Phút 17:00 "cha mẹ có trách nhiệm lo cho con hết mọi thứ" đoạn này chị bảo "mk k nghĩ điều đó tốt cho cha mẹ, mk k nghĩ điều đó tốt cho đứa con". Em đã wow vì khi nhắc đến điều này, phần lớn mn chỉ nói đến việc điều này k tốt cho đứa con, nhưng chả ai nhìn về phía những ng cha, ng mẹ cả, và ở đây chị đã nói lên khía cạnh đó để mn có cái nhìn rộng hơn từ cả 2 phía ạ. ❤
21:19... Phần tài sản c nói hay quá ạ...aaa nhìu người họ chỉ nghĩ tàu sản chỉ là tiền mặt thôi. Nhưng mà đâu biết sức khỏe, thời gian, tình thân là những tài sản mà ta phải trân trọng và bảo vệ, phát triển nó mỗi ngày để cho cuộc sống tốt hơn❤❤ Ý nghĩa quá c ạ, những thứ mà ta có được, ta cố gắng có được chính là những tài sản dù vô hình hay hữu hình đều quý giá mà ta phải nâng niu, trân trọng nó mỗi ngày. Những thứ vốn, cốt lõi sẽ tạo nên nền tảng chắc để làm bước đệm cho sau này tốt hơn ❤❤
6 หลายเดือนก่อน +141
Mọi người ơi mình kiểm tra thì thấy video vẫn có tiếng bình thường. Có ai vẫn không nghe được không?
Cảm ơn cháu nhé. Cô chỉ có 1 lời khuyên rằng đầu tư bất cứ cái gì thì ít nhất phải yêu thương nó từ 10+ năm trở lên không được nóng vội nhé. Chúc kênh luôn thành công.
Đơn giản cho bạn nào ko biết đầu tư cái gì thì cứ có tiền là mua vàng mà cất giữ đến khi đủ tiền mua đất thì mua mảnh đất ở có giá trị ở trung tâm thành phố hoặc vùng ven sẽ có người lấp đầy trong tương lai gần. Đó là 1 kiểu tích sản hợp lý để tránh đồng tiền mất giá chứ chả phải nhà đầu tư thông minh gì đâu. Vàng thì từ xưa các cụ đã mua để tích sản để cho con cháu lúc đám cưới hay dịp lễ gì đó thì nó vẫn có giá trị đến bây giờ khi nhìn cái giá vàng ở vn biến động lên đến mốc 90 triệu thậm chí có thể 100 triệu 1 lượng. Đặc biệt là bối cảnh nền kte vn mình còn yếu kém, nếu bạn mà được nghe những câu chuyện lịch sử thì vn đã từng 2 lần đổi tiền trong đó đặc biệt nhất là những năm 80 ai mà giữ vàng thì tài sản còn chứ giữ vnđ thì mất trắng. Còn đất ở đô thị mà mình nhìn thấy rõ tương lai sẽ lấp đầy ( chứ ko phải loại đất ở những vùng xa xôi quá nhé hay là mh nghe có dự án này nọ lại chạy về đó mua, cái đó là 1 câu chuyện khác về đầu tư rồi) thì kiểu gì nó cũng tăng giá theo thời gian mà vnđ ko thể theo kịp được. Còn gửi tiết kiệm là hạ sách, mấy khi nó mới có đợt lãi suất tiết kiệm lên đến 10% như vừa rồi, nếu có đợt lãi suất cao như vậy thì hãy xem xét gửi. Đó là cách mình tích sản an toàn về lâu dài còn đầu tư tiền mã hóa hay lướt sóng bđs, vàng , chứng khoán thì cái này phải học rất nhiều chứ ko phải vài câu hỏi vu vơ, nghe vài cái talkshow mà biết được đâu.
Minh muốn comment 1 chút về tiền bạc vs con cái. Trước khi cha mẹ cho con mình 1 đôi cánh tốt/1 lò xo để con vào đời để dang hơn thì cha mẹ nên day con cách bay bằng đôi cánh của minh trước. Có nhiều cha mẹ ko day con cách bay mà đã trao cho con đôi cánh tốt thì đưa con sẽ dễ dàng: 1. Ko biet su dung du co đôi cánh tốt 2. chi bay gần cha mẹ (tu duy dựa dẫm) chu ko dam/ko co khả năng bay xa bay cao. 3. Đứa con ko biết trân quý những gì cha mẹ de lai.
13:24 khúc này là chị Giang đang nói về những ng để tiền vào các quỹ từ thiện mà không để lại cho con cái. Thực ra thì ở nước ngoài họ đánh thuế tài sản thừa kế rất cao, nên việc họ để tiền vào các quỹ từ thiện (không phải tất cả) có thể coi là 1 cách để tránh bị đánh thuế (và những đứa con có thể rút được tiền từ các quỹ này dưới hình thức nào đó)
dạo này chị Giang lại gầy đi rồi ạ, nhưng dáng vẻ của chị bây giờ em thấy vững chãi, kiên định quá, như cái cây đã có một bộ rễ đâm đủ sâu để luôn hút được nước và không ngừng phát triển, để bám được chắc, rồi cứ thế lừng lẫy, ngát xanh giữa đời
Mẹo có tiền là gửi tiết kiệm online luôn, ko để tiền rảnh rang đó để chốt đơn, và tránh xa live stream hay đợt sale shopee tiktok... chỉ mua khi cần 1 thứ gì đó thì lên tìm mua
ĐÚng rồi mình ko bao giờ xem live, có 1 đợt mình nghiện sale của các đợt 1/1 2/2, sau 2 năm mình chợt nhận ra mình đổ quá nhiều tiền vào nó 1 cách vô bổ mà ko tạo tài sản, từ lúc đó mình chỉ mua những gì thật cần thiết sau khi cân nhắc 3 ngày
Em đã pause video vào phút thứ 49:53 để viết xíu xiu cảm nhận của em về chị Giang sau câu chuyện bánh giò. Mindset của chị Giang cực đỉnh, cực logic và luôn suy nghĩ sâu về nguồn gốc, cốt lõi của các vấn đề trong cuộc sống. Từng chi tiết nhỏ trong câu chuyện đều được chị Giang kể lại rất nhẹ nhàng, và đi vào tâm trí của người nghe ấy. Em rất mê, nó rất cuốn, rất tuyệt ạ. Em chúc chị Giang, anh Trị và bé Mây có thật nhiều sức khỏe để mang đến cho cộng đồng nhiều giá trị hơn nhé ạ!!! iuiu xoxo
Vụ giá bánh giò ở 2 siêu thị khác nhau, thì tâm lý của em cũng giống 2 bác ấy. Bởi bánh giò mười mấy nghìn đã chênh nhau 1k5, thì khả năng cao các loại hàng hóa khác cũng sẽ chênh nhau, mình tìm được cái siêu thị bán rẻ hơn thì mình mua dầu ăn mắm muối BVS cái gì cũng sẽ rẻ hơn cả, tiết kiệm được khá nhiều luôn
Em cảm ơn chị ạ, giờ em mới có thời gian xem video để cân đối tài chính tốt hơn. Một điều em có xem kênh của anh Nguyễn Hữu Trí nữa là lúc sinh con thì mình nên xin đồ cũ của tiền bối, thay vì mua đồ đắt đỏ cho con lúc con cái mới chào đời ạ! Có chăng mua thì hãy lựa đồ tốt, vì đứa trẻ lớn lên rất nhanh!
Em cảm ơn phần Q&A của chị. Trời ơi những câu hỏi này khi bắt đầu đi làm cho đến hiện tại, đã đi làm được 2 năm, em vẫn luôn xoay vần với nó. Từ tự ti vì đi làm nhưng chưa có gì trong tài khoản, em nhận ra giống như chị nói, em còn trẻ và còn thời gian, còn đang học thêm kỹ năng và ngôn ngữ mới. Đến cả việc nên tiết kiệm bao nhiêu :>>>. Em cũng là một người không có tham vọng để đầu tư. Em đã xem thêm vlog về kỹ năng tự lập tập 1 chị nói đến việc đầu tư, em sẽ thử tìm hiểu và đầu tư (vì "450 nghìn thì mất hết cũng có sao"). Chị làm em cảm thấy đúng là mỗi người phải tự lớn lên những không phải tất cả đều phải tự tìm cách để xoay để trưởng thành, vẫn có những coach giống chị để giúp người trẻ như em cảm thấy đỡ lạc lối hơn.
