Cậu Báu này có phong cách tốt, dễ gây thiện cảm. Cách trình bảy thông minh, dễ hiẻu cho đại đa số mọi người. Đó mới là điều quan trọng của người truyền kiến thức. Cảm ơn bạn vì những kiến thức đã mang đến cho mn.
Dân kỹ thuật nó chơi toán,viết luôn phương trình đủ kiểu để đưa ra đáp số bác ơi. Bạn Báu truyền tải kiến thức cho mọi nguời ở cấp độ phổ thông,dễ hiểu,dễ nắm bắt là quý rồi,chứ nếu kêu dân chuyên ra nói chuyện thì thua,không phải chuyên môn của Báu. Nhưng mà biết bạn này cũng mấy năm,nhiệt tình chia sẻ kiến thức cho mọi nguời nên mình rất quý trọng. Nếu để ý chút thì Báu không cần lặp lại nhiều quá,1 ý nói lặp lại tầm 2 lần là đủ,dành thời lượng để mở rộng thêm kiến thức là hợp lý nhất.
Hi a Báu và team yêu kinh tế ạ. Mình có thắc mắc về chủ đề này và mong nhận được sự giải đáp từ a Báu và team ạ Theo mình hiểu thì quy trình tạo tiền chỉ được thực hiện thông qua việc tiền được chuyển vào hệ thông ngân hàng, ngân hàng có tiền và bắt đầu thực hiện nghiệp vụ cho vay => làm lượng tiền tăng lên, cung tiền tăng Trong công thức tính cung tiền, MS=m*MB. Trong đó, MS là cung tiền, m là số nhân tiền được tính từ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, MB là cơ số tiền tệ. MB=C+D, trong đó C là lượng tiền mặt nằm ngoài hệ thống ngân hàng do người dân nắm giữ, D là lượng tiền người dân gửi vào hệ thống ngân hàng - nghĩa là lượng tiền nằm trong hệ thống ngân hàng Như đã nêu trước đó, do chỉ có tiền nằm trong hệ thống ngân hàng mới có thể tiếp tục được cho vay để tạo ra tiền mới, tiền nằm ngoài hệ thống ngân hàng thì không được cho vay để tạo ra tiền mới. Vậy tại sao trong công thức tính cung tiền, vẫn bao gồm cả C - lượng tiền nằm ngoài hệ thống ngân hàng mà không loại bỏ C ra vậy ạ
Đoạn từ phút 28:00 nói về Fed bơm thanh khoản mình không đồng ý với ý kiến này vì các gới QT nó là bơm tiền mới đúng . Sau khủng hoảng 2006 - 2008 khi nền kinh tế đổ vỡ thì tiếp theo là giai đoạn lãi suất Fed giảm xuống gần bằng 0. Lúc này tuy lãi suất đã giảm nhưng nền kinh tế vẫn trì trệ, có thể nói là công cụ LS giai đoạn này không còn hiệu quả nữa Fed buộc phải mở rộng cung tiền dài hạn bằng 3 gới QT nên theo mình nên định nghĩa nó là bơm tiền thì đúng hơn vì trong khủng hoảng 2006 -2008 thì Fed đúng nghĩa là bơm thanh khoản nhưng giai đoạn sau với 3 gói QT thì nói Fed bơm tiền thì chuẩn hơn Báu ơi.
Giai đoạn Covid khi Fed mở rộng bảng cân đối (QE )bằng cách cho Chính phủ Mỹ vay một lượng lớn tiền để trợ cấp cho người dân và nó là các khoản vay chủ yếu là dài dài hạn ( ngoài ra Fed cũng bơm tiền cho các NHTM để tạo điều kiện cho vay nhiều hơn nhằm thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng của người dân ). Khi nào kinh tế Mỹ hồi phục lạm phát được kiểm soát ( thời gian là trên 1 năm ) lúc này Fed sẽ tiến hành QT một cách từ từ để giảm lượng tiền nên quan điểm của mình QE nó là bơm tiền thì chuẩn hơn.
