Cũng nghe sếp nói là cắt dây nào trước nào sau nhung để biết tai sao phải làm vậy thì chưa chắc biết ....a nói đúng thực tế luôn quan trọng hơn ...và đã la điện thì ko nên coi thường....cảm ơn anh ,có thể kB với a e rất cảm on
tôi cũng tầm tuổi như bạn, công việc tôi làm cũng ít nhiều liên quan đến điện công nghiệp, tuy có chút hiểu biết rất sơ đẳng về an toàn điện- kt điện, nhưng từ khi xem kênh của bạn tôi thấy rất hữu ích cho cuộc sống. rất mong bạn chia sẻ thật nhiều kinh nghiêm quí báu cho mọi ng đc thêm nhiều hiểu biết giúp ích cho cs đc an toàn hơn. thanks bạn
son lai chào ô bạn! nhờ bạn chỉ dùm tôi cách sửa mạch đèn cầu thang, đèn ko sáng, tôi kiểm tra sơ một cotac tầng 1 (mạch đèn 2 cotac) thấy ko có L. tôi nhờ bạn chỉ dùm cách khắc phục . cảm ơn bạn nhiều
Em làm bảo trì cũng khá lâu rồi,nhưng xem clip của anh em mới thấy được trình độ công việc của anh rất là kinh nghiệm,em phải nói là rất tuyệt vời.còn về phần hướng dẫn của anh thì rất chân thật và dễ hiểu.cảm ơn anh đã chia sẽ những kinh nghiệm quý bấu,có khi là cả 1 mạng sống.
Cảm ơn anh rất nhiều, anh hướng dẫn rất chi tiết và dễ hiểu. Anh hướng dẫn thêm loại dây điện nào đi chính và những dây loại nào đi vào những thiết bị điện sử dụng như bơm nước, nồi cơm điện, ấm siêu tốc,bóng đèn v.v...và tính toán làm sao để biết phải đi dây nào chịu được tải cho tất cả thiêt bị cũng như cho riêng từng thiết bị.
1. Đấu điện sống thì đấu không tải(tức là ngắt CB) 2. Câu điện vô tải thì câu trung tính trước 3. Cắt điện thì cắt lữa trước-tuyệt đối k được cắt trung tính trước . Nếu có nhiều hộ dùng chung 1 dây N thì nên cắt lữa từng hộ và k được cắt dây N chung
cảm ơn anh Son Lai nhiều❤️ anh dạy rất từ tốn dễ hiểu👍 thật hữu ích cho những người hiểu rất ít về điện như em! Chúc anh và gia đình mạnh khoẻ, an khang, thịnh vượng và thật hạnh phúc💐❤️❤️❤️💐
Cảm ơn chú sơn lai rất nhiều. + công tắc đã mở . dùng chung vs đèn >> L vs N từ đèn đi ra . thử 2 dây đều là dây L. Lên đây chú sẽ sơ đồ mới hiểu dòng điện xoay chiều là ntn . học lý thuyết thật khó hình dung. Tiện đây con muốn hỏi là: công tắc đấu vào dây N . thiết bị sẽ dễ hỏng , giờ chúng ta làm gì. Khi điện nhà của chủ mình ko có trách nhiệm nào cả
Chưa biết về nguy hiểm của điện thì sửa điện không thấy sợ, nay thấy, nghe bạn nói rõ nguy hiểm điện thì thấy sợ về điện quá. Bạn chỉ dẫn rất tận tình và rổ ràng. Cảm ơn bạn rất nhiều.
Xem xong video cảm thấy kiến thức con đã học quá ít ỏi so với chú. Con phải tua đi tua lại video để xem cho kĩ và ngẫm. Thật lòng cảm ơn chú. Chúc chú nhìu sức khỏe.
Em thấy thợ điện nước ngoài đi bảo trì trên đường điện cao thế ⚡ mà họ không bị giật, bác làm clip giải thích về cái này đi. Em ko phải ngành điện lên tò mò. Chúc bác sức khỏe.
Anh hướng dẫn rất hợp lý, nhưng nếu những sự cố ở trong nhà thì cứ nên cúp cầu giao đi, còn ở ngoài trụ điện thì đó là việc của thợ điện rồi, trèo lên có khi còn bị ăn phạt đó.
Trong môi trường công nghiệp nó sẽ khác bạn à.môi trường công nghiệp làm việc theo tập thể,như hôm bữa mình đi sửa máy,mình có để bảng báo nguy hiểm,có đồng nghiệp canh cầu dao điện,nhưng đến khi xui thì ko nói được điều gì,thằng đồng nghiệp bị đau bụng,thằng công nhân mới vào thì lấu tấu bật cầu dao,hên là mình cẩn thận dùng đồng hồ đo lại,chứ ko giờ xanh cỏ rồi.
