Có 3 nhạc sĩ phổ nhạc bài thơ Màu tím hoa sim của cố nhà thơ Hữu Loan, thì bản Áo anh sứt chỉ đường tà của Phạm Duy là hay nhất. Bản phổ này lại được nhiều ca sĩ thể hiện, nhưng chỉ có giọng của Elvis Phương, cùng với bản phối khí này là hay hơn hết thảy. Thật đáng ngưỡng mộ, một tuyệt phẩm chói lòa của nền văn nghệ Việt Nam. Tôi đã nghe và thưởng thức, trân trọng từng câu chữ, điệu nhạc.
Chính xác có đến 4 bài hát được phổ từ bài thơ này. 1/ Áo anh sứt chỉ đường tà (Phạm Duy) 2/ Những đồi hoa sim (Dzũng Chinh) 3/ Màu tím hoa sim (Duy Khánh) 4/ Chuyện hoa sim (Anh Bằng). Trong đó, Áo anh sứt chỉ đường tà của ns Phạm Duy được giữ lời sát với bài thơ gốc nhất. Bài hát được hát nhiều nhất vì giai điệu bolero dễ hát là Những đồi hoa sim của ns Dzũng Chinh. Bài ít được biết đến nhất lại là bài giữ tên gốc bài thơ Màu tím hoa sim của ca sĩ Duy Khánh. Bài này ngoài cs Hùng Cường thu âm thập niên 1960 và Giao Linh thu âm ở Mỹ sau này thì ít ai hát. Bài hát được phổ nhạc gần nhất là Chuyện hoa sim của ns Anh Bằng vào năm 1994 , đã đưa Như Quỳnh trở thành ngôi sao bolero. Cả 4 bài hát đều hay. Mỗi bài hay một kiểu.
Bài thơ xuất hiện đầu tiên trên tờ Trăm Hoa của Nguyễn Bính. Trong vụ án Nhân văn giai phẩm, nó bị coi là thứ văn chương ủy mị, mang tư tưởng tiểu tư sản, và là một trong những bằng chứng để bộ văn hóa đương thời kết tội tác giả của nó. Tuy nhiên, bài thơ vẫn được truyền đi rộng rãi trong công chúng bằng những bản chép tay và được đưa vào miền Nam Việt Nam, tại đây bài thơ đã được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc thành những bài hát nổi tiếng. Vào năm 2004, nó được mua bản quyền với giá 100 triệu đồng tiền Việt Nam, trở thành một kỷ lục Việt Nam. Năm 1990, bài thơ được in lần đầu trong một tập thơ, đó cũng là tập thơ đầu tiên được xuất bản của Hữu Loan: Màu tím hoa sim.
Theo ý kiến cá nhân e thì chưa thấy ai trình bày bài hát này có thể chạm đến tận cùng mọi cung bậc cảm xúc nguoi nghe như chú, hân hoan, đau thuong, chua xót, nhug ko ủy mị mà rất hào hùng
Ông đã để lại cho đời bao nhiêu bài hát đã đi sâu vào lòng người biết nhiêu thể hệ mà cũng yêu thích nhạc của ông. Tôi đã nghe bài này từ lúc tôi còn nhỏ. Giờ tôi cũng đã u70 rồi.
@@yoshipham1941 Nói cho rõ là từ nhà thơ Hữu Loan cho đến nhạc sĩ Phạm Duy đều bị miền bắc cấm phổ biến thơ , nhạc của bài này cho đến khi nhạc sĩ Phạm Duy vào miền nam và trình làng vào năm 1971 như bạn nói .
Cả nhà thơ và nhạc sĩ đều là người miền Bắc mà. Được cái thời đấy chỉ có ở miền Nam là các nghệ sĩ được tự do sáng tác và các tác phẩm của họ được lưu hành. Cụ Hữu Loan sáng tác bài thơ này vì nỗi đau buồn người vợ trẻ chết sớm khi chồng đi kháng chiến, vậy mà bị kiểm điểm.
Nàng có ba người anh đi quân đội lâu rồi Nàng có đôi người em, có em chưa biết nói Tóc nàng hãy còn xanh, tóc nàng hãy còn xanh … Tôi là người chiến binh xa gia đình đi chiến đấu Tôi yêu nàng như yêu người em gái tôi yêu Người em gái tôi yêum người em gái tôi yêu … Ngày hợp hôn, tôi mặc đồ hành quân Bùn đồng quê bết đôi giày chiến sĩ Tôi mới từ xa nơi đơn vị về Tôi mới từ xa nơi đơn vị về … Nàng cười vui bên anh chồng kỳ khôi Thời loạn ly có ai cần áo cưới Cưới vừa xong là tôi đi Cưới vừa xong là tôi đi … Từ chốn xa xôi nhớ về ái ngại Lấy chồng chiến binh mấy người trở lại Mà nhỡ khi mình không về Thì thương người vợ bé bỏng chiều quê … Nhưng không chết người trai chiến sĩ Mà chết người gái nhỏ miền xuôi Nhưng không chết người trai chiến sĩ Mà chết người gái nhỏ miền xuôi Hỡi ôi! Hỡi ôi! … Tôi về không gặp nàng Má ngồi bên mộ vàng Chiếc bình hoa ngày cưới đã thành chiếc bình hương Nhớ xưa em hiền hòa, áo anh em viền tà Nhớ người yêu màu tím Nhớ người yêu màu sim … Giờ phút lìa đời, chẳng được nói một lời Chẳng được ngó mặt người … Nàng có ba người anh đi quân đội lâu rồi Nàng có đôi người em, những em thơ sẽ lớn Tóc nàng hãy còn xanh, tóc nàng hãy còn xanh … Ôi một chiều mưa rừng, nơi chiến trường Đông Bắc Ba người anh được tin, người em gái thương đau Và tin dữ đi mau, rồi tin cưới theo sau … Chiều hành quân qua những đồi sim Những đồi sim, những đồi sim, đồi tím hoa sim Tím cả chiều hoang biền biệt … Rồi mùa thu trên những dòng sông Những dòng sông, những dòng sông, làn gió thu sang Gió gợn gợn trên mộ vàng … Chiều hành quân qua những đồi sim Những đoàn quân, những đoàn quân, và tiếng quân ca Có lời nào ru hời hời À ơi, à ơi Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chết sớm, mẹ già chưa khâu … Những đồi sim, những đồi sim, đồi tím hoa sim Đồi tím hoa sim