Vâng anh, cảm ơn anh đã chia sẻ. Chỗ QE chính xác là bơm tiền chứ không phải thanh khoản. Đoạn đó do Báu thiếu tập trung nên dùng từ chưa phù hợp. Tuy nhiên Báu có đọc comment của anh. Báu thấy anh chưa nắm vững bản chất chính sách QE và QT nắm nên một số chỗ vẫn bị nhầm lẫn. Cái này Báu xin phép sẽ nói rõ trong topic chuyên về Nới lỏng và Thắt chặt định lượng sau. Anh có thể tham khảo thêm các bài viết này Báu đã từng viết, cũng gần chục năm rồi những Báu nghĩ vẫn có thể còn hữu ích: www.yeukinhte.com/p/nhung-cong-cu-ac-biet-cua-fed www.yeukinhte.com/p/unsual-easing
Chưa hiểu chỗ anh Báu nói rằng ngân hàng trung ương bơm tiền ra cho ngân hàng ACB ban đầu 2000 tỷ thì NHTW lấy tiền từ đâu ra ạ. IN tiền mặt ra 2000 tỷ thì nhiều quá, ngân hàng TW sẽ ghi tài sản và nguồn vốn như thế nào mà hình thành nên bảng cân đối kế toán của ngân hàng TW.
Dạ phần này anh báu chỉ ví dụ NHTW bơm 2000 tỷ cho ACB thôi anh nhé. Khi NHTW bơm tiền thông qua NHTM thì Bảng CĐKT của NHTW sẽ thể hiện: TSC - Các khoản cho vay và TSN: Dự trữ + Tiền mặt trong lưu thông
@@trangmydong4712 Đưa vốn vào Sản xuất thì cũng phải gửi ngân hàng mới mua được nvl sản xuất, trả tiền nhân công,… rồi nhà cung cấp nhận tiền thì nhận tiền cũng thông qua hệ thống ngân hàng chứ ko mang tiền mặt về để két được. Vậy nên kiểu gì thì cũng là gửi vào bank và luân chuyển qua lại các bank với nhau và với doanh nghiệp thôi bạn ạ!
theo như a miêu tả thì việc tăng lãi suất sẽ làm giảm ''C'' và QT sẽ làm giảm "D" và khi M2 đạt đến giới hạn cho phép tức là chúng ta đạt Bình thường mới phải ko a (em đang nói cụ thể là diễn biến thị trường mỹ)
Cũng có thể nói là như vậy bạn nhé. Vì QE và tăng lãi suất cũng chỉ là 2 trong nhiều công cụ sử dụng để đạt mục tiêu cung tiền. Vậy nên NHTW có thể phối hợp nhiều công cụ.
Những Clip đó là các kênh đã tự ý lấy nội dung từ khóa học của mình và đưa lên không xin phép ý kiến của mình nên TH-cam đã tiến hành xóa vì vi phạm bản quyền bạn ạ! Để đảm bảo tính chính xác và cập nhật của kiến thức mình nghĩ bạn chỉ nên follow kênh chính thống của tụi mình là kênh này nhé! Cảm ơn bạn rất nhiều!
@@YeuKinhTemay mà em kịp xem qua 2 lần bộ 8 vedeo vĩ mô và bctc. nhưng vẫn muốn ôn lại vĩ mô. mong anh đăng lại kênh này được khộng ạ😊😊😊 nó rất rất bổ ích. đúng không kiếm được nơi nào giạy như vậy luôn
như vậy thì có phải là,,,,nếu nhà nước bơm tiền ra nền kinh tế 2k tỷ thì vòng quay tín dụng sẽ tương đương 10k tỷ bên ngoài phải không ạ..mong ad và mọi người giải đáp ạ..em không phải dân kinh tế ạ
SBV không bơm tiền trực tiếp ra nền kinh tế mà thông qua NHTM. Tức vòng quay tín dụng, huy động tăng tốt thì hệ số K càng cao, cung tiền càng lớn. -Ad kênh
Quan điểm tạo M2 không do SBV quyết định là HOÀN TOÀN SAI. SBV tác động ko chỉ là việc tăng C hay R mà tác động thông qua hệ thống chính sách. Báu quên mất 1 điều: SBV là 1 cơ quan quản lý nhà nước. Và mọi hành động của người dân và DN là hệ quả của việc thực hiện chính sách.