Ngày xưa em xem video của chị thì mong chị đừng nổi tiếng vì quá thích chị sợ chị mất chất. Nhưng sau này thấy mình hơi ích kỷ vì chị xứng đáng được biết rộng rãi hơn như thế.Em rất biết ơn những chia sẻ và kiến thức của chị trong những vấn đề trong cuộc sống. Thực sự rất bổ ích cho tụi em ❤
Nói về vấn đề cha mẹ có để lại tài sản, tiền bạc cho con cái hay không. Thì hôm nọ, t xem trên nền tảng T, có một chị đăng câu hỏi: nếu cha mẹ ck (hoặc cha mẹ mình) để lại phần lớn tiền bạc để làm từ thiện thì phải làm sao. Thì dưới cmt, hàng loạt chị em đã nói rằng: cha mẹ mình thì mình nuôi, nhưng nếu cha mẹ ck làm vậy thì cho tiền ai sau này kêu họ nuôi chứ đừng kêu con trai và con dâu nuôi. Tất nhiên không phải tất cả các cô con dâu trên đời đều nghĩ vậy, vẫn có rất nhiều người nghĩ của bên ck, mình chả thèm quan tâm tới. Nhưng k thiếu những cô dâu cảm thấy có tiền, đầu tư cho con trai con dâu, thậm chí cho cháu nội thì về già mới đáng được con dâu chăm sóc. Nghĩa là, sự phụ thuộc đã được hình thành và thành thói quen của khá nhiều người. Và chính lối suy nghĩ đó cũng sẽ bị đè ép lên con họ. Sự kỳ vọng là con sẽ nuôi minh.
Cá nhân mình cảm thấy dù là bố mẹ mình hay bố mẹ vợ/chồng thì họ đều có quyền dùng tiền của học vào bất kì việc gì. Thứ nhất là vì bản thân mình đã đủ trưởng thành để tự lo cho mình chứ không thể phụ thuộc vào đồng tiền để lại của cha mẹ. Thứ hai cha mẹ đã nuôi mình/bạn đời của mình đến đến lúc trưởng thành, họ đã hy sinh - đánh đổi nhiều thứ đẻ bản thân mình có ngày hôm nay, mình nên biết ơn điều đó thay vì đòi hỏi quá nhiều vấn đề tiền bạc thứ kế này nọ. Thứ ba việc phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già là quyền và nghĩa vụ của con cái, đó không phải điều pháp luật bắt buộc nhưng đó là vấn đề tình nghĩa, đạo đức và quan hệ trong gia đình. Đừng đòi hỏi cha mẹ phải cho mình bất kỳ cái gì thay vào đó hãy khuyến khích họ dùng tiền đó để làm bất kì điều gì họ thích, dù là cho bản thân cha mẹ hay việc từ thiện(miễn cha mẹ vui là đươc) để bù đắp cho những hi sinh của họ để nuôi dưỡng mình trưởng thành.
người VN mình trước giờ vẫn dựa vào nhau mà sống, nói thật là nghèo quá, an sinh xã hội ko có, nên mình ko thấy vấn đề phụ thuộc đấy có gì xấu. Hơn nữa, để xây dựng được cái gì thực sự đáng kể cần đến nhiều đời phấn đấu chứ 1 đời ko bao giờ có thể bằng được cả - ví dụ bạn có thể tìm hiểu gia tộc 17 đời giàu có ở TQ và từ gia tộc đó xuất thân vô vàn danh nhân, doanh nhân, trí thức hàng đầu TQ và toả đi khắp 5 châu. muốn phát dương quang đại như thế đời ông bà cụ kị người ta đâu có cho đi phần lớn kế thừa (cả về tiền, quan hệ, kiến thức, gia phong..) để rồi reset game cho con cháu 😂 quay lại trường hợp bạn kể, mình nghĩ vấn đề nằm ở con số cụ thể. ví dụ triệu phú tỷ đô chẳng hạn, sau khi họ cho phần lớn tài sản đi nữa thì họ vấn rất là giàu, họ hoàn toàn có thể tự chi trả bản thân lúc già, ko làm gánh nặng cho con cái. con cái họ cũng đã được hưởng cái nền tảng tốt đó từ lúc vào đời để tự đứng vững. thế nhưng bố mẹ cho *phần lớn* tài sản để từ thiện bên ngoài trong khi ko đảm bảo tiền nghỉ hưu, con cái thì vẫn phải lo lắng tương lai nuôi cháu như thế nào. thì đòi hỏi con cái phải bỏ tiền bỏ công chăm mình trong khi chính cuộc sống của chúng còn ko đảm bảo có phải là quá đáng? bạn có thể nói nghĩa vụ chữ hiếu đến sáng mai, nhưng đơn giản thôi, hoàn cảnh có cho phép con cái thoải mái vừa cáng đáng các cháu vừa bỏ công bỏ tiền chăm mình ko phải lo nghĩ ko? nếu để thiên hạ sướng nhưng con cái mình khổ hơn thì cũng có nghĩa lý gì 😂 charity begins at home.
Video của c Giang rất rất nhiều thông tin bổ ích rồi, mọi ng cứ nghe và chọn lọc để áp dụng phù hợp với bản thân. Mình k muốn khuyên mn về chi tiêu đầu tư gì hết nhưng mà có 1 cái thói quen gần 10 năm nay mình áp dụng rồi và tới giờ vẫn thấy hợp lý đó là tiết kiệm. Mỗi tháng nhận lương việc đầu tiên là mình gửi tiết kiệm đã, con số của mình khi lương cố định là 10-20%, còn hiện nay khi thu nhập linh động thì khác, phân bổ nhiều nguồn hơn. Kể cả lúc lương 5tr mình vẫn để ra tối thiểu 500k mỗi tháng. Con số không lớn nhưng mà đây sẽ là khoản dự phòng rất quan trọng. Mình có 2 lần cần dùng tới khoản đó là đợt dịch không được đi làm, không có lương, không có thu nhập khác và một đợt chuyển việc thời gian kéo dài 4 tháng. Còn hiện tại khoản tiết kiệm dự phòng đó vẫn tăng lên đều và khi chưa thật sự có việc phát sinh cần mình chưa dùng tới.
Chuẩn luôn Giang ạ. Mình cũng bằng tuổi Giang. Mình thấy bố mẹ chúng ta ngày xưa chưa có cách dạy con về quản lý tài chính. Mình nhận thức và biết về quản lý tài chính hơi muộn. Anyway, chúng ta có thể thay đổi và hỗ trợ con cái chúng ta sớm hơn về vấn đề này.
Chỉ mong mỗi đứa trẻ dc sinh ra đều dc bố mẹ chăm sóc tốt phù hợp vs thu nhập của bố mẹ. Chuẩn bị tài chính vẫn tốt hơn là ko có gì. Rất thích phần chia sẻ về vấn đề này của c Giang :D
50:15 Theo kiến thức cá nhân em thì chúng ta đang sống trong thời đại kinh tế biến đổi không ngừng, kỷ nguyên BANI (Brittle - Anxious - Nonlinear - Incomprehensive) nên khó lường trước được điều gì lắm ạ ")) Việc của mình là luôn update kiến thức để bắt kịp xu thế của thị trường
Bỏ tiền lướt internet và thời gian 1 tiếng đồng hồ như này là xứng đáng nè, cảm ơn chị Giang rất nhiều và mong chị có thêm nhiều chia sẻ bổ ích hơn nữa đến với cộng đồng
tui hong biết gì về tiền bạc hay đầu tư gì hết, nhưng nếu có ai đang băn khoăn nhiều tiền để đâu thì an toàn nhất là mua vàng. Cái thứ mà trên thế giới này mình tin là tồn tại mãi mãi đó là vàng, hai là đất. Vàng ko phải là tăng lên, chỉ là đồng tiền nó càng ngày càng bị mất giá trị, người châu á mình đc cái lợi là mua vàng khá là dễ dàng, cầm vàng thật đồ thật trong tay nên chắc chắn, yên tâm hơn là mấy quốc gia khác chỉ đc chơi vàng trên giấy.
Nếu con cái lương bổng chỉ vừa đủ sống, ko có dư để lo cho cha mẹ, vậy thì phải làm ntn ạ? Nếu để cha mẹ có tuổi rồi mà vẫn lao động kiếm sống thì có là bất hiếu? Các b nghĩ sao về điều này ạ?