(nhạc phạm Duy - thơ : Hữu Loan) Nàng có ba người anh đi bộ đội lâu rồi Nàng có đôi người em có em chưa biết nói Tóc nàng hãy còn xanh, tóc nàng hãy còn xanh... Tôi là người chiến binh xa gia đình đi kháng chiến Tôi yêu nàng như yêu người em gái tôi yêu Người con gái tôi yêu, người em gái tôi yêu. Ngày hợp hôn tôi mặc đồ hành quân Bùn đồng quê bết đôi giầy chến sĩ Tôi mới từ xa nơi đơn vị về Tôi mới từ xa nơi đơn vị về Nàng cười vui bên anh chồng kỳ khôi Thời loạn ly có ai cần áo cưới Cưới vừa xong là tôi đi. Cưới vừa xong là tôi đi. Từ chốn xa xôi nhớ về ái ngại Lấy chồng chiến binh mấy người trở lại Mà nhỡ khi mình không về Thì thương người vợ, bé bỏng chiều quê. Nhưng không chết người trai chiến sĩ Mà chết người gái nhỏ miền suôi Nhưng không chết người trai chiến sĩ Mà chết người gái nhỏ miền suôi Nhưng không chết người trai chiến sĩ Mà chết người gái nhỏ miền suôi Hỡi ôi ! Hỡi ôi ! Tôi về không gặp nàng Má ngồi bên mộ vàng Chiếc bình hoa ngày cưới Ðã thành chiếc bình hương Nhớ xưa em hiền hoà Áo anh em viền tà Nhớ người yêu mầu tím Nhớ người yêu mầu sim. Giờ phút lìa đời Chẳng được nói một lời Chẳng được ngó mặt người... Nàng có ba người anh đi bộ đội lâu rồi Nàng có đôi người em, những em thơ sẽ lớn Tóc nàng hãy còn xanh, tóc nàng hãy còn xanh Ôi một chiều mưa rừng trên chiến trường Ðông Bắc Ba người anh được tin người em gái thương đau Và tin dữ đi mau, rồi tin cưới đi sau. Chiều hành quân qua những đồi sim Những đồi sim, những đồi sim, đồi tím hoa sim Tím cả chiều hoang biền biệt Rồi mùa Thu trên những dòng sông Những dòng sông, những dòng sông làn gió Thu sang Gió rờn rợn trên mộ vàng Chiều hành quân qua những đồi sim Những đoàn quân, những đoàn quân và tiếng quân ca Có lời nào ru ời ời : À ơi ! À ơi ! Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chết sớm, mẹ già chưa khâu Những đồi sim, những đồi sim, đồi tím hoa sim Ðồi tím hoa sim, đồi tím hoa sim Ðồi tím hoa sim, đồi tím hoa sim Ðồi tím hoa sim...
Cũng hay nhưng sửa lời. Ngày hợp hôn nàng không đòi may áo mới lại cải là thời loạn li có ai cần áo cưới làm thay đổi nghiêm trọng tính cách của người phụ nữ
Có anh bên cạnh đi kc nhưng khi trở về gđ đã mất vì bom Mỹ bỏ quê hương chuyện có thật ,có 2 anh chị yêu nhau trồng 2 câu giềng anh bảo nếu cây của anh chết thì báo là anh ko còn lúc bấy giờ em đi lấy chồng nào ngờ cây giềng của anh chết thật và chị theo lời dặn của anh là chị đi lấy chồng đúng đến lúc dẫn đâu là anh khoác ba lô về anh bị thương tật nên cho ra bắc thế là khi về anh mất người yêu vì ván đã đóng thuyền
Nàng có ba người anh đi quân đội lâu rồi Nàng có đôi người em , có em chưa biết nói Tóc nàng hãy còn xanh , tóc nàng hãy còn xanh . . . Tôi là người chiến binh xa gia đình đi chiến đấu Tôi yêu nàng như yêu người em gái tôi yêu Người em gái tôi yêu , người em gái tôi yêu . . . Ngày hợp hôn tôi mặc đồ hành quân Bùn đồng quê bết đôi giầy chiến sĩ Tôi mới từ xa nơi đơn vị về Tôi mới từ xa nơi đơn vị về Nàng cười tươi bên anh chồng kỳ khôi Thời loạn ly có ai cần áo cưới Cưới vừa xong là tôi đi Cưới vừa xong là tôi đi . . . Từ chốn xa xôi nhớ về ái ngại Lấy chồng chiến binh mấy người trở lại Mà nhỡ khi mình không về Thì thương cho người vợ bé bỏng chiều quê Nhưng không chết người trai chiến sĩ Mà chết người gái nhỏ miền xuôi Nhưng không chết người trai chiến sĩ Mà chết người gái nhỏ miền xuôi Nhưng không chết người trai chiến sĩ Mà chết người gái nhỏ miền xuôi Hỡi ôi ! Hỡi ôi ! Tôi về không gặp nàng Má ngồi bên mộ vàng Chiếc bình hoa ngày cưới Đã thành chiếc bình hương Nhớ xưa em hiền hoà Áo anh em viền tà Nhớ người yêu mầu tím Nhớ người yêu mầu sim Giờ phút lìa đời Chẳng được nói một lời Chẳng được ngó mặt người . . . Nàng có ba người anh đi quân đội lâu rồi Nàng có đôi người em , có em thơ sẽ lớn Tóc nàng hãy còn xanh , tóc nàng hãy còn xanh . . . Ôi một chiều mưa rừng trên chiến trường Đông Bắc Ba người anh được tin người em gái thương đau Và tin dữ đi mau , rồi tin cưới theo sau . . . Chiều hành quân qua những đồi sim Những đồi sim , những đồi sim , đồi tím hoa sim Tím cả chiều hoang biền biệt Rồi Mùa Thu trên những giòng sông Những giòng sông , những giòng sông , làn gió Thu sang Gió rờn rợn trên mộ vàng Chiều hành quân qua những đồi sim Những đoàn quân , những đoàn quân và tiếng quân ca Có lời nào ru ời ời : À ơi ! À ơi ! Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chết sớm , Mẹ già chưa khâu Những đồi sim , những đồi sim , đồi tím hoa sim Đồi tím hoa sim , đồi tím hoa sim Đồi tím hoa sim , đồi tím hoa sim Đồi tím hoa sim !