NHTW nào trên thế giới này cũng là cơ quản quản lý trực thuộc Quốc hội/Chính phủ. Đều có quyền lực nhất định nhưng không một NHTW nào trên quả địa cầu này kể cả VN hay Triều Tiên có thể quyết định hoàn toàn được cung tiền. Em nghĩ đây là kiến thức cơ bản rồi nên em xin phép không tranh luận qua lại. Mình có thể tìm hiểu thêm tài liệu chuyên ngành liên quan để đọc và hiểu hơn anh nhé!
@@YeuKinhTe m chỉ nói thực tiễn thôi. Phong cách theo Báu thôi. Quay lại vấn đề. Báu nói SBV quyết định MB. Bgio m sẽ theo logic của Báu để nói rằng SBV cũng ko quyết định M0. SBV bơm R. Nhưng nếu các NHTM ko nhận thì. MB vẫn ko đổi. Như vậy thì MB cũng do các NHTM quyết định. Đây là m theo lập luận của Báu nhé.
@@YeuKinhTe chính vì là cơ quan NN nên nó sẽ tác động và quyết định đc á Báu. Nhất là những nc đang phát triển và mọi hoạt động đều đặt dưới sự lãnh đạo của 1 Đảng.
@@maymanthusau8308 em hiểu ý anh rồi. Nghĩa là theo anh thì còn nhiều công cụ chính sách tiền tệ khác nữa chứ ko phải chí có C và R. Xái này em hoàn toàn đồng ý và thực ra còn rất nhiều công cụ khác. Trong video sắp tới em cũng có nói. Còn video này thì chủ ý em chỉ gói gọn trong mô hình số nhân tiền nên ko đi thêm về các công cụ khác tránh người xem quá tải và video quá dài anh ạ!
Doanh nghiệp vay về nhưng cũng phải gửi vào ngân hàng để thanh toán mua bán chứ ko thể dùng tiền mặt được anh ạ. Đơn vị mua bán với doanh nghiệp này thì khi thu tiền từ doanh nghiệp này cũng thu qua ngân hàng thôi. Vậy nên tiền thực ra không chảy ra khỏi hệ thống ngân hàng mà chỉ xoay vòng trong nội bộ hệ thống và bị thổi phồng lên!
Kiến thức cuả anh yếu quá, không hiểu gì về hệ thống ngân hàng của Việt Nam. Anh nên tìm hiểu kĩ trước khi chỉ giáo kiến thức cho người khác. Không tạo ra một hệ luỵ là rất nhiều người hiểu nhầm
Cái thằng babyenglishvn này, nghe ông nói là biết cái giọng GATO rồi. Néu giỏi thì ông chỉ ra cái sai của người ta mới là phê bình và góp ý văn mình nhé. Ông chê kiểu này chỉ làm cho người ta càng nổi hơn thôi
Cậu Báu này có phong cách tốt, dễ gây thiện cảm. Cách trình bảy thông minh, dễ hiẻu cho đại đa số mọi người. Đó mới là điều quan trọng của người truyền kiến thức. Cảm ơn bạn vì những kiến thức đã mang đến cho mn.
Cảm ơn anh đã động viên Báu và đội ngũ!
hay quá cảm ơn anh Báu đẹp trai có tâm!
Cảm ơn bác, tìm kiếm mãi ko có ai dạy về Vĩ Mô, may quá có bác chia sẻ, cảm ơn bác, chúc bác nhiều may mắn & thành công
những kiến thức cực kì giá trị mà kênh và a Báu mang lại. follow từ những ngày đầu xem k sót 1 video nào và thấm từng chữ. Cảm ơn a Báu rất nhiều.
Cảm ơn anh đã động viên và tin tưởng đội ngũ ạ
Mình yêu cái chân thành, nhiệt huyết trong chia sẻ của Mr Báu
Bài của Báu rất hay, bổ ích và dễ hiểu. Mong Báu và ê kíp sớm cho ra series mới để dân ngoại đạo có thêm kiến thức về kinh tế. Thanks,
Dạ cảm ơn anh đã ủng hộ Yêu Kinh tế ạ
kiến thức hay cho người mới tìm hiểu về ktế như mình thanks ad
Mấy ông bà dân kỹ thuật xem video này mấy lần khai đi
Cảm ơn Báu cùng các thành viên nhé
Mỗi người một điểm mạnh anh ạ! Học hỏi và tôn trọng nhau thui ạ!