Về chuyện tiết kiệm, với trải nghiệm cá nhân em thì đồng lương em làm ra em sẽ không chủ đích tiết kiệm từ đầu, vì giống như câu ông bà ta thường nói là "nói trước bước không qua" thì em hay gặp những chuyện khiến em phải dùng đến những đồng tiền tiết kiệm đó. Cho nên, em thay đổi mindset sang làm việc để kiếm tiền và khiến cho tiền đó lại đẻ ra tiền (dù có thể thực tế em không khiến đồng lương đó sinh lời). Trộm vía tỷ lần rằng nhờ suy nghĩ đó mà cuối tháng em có dư hơn lúc trước, không biết câi này có nên gọi là luật hấp dẫn hay là không nhỉ 😂
Em đang băn khoăn vấn đề về tiền lắm luôn, xong e cũng xem nhiều người chia sẻ về tiền rồi còn suy nghĩ c Giang mà ra video này thì sẽ xem. May mắn hôm nay xem được video của c, cảm ơn c Giang nhiều lắm ạ❤❤
Vừa xem hết phần 1 & 2 của chị, lời đầu tiên e muốn cảm ơn chị rất nhiều ❤, những chia sẻ của chị giúp e có thêm nhiều hiểu biết về tiền và cách đầu tư, mở ra 1 chân trời mới luôn í ạ
vừa xem bản tin chủ đề Tiền & hạnh phục của VTV money xong quay ra thấy luôn video của chị, trùng hợp ghê. Cảm ơn các câu trả lời của chị Giang, e sắp đầu 3 rồi và cũng đang vừa làm vừa tiết kiệm 🤣
Đã lâu rồi em không ngồi nghe 1 video dài gần 1 tiếng. 1 video mà em đang rất cần ở độ tuổi 24, khi bản thân đang cố gắng tiết kiệm đế đạt mức 100 triệu tiết kiệm đầu tiên (quỹ tiết kiệm: 60-70% lương/tháng). Và cảm thấy hơi gắng sức, phân vân giữa tiết kiệm ít đi để đầu tư học thêm nhiều điều mình đang thiếu hay giữ nguyên mức tiết kiệm để dần dần có khoản đầu tư lớn. Cảm ơn chị rất nhiều vì video rất chi tiết và khiến em ngẫm nghĩ từng chút.
Cảm ơn chị vì những nội dung ý nghĩa mà phải dành cả bao nhiêu năm r vấp ngã thành công mới đúc kết được Nó giúp mk học hỏi được nhiều Trg thời gian ngắn
Theo em ko phải ai cũng quản lý tốt tài chính cá nhân như chị Giang nên lúc đầu vẫn cần theo dõi chi tiêu hàng ngày/tuần/tháng. Khi nào đã quen thì có thể làm như chị Giang.❤
Thiều Vân Anh cảm ơn bạn rất nhiều vì đã chia sẻ video thú vị và bổ ích về tài chính cá nhân. Dưới đây là tóm tắt chi tiết những nội dung chính trong video của bạn: 00:00 - 00:28: Bạn mở đầu video bằng cách đặt câu hỏi chọn giữa tay trái và tay phải để giải thích sự cân bằng giữa kiếm tiền và tiết kiệm tiền trong tài chính cá nhân. 00:28 - 01:21: Bạn giới thiệu về việc sẽ trả lời các câu hỏi của khán giả về tài chính cá nhân, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đưa ra thông tin và kinh nghiệm cá nhân mà không áp đặt quyết định lên người khác. 01:21 - 02:10: Bạn chia sẻ về kinh nghiệm cá nhân và những biến số khác nhau trong cuộc sống có thể ảnh hưởng đến quyết định tài chính, đồng thời khuyến khích khán giả lọc thông tin qua hoàn cảnh riêng của họ. 02:10 - 02:38: Bạn nhấn mạnh rằng mọi người có những quan điểm khác nhau về tiền bạc và sự thoải mái, vì vậy cần đưa ra quyết định dựa trên sự phù hợp với hoàn cảnh và tính cách cá nhân. 02:38 - 04:22: Bạn giải thích rằng tiết kiệm và kiếm tiền đều quan trọng như hai bàn tay, không thể chọn một bỏ một mà phải kết hợp cả hai. 04:22 - 05:16: Bạn chia sẻ quan điểm cá nhân về việc đầu tư tiền thay vì gửi tiết kiệm ngân hàng trong thời điểm hiện tại, do lãi suất ngân hàng thấp. 05:16 - 06:31: Bạn nhấn mạnh rằng khi đầu tư, cần chấp nhận rủi ro tương xứng với lợi nhuận kỳ vọng, và cần cân nhắc khẩu vị rủi ro của bản thân. 06:31 - 07:22: Bạn giải thích rằng việc đầu tư sẽ tối ưu hóa đồng tiền, và khuyến khích khán giả suy nghĩ về các kênh đầu tư phù hợp với khẩu vị rủi ro của mình. 07:22 - 08:38: Bạn chia sẻ rằng nếu có số vốn nhỏ như 200 triệu, hãy chia ra làm nhiều giỏ đầu tư khác nhau để trải nghiệm và học hỏi. 08:38 - 09:01: Bạn khuyến khích khán giả suy nghĩ về gốc rễ của vấn đề khi tiêu tiền vô độ, đồng thời tìm hiểu sâu hơn về tâm lý và cách nhìn nhận về tiền bạc. 09:01 - 11:21: Bạn chia sẻ rằng khi tiêu tiền, cần xem xét đến các chi phí vô hình như thời gian và tâm sức, đồng thời tìm cách cân bằng giữa chi tiêu và tiết kiệm. 11:21 - 13:23: Bạn giải thích rằng có thể lập kế hoạch tiết kiệm dài hạn hoặc ngắn hạn tùy thuộc vào tình hình tài chính và mục tiêu cá nhân của mỗi người. 13:23 - 14:19: Bạn chia sẻ rằng việc chi tiêu phải phù hợp với hoàn cảnh và không nên áp lực quá nhiều vào việc tiết kiệm hoặc chi tiêu quá mức. 14:19 - 15:28: Bạn nhấn mạnh rằng đầu tư là cách tối ưu hóa đồng tiền và cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng về rủi ro. 15:28 - 17:19: Bạn khuyến khích khán giả trẻ tuổi cần lập kế hoạch tài chính dài hạn nhưng không nên quá lo lắng, mà hãy linh hoạt và thích nghi với hoàn cảnh thay đổi. 17:19 - 19:01: Bạn chia sẻ quan điểm cá nhân về việc cần có một khoản tiết kiệm nhưng cũng phải tìm cách tăng thu nhập để đáp ứng nhu cầu tài chính. 19:01 - 21:21: Bạn chia sẻ kinh nghiệm về việc tích lũy tiền và đầu tư vào các kênh phù hợp để tối ưu hóa tài chính cá nhân. 21:21 - 23:23: Bạn chia sẻ rằng tiền không phải là tất cả nhưng rất quan trọng, và cần có sự cân bằng giữa kiếm tiền và tiêu tiền để có cuộc sống hạnh phúc. 23:23 - 26:57: Bạn giải thích rằng tiền có thể mang lại sự thoải mái, nhưng cần cân nhắc kỹ lưỡng về các quyết định tài chính và không nên phụ thuộc quá nhiều vào tiền bạc. 26:57 - 30:07: Bạn chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về việc mất tiền do lừa đảo và cách vượt qua nỗi đau tài chính bằng cách học hỏi từ trải nghiệm và tiếp tục tiến lên. 30:07 - 33:55: Bạn chia sẻ rằng việc kiếm tiền từ đam mê là tuyệt vời nhưng không phải là lộ trình duy nhất để có cuộc sống thịnh vượng. Thiều Vân Anh rất cảm ơn bạn vì những chia sẻ chân thành và hữu ích này. Hy vọng video của bạn sẽ giúp nhiều người có cái nhìn đúng đắn và tích cực hơn về quản lý tài chính cá nhân. Hẹn gặp bạn trong các video tiếp theo!