@@zylovannguyen7265 dựa vào bài thơ của ông em cũng viết đc một bài nhạc em chỉ là nhạc công nghiệp dư thôi bài thơ của ông hay thật nge mà xúc động nhờ bài những đồi hoa sim mà em biết đc bài thơ của ông
Bai nay chinh goc "Nang co 3 nguoi anh, di quan doi lau roi". Tu nhien doi lai "Nang co 3 nguoi anh, di bo doi lau roi". Nghe thiet la lang nhac, Quan doi la cua VNCH, bo doi la cua VC. Bai hat nay rat la co y nghia, nhung ma nghe chu "bo doi" thi thiet la dang nghet....
“Đi bộ đội “! Bài thơ viết diễn tả cuộc sống của người dân miền Bắc trong chiến tranh , hành quân theo “tiếng quân ca “ , đồi sin tím vùng Phú Thọ … khi bài thơ chuyển vào nam thì nó có sự biến đổi từ ngữ để phù hợp với VNCH . Tôi từng nghe được một nhạc sĩ khác (tôi không nhớ tên) hát da diết hơn cực thấm luôn ( hội diễn văn nghệ Viện YDHDT) .
Phổ nhạc cho thơ nhưng nghe lủng củng quá, chỉ lấy ý thơ hoặc 1 đoạn thơ rồi phát triển lên như " những đồi hoa sim " " chuyên hoa sim " nghe hay hơn nhiều
Hội tây thì quân anh nông Đức mạnh Nguyễn Phú Trọng Nguyễn Xuân Phúc mỹ ma vương đình Huệ hùng dũng Nguyễn Thiện Nhân Nguyễn Hòa Bình Nguyễn Văn thể Mỹ trần tuấn anh trần đức lương nông Đức mạnh Nguyễn Phú Trọng Nguyễn Xuân Phúc mỹ ma vương đình Huệ tây phạm bình Minh pham minh chính mỹ tô Lâm câm Kim Tiến Kim Chi cho Kim Ngân Kim Tiến Kim Thoa chuong mỹ hoa thì xe chi lon Kim cho Kim Ngân Kim Tiến trọng Phúc Kim Ngân Kim Tiến Kim chi xe chi lon Kim Tiến là sung sướng nhất nước nhà việt nam ta là ma vương đình Huệ tây phạm bình Minh pham minh chính mỹ tô Lâm sông phan van Giang mang trinh van chiến mỹ thì sung sướng nhất Kim Ngân Kim Tiến. Nguyễn Văn Tiến
Hello Huy Đào, Bảo Tuấn hát bài TÍM CẢ CHIỀU HOANG rất khá, nhưng so sánh với Elvis Phương hát bài này thì còn thua sa bạn ạ, không rung động và súc cảm như Elvis Phương..
@@quangho844 chính xác bạn ạ, "Những Đồi Hoa Sim " của Dzũng Chinh hay hơn...Ông Phạm Duy bê nguyên bài của nhà thơ Hữu Loan vào đang kể chuyện tình buồn mà nhạc thì hùng hồn nghe lạc quẻ dễ sợ...
@@尋夢太湖 tui cũng hông biết, nhưng theo tui Trịnh Công Sơn là bá đạo nhất, nếu Phạm Duy pro vip hơn Trịnh Công Sơn thì đáng nhẽ tôi đã biết đến ông từ lâu. Từ nhỏ đến lớn tôi chỉ toàn nghe nhạc Trịnh. Có thể để ý thấy những câu hát như "Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi" "Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi" "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui" "Sống trong đời sống cần có một tầm lòng" Từ nhỏ hẳn ai cũng đã từng nghe nhà hàng xóm bật nhạc có những câu hát như này, hay đi ra đường phố, đi qua những quán cafe v.v đều nghe qua rồi.. Chỉ là người ta không để ý đến những bài đó đều là nhạc Trịnh thôi.
@@ELISEVILEMAW Nhạc Phạm Duy bị cấm trong nước một thời gian dài, mới gỡ cấm một bộ phận rất ít trong kho tàng nhạc đồ sộ của ổng gần đây thôi mà cũng còn rất nhiều bản chưa được gỡ cấm thì tất nhiên là khó phổ biến rộng rãi trong nước hơn. Với lại nhạc Trịnh thoạt nghe triết lý cao siêu nhưng giai điệu tương đối đơn giản thật ra dễ nghe dễ hát hơn nhạc Phạm Duy, nhạc Phạm Duy thường theo kiểu bác học hàn lâm hơn, trong 1 bài ngắn mà chia nhiều đoạn nhiều lớp biến hoá đa đoan lúc chậm lúc nhanh lúc trầm lúc bổng, không dễ hát chút nào. Tất nhiên nghệ thuật thì không phân cao thấp, nhưng mình quen mấy người bạn học nhạc lý thì họ hay phân tích và đánh giá cao Văn Cao, Phạm Duy hơn. Nói về kiểu nhạc triết lý thì Phạm Duy có một bài “Chàng dũng sĩ và con ngựa vàng”, bạn có thể nghe thử, mang đậm chất thiền triết chiêm nghiệm về cõi đời của Phật giáo: Chàng dũng sĩ cưỡi ngựa vàng leo núi trèo non bôn ba đi tìm người đẹp mà chẳng hay người đẹp lại chính là con ngựa vàng, chàng ngồi lên sự thật mà không biết còn bôn ba kiếm tìm. Đỉnh cao của Phạm Duy chắc là mấy bản trường ca, như Trường ca Con đường cái quan, hát xuyên suốt từ Bắc vào Nam, chứa đựng vốn kiến thức uyên bác về từng điệu nhạc câu ca dân gian cả ba miền cùng ngồn ngộn những am hiểu về văn hoá, lịch sử mỗi vùng. Tài hoa của Phạm Duy thật sự là kinh khủng mà từ lúc nghe Thái Thanh mình mới hiểu hơn phần nào về ông. Với Trịnh thì mình thích các ca khúc da vàng phản chiến của ông hơn, có giá trị cao về tư tưởng và hiện thực, nhưng khiến mình thán phục vừa nghe vừa tấm tắc kinh ngạc về tài thì chỉ có Phạm Duy.
