rình rập họ cũng bởi vì họ đói mà không có chính phủ hỗ trợ. Cho nên theo quan điểm cá nhân mình thì mọi thứ đều phải đánh đổi để được cái tốt hơn, hơn là tốt cho cá nhân 1 người.
Máy nước bắc âu dân số ít nhập cư ít về mặt an Ninh de kiểm soát.dan số ít xã hội bớt phúc tạp tệ nạn chỉ vậy thôi.ve mặt an Sinh xã ở những nước tây âu không hề thua kém bắc âu pháp đức hà lan bị áo.dan nhập cư ở Pháp còn đong hơn dân số phần Lan đức cũng vậy nên mất kiểm soát tác động tiêu cực nên chỉ số hanh phuc không được đánh giá cao bằng những nước bắc âu
Làm sao để đi loa động phổ thông ở Phần Lan?
Cái này mình cũng không rõ nữa. Thường mọi người có người quen bên đây biết và giới thiệu nhe bạn
Trợ cấp thai sản mà anh nói có áp dụng cho sinh viên nữ quốc tế đang theo học đại học ở Phần Lan không ạ? Hay chỉ áp dụng cho người đi làm đóng thuế ở đó thôi anh
Sinh viên hay người đi theo đều dc nếu là visa A nhe e
Đọc 2 comment ở dưới thì em có thắc mắc là: du học sinh và sinh viên khác nhau như thế nào ạ ? Cám ơn anh !
Là 1 nhe em, do cách các bạn gọi thôi em
Anh cho e hỏi với là người phụ thuộc đi học tiếng Phần hội nhập đang lãnh trợ cấp Kela thì có dc đi làm thêm ko a?
Được nhe em, nhưng sẽ bị cân đối để giảm trợ cấp
qua đó du học ,sinh con dc không anh?
Được em, sẽ dc lo tương tự như người phần
Nói hơi thừa ở Pháp có bầu được chính phủ thường trên 1000 euros Sinh Ra được lãnh tiền trợ cấp hàng tháng tựu trường học sinh lãnh tiền mua quần áo thấp nhất 450 euros cấp 1 cấp 2.3 được hơn trợ cấp tiền mẹ ở nhà nuôi con học từ cấp 2 trở lên mỗi học được tiền tiêu vặt hàng tháng của chính phủ
A cho e hỏi du học sinh thì có được nhận trợ cấp phúc lợi gì k? Thank a
Chỉ được hỗ trợ 1 phần tiền nhà, tiền ăn, tiền bus, chơi thể thao nhe bạn. Vì du học sinh ko học = tiếng phần nên có thể chính phủ ko xác định được sau ra trường dhs có ở lại hay ko
Về Y tế. Tôi có xem các video của người Việt làm, và đọc nhiều comments trong đó, thấy rằng người Việt ở nước ngoài (cả visa du học, visa làm việc, residents, và citizens gốc việt). Họ thường phàn nàn tế của các nước châu Âu, Mỹ, Khi bị bệnh thì chờ khá lâu mới được khám. Một ngày bác sĩ khám không được bao nhiêu người. Tôi thấy cơ sở vật chất rộng rãi, thiết bị hiện đại, cao cấp. Đội ngủ Y Bác sĩ số lượng bình quân trên 10.000 dân cao hơn nhiều so với VN. Tại sao người bệnh lại chờ lâu hơn ở VN? Có khi Bác sĩ gia đình định bệnh không chính xác nữa…. Bạn có thể ra một video về chủ đề Y tế, so sánh 2 nền y tế trên thực tế dựa trên dữ liệu và cảm nhận của riêng của cá nhân. Cảm ơn bạn.
Ko có cái qq gì là miễn phí cả bạn à. Nghe mấy cái video tung hô quá hoá xàm. Mình bị đau sống lưng mà khám 2 lần thì 2 lần bs cho thuốc giảm đau rồi kêu tập mấy động tác hướng dẫn qua TH-cam. Trong khi mình là ng tập yoga chứ có phải ko tập tành gì đâu. Rồi đi tập vật lý trị liệu cũng ba cái động tác làm khoẻ cơ vai cơ lưng, trong khi mình bị đau xương sống mà ko cho chụp phim gì cả. Nói chung y tế dở hơn chữ dở. Ai ham miễn phí kiểu này chứ mình ko ham. Ck mình bị đau khối u mà chạy vòng vòng 2 ngày mới nhập đc viện. Nhập viện nó ko giảm đau cho mà nó lại kê giảm đau về mua thuốc uống. Nửa đêm đau quá mới lại nhập viện, lúc đó nó mới tiêm giảm đau và về chờ ngày nhập viện khác. Nói chung chỉ có lúc sắp chết gọi cấp cứu thì mới đc chở đi nhanh thôi, còn lại là đợi chờ trong mỏi mòn.
@@miamaichieng2427. Tks bạn chia sẽ kinh nghiệm.