Xe khi đi số thấp kéo ga xe vọt mạnh là do đường kính bánh răng sáng số lớn tức bán kín bánh răng lớn r lớn thì van tốc v nhỏ lực kéo f tăng chứ k phải do xe có lòng xì lanh lớn phải k thầy. Giữa các hãng xe có xe vọt mạnh và xe k vọt mạnh khi kéo ga hay do yếu tố cấu tạo xe nào vậy thầy.
- Em xem hình sgk sẽ thấy khi pittong ở DCT thì trục khuỷu duỗi thẳng và chốt khuỷu (hình tròn nhỏ) nằm ở trên, khi Pittong đến DCD thì trục khuỷu cũng duỗi thẳng và chốt khuỷu nằm dưới, chứng tỏ khi pittong thuc hiện 1 hành trình thì trục khuỷu quay 1/2 vòng (nửa vòng). Suy ra để trục khuỷu quay 1 vòng thì pittong thực hiện 2 hành trình (tương ứng n và 2n).
Động cơ điêzen được đặt theo tên của kĩ sư chế tạo ra nha em. Loại động cơ này sử dụng nhiên liệu mà người ta đặt theo tên của động cơ, dầu điezen (dầu DO).
Thầy cho em hỏi: vậy tại sao người ta không thiết kế thể tích toàn phần của động cơ xăng lớn như của động cơ điezen để tỉ số nén lớn để mình không cần sử dụng bugi?
Câu hỏi của em rất hay. Có thể nói thế này, thật ra các kĩ sư có thể cũng nghĩ đến nhưng k làm, lí do là khi tỉ số nén cao như đ/c điêzen thì mặc dù k cí bugi nhưng lại phải bố trí thêm vòi phun để phun nhiên liệu vào xilanh ở cuối kì nén. Và vì lúc này áp suất khí nén trong xilanh rất lớn nên nhiên liệu để vào xilanh thì áp suất thậm chí lớn hơn nữa. Vì vậy lại phải bố trí thêm bơm cao áp để nén nhiên liệu áp suất cao. Nói đến đây em thấy mất 1 mà phải thêm nhiều chứ nhỉ. Do đó đc điêzen cồng kềnh nặng hơn đc xăng. Và còn 1 số nguyên nhân khác nữa như tỉ số nén cao mang lại công suất cao nhưng đ/c k êm ái, ồn,... Nên thôi cứ giữ như cũ có bugi nha em.
- Vì thể tích hình trụ = Diện tích đáy x chiều cao. - Diện tích đáy là tròn nên S = pi.R^2 (R bán kính) - Bán kính đáy = Đường kính chia 2 (R = D/2). - Thay vào thì R^2 = (D/2)^2 = D^2/4
Nên mua 2 kì nha em, hiện trong các cuộc thi vượt địa hình (vd leo núi, dốc,..) đều là xe 2 kì vì: Cùng 1 dung tích xilanh như nhau, xe 2 kì cho ra công suất lớn hơn (tức là mạnh mẽ hơn). Vì động cơ 2 kì chỉ cần thực hiện 2 hành trình pittong là có 1 kì cháy, còn động cơ 4 kì cần đến 4 hành trình mới có 1 kì cháy, dẫn đến tốc độ sinh công (công suất) của 2 kì lớn hơn 4 kì.
Thầy ơi, thầy giải giúp em 2 câu này được không ạ? - giải thích được trục khủyu quay n vòng thì pitting đi được 2n hành trình - tỉ số nén của ĐCĐT có tầm quan trọng như thế nào
- Em xem hình sgk sẽ thấy khi pittong ở DCT thì trục khuỷu duỗi thẳng và chốt khuỷu (hình tròn nhỏ) nằm ở trên, khi Pittong đến DCD thì trục khuỷu cũng duỗi thẳng và chốt khuỷu nằm dưới, chứng tỏ khi pittong thuc hiện 1 hành trình thì trục khuỷu quay 1/2 vòng (nửa vòng). Suy ra để trục khuỷu quay 1 vòng thì pittong thực hiện 2 hành trình (tương ứng n và 2n). - Tỉ số nén em xem thêm trong video này của thầy nhé.
Em copy link video của thầy dán vào trình duyệt Cốc cốc. Khi video chạy trên Cốc cốc thì sẽ hiện nút tải video về em nhé (video nước ngoài nên lâu quá thầy quên nguồn)
thầy ơi, e có câu này muốn hỏi thầy ạ. Cho Vtp=9000ml và Vct=2100ml. tìm Vbc? và nó thuộc động cơ nào? thầy có thể giải thích cách tìm dạng động cơ k ạ
Động cơ nào cũng phải có đường thải khí nha em. Động cơ 4 kì thì các đường thải và nạp bố trí ở nắp xi lanh (nắp máy) và được đóng mở bởi các xupap. Động cơ 2 kì các cửa nạp và thải nằm trên vách (thân xi lanh) và được đóng mở bằng chính thân của pit-tông.