Dân kỹ thuật nó chơi toán,viết luôn phương trình đủ kiểu để đưa ra đáp số bác ơi. Bạn Báu truyền tải kiến thức cho mọi nguời ở cấp độ phổ thông,dễ hiểu,dễ nắm bắt là quý rồi,chứ nếu kêu dân chuyên ra nói chuyện thì thua,không phải chuyên môn của Báu. Nhưng mà biết bạn này cũng mấy năm,nhiệt tình chia sẻ kiến thức cho mọi nguời nên mình rất quý trọng. Nếu để ý chút thì Báu không cần lặp lại nhiều quá,1 ý nói lặp lại tầm 2 lần là đủ,dành thời lượng để mở rộng thêm kiến thức là hợp lý nhất.
cảm ơn anh, kiến thức rất bổ ích ạ
Cảm ơn anh Báu ạ, clip cực kỳ dễ hiểu
thank bác nhiều. quá tuyệt vời
Cảm ơn Báu. Kiến thức nền tảng này rất bổ ích
Tuyệt vời, cảm ơn anh Báu chia sẻ rất rõ ràng và dễ hiểu, quá bổ ích ạ! Mong chờ video kiến thức nền tảng tiếp theo của anh ạ!
Rất cảm ơn chị đã dành tình cảm và sự ủng hộ cho kênh ạ!
xin cảm ơn công sức của Yeu Kinh Te
Cảm ơn anh! Chúc anh thật nhiều sức khỏe và tài lộc ạ!
Kiến thức hay và dễ hiểu quá ạ . Cảm ơn a Báu và team nhiều ạ
Tuyệt vời, cảm ơn bạn nhiều.
Hay quá. Tôi ko hiểu nghiệp vụ bơm tiền và hút tiền củ SBV ảnh hưởng ntn tới nền kt, cụ thể là tt ck, nhưng qua video này tôi đã rất rõ. Cảm ơn a Báu
Cảm ơn Báu, video rất dễ hiểu, trực quan ❤
Bài chia sẻ rất hay ạ
kênh quá hay, cảm ơn a Báu và team đã trao đi giá trị cho cộng đồng 😍😍
:D Anh Báu giảng dễ hiểu :D Cảm ơn anh và team
Em vô tình biết được kênh này thấy a Báu vội vô xem luôn. Cảm ơn anh chia sẻ kiến thức quý báu cho cộng đồng
Video rất bổ ích, cảm ơn Báu nhiều, chúc em và gia đình mạnh khỏe hạnh phúc!
Cách diễn giải của a Báu rất hiểu mong a ra thêm thật nhiều những video tương tự 😊
thanks bro
Dạ. Em cảm ơn anh!
Cảm ơn Anh đã chia sẽ kiến thức bổ ích. Rất hệ thống và dễ hiểu ❤️
Kênh truyền tải kiến thức rất hay. Chúc kênh thành công!
Hay quá. Cám ơn Báu chia sẻ kiến thức ❤
Cảm ơn anh báu rất nhiều
Quá hay anh Báu ơi!
Cảm ơn kênh
Cám ơn anh ❤
mãi mới có youtobe của anh Báu
Cảm ơn anh!
Hay quá. Cám ơn Báu
Hi a Báu và team yêu kinh tế ạ. Mình có thắc mắc về chủ đề này và mong nhận được sự giải đáp từ a Báu và team ạ
Theo mình hiểu thì quy trình tạo tiền chỉ được thực hiện thông qua việc tiền được chuyển vào hệ thông ngân hàng, ngân hàng có tiền và bắt đầu thực hiện nghiệp vụ cho vay => làm lượng tiền tăng lên, cung tiền tăng
Trong công thức tính cung tiền, MS=m*MB. Trong đó, MS là cung tiền, m là số nhân tiền được tính từ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, MB là cơ số tiền tệ.