Có 3 nhạc sĩ phổ nhạc bài thơ Màu tím hoa sim của cố nhà thơ Hữu Loan, thì bản Áo anh sứt chỉ đường tà của Phạm Duy là hay nhất. Bản phổ này lại được nhiều ca sĩ thể hiện, nhưng chỉ có giọng của Elvis Phương, cùng với bản phối khí này là hay hơn hết thảy. Thật đáng ngưỡng mộ, một tuyệt phẩm chói lòa của nền văn nghệ Việt Nam. Tôi đã nghe và thưởng thức, trân trọng từng câu chữ, điệu nhạc.
Chính xác có đến 4 bài hát được phổ từ bài thơ này.
1/ Áo anh sứt chỉ đường tà (Phạm Duy)
2/ Những đồi hoa sim (Dzũng Chinh)
3/ Màu tím hoa sim (Duy Khánh)
4/ Chuyện hoa sim (Anh Bằng).
Trong đó, Áo anh sứt chỉ đường tà của ns Phạm Duy được giữ lời sát với bài thơ gốc nhất.
Bài hát được hát nhiều nhất vì giai điệu bolero dễ hát là Những đồi hoa sim của ns Dzũng Chinh.
Bài ít được biết đến nhất lại là bài giữ tên gốc bài thơ Màu tím hoa sim của ca sĩ Duy Khánh. Bài này ngoài cs Hùng Cường thu âm thập niên 1960 và Giao Linh thu âm ở Mỹ sau này thì ít ai hát.
Bài hát được phổ nhạc gần nhất là Chuyện hoa sim của ns Anh Bằng vào năm 1994 , đã đưa Như Quỳnh trở thành ngôi sao bolero.
Cả 4 bài hát đều hay. Mỗi bài hay một kiểu.
Không đúng cái buồn của hữu loan, tâm trạng của một người mất vợ như thế này không phù hợp, còn lại...đều OK!
Bài thơ xuất hiện đầu tiên trên tờ Trăm Hoa của Nguyễn Bính. Trong vụ án Nhân văn giai phẩm, nó bị coi là thứ văn chương ủy mị, mang tư tưởng tiểu tư sản, và là một trong những bằng chứng để bộ văn hóa đương thời kết tội tác giả của nó. Tuy nhiên, bài thơ vẫn được truyền đi rộng rãi trong công chúng bằng những bản chép tay và được đưa vào miền Nam Việt Nam, tại đây bài thơ đã được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc thành những bài hát nổi tiếng. Vào năm 2004, nó được mua bản quyền với giá 100 triệu đồng tiền Việt Nam, trở thành một kỷ lục Việt Nam.
Năm 1990, bài thơ được in lần đầu trong một tập thơ, đó cũng là tập thơ đầu tiên được xuất bản của Hữu Loan: Màu tím hoa sim.
Theo ý kiến cá nhân e thì chưa thấy ai trình bày bài hát này có thể chạm đến tận cùng mọi cung bậc cảm xúc nguoi nghe như chú, hân hoan, đau thuong, chua xót, nhug ko ủy mị mà rất hào hùng
Hello Nam Anh Nguyen,
Bạn nói rất đúng, chỉ có ELVIS PHƯƠNG tr̀nh diễn bản nhạc này là SỐ MỘT, không ai có thể qua mặt.....
Chinh xác
Doi thừa của kẻ đào ngũ
Nhạc sỹ Phạm Duy tài ba sáng tác bài hát hay lại kết hợp với giọng ca tuyệt vời của El Phương thật là cực phẩm!
Một bài hát quá xuất sắc. Nhạc sỹ Phạm Duy đã phổ nhạc quá xuất sắc, không lời nào tả đc
Hát chữ rõ ràng , tiết tấu nhịp nhàng ,khâm phục đáng khâm phục .Một tài năng của VN .
Sdfdgnhkv rftgff jimjk dgc
Xdretdeedfddgrdfdzc hnkjjhjnmjnnnbfsfxvcx
hay quá, hát rất rõ ràng, đầy cảm xúc. Bài này elvis phương hát hay nhất rồi
Tuyệt vời ca sĩ Evil Phương và nhạc sĩ Phạm Duy ❤
Vừa nghe vừa khóc. Quá ý nghĩa chạm đến trái tim
Chị nghe bài này của cs Quốc Khanh, dc hoà âm phối khí nghe cũng hay lắm chị
Vì bài hát “ Phận người Loan Ninh” có chi tiết cái bình hoa mà phải tìm đến nghe bài này.Phạm Duy đúng là nhạc sĩ lớn.
Subarashii,,,The best song of Elvis Phuong !
ありがとうございます。
Chú phương ca ban nhạc nào cũng đều vô địch 👍
hiếm lắm mới thấy 1 ca sĩ hải ngoại hát từ "Bộ đội" thay vì quân đội. cảm ơn Elvis Phương
Bài thơ hay mà người phố nhạc cũng rất hay, con cảm ơn hai thầy.
Great !! I alway love Elvis Phuong
Con cam on bac huu loan.va bac pham duy.va chu evisphuong trinh dien hay wua
Quá tuyệt vời, cám ơn nhạc sĩ Phạm Duy đã phổ nhạc bài thơ này !