Em cần hiểu thể tích xilanh là phần không gian giới hạn bởi nắp xilanh, thân (vách) xilanh và đỉnh pit-tông. Nên khi pit-tông ở các vị trí khác nhau (dịch chuyển) thì thể tích xilanh khác nhau. Thể tích này lớn nhất khi pit-tông ở ĐCD, nhỏ nhất khi pit-tông ở ĐCT.
Em xem kĩ hình trong clip hoặc hình sgk sẽ thấy: Khi đỉnh piston ở ĐCT thì thanh truyền duỗi thẳng đứng và khi đó chốt khuỷu (nơi liên kết giữa thanh truyền vs trục khuỷu - cái vòng tròn nhỏ) nó nằm ở trên đỉnh vòng tròn lớn - vòng tròn lớn là quĩ đạo quay tròn của trục khuỷu. Khi piston hạ xuống ĐCD thì thanh truyền cũng duỗi thẳng và vòng tròn nhỏ sẽ nằm phía dưới vòng tròn lớn. Từ đó suy ra khoảng cách giữa 2 diem chết = đường kính của vòng tròn lớn. Tức là S = 2R. ( duong kính = 2 lần bán kính).
Em xem kĩ bài học và kết hợp chút tư duy là ra nhé: thầy lấy ví dụ với động cơ điêzen: trong xi lanh... Kì nạp: có không khí. Kì nén: đầu và giữa kì: có không khí (cuối kì nén thì vòi phun mới phun điêzen tạo hòa khí). Kì sinh công: có hòa khí + khí thải của quá trình cháy bat dau đc sinh ra (CO, CO2, H20,...) Kì thải: hòa khí cháy hết nên chỉ còn khí thải và được đẩy khỏi xilanh.
Động cơ 2 kì nó khác so voi 4 ki, cacte 4 kì chứa nhớt còn 2 kì chứa khí nạp. Khí nạp khi đi lên xi lanh se góp phần đẩy khi đã cháy ra ngoài. Và vì vậy 1 phan hoà khí cung se that thoat theo khi thai ra ngoai. Nen đong co 2 ki ton nhien lieu hơn. Còn nhieu nguyen nhan khac nua,...
@@hcnchannel3868 Dạ câu hỏi của thầy e ra đề về nhà là là như ri: Từ nguyên lí làm việc của động cơ diezen 4 kì, hãy nhận xét chu trình làm vc của động cơ 4 kì đó. Thầy giúp e vs ạ, mai e cs tiết công nghệ r ạ
Câu hỏi này thật sự quá mông lung và thiếu đinh hướng nên thầy nói đại ý thế này: Động cơ 4 kì nói chung cần 4 hành trình của pit-tông để thực hiện 1 chu trình làm việc. Do đó ứng vs mỗi một hành trình pit-tông là 1 giai đoạn (1 kì): nạp, nén, cháy-dãn nở (còn goi la kì sinh công) & thải (Dân kĩ thuat hay gọi là nap, nen, nổ, xả). Trong 3 kì thì chỉ có kì số 3 là sinh ra năng lượng có ich (công cơ học) để giup xe chuyen đong. Tuỳ vào loại động cơ xăng hay dầu mà trong kì nap và cuối kì nen có điểm khac nhau. Khac gi mời em xem videos.
Chào em! Vốn dĩ để tăng áp lực lên piston thì trước khi đốt cháy hòa khí người ta cần nén khí lại. Và như vậy đã tạo ra sự chênh lệch giữa V khí đã nạp vô và thể tích khí còn lại sau khi nén. Tỉ số nén sẽ cho ta biết số lần chênh lệch đó. Em theo dõi video nha.
Link video mô phỏng đầu bài: th-cam.com/video/9jFY6DW15Mk/w-d-xo.html&t
iu thầy. Thầy quá đẹp traiii
Thầy dạy siêu chi tiết, tương tác tốt mà truyền giảng cũng dễ hiểu trực quan nữa. Cảm ơn thấy nhiều ạ 😊❤❤
Thầy cảm ơn em.
Nhớ nhấn nút đăng kí để nhận thông báo khi có bài học mới nha các em.
thầy Phát cho
thầy ơi cho em xin slide ạ
@@21_tranainghia56 Ổ cứng thầy bị hư nên mất dữ liệu cũ rồi. Nào thầy làm file mới dạy bài này HKII sẽ gui em sau nhé.