MB=C+D, trong đó C là lượng tiền mặt nằm ngoài hệ thống ngân hàng do người dân nắm giữ, D là lượng tiền người dân gửi vào hệ thống ngân hàng - nghĩa là lượng tiền nằm trong hệ thống ngân hàng
Như đã nêu trước đó, do chỉ có tiền nằm trong hệ thống ngân hàng mới có thể tiếp tục được cho vay để tạo ra tiền mới, tiền nằm ngoài hệ thống ngân hàng thì không được cho vay để tạo ra tiền mới. Vậy tại sao trong công thức tính cung tiền, vẫn bao gồm cả C - lượng tiền nằm ngoài hệ thống ngân hàng mà không loại bỏ C ra vậy ạ
M2 đã bao gồm MO và M1 vì vậy sẽ có C trong công thức nhé ạ. -Ad kênh
Anh am ơn a Báu ❤
Cảm ơn anh Báu❤
🎉🎉❤❤❤ cảm ơn anh
Kênh hay quá, chắc sẽ sớm đạt 50k người đăng ký❤
Rất cảm ơn anh/chị đã dành sự ủng hộ cho kênh ạ.
Cảm ơn WI!
Cảm ơn Báu !
cảm ơn add
Cảm ơn Báu
Cảm ơn anh
Thanks a báu
Đoạn từ phút 28:00 nói về Fed bơm thanh khoản mình không đồng ý với ý kiến này vì các gới QT nó là bơm tiền mới đúng . Sau khủng hoảng 2006 - 2008 khi nền kinh tế đổ vỡ thì tiếp theo là giai đoạn lãi suất Fed giảm xuống gần bằng 0. Lúc này tuy lãi suất đã giảm nhưng nền kinh tế vẫn trì trệ, có thể nói là công cụ LS giai đoạn này không còn hiệu quả nữa Fed buộc phải mở rộng cung tiền dài hạn bằng 3 gới QT nên theo mình nên định nghĩa nó là bơm tiền thì đúng hơn vì trong khủng hoảng 2006 -2008 thì Fed đúng nghĩa là bơm thanh khoản nhưng giai đoạn sau với 3 gói QT thì nói Fed bơm tiền thì chuẩn hơn Báu ơi.
Giai đoạn Covid khi Fed mở rộng bảng cân đối (QE )bằng cách cho Chính phủ Mỹ vay một lượng lớn tiền để trợ cấp cho người dân và nó là các khoản vay chủ yếu là dài dài hạn ( ngoài ra Fed cũng bơm tiền cho các NHTM để tạo điều kiện cho vay nhiều hơn nhằm thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng của người dân ). Khi nào kinh tế Mỹ hồi phục lạm phát được kiểm soát ( thời gian là trên 1 năm ) lúc này Fed sẽ tiến hành QT một cách từ từ để giảm lượng tiền nên quan điểm của mình QE nó là bơm tiền thì chuẩn hơn.
Vâng anh, cảm ơn anh đã chia sẻ. Chỗ QE chính xác là bơm tiền chứ không phải thanh khoản. Đoạn đó do Báu thiếu tập trung nên dùng từ chưa phù hợp.
Tuy nhiên Báu có đọc comment của anh. Báu thấy anh chưa nắm vững bản chất chính sách QE và QT nắm nên một số chỗ vẫn bị nhầm lẫn. Cái này Báu xin phép sẽ nói rõ trong topic chuyên về Nới lỏng và Thắt chặt định lượng sau.
Anh có thể tham khảo thêm các bài viết này Báu đã từng viết, cũng gần chục năm rồi những Báu nghĩ vẫn có thể còn hữu ích:
www.yeukinhte.com/p/nhung-cong-cu-ac-biet-cua-fed
www.yeukinhte.com/p/unsual-easing
cho em hỏi QE là gì vậy anh báu. anh có thể giải thích sâu vấn đề đó hong ạ
Em lên Google hoặc TH-cam search từ khóa "Nới lỏng định lượng" là sẽ có đầy đủ nhé!
Cam on a
Tks
Chưa hiểu chỗ anh Báu nói rằng ngân hàng trung ương bơm tiền ra cho ngân hàng ACB ban đầu 2000 tỷ thì NHTW lấy tiền từ đâu ra ạ. IN tiền mặt ra 2000 tỷ thì nhiều quá, ngân hàng TW sẽ ghi tài sản và nguồn vốn như thế nào mà hình thành nên bảng cân đối kế toán của ngân hàng TW.