Vừa nghe mà nước mắt cứ chảy
bài này rất hợp với chất giọng của Elvis
Chinh xac
Nghe thương bài hát vì biết nàng là nhân vật thật trong chiến tranh. Cám ơn nhạc sĩ phổ bài quá hay
Elvis Phuong that tuyet voi ! Khong con gi de noi nua .
Hay quá rất hoàng tránh giàn nhạc và giọng ca rất tuyệt vời nhất từ trước đến nay...
Ban nhạc này là bất hủ ai ở Saigon là phải biết bản nhạc này kỷ niệm một thời Saigon xưa
Ông đã để lại cho đời bao nhiêu bài hát đã đi sâu vào lòng người biết nhiêu thể hệ mà cũng yêu thích nhạc của ông. Tôi đã nghe bài này từ lúc tôi còn nhỏ. Giờ tôi cũng đã u70 rồi.
lời thô, phổ nhạc, ca sĩ....toàn nghệ sỹ xuất sắc
Tuyệt vời .dòng nhạc tình ca tiền chiến quá hay .
Mãi yêu thích nhạc Phạm Duy!
Mới nghe lần đầu tiên luôn
👏👏👏 quá tuyệt vời
Điều đáng buồn là giới trẻ bây giờ ít biết đến một nền âm nhạc phát triển rực rỡ của miền nam VN ngày xưa .
Hello@minh phan ,
Bản nhạc này không phải là nhạc TIỀN CHIẾN, bài thơ MÀU T́ÍM HOA SIM được sáng tác từ thời Tiền chiến, nhưng không được phổ biến cho lắm, mãi cho đến khi Nhạc Sĩ Phạm Duy phổ nhạc, bài thơ này mới được quần chúng biết đến. Nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc từ năm 1949, nhưng đến năm 1971 ông mới trình làng bản nhạc này, vì phổ nhạc từ một bài thơ của một người không cùng chiến tuyến, sợ bị chụp mũ là thiên Cộng.
Sau đó nhạc sĩ Dzũng Chinh cũng phổ nhạc - Vào thập niên 1960 - Tiếp theo là Nhạc Sĩ Anh Bằng, thứ nữa là Nhạc Sĩ Duy Khánh, Nhạc sĩ Thu Hồ.
Nhạc TIỀN CHIẾN là nhạc được viết hoặc soạn ra TRƯỚC NĂM 1945.
Ngáo à bạn, bài này ở miền bắc
@@HienNguyen-eb5zf ngáo à bạn ?Nhạc Phạm Duy bị cấm hoàn toàn ở miền bắc từ 1948 và ông đã vào miền nam Việt Nam phổ biến bản này vào năm 1971 .
@@yoshipham1941 Nói cho rõ là từ nhà thơ Hữu Loan cho đến nhạc sĩ Phạm Duy đều bị miền bắc cấm phổ biến thơ , nhạc của bài này cho đến khi nhạc sĩ Phạm Duy vào miền nam và trình làng vào năm 1971 như bạn nói .
@@topcuibaptopcuibap9544 bài thơ của Hữu Loan là sáng tác ở miền Bắc và Bác ấy cũng là lính tiền chiến ở ngoài miền Bắc
Chúng ta hãy cố giữ gìn những bài hát bài thơ thời kc nhé đừng lãng quên các anh đã đổ xương máu cho ĐT cho đn
Đỉnh 😊
Tuyệt vời và tuyệt vời!
Hay qua anh Phuong
ít nhất bài hát tôn trọng bài thơ của tác giả, những bài hát khác đều bỏ "3 người anh đi bộ đội" thành nhập ngũ, lúc thì quân đội
Nếu hát đúng đi quân đội thì mấy anh cs kg cho hát
Hát ở Vn bị kiểm duyệt mà.Cụ Hữu Loan viết bài thơ Màu Tím Hoa Sim nên bị dính vào vụ Nhân Văn Giai Phẩm
5🎉😢😮😢😢😢
@@DouyinCollectorTVliên quan gì nhỉ?
K cô' châp' ở môt giai đoạn lịch sử của dân tôc biết bao ý kien' đa chiều...
Hay quăaaa💐💞
Tuyệt phẩm
Chỉ có bài màu tím hoa sim do duy khánh là huyền thoại lọt tả hết nổi niềm của hữu loan thôi
nhạc miền Nam luôn là nhất 🥇...👍👍👍
Cả nhà thơ và nhạc sĩ đều là người miền Bắc mà. Được cái thời đấy chỉ có ở miền Nam là các nghệ sĩ được tự do sáng tác và các tác phẩm của họ được lưu hành. Cụ Hữu Loan sáng tác bài thơ này vì nỗi đau buồn người vợ trẻ chết sớm khi chồng đi kháng chiến, vậy mà bị kiểm điểm.
@@4real883 ông kia đang oai miền Nam ,nhưng không hề biết bài này do người bắc tạo ra ha ha hết oai
@@roland-2606
:))) Bạn nghĩ nghệ sĩ ngu đến mức đó à .
Bài thơ màu tím ca sĩ nào hát cũng biết nó là thơ của nhạc sĩ cộng sản cả
Còn mày ngu nhất miền Nam.
@@roland-2606 người Bắc # Bắc Cộng. Nhạc sĩ miền Nam trước năm 1975 thiếu gì người Bắc.
cảm ơn ....rất hay..........k
Quá hay
Nàng có ba người anh đi quân đội lâu rồi
Nàng có đôi người em, có em chưa biết nói
Tóc nàng hãy còn xanh, tóc nàng hãy còn xanh
… Tôi là người chiến binh xa gia đình đi chiến đấu
Tôi yêu nàng như yêu người em gái tôi yêu
Người em gái tôi yêum người em gái tôi yêu
… Ngày hợp hôn, tôi mặc đồ hành quân
Bùn đồng quê bết đôi giày chiến sĩ
Tôi mới từ xa nơi đơn vị về
Tôi mới từ xa nơi đơn vị về
… Nàng cười vui bên anh chồng kỳ khôi
Thời loạn ly có ai cần áo cưới
Cưới vừa xong là tôi đi
Cưới vừa xong là tôi đi
… Từ chốn xa xôi nhớ về ái ngại
Lấy chồng chiến binh mấy người trở lại
Mà nhỡ khi mình không về
Thì thương người vợ bé bỏng chiều quê
… Nhưng không chết người trai chiến sĩ
Mà chết người gái nhỏ miền xuôi
Nhưng không chết người trai chiến sĩ
Mà chết người gái nhỏ miền xuôi
Hỡi ôi! Hỡi ôi!