@@hcnchannel3868 Dạ thầy. Tks thầy nhiều ạ
Thầy ơi cho e hỏi động cơ 4 kì vs động cơ hai kì động cơ nào gây ô nhiễm môi trường hơn vì sao???
em hiểu bài rồi, cảm ơn thầy nhiều lắm ạ
cảm ơn em nhé ❤️
hay đấy, tuy nhiên xăng vẫn có thể tự cháy nếu nhiệt độ và áp suất đủ lớn, chỉ có cồn là nén cỡ nào cũng ko tự cháy được
Rất dễ hiểu. Thanks teacher
Cảm ơn bạn!
Em xin hỏi a chạy roda cách nào là đúng nhất
Xe khi đi số thấp kéo ga xe vọt mạnh là do đường kính bánh răng sáng số lớn tức bán kín bánh răng lớn r lớn thì van tốc v nhỏ lực kéo f tăng chứ k phải do xe có lòng xì lanh lớn phải k thầy. Giữa các hãng xe có xe vọt mạnh và xe k vọt mạnh khi kéo ga hay do yếu tố cấu tạo xe nào vậy thầy.
Thầy ơi cho em hỏi vì sao trục khủy quay n vòng thì pit tông đi được 2n hành trình vậy thầy ?
- Em xem hình sgk sẽ thấy khi pittong ở DCT thì trục khuỷu duỗi thẳng và chốt khuỷu (hình tròn nhỏ) nằm ở trên, khi Pittong đến DCD thì trục khuỷu cũng duỗi thẳng và chốt khuỷu nằm dưới, chứng tỏ khi pittong thuc hiện 1 hành trình thì trục khuỷu quay 1/2 vòng (nửa vòng). Suy ra để trục khuỷu quay 1 vòng thì pittong thực hiện 2 hành trình (tương ứng n và 2n).
thầy ơi, cho em hỏi "động cơ diezen tên gọi đặt theo tiêu chí nào" (theo nhiên liệu hay theo tên người tạo ra ạ??
Động cơ điêzen được đặt theo tên của kĩ sư chế tạo ra nha em. Loại động cơ này sử dụng nhiên liệu mà người ta đặt theo tên của động cơ, dầu điezen (dầu DO).
Rất bổ ích cảm ơn thầy
Cảm ơn em, đó là động lực cho thầy.
thầy ơi em có thể tìm video ở đầu clip ở đâu ạ
Thầy có ghim đó em.
Thầy ơi cho em hỏi pitong ở xe honda 50cc và 100cc lồi hay lõm vậy ạ :((
Theo thầy là đỉnh lồi nhé vì nó có ưu điểm là mỏng nhẹ. Rất phù hợp cho xe công suất nhỏ.
Thầy cho em hỏi: vậy tại sao người ta không thiết kế thể tích toàn phần của động cơ xăng lớn như của động cơ điezen để tỉ số nén lớn để mình không cần sử dụng bugi?
Câu hỏi của em rất hay. Có thể nói thế này, thật ra các kĩ sư có thể cũng nghĩ đến nhưng k làm, lí do là khi tỉ số nén cao như đ/c điêzen thì mặc dù k cí bugi nhưng lại phải bố trí thêm vòi phun để phun nhiên liệu vào xilanh ở cuối kì nén. Và vì lúc này áp suất khí nén trong xilanh rất lớn nên nhiên liệu để vào xilanh thì áp suất thậm chí lớn hơn nữa. Vì vậy lại phải bố trí thêm bơm cao áp để nén nhiên liệu áp suất cao. Nói đến đây em thấy mất 1 mà phải thêm nhiều chứ nhỉ. Do đó đc điêzen cồng kềnh nặng hơn đc xăng. Và còn 1 số nguyên nhân khác nữa như tỉ số nén cao mang lại công suất cao nhưng đ/c k êm ái, ồn,... Nên thôi cứ giữ như cũ có bugi nha em.
Thầy ơi, cem vẫn còn thắc mắc ở phần 5 ạ , phần công thức Vct=(pi*D^2*S)/4 tại sao lại chia cho 4 vậy thầy
- Vì thể tích hình trụ = Diện tích đáy x chiều cao.
- Diện tích đáy là tròn nên S = pi.R^2 (R bán kính)
- Bán kính đáy = Đường kính chia 2 (R = D/2).