1 video rất hay, e sẽ nghe đi nghe lại để ngẫm. Cảm ơn chị Giang vì nhiều lúc e cũng rất băn khoăn về vấn đề tiền bạc. Hy vọng sớm có phần 2 ạ. Nhìn má chị Giang hơi xương, có vẻ đợt này chị gầy đi😢 Chúc chị sức khoẻ ạ
Cám ưn chị Giang đã làm ra 1 chiếc video tâm huyết và súc tích như dzị ạ. Những bài học này đã tới vào lúc e cần nhất, đặc biệt là phần đầu tư và làm việc đam mê hay nghe lý trí nạ. Một lần nữa xin cảm ơn c gái Giang Ơi và chuyên gia Hoàng nha ạ
em rất muốn có cơ hội được ngồi xuống và trò chuyện với chị Giang ơi, thực sự theo dõi chị từ rất rất rất lâu rồi nhưng em chưa bao giờ hết khâm phục chị :000 mong là trong tương lai hai chị em sẽ gặp nhau huhu
Hi c Giang, chị Ơi cho em hỏi một vấn đề nho nhỏ tuy không liên quan lắm đến chủ đề hôm nay, nhưng cũng mong một ngày nào đó sẽ xuất hiện trong video Q&A của chị nhé❤️ chị Giang cảm nhận như thế nào sau vài năm ở “chung cư” ạ? Vì gia đình em cũng dự tính ở chung cư và có nghe nhiều phản hồi khác từ những người quen rằng ở chung cư thường Sẽ nghe tầng trên có tiếng bước chân hoặc tiếng rầm rầm rất khó ngủ và ảnh hưởng ko nhỏ đến chất lượng cuộc sống 😢 không biết chị Giang có trải qua chưa và làm cách nào để khắc phục điều đó ạ? Làm thế nào để deal với những hàng xóm không biết lắng nghe ạ? Cám ơn chị Giang chúc chị một ngày tốt lành🫶🏻❤️
Cho mình hỏi. Giả sử giờ cái nhà đang có trị giá 10 tỷ. Mình có nên bán đi, lấy 10 tỷ đầu tư, đi thuê nhà ở, khỏi cần đi sáng cắp cặp đi làm chiều cắp cặp về không ? Tự do tài chính, có thời gian chăm sóc gia đình, chơi cùng con cái. Thanks.
@@missh9560 cảm ơn bạn. Thứ nhất nếu nói tự tin 100% thì chỉ có gửi tiết kiệm, còn thực sự cuộc đời này làm gì có cái gì toàn vẹn. Ý mình là, nếu so sánh giữa gửi tiết kiệm, tự đầu tư, hay mua chứng chỉ quỹ của các công ty đầu tư chứng chỉ quỹ top, có uy tín trên thị trường thì nên lựa chọn cái nào. Ví dụ, 10 tỷ gửi tiết kiệm, ở vào thời điểm thị trường “bình thường” thì lãi suất cũng phải khoảng 7% trở lên. 700 triệu / 1 năm tiền lời, trừ đi lạm phát trượt giá, không tiêu xài hoang phí thì cũng đủ gia đình 4 người sống tốt chứ ? Hay đầu tư vào chứng chỉ quỹ, ví dụ VCBF quảng cáo mỗi năm tầm khoảng 11% lợi nhuận. Hay là mua 1 vài cổ phiếu công nghệ tốt, ở VN mình FPT cũng khá có uy tín, tiền cổ tức 1 năm cũng xấp xỉ tiền gửi tiết kiệm rồi ?
@@tahong-chuyentiennong cảm ơn bạn, đối với mình, gia đình con cái quan trọng hơn về tiền bạc, đủ sống không hoang phí, có thời gian dành cho cuộc sống, con cái, quan trọng hơn mọi thứ khác.
Chị ơi , chị nghĩ thế nào về tiền lì xì hay tiền người khác cho em bé thì mình có nên chi tiêu vào những khoản cho con không hay giữ lại vậy chị? Vì em bé còn quá nhỏ không tiêu được. Còn nếu giữ tiền thì sẽ bị mất giá theo thời gian.
Phút 17:00 "cha mẹ có trách nhiệm lo cho con hết mọi thứ" đoạn này chị bảo "mk k nghĩ điều đó tốt cho cha mẹ, mk k nghĩ điều đó tốt cho đứa con". Em đã wow vì khi nhắc đến điều này, phần lớn mn chỉ nói đến việc điều này k tốt cho đứa con, nhưng chả ai nhìn về phía những ng cha, ng mẹ cả, và ở đây chị đã nói lên khía cạnh đó để mn có cái nhìn rộng hơn từ cả 2 phía ạ. ❤
21:19... Phần tài sản c nói hay quá ạ...aaa nhìu người họ chỉ nghĩ tàu sản chỉ là tiền mặt thôi. Nhưng mà đâu biết sức khỏe, thời gian, tình thân là những tài sản mà ta phải trân trọng và bảo vệ, phát triển nó mỗi ngày để cho cuộc sống tốt hơn❤❤ Ý nghĩa quá c ạ, những thứ mà ta có được, ta cố gắng có được chính là những tài sản dù vô hình hay hữu hình đều quý giá mà ta phải nâng niu, trân trọng nó mỗi ngày. Những thứ vốn, cốt lõi sẽ tạo nên nền tảng chắc để làm bước đệm cho sau này tốt hơn ❤❤
Mọi người ơi mình kiểm tra thì thấy video vẫn có tiếng bình thường. Có ai vẫn không nghe được không?
Em nghe được nhma chất lượng 360 chị ui
Vẫn bị ko có tiếng nha Giang
Ko có tiếng gì lun chị ui
Ko có audio toàn bộ video luôn
Em vẫn xem và nghe bình thường
Cảm ơn cháu nhé. Cô chỉ có 1 lời khuyên rằng đầu tư bất cứ cái gì thì ít nhất phải yêu thương nó từ 10+ năm trở lên không được nóng vội nhé. Chúc kênh luôn thành công.
Đơn giản cho bạn nào ko biết đầu tư cái gì thì cứ có tiền là mua vàng mà cất giữ đến khi đủ tiền mua đất thì mua mảnh đất ở có giá trị ở trung tâm thành phố hoặc vùng ven sẽ có người lấp đầy trong tương lai gần. Đó là 1 kiểu tích sản hợp lý để tránh đồng tiền mất giá chứ chả phải nhà đầu tư thông minh gì đâu. Vàng thì từ xưa các cụ đã mua để tích sản để cho con cháu lúc đám cưới hay dịp lễ gì đó thì nó vẫn có giá trị đến bây giờ khi nhìn cái giá vàng ở vn biến động lên đến mốc 90 triệu thậm chí có thể 100 triệu 1 lượng. Đặc biệt là bối cảnh nền kte vn mình còn yếu kém, nếu bạn mà được nghe những câu chuyện lịch sử thì vn đã từng 2 lần đổi tiền trong đó đặc biệt nhất là những năm 80 ai mà giữ vàng thì tài sản còn chứ giữ vnđ thì mất trắng. Còn đất ở đô thị mà mình nhìn thấy rõ tương lai sẽ lấp đầy ( chứ ko phải loại đất ở những vùng xa xôi quá nhé hay là mh nghe có dự án này nọ lại chạy về đó mua, cái đó là 1 câu chuyện khác về đầu tư rồi) thì kiểu gì nó cũng tăng giá theo thời gian mà vnđ ko thể theo kịp được. Còn gửi tiết kiệm là hạ sách, mấy khi nó mới có đợt lãi suất tiết kiệm lên đến 10% như vừa rồi, nếu có đợt lãi suất cao như vậy thì hãy xem xét gửi. Đó là cách mình tích sản an toàn về lâu dài còn đầu tư tiền mã hóa hay lướt sóng bđs, vàng , chứng khoán thì cái này phải học rất nhiều chứ ko phải vài câu hỏi vu vơ, nghe vài cái talkshow mà biết được đâu.
😢
đồng ý với bạn
100 điểm đồng tình :)))
Minh muốn comment 1 chút về tiền bạc vs con cái.
Trước khi cha mẹ cho con mình 1 đôi cánh tốt/1 lò xo để con vào đời để dang hơn thì cha mẹ nên day con cách bay bằng đôi cánh của minh trước.
Có nhiều cha mẹ ko day con cách bay mà đã trao cho con đôi cánh tốt thì đưa con sẽ dễ dàng:
1. Ko biet su dung du co đôi cánh tốt
2. chi bay gần cha mẹ (tu duy dựa dẫm) chu ko dam/ko co khả năng bay xa bay cao.