… Tôi về không gặp nàng
Má ngồi bên mộ vàng
Chiếc bình hoa ngày cưới đã thành chiếc bình hương
Nhớ xưa em hiền hòa, áo anh em viền tà
Nhớ người yêu màu tím
Nhớ người yêu màu sim
… Giờ phút lìa đời, chẳng được nói một lời
Chẳng được ngó mặt người
… Nàng có ba người anh đi quân đội lâu rồi
Nàng có đôi người em, những em thơ sẽ lớn
Tóc nàng hãy còn xanh, tóc nàng hãy còn xanh
… Ôi một chiều mưa rừng, nơi chiến trường Đông Bắc
Ba người anh được tin, người em gái thương đau
Và tin dữ đi mau, rồi tin cưới theo sau
… Chiều hành quân qua những đồi sim
Những đồi sim, những đồi sim, đồi tím hoa sim
Tím cả chiều hoang biền biệt
… Rồi mùa thu trên những dòng sông
Những dòng sông, những dòng sông, làn gió thu sang
Gió gợn gợn trên mộ vàng
… Chiều hành quân qua những đồi sim
Những đoàn quân, những đoàn quân, và tiếng quân ca
Có lời nào ru hời hời
À ơi, à ơi
Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chết sớm, mẹ già chưa khâu
… Những đồi sim, những đồi sim, đồi tím hoa sim
Đồi tím hoa sim
Quá tuyệt
Hay..truyền cảm.
Tuyệt vời!
Nói thiệt elvis phương chỉ hợp với dòng nhạc của ban phượng hoàng mà thôi!
Tuyệt vời
Hay quá.
Tôi thích bài hát này và hát cũng khá hay
Elvis Phương ^^
Tự nhiên video này mất tiêu làm em kiếm quá trời
Quá tuyệt vời !!!
nhạc sĩ Zũng Chinh phổ nhạc cho bài thơ : màu tím hoa sim mới đúng chất và tâm hồn của bài thơ
bản phối hay ghê.
Hay lắm
(nhạc phạm Duy - thơ : Hữu Loan)
Nàng có ba người anh đi bộ đội lâu rồi
Nàng có đôi người em có em chưa biết nói
Tóc nàng hãy còn xanh, tóc nàng hãy còn xanh...
Tôi là người chiến binh xa gia đình đi kháng chiến
Tôi yêu nàng như yêu người em gái tôi yêu
Người con gái tôi yêu, người em gái tôi yêu.
Ngày hợp hôn tôi mặc đồ hành quân
Bùn đồng quê bết đôi giầy chến sĩ
Tôi mới từ xa nơi đơn vị về
Tôi mới từ xa nơi đơn vị về
Nàng cười vui bên anh chồng kỳ khôi
Thời loạn ly có ai cần áo cưới
Cưới vừa xong là tôi đi.
Cưới vừa xong là tôi đi.
Từ chốn xa xôi nhớ về ái ngại
Lấy chồng chiến binh mấy người trở lại
Mà nhỡ khi mình không về
Thì thương người vợ, bé bỏng chiều quê.
Nhưng không chết người trai chiến sĩ
Mà chết người gái nhỏ miền suôi
Nhưng không chết người trai chiến sĩ
Mà chết người gái nhỏ miền suôi
Nhưng không chết người trai chiến sĩ
Mà chết người gái nhỏ miền suôi
Hỡi ôi ! Hỡi ôi !
Tôi về không gặp nàng
Má ngồi bên mộ vàng
Chiếc bình hoa ngày cưới
Ðã thành chiếc bình hương
Nhớ xưa em hiền hoà
Áo anh em viền tà
Nhớ người yêu mầu tím
Nhớ người yêu mầu sim.
Giờ phút lìa đời
Chẳng được nói một lời
Chẳng được ngó mặt người...
Nàng có ba người anh đi bộ đội lâu rồi
Nàng có đôi người em, những em thơ sẽ lớn
Tóc nàng hãy còn xanh, tóc nàng hãy còn xanh
Ôi một chiều mưa rừng trên chiến trường Ðông Bắc
Ba người anh được tin người em gái thương đau
Và tin dữ đi mau, rồi tin cưới đi sau.
Chiều hành quân qua những đồi sim
Những đồi sim, những đồi sim, đồi tím hoa sim
Tím cả chiều hoang biền biệt
Rồi mùa Thu trên những dòng sông
Những dòng sông, những dòng sông làn gió Thu sang
Gió rờn rợn trên mộ vàng
Chiều hành quân qua những đồi sim
Những đoàn quân, những đoàn quân và tiếng quân ca
Có lời nào ru ời ời :
À ơi ! À ơi ! Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chết sớm, mẹ già chưa khâu
Những đồi sim, những đồi sim, đồi tím hoa sim
Ðồi tím hoa sim, đồi tím hoa sim
Ðồi tím hoa sim, đồi tím hoa sim
Ðồi tím hoa sim...
Cũng hay nhưng sửa lời. Ngày hợp hôn nàng không đòi may áo mới lại cải là thời loạn li có ai cần áo cưới làm thay đổi nghiêm trọng tính cách của người phụ nữ
Có anh bên cạnh đi kc nhưng khi trở về gđ đã mất vì bom Mỹ bỏ quê hương chuyện có thật ,có 2 anh chị yêu nhau trồng 2 câu giềng anh bảo nếu cây của anh chết thì báo là anh ko còn lúc bấy giờ em đi lấy chồng nào ngờ cây giềng của anh chết thật và chị theo lời dặn của anh là chị đi lấy chồng đúng đến lúc dẫn đâu là anh khoác ba lô về anh bị thương tật nên cho ra bắc thế là khi về anh mất người yêu vì ván đã đóng thuyền
Nàng có ba người anh đi quân đội lâu rồi
Nàng có đôi người em , có em chưa biết nói
Tóc nàng hãy còn xanh , tóc nàng hãy còn xanh . . .