- Thay vào thì R^2 = (D/2)^2 = D^2/4
Cho em hỏi xe địa hình nên mua 2 kì hay 4 kì và vì sao ạ
Nên mua 2 kì nha em, hiện trong các cuộc thi vượt địa hình (vd leo núi, dốc,..) đều là xe 2 kì vì: Cùng 1 dung tích xilanh như nhau, xe 2 kì cho ra công suất lớn hơn (tức là mạnh mẽ hơn). Vì động cơ 2 kì chỉ cần thực hiện 2 hành trình pittong là có 1 kì cháy, còn động cơ 4 kì cần đến 4 hành trình mới có 1 kì cháy, dẫn đến tốc độ sinh công (công suất) của 2 kì lớn hơn 4 kì.
@@hcnchannel3868 em cảm ơn ạ 🥰
Thầy giúp em cminh vì sao S=2R đc k ạ?
Thầy ơi, thầy giải giúp em 2 câu này được không ạ?
- giải thích được trục khủyu quay n vòng thì pitting đi được 2n hành trình
- tỉ số nén của ĐCĐT có tầm quan trọng như thế nào
- Em xem hình sgk sẽ thấy khi pittong ở DCT thì trục khuỷu duỗi thẳng và chốt khuỷu (hình tròn nhỏ) nằm ở trên, khi Pittong đến DCD thì trục khuỷu cũng duỗi thẳng và chốt khuỷu nằm dưới, chứng tỏ khi pittong thuc hiện 1 hành trình thì trục khuỷu quay 1/2 vòng (nửa vòng). Suy ra để trục khuỷu quay 1 vòng thì pittong thực hiện 2 hành trình (tương ứng n và 2n).
- Tỉ số nén em xem thêm trong video này của thầy nhé.
thầy ơi, thầy cho em xin link của video minh họa pittong ở đầu bài giảng được không ạ
Em copy link video của thầy dán vào trình duyệt Cốc cốc. Khi video chạy trên Cốc cốc thì sẽ hiện nút tải video về em nhé (video nước ngoài nên lâu quá thầy quên nguồn)
25:00
Giải đề lý đi thầy ơi. Lâm Quang Khải nè
Hii, sao anh biết kênh này mà vào?
thầy ơi, e có câu này muốn hỏi thầy ạ. Cho Vtp=9000ml và Vct=2100ml. tìm Vbc? và nó thuộc động cơ nào?
thầy có thể giải thích cách tìm dạng động cơ k ạ
Em có nhầm k? Vtp = 9000ml mà Vtc có 2100ml?????
thầy chơi cho e xin link video đầu mô phỏng ạ
thầy giải giúp e câu này với ạ trong ong ở động cơ xăg 2 kì không có bộ phận thải khí thì bộ phận nào thực hiện. tại sao
Xong ở động cơ xăg 2 kì không có bộ phận thải khí thì bộ phận nào thực hiện. tại sao
Động cơ nào cũng phải có đường thải khí nha em. Động cơ 4 kì thì các đường thải và nạp bố trí ở nắp xi lanh (nắp máy) và được đóng mở bởi các xupap. Động cơ 2 kì các cửa nạp và thải nằm trên vách (thân xi lanh) và được đóng mở bằng chính thân của pit-tông.
Thầy cho em hỏi là tại sao thể tích trong xilanh thay đổi
Em cần hiểu thể tích xilanh là phần không gian giới hạn bởi nắp xilanh, thân (vách) xilanh và đỉnh pit-tông. Nên khi pit-tông ở các vị trí khác nhau (dịch chuyển) thì thể tích xilanh khác nhau. Thể tích này lớn nhất khi pit-tông ở ĐCD, nhỏ nhất khi pit-tông ở ĐCT.
thầy ơi giải câu tại sao gọi bán kính quay trụ khuỷu thì s=2r, e cũng thắc mắc cái đó ạ
Em xem kĩ hình trong clip hoặc hình sgk sẽ thấy: Khi đỉnh piston ở ĐCT thì thanh truyền duỗi thẳng đứng và khi đó chốt khuỷu (nơi liên kết giữa thanh truyền vs trục khuỷu - cái vòng tròn nhỏ) nó nằm ở trên đỉnh vòng tròn lớn - vòng tròn lớn là quĩ đạo quay tròn của trục khuỷu. Khi piston hạ xuống ĐCD thì thanh truyền cũng duỗi thẳng và vòng tròn nhỏ sẽ nằm phía dưới vòng tròn lớn. Từ đó suy ra khoảng cách giữa 2 diem chết = đường kính của vòng tròn lớn. Tức là S = 2R. ( duong kính = 2 lần bán kính).
Thầy cho em hỏi là tại sao thể tích trong xi lanh ko đổi
Thể tích xilanh thay đổi khi piston dịch chuyển mà em.