3. Đứa con ko biết trân quý những gì cha mẹ de lai.
Cố vấn tài chính anh Hoàng rất là phối hợp với đề tài này. So cuteee ^^ chị ạ
13:24 khúc này là chị Giang đang nói về những ng để tiền vào các quỹ từ thiện mà không để lại cho con cái. Thực ra thì ở nước ngoài họ đánh thuế tài sản thừa kế rất cao, nên việc họ để tiền vào các quỹ từ thiện (không phải tất cả) có thể coi là 1 cách để tránh bị đánh thuế (và những đứa con có thể rút được tiền từ các quỹ này dưới hình thức nào đó)
Cùng suy nghĩ nè bạn
Đr đó, nhma chủ đề chỉ cũng kh đi sâu vấn đề này
dạo này chị Giang lại gầy đi rồi ạ, nhưng dáng vẻ của chị bây giờ em thấy vững chãi, kiên định quá, như cái cây đã có một bộ rễ đâm đủ sâu để luôn hút được nước và không ngừng phát triển, để bám được chắc, rồi cứ thế lừng lẫy, ngát xanh giữa đời
Mình cũng thấy v luôn
Giống như sức mạnh "siêu nhiên" của một người mẹ ấy nhỉ ❤
Mình cũng thấy vậy, theo dõi c Giang từ lúc c Giang còn đi du học tới giờ và cảm nhận giống b nói
Mẹo có tiền là gửi tiết kiệm online luôn, ko để tiền rảnh rang đó để chốt đơn, và tránh xa live stream hay đợt sale shopee tiktok... chỉ mua khi cần 1 thứ gì đó thì lên tìm mua
ĐÚng rồi mình ko bao giờ xem live, có 1 đợt mình nghiện sale của các đợt 1/1 2/2, sau 2 năm mình chợt nhận ra mình đổ quá nhiều tiền vào nó 1 cách vô bổ mà ko tạo tài sản, từ lúc đó mình chỉ mua những gì thật cần thiết sau khi cân nhắc 3 ngày
Rồi bạn có giàu chưa? hay tiết kiệm dc tiền như bạn muốn?
@@nguan5778 Mình cho vào giỏ hàng thứ mình cần rồi đợi tới ngày sale vào đặt mua chứ k lướt xem xem vào ngày sale. Lướt là chết 😂😂
@@ggfinance297sống đỡ chật vật bạn ạ😢
Em đã pause video vào phút thứ 49:53 để viết xíu xiu cảm nhận của em về chị Giang sau câu chuyện bánh giò. Mindset của chị Giang cực đỉnh, cực logic và luôn suy nghĩ sâu về nguồn gốc, cốt lõi của các vấn đề trong cuộc sống. Từng chi tiết nhỏ trong câu chuyện đều được chị Giang kể lại rất nhẹ nhàng, và đi vào tâm trí của người nghe ấy. Em rất mê, nó rất cuốn, rất tuyệt ạ. Em chúc chị Giang, anh Trị và bé Mây có thật nhiều sức khỏe để mang đến cho cộng đồng nhiều giá trị hơn nhé ạ!!! iuiu xoxo
Same as me too :v
Vụ giá bánh giò ở 2 siêu thị khác nhau, thì tâm lý của em cũng giống 2 bác ấy. Bởi bánh giò mười mấy nghìn đã chênh nhau 1k5, thì khả năng cao các loại hàng hóa khác cũng sẽ chênh nhau, mình tìm được cái siêu thị bán rẻ hơn thì mình mua dầu ăn mắm muối BVS cái gì cũng sẽ rẻ hơn cả, tiết kiệm được khá nhiều luôn
Em cảm ơn chị ạ, giờ em mới có thời gian xem video để cân đối tài chính tốt hơn. Một điều em có xem kênh của anh Nguyễn Hữu Trí nữa là lúc sinh con thì mình nên xin đồ cũ của tiền bối, thay vì mua đồ đắt đỏ cho con lúc con cái mới chào đời ạ! Có chăng mua thì hãy lựa đồ tốt, vì đứa trẻ lớn lên rất nhanh!
Em cảm ơn phần Q&A của chị.
Trời ơi những câu hỏi này khi bắt đầu đi làm cho đến hiện tại, đã đi làm được 2 năm, em vẫn luôn xoay vần với nó. Từ tự ti vì đi làm nhưng chưa có gì trong tài khoản, em nhận ra giống như chị nói, em còn trẻ và còn thời gian, còn đang học thêm kỹ năng và ngôn ngữ mới. Đến cả việc nên tiết kiệm bao nhiêu :>>>. Em cũng là một người không có tham vọng để đầu tư. Em đã xem thêm vlog về kỹ năng tự lập tập 1 chị nói đến việc đầu tư, em sẽ thử tìm hiểu và đầu tư (vì "450 nghìn thì mất hết cũng có sao").
Chị làm em cảm thấy đúng là mỗi người phải tự lớn lên những không phải tất cả đều phải tự tìm cách để xoay để trưởng thành, vẫn có những coach giống chị để giúp người trẻ như em cảm thấy đỡ lạc lối hơn.
Ngày xưa em xem video của chị thì mong chị đừng nổi tiếng vì quá thích chị sợ chị mất chất. Nhưng sau này thấy mình hơi ích kỷ vì chị xứng đáng được biết rộng rãi hơn như thế.Em rất biết ơn những chia sẻ và kiến thức của chị trong những vấn đề trong cuộc sống. Thực sự rất bổ ích cho tụi em ❤
video ra đúng thời điểm em vừa tốt nghiệp đh và đang quay cuồng với áp lực kiếm tiền và chi tiêu
Nói về vấn đề cha mẹ có để lại tài sản, tiền bạc cho con cái hay không. Thì hôm nọ, t xem trên nền tảng T, có một chị đăng câu hỏi: nếu cha mẹ ck (hoặc cha mẹ mình) để lại phần lớn tiền bạc để làm từ thiện thì phải làm sao. Thì dưới cmt, hàng loạt chị em đã nói rằng: cha mẹ mình thì mình nuôi, nhưng nếu cha mẹ ck làm vậy thì cho tiền ai sau này kêu họ nuôi chứ đừng kêu con trai và con dâu nuôi.
Tất nhiên không phải tất cả các cô con dâu trên đời đều nghĩ vậy, vẫn có rất nhiều người nghĩ của bên ck, mình chả thèm quan tâm tới. Nhưng k thiếu những cô dâu cảm thấy có tiền, đầu tư cho con trai con dâu, thậm chí cho cháu nội thì về già mới đáng được con dâu chăm sóc.
Nghĩa là, sự phụ thuộc đã được hình thành và thành thói quen của khá nhiều người. Và chính lối suy nghĩ đó cũng sẽ bị đè ép lên con họ. Sự kỳ vọng là con sẽ nuôi minh.
Cá nhân mình cảm thấy dù là bố mẹ mình hay bố mẹ vợ/chồng thì họ đều có quyền dùng tiền của học vào bất kì việc gì. Thứ nhất là vì bản thân mình đã đủ trưởng thành để tự lo cho mình chứ không thể phụ thuộc vào đồng tiền để lại của cha mẹ. Thứ hai cha mẹ đã nuôi mình/bạn đời của mình đến đến lúc trưởng thành, họ đã hy sinh - đánh đổi nhiều thứ đẻ bản thân mình có ngày hôm nay, mình nên biết ơn điều đó thay vì đòi hỏi quá nhiều vấn đề tiền bạc thứ kế này nọ. Thứ ba việc phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già là quyền và nghĩa vụ của con cái, đó không phải điều pháp luật bắt buộc nhưng đó là vấn đề tình nghĩa, đạo đức và quan hệ trong gia đình. Đừng đòi hỏi cha mẹ phải cho mình bất kỳ cái gì thay vào đó hãy khuyến khích họ dùng tiền đó để làm bất kì điều gì họ thích, dù là cho bản thân cha mẹ hay việc từ thiện(miễn cha mẹ vui là đươc) để bù đắp cho những hi sinh của họ để nuôi dưỡng mình trưởng thành.