Tôi là người chiến binh xa gia đình đi chiến đấu
Tôi yêu nàng như yêu người em gái tôi yêu
Người em gái tôi yêu , người em gái tôi yêu . . .
Ngày hợp hôn tôi mặc đồ hành quân
Bùn đồng quê bết đôi giầy chiến sĩ
Tôi mới từ xa nơi đơn vị về
Tôi mới từ xa nơi đơn vị về
Nàng cười tươi bên anh chồng kỳ khôi
Thời loạn ly có ai cần áo cưới
Cưới vừa xong là tôi đi
Cưới vừa xong là tôi đi .
. .
Từ chốn xa xôi nhớ về ái ngại
Lấy chồng chiến binh mấy người trở lại
Mà nhỡ khi mình không về
Thì thương cho người vợ bé bỏng chiều quê
Nhưng không chết người trai chiến sĩ
Mà chết người gái nhỏ miền xuôi
Nhưng không chết người trai chiến sĩ
Mà chết người gái nhỏ miền xuôi
Nhưng không chết người trai chiến sĩ
Mà chết người gái nhỏ miền xuôi
Hỡi ôi ! Hỡi ôi !
Tôi về không gặp nàng
Má ngồi bên mộ vàng
Chiếc bình hoa ngày cưới
Đã thành chiếc bình hương
Nhớ xưa em hiền hoà
Áo anh em viền tà
Nhớ người yêu mầu tím
Nhớ người yêu mầu sim
Giờ phút lìa đời
Chẳng được nói một lời
Chẳng được ngó mặt người . . .
Nàng có ba người anh đi quân đội lâu rồi
Nàng có đôi người em , có em thơ sẽ lớn
Tóc nàng hãy còn xanh , tóc nàng hãy còn xanh . . .
Ôi một chiều mưa rừng trên chiến trường Đông Bắc
Ba người anh được tin người em gái thương đau
Và tin dữ đi mau , rồi tin cưới theo sau . . .
Chiều hành quân qua những đồi sim
Những đồi sim , những đồi sim , đồi tím hoa sim
Tím cả chiều hoang biền biệt
Rồi Mùa Thu trên những giòng sông
Những giòng sông , những giòng sông , làn gió Thu sang
Gió rờn rợn trên mộ vàng
Chiều hành quân qua những đồi sim
Những đoàn quân , những đoàn quân và tiếng quân ca
Có lời nào ru ời ời : À ơi ! À ơi !
Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chết sớm , Mẹ già chưa khâu
Những đồi sim , những đồi sim , đồi tím hoa sim
Đồi tím hoa sim , đồi tím hoa sim
Đồi tím hoa sim , đồi tím hoa sim
Đồi tím hoa sim !
Tuyệt tác...
Quan Ho Mình là cháu nội của nhà thơ Hữu Loan , nhớ ông quá
@@zylovannguyen7265 dựa vào bài thơ của ông em cũng viết đc một bài nhạc em chỉ là nhạc công nghiệp dư thôi bài thơ của ông hay thật nge mà xúc động nhờ bài những đồi hoa sim mà em biết đc bài thơ của ông
Thanks...nhưng.....Thời loạn ly có ai cần Áo Mới....
Tóc em chỉ đuoi gà là dang đung bến tre thì áo bà ba súng quang vai hôm sớm lên đường chiến đấu bảo vệ tổ quốc nước nhà việt nam ta Nguyễn Văn Tiến
giọng bác MC hay ghê
❤❤❤❤❤❤❤❤
Hay púa
Very good!
tối quá
không ngờ
ca sĩ tôi và nhiều người hâm mộ
mà lại không dám hát lời thật
của bài hát
quá tồi tệ nhất trên đời
cái vụ này là chơi lớn nha dàn ACE
2:06
Nhạc phạm duy viết đang ngồi cầu tiêu nghe hay chỗ nào ?
5:26
ko nghe được tiếng bè !
Bai nay chinh goc "Nang co 3 nguoi anh, di quan doi lau roi". Tu nhien doi lai "Nang co 3 nguoi anh, di bo doi lau roi". Nghe thiet la lang nhac, Quan doi la cua VNCH, bo doi la cua VC. Bai hat nay rat la co y nghia, nhung ma nghe chu "bo doi" thi thiet la dang nghet....
Đúng trong tác phẩm là đi bộ đội đó bạn
Tác phẩm chính là đi bộ đội sáng tác bởi chiến sĩ Việt Minh
“Đi bộ đội “! Bài thơ viết diễn tả cuộc sống của người dân miền Bắc trong chiến tranh , hành quân theo “tiếng quân ca “ , đồi sin tím vùng Phú Thọ … khi bài thơ chuyển vào nam thì nó có sự biến đổi từ ngữ để phù hợp với VNCH . Tôi từng nghe được một nhạc sĩ khác (tôi không nhớ tên) hát da diết hơn cực thấm luôn ( hội diễn văn nghệ Viện YDHDT) .
Bạn Dốt Nát quá....
nhạc việt cổ ko cần vietsub
x Chúc mừng sinh nhật Chúc mừng s ữ inh nhật
lúc này anh hát nhạc phẩm này không hay như khi hát trong chương trình nhạc chủ đề nhạc tình ,tình ca Phạm Duy của tt thú y nga ...
Phổ nhạc cho thơ nhưng nghe lủng củng quá, chỉ lấy ý thơ hoặc 1 đoạn thơ rồi phát triển lên như " những đồi hoa sim " " chuyên hoa sim " nghe hay hơn nhiều
Di bo doi???😂
Chang DDi bo ddoi ?