Dạ phần này anh báu chỉ ví dụ NHTW bơm 2000 tỷ cho ACB thôi anh nhé. Khi NHTW bơm tiền thông qua NHTM thì Bảng CĐKT của NHTW sẽ thể hiện: TSC - Các khoản cho vay và TSN: Dự trữ + Tiền mặt trong lưu thông
Vây doanh nghiệp vay xong ko đưa vốn vào sx. Lại gửi ngân hàng vậy anh
@@trangmydong4712 Đưa vốn vào Sản xuất thì cũng phải gửi ngân hàng mới mua được nvl sản xuất, trả tiền nhân công,… rồi nhà cung cấp nhận tiền thì nhận tiền cũng thông qua hệ thống ngân hàng chứ ko mang tiền mặt về để két được. Vậy nên kiểu gì thì cũng là gửi vào bank và luân chuyển qua lại các bank với nhau và với doanh nghiệp thôi bạn ạ!
theo như a miêu tả
thì việc tăng lãi suất sẽ làm giảm ''C''
và QT sẽ làm giảm "D"
và khi M2 đạt đến giới hạn cho phép
tức là chúng ta đạt Bình thường mới phải ko a
(em đang nói cụ thể là diễn biến thị trường mỹ)
Cũng có thể nói là như vậy bạn nhé. Vì QE và tăng lãi suất cũng chỉ là 2 trong nhiều công cụ sử dụng để đạt mục tiêu cung tiền. Vậy nên NHTW có thể phối hợp nhiều công cụ.
Quá hay, không biết chuỗi 8 video về phân tích BCTC của anh Báu còn không nhỉ, mình mới xem được 2 video đầu tiên, tiếc quá
Những Clip đó là các kênh đã tự ý lấy nội dung từ khóa học của mình và đưa lên không xin phép ý kiến của mình nên TH-cam đã tiến hành xóa vì vi phạm bản quyền bạn ạ! Để đảm bảo tính chính xác và cập nhật của kiến thức mình nghĩ bạn chỉ nên follow kênh chính thống của tụi mình là kênh này nhé! Cảm ơn bạn rất nhiều!
@@YeuKinhTemay mà em kịp xem qua 2 lần bộ 8 vedeo vĩ mô và bctc. nhưng vẫn muốn ôn lại vĩ mô. mong anh đăng lại kênh này được khộng ạ😊😊😊 nó rất rất bổ ích. đúng không kiếm được nơi nào giạy như vậy luôn
đăng lại đê bạn ei.
@@YeuKinhTe anh có khoá học đó không ạ, anh cho em xin với
@@NamNguyen-ku1kt Dạ hiện tại anh có thể xem khoá học wichart.vn/dao-tao/doc-hieu-va-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-doanh-nghiep tại WiEdu đây ạ
Dân kinh tế nghe thì quen, chứ dân ngoại đạo e nghĩ nghe sẽ khó…cần thêm hình ảnh ẩn dụ cho dân ngoài kinh tế ah
Dạ team cũng sẽ cố gắng cải tiến mô tả cho dễ hiểu hơn ạ. Cảm ơn chị đã ủng hộ kênh
Tiền bơm ra hút vào thì huỷ tiền kiểu gì nhỉ?
bơm ra từ máy tính, hủy bằng nút delete. lượng tiền hút về sẽ vào hư không
Anh có thể chia sẻ về phương trình M*V = Q*P được không ạ
Hệ thống tài chính tiền tệ đã buộc Lực lượng sản xuất phải lớn lên đủ nhanh, còn không thì sẽ rơi vào đầu cơ, đổ vỡ khủng hoảng tài chính.
như vậy thì có phải là,,,,nếu nhà nước bơm tiền ra nền kinh tế 2k tỷ thì vòng quay tín dụng sẽ tương đương 10k tỷ bên ngoài phải không ạ..mong ad và mọi người giải đáp ạ..em không phải dân kinh tế ạ
SBV không bơm tiền trực tiếp ra nền kinh tế mà thông qua NHTM. Tức vòng quay tín dụng, huy động tăng tốt thì hệ số K càng cao, cung tiền càng lớn. -Ad kênh
❤❤❤❤❤
Quan điểm tạo M2 không do SBV quyết định là HOÀN TOÀN SAI. SBV tác động ko chỉ là việc tăng C hay R mà tác động thông qua hệ thống chính sách. Báu quên mất 1 điều: SBV là 1 cơ quan quản lý nhà nước. Và mọi hành động của người dân và DN là hệ quả của việc thực hiện chính sách.