Dạ, v cho em hỏi 1 câu nữa là "khí gì có trong mỗi kì" v thầy
Em xem kĩ bài học và kết hợp chút tư duy là ra nhé: thầy lấy ví dụ với động cơ điêzen: trong xi lanh...
Kì nạp: có không khí.
Kì nén: đầu và giữa kì: có không khí (cuối kì nén thì vòi phun mới phun điêzen tạo hòa khí).
Kì sinh công: có hòa khí + khí thải của quá trình cháy bat dau đc sinh ra (CO, CO2, H20,...)
Kì thải: hòa khí cháy hết nên chỉ còn khí thải và được đẩy khỏi xilanh.
Dạ em cảm mơn thầy ạ
Tại sao động cơ 2 kì lại tốn nhiên liệu hơn 4 kì vậy thầy
Động cơ 2 kì nó khác so voi 4 ki, cacte 4 kì chứa nhớt còn 2 kì chứa khí nạp. Khí nạp khi đi lên xi lanh se góp phần đẩy khi đã cháy ra ngoài. Và vì vậy 1 phan hoà khí cung se that thoat theo khi thai ra ngoai. Nen đong co 2 ki ton nhien lieu hơn. Còn nhieu nguyen nhan khac nua,...
Thầy giải câu hỏi này e vs ạ : Hãy nhận xét chu trình làm việc của 4 kì đi ạ
Câu hỏi này dường như chưa rõ ràng yêu cầu lắm em.
@@hcnchannel3868 Dạ câu hỏi của thầy e ra đề về nhà là là như ri: Từ nguyên lí làm việc của động cơ diezen 4 kì, hãy nhận xét chu trình làm vc của động cơ 4 kì đó.
Thầy giúp e vs ạ, mai e cs tiết công nghệ r ạ
Câu hỏi này thật sự quá mông lung và thiếu đinh hướng nên thầy nói đại ý thế này: Động cơ 4 kì nói chung cần 4 hành trình của pit-tông để thực hiện 1 chu trình làm việc. Do đó ứng vs mỗi một hành trình pit-tông là 1 giai đoạn (1 kì): nạp, nén, cháy-dãn nở (còn goi la kì sinh công) & thải (Dân kĩ thuat hay gọi là nap, nen, nổ, xả). Trong 3 kì thì chỉ có kì số 3 là sinh ra năng lượng có ich (công cơ học) để giup xe chuyen đong. Tuỳ vào loại động cơ xăng hay dầu mà trong kì nap và cuối kì nen có điểm khac nhau. Khac gi mời em xem videos.
Thầy ơi cho em hỏi: Tại sao cùng số xy lanh, hành trình pít tong, đường kính xy lanh thì công suất động cơ xăng nhỏ hơn động cơ diesel
Có nhiều nguyên nhân nhưng đơn giản nhất là do tỉ số nén của động cơ điêzen cao hơn nhiều lần so với động cơ xăng nha em.
30:22
Cho em hỏi tại sao phải có tỉ số nén ? Nếu ko có tỉ số nén thì sao ?
Chào em! Vốn dĩ để tăng áp lực lên piston thì trước khi đốt cháy hòa khí người ta cần nén khí lại. Và như vậy đã tạo ra sự chênh lệch giữa V khí đã nạp vô và thể tích khí còn lại sau khi nén. Tỉ số nén sẽ cho ta biết số lần chênh lệch đó. Em theo dõi video nha.
Thầy cho em xin link power point bài này được ko ạ ?
Bạn là GV hả?
thầy cho e xin link fb thầy đc k. e tìm ko ra
Bn vô zalo cg dc á, sđt đầu video á
Phần động cơ 2 kì thầy kh dạy hả thầy
Phần Động cơ 2 kì giảm tải (tự đoc thêm) nên thầy k đưa vào bài giảng. Nếu e quan tâm thầy sẽ hướng dẫn trong 1 bài học khác.
@@hcnchannel3868 dạ em cảm ơn nhưng em học xong rồi ạ. Mong thầy ra vid nhiều hơn
Thầy ơi, thầy cho e link powerpoint bài này đc k ạ?
bạn là GV hả?
@@hcnchannel3868 cho em xin với ạ
Thầy ơi e có thể xin bài pp này đc ko ạ
Facebook thầy: Hữu Cường Nguyễn.
Cho em xin file bài giảng với ạ
cho em xin tham khảo bài pp với ạ. Em là GV
File này mình mất dữ liệu trên máy tính rồi bạn. Mình đã tạo file mới khác chút xíu. Bạn quan tâm ad facebook Hữu Cường Nguyễn mình cho.