người VN mình trước giờ vẫn dựa vào nhau mà sống, nói thật là nghèo quá, an sinh xã hội ko có, nên mình ko thấy vấn đề phụ thuộc đấy có gì xấu. Hơn nữa, để xây dựng được cái gì thực sự đáng kể cần đến nhiều đời phấn đấu chứ 1 đời ko bao giờ có thể bằng được cả - ví dụ bạn có thể tìm hiểu gia tộc 17 đời giàu có ở TQ và từ gia tộc đó xuất thân vô vàn danh nhân, doanh nhân, trí thức hàng đầu TQ và toả đi khắp 5 châu. muốn phát dương quang đại như thế đời ông bà cụ kị người ta đâu có cho đi phần lớn kế thừa (cả về tiền, quan hệ, kiến thức, gia phong..) để rồi reset game cho con cháu 😂
quay lại trường hợp bạn kể, mình nghĩ vấn đề nằm ở con số cụ thể.
ví dụ triệu phú tỷ đô chẳng hạn, sau khi họ cho phần lớn tài sản đi nữa thì họ vấn rất là giàu, họ hoàn toàn có thể tự chi trả bản thân lúc già, ko làm gánh nặng cho con cái. con cái họ cũng đã được hưởng cái nền tảng tốt đó từ lúc vào đời để tự đứng vững.
thế nhưng bố mẹ cho *phần lớn* tài sản để từ thiện bên ngoài trong khi ko đảm bảo tiền nghỉ hưu, con cái thì vẫn phải lo lắng tương lai nuôi cháu như thế nào. thì đòi hỏi con cái phải bỏ tiền bỏ công chăm mình trong khi chính cuộc sống của chúng còn ko đảm bảo có phải là quá đáng? bạn có thể nói nghĩa vụ chữ hiếu đến sáng mai, nhưng đơn giản thôi, hoàn cảnh có cho phép con cái thoải mái vừa cáng đáng các cháu vừa bỏ công bỏ tiền chăm mình ko phải lo nghĩ ko? nếu để thiên hạ sướng nhưng con cái mình khổ hơn thì cũng có nghĩa lý gì 😂 charity begins at home.
Video của c Giang rất rất nhiều thông tin bổ ích rồi, mọi ng cứ nghe và chọn lọc để áp dụng phù hợp với bản thân.
Mình k muốn khuyên mn về chi tiêu đầu tư gì hết nhưng mà có 1 cái thói quen gần 10 năm nay mình áp dụng rồi và tới giờ vẫn thấy hợp lý đó là tiết kiệm. Mỗi tháng nhận lương việc đầu tiên là mình gửi tiết kiệm đã, con số của mình khi lương cố định là 10-20%, còn hiện nay khi thu nhập linh động thì khác, phân bổ nhiều nguồn hơn. Kể cả lúc lương 5tr mình vẫn để ra tối thiểu 500k mỗi tháng. Con số không lớn nhưng mà đây sẽ là khoản dự phòng rất quan trọng. Mình có 2 lần cần dùng tới khoản đó là đợt dịch không được đi làm, không có lương, không có thu nhập khác và một đợt chuyển việc thời gian kéo dài 4 tháng. Còn hiện tại khoản tiết kiệm dự phòng đó vẫn tăng lên đều và khi chưa thật sự có việc phát sinh cần mình chưa dùng tới.
Chuẩn luôn Giang ạ. Mình cũng bằng tuổi Giang. Mình thấy bố mẹ chúng ta ngày xưa chưa có cách dạy con về quản lý tài chính. Mình nhận thức và biết về quản lý tài chính hơi muộn. Anyway, chúng ta có thể thay đổi và hỗ trợ con cái chúng ta sớm hơn về vấn đề này.
Nhìn qua thần thái và qua vid này, anh cảm nhận e đang có tư duy về tài chính rất hiện đại và thoải mái.
Chỉ mong mỗi đứa trẻ dc sinh ra đều dc bố mẹ chăm sóc tốt phù hợp vs thu nhập của bố mẹ. Chuẩn bị tài chính vẫn tốt hơn là ko có gì. Rất thích phần chia sẻ về vấn đề này của c Giang :D
Cảm ơn chị và chuyên gia cố vấn, ở tuổi 23 em đang bên nước ngoài và có rất nhiều vấn đề về việc quản lý tài chính ^^ 🍀🍀🍀
50:15 Theo kiến thức cá nhân em thì chúng ta đang sống trong thời đại kinh tế biến đổi không ngừng, kỷ nguyên BANI (Brittle - Anxious - Nonlinear - Incomprehensive) nên khó lường trước được điều gì lắm ạ ")) Việc của mình là luôn update kiến thức để bắt kịp xu thế của thị trường
Bỏ tiền lướt internet và thời gian 1 tiếng đồng hồ như này là xứng đáng nè, cảm ơn chị Giang rất nhiều và mong chị có thêm nhiều chia sẻ bổ ích hơn nữa đến với cộng đồng
Sẽ luôn có những thứ đắt hơn, tốt hơn thứ bạn đang sài.
tui hong biết gì về tiền bạc hay đầu tư gì hết, nhưng nếu có ai đang băn khoăn nhiều tiền để đâu thì an toàn nhất là mua vàng. Cái thứ mà trên thế giới này mình tin là tồn tại mãi mãi đó là vàng, hai là đất. Vàng ko phải là tăng lên, chỉ là đồng tiền nó càng ngày càng bị mất giá trị, người châu á mình đc cái lợi là mua vàng khá là dễ dàng, cầm vàng thật đồ thật trong tay nên chắc chắn, yên tâm hơn là mấy quốc gia khác chỉ đc chơi vàng trên giấy.
Tập này rất thực tế và trọng tâm trong thời kì thế giới lũng loạn và làm gì cũng thua lỗ. Cảm ơn chị Giang nhiều nè
Cuối cùng thì chủ đề cần thiết nhất với em hiện nay đã được lên sóng rồiii, cảm ơn chị Giang ạ
Nếu con cái lương bổng chỉ vừa đủ sống, ko có dư để lo cho cha mẹ, vậy thì phải làm ntn ạ? Nếu để cha mẹ có tuổi rồi mà vẫn lao động kiếm sống thì có là bất hiếu? Các b nghĩ sao về điều này ạ?
Cùng suy nghĩ
không có tiền thì khổ lắm, nói chung có tiền thì sẽ hạnh phúc
Về chuyện tiết kiệm, với trải nghiệm cá nhân em thì đồng lương em làm ra em sẽ không chủ đích tiết kiệm từ đầu, vì giống như câu ông bà ta thường nói là "nói trước bước không qua" thì em hay gặp những chuyện khiến em phải dùng đến những đồng tiền tiết kiệm đó. Cho nên, em thay đổi mindset sang làm việc để kiếm tiền và khiến cho tiền đó lại đẻ ra tiền (dù có thể thực tế em không khiến đồng lương đó sinh lời). Trộm vía tỷ lần rằng nhờ suy nghĩ đó mà cuối tháng em có dư hơn lúc trước, không biết câi này có nên gọi là luật hấp dẫn hay là không nhỉ 😂
Rất đồng tình với mindset của mẹ Mây về vấn đề này luôn ạ :> Kiểu phải waoooo ghi nhận ghi nhận
case tiền được xem như là máu khá thú vị chị ạ =]]] chất lượng dòng máu có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
Em đang băn khoăn vấn đề về tiền lắm luôn, xong e cũng xem nhiều người chia sẻ về tiền rồi còn suy nghĩ c Giang mà ra video này thì sẽ xem. May mắn hôm nay xem được video của c, cảm ơn c Giang nhiều lắm ạ❤❤
Góc nhìn rất tuyệt vời. Chúc mọi người có sức khỏe tài chính và bình an❤
Em siêu thích sự thẳng thắn và góc nhìn thực tế của chị ạ hihi🥰
Vừa xem hết phần 1 & 2 của chị, lời đầu tiên e muốn cảm ơn chị rất nhiều ❤, những chia sẻ của chị giúp e có thêm nhiều hiểu biết về tiền và cách đầu tư, mở ra 1 chân trời mới luôn í ạ
Kiếm tiền nó quan trọng nhưng giữ được tiền còn quan trọng hơn. Kiếm và giữ phải đi song song với nhau.
vừa xem bản tin chủ đề Tiền & hạnh phục của VTV money xong quay ra thấy luôn video của chị, trùng hợp ghê.