Hội tây thì quân anh nông Đức mạnh Nguyễn Phú Trọng Nguyễn Xuân Phúc mỹ ma vương đình Huệ hùng dũng Nguyễn Thiện Nhân Nguyễn Hòa Bình Nguyễn Văn thể Mỹ trần tuấn anh trần đức lương nông Đức mạnh Nguyễn Phú Trọng Nguyễn Xuân Phúc mỹ ma vương đình Huệ tây phạm bình Minh pham minh chính mỹ tô Lâm câm Kim Tiến Kim Chi cho Kim Ngân Kim Tiến Kim Thoa chuong mỹ hoa thì xe chi lon Kim cho Kim Ngân Kim Tiến trọng Phúc Kim Ngân Kim Tiến Kim chi xe chi lon Kim Tiến là sung sướng nhất nước nhà việt nam ta là ma vương đình Huệ tây phạm bình Minh pham minh chính mỹ tô Lâm sông phan van Giang mang trinh van chiến mỹ thì sung sướng nhất Kim Ngân Kim Tiến. Nguyễn Văn Tiến
Lấy quân đội thành bộ đội?bộ đội làm gì có "bết đôi giày chiến sỹ"dép râu!giọng hay nhưng bưng bô thì hơi tệ
Dở quá, khg bằng Trần Thái Hòa, nghe cụm từ bộ đội là sai với nguyên bản
Thái Hoà đi so vs Elvis Phương hả trời.lâu nay bạn kg đi quấy lỗ tai rồi
Bài hát người ta là đi quân đội chứ không phải là đi bộ đội ông Elvis Phương hát tầm vào xạo láo xấu xí … Càng ngày ông càng tào lao
Thua hết bài Tím cả chiều hoang do Bảo Tuấn hát. Có bác nào đồng ý không
Thua?
Hello Huy Đào,
Bảo Tuấn hát bài TÍM CẢ CHIỀU HOANG rất khá, nhưng so sánh với Elvis Phương hát bài này thì còn thua sa bạn ạ, không rung động và súc cảm như Elvis Phương..
nghe bài này ko súc động như bài những đồi hoa sim ,ko biết có ai đồng tình ko
@@quangho844 chính xác bạn ạ, "Những Đồi Hoa Sim " của Dzũng Chinh hay hơn...Ông Phạm Duy bê nguyên bài của nhà thơ Hữu Loan vào đang kể chuyện tình buồn mà nhạc thì hùng hồn nghe lạc quẻ dễ sợ...
Áo Anh Sứt Chỉ Đường Tà phổ theo thơ của Thi Sĩ "Hữu Loan" ko hay bằng Những Đồi Hoa Sim (Dzũng Chinh), Chuyện Hoa Sim (Anh Bằng)....
Nhạc như l.
Nghe nhạc Trịnh hay hơn.
Nhạc nào cũng hay cả
Có bạn là như l thôi
Nhạc Trịnh dễ nghe hơn nhưng tài hoa nhạc lý của Phạm Duy không mấy nhạc sĩ Việt Nam dám nhận mình hơn đâu. 😅
@@尋夢太湖 tui cũng hông biết, nhưng theo tui Trịnh Công Sơn là bá đạo nhất, nếu Phạm Duy pro vip hơn Trịnh Công Sơn thì đáng nhẽ tôi đã biết đến ông từ lâu.
Từ nhỏ đến lớn tôi chỉ toàn nghe nhạc Trịnh.
Có thể để ý thấy những câu hát như
"Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi"
"Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi"
"Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui"
"Sống trong đời sống cần có một tầm lòng"
Từ nhỏ hẳn ai cũng đã từng nghe nhà hàng xóm bật nhạc có những câu hát như này, hay đi ra đường phố, đi qua những quán cafe v.v đều nghe qua rồi..
Chỉ là người ta không để ý đến những bài đó đều là nhạc Trịnh thôi.
@@ELISEVILEMAW Nhạc Phạm Duy bị cấm trong nước một thời gian dài, mới gỡ cấm một bộ phận rất ít trong kho tàng nhạc đồ sộ của ổng gần đây thôi mà cũng còn rất nhiều bản chưa được gỡ cấm thì tất nhiên là khó phổ biến rộng rãi trong nước hơn. Với lại nhạc Trịnh thoạt nghe triết lý cao siêu nhưng giai điệu tương đối đơn giản thật ra dễ nghe dễ hát hơn nhạc Phạm Duy, nhạc Phạm Duy thường theo kiểu bác học hàn lâm hơn, trong 1 bài ngắn mà chia nhiều đoạn nhiều lớp biến hoá đa đoan lúc chậm lúc nhanh lúc trầm lúc bổng, không dễ hát chút nào. Tất nhiên nghệ thuật thì không phân cao thấp, nhưng mình quen mấy người bạn học nhạc lý thì họ hay phân tích và đánh giá cao Văn Cao, Phạm Duy hơn.
Nói về kiểu nhạc triết lý thì Phạm Duy có một bài “Chàng dũng sĩ và con ngựa vàng”, bạn có thể nghe thử, mang đậm chất thiền triết chiêm nghiệm về cõi đời của Phật giáo: Chàng dũng sĩ cưỡi ngựa vàng leo núi trèo non bôn ba đi tìm người đẹp mà chẳng hay người đẹp lại chính là con ngựa vàng, chàng ngồi lên sự thật mà không biết còn bôn ba kiếm tìm.
Đỉnh cao của Phạm Duy chắc là mấy bản trường ca, như Trường ca Con đường cái quan, hát xuyên suốt từ Bắc vào Nam, chứa đựng vốn kiến thức uyên bác về từng điệu nhạc câu ca dân gian cả ba miền cùng ngồn ngộn những am hiểu về văn hoá, lịch sử mỗi vùng. Tài hoa của Phạm Duy thật sự là kinh khủng mà từ lúc nghe Thái Thanh mình mới hiểu hơn phần nào về ông.
Với Trịnh thì mình thích các ca khúc da vàng phản chiến của ông hơn, có giá trị cao về tư tưởng và hiện thực, nhưng khiến mình thán phục vừa nghe vừa tấm tắc kinh ngạc về tài thì chỉ có Phạm Duy.
Phải là quân đôi