* ĐÍNH CHÍNH: Ở ?2, Fe(OH)2 có tên là iron(II) hydroxide (trong video thầy ghi iron(II) oxide) và Fe(OH)3 có tên là iron(III) hydroxide (trong video thầy ghi iron(III) oxide). Xin lỗi các em vì sai sót của thầy
Vì barium chỉ có hoá trị II nên ta không cần ghi, nguyên tố nào có NHIỀU HOÁ TRỊ ta mới cần ghi. Ví dụ Fe có hoá trị II, hoá trị III (tức là có nhiều hoá trị) thì ta mới ghi.
- Khi nào kim loại có nhiều hóa trị thì ta mới ghi kèm theo hóa trị phía sau. Ví dụ Fe có hóa trị II và hóa trị III, nên ta phải ghi là iron(II) hydroxide hoặc iron(III) hydroxide để phân biệt. - Còn kim loại nào chỉ có 1 hóa trị thì không cần ghi. Ví dụ Mg chỉ có hóa trị II, nên ta chỉ cần ghi magnesium hydroxide là được rồi
Đúng rồi, Cu(OH)2 có phân li ra ion OH- nên được phân loại là base, tuy nhiên khả năng phân li ra ion OH- của Cu(OH)2 rất rất yếu nên được xếp vào nhóm base không tan
Mg chỉ có hoá trị 2 nên ta không cần ghi hoá trị, còn Fe có hoá trị 2 và 3 nên ta phải ghi thêm hoá trị phía sau. Ví dụ trong Fe(OH)3 thì Fe có hoá trị 3 nên ta ghi Iron (III) hydroxide
* ĐÍNH CHÍNH: Ở ?2, Fe(OH)2 có tên là iron(II) hydroxide (trong video thầy ghi iron(II) oxide) và Fe(OH)3 có tên là iron(III) hydroxide (trong video thầy ghi iron(III) oxide). Xin lỗi các em vì sai sót của thầy
hi, em đang định hỏi thầy về tên của hai base này
:0
thầy giảng dễ hiểu quá ạ, nghe một lần là hiểu luôn, vị cứu tinh của em khỏi mất gốc Hóa
Cảm ơn em
ui thât sự cảm ơn thầy,cảm thấy thầy giảng dễ hiểu hơn trên lớp nhiều lắm luôn ạ
Cảm ơn em
hay quá ❤❤❤❤
cho em hỏi , sao đoạn 5:56 thầy ko ghi là barium (II) hydroxide mà lại ghi là barium hydroxide vậy ạ
Vì barium chỉ có hoá trị II nên ta không cần ghi, nguyên tố nào có NHIỀU HOÁ TRỊ ta mới cần ghi. Ví dụ Fe có hoá trị II, hoá trị III (tức là có nhiều hoá trị) thì ta mới ghi.
Thầy ơi. Sao lúc đầu thầy ghi lron(ll)hydroxide. Qua phần bài tập thầy lại ghi lron(ll)oxide. Tưởng tự với lron(lll). Chỗ này có phải nhầm k ạ.
Đúng rồi, để thầy bổ sung thêm phần đính chính
❤❤❤❤❤❤❤❤
Cảm ơn em
Thầy dạy hay quá
Cảm ơn em
Hay quá
Cảm ơn em
thầy ơi sao em có thắc mắc sao Mg(OH)2 lại đọc là magnesium hydroxde mà ko phải là magnesium(II)hydroxide ak ? với một vài cái khác cũng vậy nữa ạ
- Khi nào kim loại có nhiều hóa trị thì ta mới ghi kèm theo hóa trị phía sau. Ví dụ Fe có hóa trị II và hóa trị III, nên ta phải ghi là iron(II) hydroxide hoặc iron(III) hydroxide để phân biệt.
- Còn kim loại nào chỉ có 1 hóa trị thì không cần ghi. Ví dụ Mg chỉ có hóa trị II, nên ta chỉ cần ghi magnesium hydroxide là được rồi
ok thay@@thaynguyenchison
hay qua thay ui
Cảm ơn em
Vậy Cu(OH)2 theo định nghĩa có phân li OH- theo phân loại bazo không tan
Đúng rồi, Cu(OH)2 có phân li ra ion OH- nên được phân loại là base, tuy nhiên khả năng phân li ra ion OH- của Cu(OH)2 rất rất yếu nên được xếp vào nhóm base không tan
hay quá thầy
Cảm ơn em
giờ hiểu tại sao mình bị điểm kém môn hóa rồi =(((
5:38 thầy ơi thầy sai ở chỗ nữa là Mg(OH)2 là base ko tan mà thầy đưa vào nhóm là có tan🧐
Ủa chỗ đó thầy ghi Mg(OH)2 là base không tan mà em
Thầy ơi, base ko tan có làm đổi màu quỳ tím với phenol ko ạ?
Không em
Thầy ơi e vẫn chưa hiểu cái tên mà thấy bảo nhiều hóa trị như mg(oh)2 thì là magnesium hydroxide còn fe(oh)3 thì lại là iron iii hydroxide
Mg chỉ có hoá trị 2 nên ta không cần ghi hoá trị, còn Fe có hoá trị 2 và 3 nên ta phải ghi thêm hoá trị phía sau. Ví dụ trong Fe(OH)3 thì Fe có hoá trị 3 nên ta ghi Iron (III) hydroxide
may co thay chu khong thi chieu nay khong biet lam bai kiem tra
Cảm ơn em
Ba zơ mà ạ
Ba zơ là cách gọi tên cũ, chương trình mới gọi theo tên tiếng anh nha
Sao thầy không đọc ba zờ lun đi thầy đọc tiếng anh chi cho méo mỏ z thầy
Trong chương trình mới đã được viết theo tên tiếng anh thì mình đọc theo tiếng anh luôn chứ
Thiệt tình...giờ tụi nhỏ học theo cách gọi mới phiên âm quốc tế nên mình học chương trình cũ giờ dạy con khó quá
Đọc là ba zơ mà
Ba zơ là phiên âm tiếng việt, em đọc như vậy cũng được, thầy thì đọc theo tiếng anh