Cảm ơn các câu trả lời của chị Giang, e sắp đầu 3 rồi và cũng đang vừa làm vừa tiết kiệm 🤣
Em 30 tuổi, bươn trải ở TP lớn nhiều, e rất tâm đắc với những gì chị Giang chia sẻ ạ
Đã lâu rồi em không ngồi nghe 1 video dài gần 1 tiếng. 1 video mà em đang rất cần ở độ tuổi 24, khi bản thân đang cố gắng tiết kiệm đế đạt mức 100 triệu tiết kiệm đầu tiên (quỹ tiết kiệm: 60-70% lương/tháng). Và cảm thấy hơi gắng sức, phân vân giữa tiết kiệm ít đi để đầu tư học thêm nhiều điều mình đang thiếu hay giữ nguyên mức tiết kiệm để dần dần có khoản đầu tư lớn. Cảm ơn chị rất nhiều vì video rất chi tiết và khiến em ngẫm nghĩ từng chút.
Cảm ơn chị vì những nội dung ý nghĩa mà phải dành cả bao nhiêu năm r vấp ngã thành công mới đúc kết được
Nó giúp mk học hỏi được nhiều Trg thời gian ngắn
quá nhiều câu trả lời cho những thắc mắc ở thời điểm hiện tại, em cảm ơn chị Giang rất nhiều ạ
Theo em ko phải ai cũng quản lý tốt tài chính cá nhân như chị Giang nên lúc đầu vẫn cần theo dõi chi tiêu hàng ngày/tuần/tháng. Khi nào đã quen thì có thể làm như chị Giang.❤
Hoàng dễ thương quá, nhìn ảnh ngồi hiền ghê :)
Thật sự rất thích cách chị lập luận! Rất thuyết phục
khi nào tận cùng của khó khăn nghèo khổ ko ai giúp thì lúc đó mới biết tiêu tiền và kiếm tiền hay nó quan trọng ntn.chứ chưa nói đến là đầu tư nhé :))
Á một lần nữa video dạo này khác thật ạ, bố cục màu sắc đỉnh quá ạ. Aaa sắp đc đi Mỹ rồi
Đúng zị. Ánh sáng video rõ ràng là dc thiết kế có chủ đích.
@@phannguyenthugiangThì vụ đi Mỹ học làm phim của bả cũng có chủ đích hết đóo
Đã nghe hết video này của chị Giang và rút ra một vài bài học. Cảm ơn chị đã chia sẻ.
Chờ phần 2 ạ, chị up lên cả bên radio nữa chị nhé, cảm ơn những chia sẻ của chị ạ.
Xem mới tới nữa vid 19:00 . Anh thấy em có quan điểm về tài chính rất tuyệt vời. Điều đó chứng tỏ em đã trãi nghiệm và đã thành công về tài chính
Em Hoàng đa tài quá 😂 hôm làm bếp trưởng với ba Trị, hôm nay làm cố vấn tài chính cho mẹ Giang
Thiều Vân Anh cảm ơn bạn rất nhiều vì đã chia sẻ video thú vị và bổ ích về tài chính cá nhân. Dưới đây là tóm tắt chi tiết những nội dung chính trong video của bạn:
00:00 - 00:28: Bạn mở đầu video bằng cách đặt câu hỏi chọn giữa tay trái và tay phải để giải thích sự cân bằng giữa kiếm tiền và tiết kiệm tiền trong tài chính cá nhân.
00:28 - 01:21: Bạn giới thiệu về việc sẽ trả lời các câu hỏi của khán giả về tài chính cá nhân, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đưa ra thông tin và kinh nghiệm cá nhân mà không áp đặt quyết định lên người khác.
01:21 - 02:10: Bạn chia sẻ về kinh nghiệm cá nhân và những biến số khác nhau trong cuộc sống có thể ảnh hưởng đến quyết định tài chính, đồng thời khuyến khích khán giả lọc thông tin qua hoàn cảnh riêng của họ.
02:10 - 02:38: Bạn nhấn mạnh rằng mọi người có những quan điểm khác nhau về tiền bạc và sự thoải mái, vì vậy cần đưa ra quyết định dựa trên sự phù hợp với hoàn cảnh và tính cách cá nhân.
02:38 - 04:22: Bạn giải thích rằng tiết kiệm và kiếm tiền đều quan trọng như hai bàn tay, không thể chọn một bỏ một mà phải kết hợp cả hai.
04:22 - 05:16: Bạn chia sẻ quan điểm cá nhân về việc đầu tư tiền thay vì gửi tiết kiệm ngân hàng trong thời điểm hiện tại, do lãi suất ngân hàng thấp.
05:16 - 06:31: Bạn nhấn mạnh rằng khi đầu tư, cần chấp nhận rủi ro tương xứng với lợi nhuận kỳ vọng, và cần cân nhắc khẩu vị rủi ro của bản thân.
06:31 - 07:22: Bạn giải thích rằng việc đầu tư sẽ tối ưu hóa đồng tiền, và khuyến khích khán giả suy nghĩ về các kênh đầu tư phù hợp với khẩu vị rủi ro của mình.
07:22 - 08:38: Bạn chia sẻ rằng nếu có số vốn nhỏ như 200 triệu, hãy chia ra làm nhiều giỏ đầu tư khác nhau để trải nghiệm và học hỏi.
08:38 - 09:01: Bạn khuyến khích khán giả suy nghĩ về gốc rễ của vấn đề khi tiêu tiền vô độ, đồng thời tìm hiểu sâu hơn về tâm lý và cách nhìn nhận về tiền bạc.
09:01 - 11:21: Bạn chia sẻ rằng khi tiêu tiền, cần xem xét đến các chi phí vô hình như thời gian và tâm sức, đồng thời tìm cách cân bằng giữa chi tiêu và tiết kiệm.
11:21 - 13:23: Bạn giải thích rằng có thể lập kế hoạch tiết kiệm dài hạn hoặc ngắn hạn tùy thuộc vào tình hình tài chính và mục tiêu cá nhân của mỗi người.
13:23 - 14:19: Bạn chia sẻ rằng việc chi tiêu phải phù hợp với hoàn cảnh và không nên áp lực quá nhiều vào việc tiết kiệm hoặc chi tiêu quá mức.
14:19 - 15:28: Bạn nhấn mạnh rằng đầu tư là cách tối ưu hóa đồng tiền và cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng về rủi ro.
15:28 - 17:19: Bạn khuyến khích khán giả trẻ tuổi cần lập kế hoạch tài chính dài hạn nhưng không nên quá lo lắng, mà hãy linh hoạt và thích nghi với hoàn cảnh thay đổi.
17:19 - 19:01: Bạn chia sẻ quan điểm cá nhân về việc cần có một khoản tiết kiệm nhưng cũng phải tìm cách tăng thu nhập để đáp ứng nhu cầu tài chính.
19:01 - 21:21: Bạn chia sẻ kinh nghiệm về việc tích lũy tiền và đầu tư vào các kênh phù hợp để tối ưu hóa tài chính cá nhân.
21:21 - 23:23: Bạn chia sẻ rằng tiền không phải là tất cả nhưng rất quan trọng, và cần có sự cân bằng giữa kiếm tiền và tiêu tiền để có cuộc sống hạnh phúc.
23:23 - 26:57: Bạn giải thích rằng tiền có thể mang lại sự thoải mái, nhưng cần cân nhắc kỹ lưỡng về các quyết định tài chính và không nên phụ thuộc quá nhiều vào tiền bạc.
26:57 - 30:07: Bạn chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về việc mất tiền do lừa đảo và cách vượt qua nỗi đau tài chính bằng cách học hỏi từ trải nghiệm và tiếp tục tiến lên.
30:07 - 33:55: Bạn chia sẻ rằng việc kiếm tiền từ đam mê là tuyệt vời nhưng không phải là lộ trình duy nhất để có cuộc sống thịnh vượng.
Thiều Vân Anh rất cảm ơn bạn vì những chia sẻ chân thành và hữu ích này. Hy vọng video của bạn sẽ giúp nhiều người có cái nhìn đúng đắn và tích cực hơn về quản lý tài chính cá nhân. Hẹn gặp bạn trong các video tiếp theo!
1 video rất hay, e sẽ nghe đi nghe lại để ngẫm. Cảm ơn chị Giang vì nhiều lúc e cũng rất băn khoăn về vấn đề tiền bạc. Hy vọng sớm có phần 2 ạ.