NHTW nào trên thế giới này cũng là cơ quản quản lý trực thuộc Quốc hội/Chính phủ. Đều có quyền lực nhất định nhưng không một NHTW nào trên quả địa cầu này kể cả VN hay Triều Tiên có thể quyết định hoàn toàn được cung tiền. Em nghĩ đây là kiến thức cơ bản rồi nên em xin phép không tranh luận qua lại. Mình có thể tìm hiểu thêm tài liệu chuyên ngành liên quan để đọc và hiểu hơn anh nhé!
@@YeuKinhTe m chỉ nói thực tiễn thôi. Phong cách theo Báu thôi.
Quay lại vấn đề. Báu nói SBV quyết định MB. Bgio m sẽ theo logic của Báu để nói rằng SBV cũng ko quyết định M0. SBV bơm R. Nhưng nếu các NHTM ko nhận thì. MB vẫn ko đổi. Như vậy thì MB cũng do các NHTM quyết định.
Đây là m theo lập luận của Báu nhé.
@@YeuKinhTe chính vì là cơ quan NN nên nó sẽ tác động và quyết định đc á Báu. Nhất là những nc đang phát triển và mọi hoạt động đều đặt dưới sự lãnh đạo của 1 Đảng.
@@YeuKinhTe nếu SBV tăng/giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc lãi suất vượt dự trữ bắt buộc hoặc cả 2 thì theo Báu nó sẽ tác động hay không đến M2?????
@@maymanthusau8308 em hiểu ý anh rồi. Nghĩa là theo anh thì còn nhiều công cụ chính sách tiền tệ khác nữa chứ ko phải chí có C và R. Xái này em hoàn toàn đồng ý và thực ra còn rất nhiều công cụ khác. Trong video sắp tới em cũng có nói. Còn video này thì chủ ý em chỉ gói gọn trong mô hình số nhân tiền nên ko đi thêm về các công cụ khác tránh người xem quá tải và video quá dài anh ạ!
❤
Mấy chú thích ở dưới nên để lâu hơn 15s-20s để còn đọc kịp.
Dạ vâng, đội ngũ kênh sẽ lưu ý và chỉnh sửa vấn đề này ạ
Sao ACB cho DN vay 1600 tỷ, họ ko đi sx kd mà lại gửi VCB vậy ah
Doanh nghiệp vay về nhưng cũng phải gửi vào ngân hàng để thanh toán mua bán chứ ko thể dùng tiền mặt được anh ạ. Đơn vị mua bán với doanh nghiệp này thì khi thu tiền từ doanh nghiệp này cũng thu qua ngân hàng thôi. Vậy nên tiền thực ra không chảy ra khỏi hệ thống ngân hàng mà chỉ xoay vòng trong nội bộ hệ thống và bị thổi phồng lên!
Kiến thức cuả anh yếu quá, không hiểu gì về hệ thống ngân hàng của Việt Nam. Anh nên tìm hiểu kĩ trước khi chỉ giáo kiến thức cho người khác. Không tạo ra một hệ luỵ là rất nhiều người hiểu nhầm
Mong bạn cho mình biết Kiến thức này sai hoặc yếu ở chỗ nào nhé!
Cái thằng babyenglishvn này, nghe ông nói là biết cái giọng GATO rồi. Néu giỏi thì ông chỉ ra cái sai của người ta mới là phê bình và góp ý văn mình nhé. Ông chê kiểu này chỉ làm cho người ta càng nổi hơn thôi
Yếu chỗ nào??
Thường thiếu kiến thức thì hay nói nhiều.
Haha, đến các cá mập lớn trên TT còn phải tôn trọng anh Báu đấy bạn! đừng đánh giá thấp người khác bằng tư duy của mình nhé.
kênh quá hay, cảm ơn a Báu và team đã trao đi giá trị cho cộng đồng 😍😍
❤❤❤❤❤