Nhìn má chị Giang hơi xương, có vẻ đợt này chị gầy đi😢 Chúc chị sức khoẻ ạ
Em chào chị giang em thích xem lip của chị em học được nhiều. Cảm ơn chị. Chúc chị nhiều sức khỏe và thành công nha ❤❤
Mê series Money talk của c quá, hóng tập tiếp nha chị
Video này thật sự rất hay. E đã xem hết 1 tiếng đồng hồ. Rất thích tư duy cũng như cách chị chia sẻ
Chủ đề này thật sự tuyệt vời ạ! ❤ em cảm ơn chị Giang nhiều ạ ❤❤❤❤
em thích video dài trên 20' của chị vì đủ dài để nghe rồi chìm vào giấc ngủ
😂😂😂😂
em đang rất stress về tiền thì gặp video này của chị, cũng đỡ hơn phần nào
em cún ngồi ngoan chill quá đii ^^
Hoàng gật đầu luôn :)) cố vấn chuyên nghiệp. Cảm ơn Giang về video này
Rất hay và bổ ích. Cảm ơn chị Giang rất nhiều ❤
Cám ưn chị Giang đã làm ra 1 chiếc video tâm huyết và súc tích như dzị ạ. Những bài học này đã tới vào lúc e cần nhất, đặc biệt là phần đầu tư và làm việc đam mê hay nghe lý trí nạ. Một lần nữa xin cảm ơn c gái Giang Ơi và chuyên gia Hoàng nha ạ
Hay quá chị ơi, cám ơn chị Giang đã chia sẻ những điều này nhé
Em replay mãi đoạn chị Giang hỏi "Hoàng vừa mới gật đầu đấy à?" huhu, dễ thương quá chị ơiii 😂
Lâu k xem mê chị như ngày nào, cảm ơn chị đã luôn chia sẻ rất thực tế là chân thành ❤❤
em rất muốn có cơ hội được ngồi xuống và trò chuyện với chị Giang ơi, thực sự theo dõi chị từ rất rất rất lâu rồi nhưng em chưa bao giờ hết khâm phục chị :000 mong là trong tương lai hai chị em sẽ gặp nhau huhu
cảm ơn chị đã dành tthời gian để chia sẽ, kiến thức rất sâu !
Hay thực sự, cám ơn Giang Ơi rất nhiều, quá nhiều giá trị
Mong chị Giang sẽ làm thêm nhiều video về chủ đề tài chính. Em chưa có nhiều tiền nhưng chuẩn bị hành trang trước hii
Hi c Giang, chị Ơi cho em hỏi một vấn đề nho nhỏ tuy không liên quan lắm đến chủ đề hôm nay, nhưng cũng mong một ngày nào đó sẽ xuất hiện trong video Q&A của chị nhé❤️ chị Giang cảm nhận như thế nào sau vài năm ở “chung cư” ạ? Vì gia đình em cũng dự tính ở chung cư và có nghe nhiều phản hồi khác từ những người quen rằng ở chung cư thường Sẽ nghe tầng trên có tiếng bước chân hoặc tiếng rầm rầm rất khó ngủ và ảnh hưởng ko nhỏ đến chất lượng cuộc sống 😢 không biết chị Giang có trải qua chưa và làm cách nào để khắc phục điều đó ạ? Làm thế nào để deal với những hàng xóm không biết lắng nghe ạ? Cám ơn chị Giang chúc chị một ngày tốt lành🫶🏻❤️
Mong chị nói mqh lành mạnh về tiền ạ. Em cảm ơn chị
Mình rất thích chủ đề tài chính của Giang. Giang có thể chia sẻ sâu hơn về đầu tư chứng khoán không?
Bận nhưng rất thích nghe c Giang chia sẻ ❤❤❤ chúc cả gia đình c sức khoẻ ah 😊
Tai nghe chị Giang, mắt ngắm bé Hoàng hihi ^ ^
Rất thực tế, cảm ơn bạn nhiều
Giang nói rất mạch lạc và mình thấy đồng cảm
Cho mình hỏi. Giả sử giờ cái nhà đang có trị giá 10 tỷ. Mình có nên bán đi, lấy 10 tỷ đầu tư, đi thuê nhà ở, khỏi cần đi sáng cắp cặp đi làm chiều cắp cặp về không ? Tự do tài chính, có thời gian chăm sóc gia đình, chơi cùng con cái.
Thanks.
@@missh9560 cảm ơn bạn. Thứ nhất nếu nói tự tin 100% thì chỉ có gửi tiết kiệm, còn thực sự cuộc đời này làm gì có cái gì toàn vẹn. Ý mình là, nếu so sánh giữa gửi tiết kiệm, tự đầu tư, hay mua chứng chỉ quỹ của các công ty đầu tư chứng chỉ quỹ top, có uy tín trên thị trường thì nên lựa chọn cái nào.
Ví dụ, 10 tỷ gửi tiết kiệm, ở vào thời điểm thị trường “bình thường” thì lãi suất cũng phải khoảng 7% trở lên. 700 triệu / 1 năm tiền lời, trừ đi lạm phát trượt giá, không tiêu xài hoang phí thì cũng đủ gia đình 4 người sống tốt chứ ?
Hay đầu tư vào chứng chỉ quỹ, ví dụ VCBF quảng cáo mỗi năm tầm khoảng 11% lợi nhuận.
Hay là mua 1 vài cổ phiếu công nghệ tốt, ở VN mình FPT cũng khá có uy tín, tiền cổ tức 1 năm cũng xấp xỉ tiền gửi tiết kiệm rồi ?
ngoài hiệu quả về mặt tài chính, bạn nên cân nhắc xem điều gì là quan trọng nhất với bạn nhé.
@@tahong-chuyentiennong cảm ơn bạn, đối với mình, gia đình con cái quan trọng hơn về tiền bạc, đủ sống không hoang phí, có thời gian dành cho cuộc sống, con cái, quan trọng hơn mọi thứ khác.
Làm sao để đầu tư cho bản thân nhiều hơn và tự lập tao ra giá trị cho bản thân .
Cảm ơn chị Giang khi đã chia sẻ các quan điểm của chị ạ. Hy vọng tương lai chị sẽ làm thêm những clip có nội dung tương tự với thời lượng dài ạ.
Giang nói đúng quá, mình tiêu tiền để giải toả stress. :(
Thật sự 1 video rất ý nghĩa vào lúc này đối với e❤
cảm ơn chị Giang đã lên clip này, nó đã giúp em trả lời nhiều câu hỏi và tin tưởng hơn vào kế hoạch của bạn thân ❤
em thích món đồ nào đó thường e sẽ để 1 tuần sau rồi mới mua,thường thì e ko thích nữa vì ko thật sự cần
tích luỹ thì tích luỹ…quan trọng vẫn là kỷ luật:)
chuyên gia cố vấn tài chính này dễ thương quá
c cho Hoàng lên sóng thường xuyên đi ạ hihi
Có ai như mình ngoài sổ tiết kiệm và vàng thì mình đầu tư vào chơi hụi ko kkk😂
em cảm ơn chị Giang đã chia sẻ kiến thức của chị cho tụi em
Tính đi ngủ lại thấy video của chị, e hết buồn ngủ luôn rồi 😌😻
trời ơi, siêu yêu chị ạ. Em cảm ơn chị rất nhiều ạaaaaaa
Nói về tiền và chọn bối cảnh background của một Host phỏng vấn về tài chính! 😂
Cảm ơn chị Giang nhiềuuuu.
Mở đầu vid của chin sáng tạo quá LIKE ❤❤❤
Khái niệm nhiều quá. Em muốn chị Giang straight to the point cho em 1 con số đi được ko? Chúng em muốn 1 con số.
Chị ơi , chị nghĩ thế nào về tiền lì xì hay tiền người khác cho em bé thì mình có nên chi tiêu vào những khoản cho con không hay giữ lại vậy chị? Vì em bé còn quá nhỏ không tiêu được. Còn nếu giữ tiền thì sẽ bị mất giá theo thời gian.
Bài chia sẻ của chị hay quá
Cảm ơn chị Giang nhiều ạ🥰
Khúc Hoàng gật đầu tâm linh quá chị... em sợ kkk
Hi chị Giang, em có thể nhờ chị chia sẻ về việc hoạch định tài chính trong 5 năm có thể mua nhà với mức lương 2x với. Cảm ơn chị
Ánh sáng video đẹp quá c ơi, e muốn xin kinh nghiệm ạ