Bạn có kiến thức vững vàng, cách làm chuyên nghiệp . Nhưng khi đấu điện sống thì nên đấu không tải, khi đấu dây vào lưới nếu có loại chụp thì chụp vào vít lại là xong
Em sắp làm bảo trì, nghe sẽ phải đấu điện sống. Em vô cùng hoang mang và lo lắng. Cũng may có chú này bổ trợ kiến thức, sau này học thêm của mấy anh kinh nghiệm nữa.
chú nói hay quá. tuy chưa hiểu sâu lắm. nhưng hiểu 1 phần vì sao thiết bị điện 3 pha chỗ m lại hay bị cháy vậy. có lẽ do dây mát đứt nên nhiều khi điện lên 380 nên thiết bị cháy rất nhiều ??
cảm ơn sư huynh nhiều nhe , những chia sẻ của sư huynh người ta gọi là bí quyết, không ai chỉ đâu, cái này là của mấy anh bên điện lực để kiếm tiền cà phê cà pháo đó mà, gia đình có sự cố về điện phone cho mấy ảnh một cái mấy xuống làm chừng lát cũng được vài trăm uống cà phê chơi, mấy ảnh ngộ lắm nhe nữa đêm điện mấy ảnh cũng làm nữa, tôi nói không biết có đụng chạm nghề nghiệp của sư huynh không cũng thông cảm, bởi vậy cái gì tôi làm được là tôi làm hà khỏi kêu, những chia sẻ của sư huynh thì chỉ để học thêm còn đem vận dụng vào thực tế thì trường hợp bất khả kháng chớ nó rất là nguy hiểm, tôi hồi trước tôi chưa biết nhiều cái gì tôi cũng sửa công tơ cột điện gì tôi cũng làm, mà từ khi biết dồi với bị giựt mấy lần cho nên bây giờ cũng ớn chè đậu lắm dồi, cho tôi hỏi sư huynh nói nó lòn điện khi hai điện tích âm dương nó trung hòa về hai điện tích thì điện tích âm sẽ nhiễm điện thì như vậy khi chúng ta không cho nó lòn điện thì công tắc ta để ở vị trí off thì lấy gì nó lòn điện không biết có phải không.
Cảm ơn anh, tuy hiện giờ đang làm vận hành ở nhà máy điện, nhưng khi xem lại clip của anh, em nhớ nghề bảo trì hồi mới ra trường. Kiến thức cơ bản nhưng không phải thợ điện nào cũng làm đúng
A giải thích rất hay, nhưng trường hợp đèn chịu điện áp 220v, mỗi đèn đấu vào một pha riêng của lưới ba pha, chụm chung một dây N, thì khi đức dây N cũng ko hẳn hư thiết bị đâu a, vì hai bóng mắc nối tiếp chịu được điện áp tới 440v lúc này hai bóng mắc nt chỉ 380v , thiếu áp trên hai thiết bị này thôi.
@@summerpv ko hẳn đâu bạn , đối với động cơ thiếu áp thì để đảm bảo cs thì dòng tăng nên cháy dây, còn tải đèn thì sáng mờ hay ảnh hưởng tuổi thọ thôi chứ ko hư liền đâu bạn, mình chỉ bổ sung thêm cho rõ thêm vấn đề thôi. Chứ cũng ko có ý gì.
Nguyen Thoi bạn nói củng đúng đó khi bạn dùng 1p cho gia đình.ý mình nói khi gia đình bạn dùng 3p chia ra cho mỗi vật dụng theo video trên cơ bản là đúng đó bạn. Mình gặp củng nhiều trường hợp như vậy hơn 30 năm trong nghề
Ồ, phải dùng kìm mới bắt được thì...Son Lai ơi, tớ bắt sống cho đèn sáng luôn bằng tay không nè, quan trọng mình phải đi giầy dép để cách điện thì sẽ ổn thôi...cách này chỉ bắt điện sinh hoạt trong nhà thôi nhé...hiii...
Hai cây kềm giống hai bàn tay của em đó anh, bởi vậy hay nối bằng tay không hà, hi nay xem clip a đấu điện sống hay quá em sẽ học hỏi anh để làm clip điện tử.
Chỗ tôi ở gần khu công nghiệp ChangSin Hàn Quốc, Trong công ty có anh bảo chì, sửa chữa điện rất giỏi nhưng năm vừa rồi chết vì sửa điện sống. trước đó anh ta sửa điện sống rất nhiều lần. và chỉ 1 lần sơ suất đã bỏ mạng vì điện.
Bác cho con hỏi nên tắt CB nào trước khi đấu sống ạ .rồi đấu dây nguội trước. dây nóng sau đúng không chú. Nếu phích cắm điện có hai dây AC thì sao ạ. Cháu mới vào nghề ạ.
Các bạn xem tới 13:21 có thấy anh này nói hơi sai sai không.A nói mối nối ở nhà số 2 và số 3 bị lỏng dẫn đến mất nguội. Nếu trong trường hợp nhà số 1 độc lập về nguội thì một trong hai nhà 2 hoặc số 3 điên áp 380 là có lí.Còn nếu nhà số 1 nối nguội vào chỗ như hình vẽ và mối nối bị lỏng ngay tại chỗ như anh nói trong video thì nhà số 2 và 3 có mất nguội đâu mà cháy .Tốt nhất là ba nhà độc lập về nguội
Trước tiên bn phân biệt đc +,- ,, bạn đấu âm trước , sau đó khi đấu + bn cách âm tuyệt đối ( đúng trên ghế, hoặc đi giầy ,, cách âm tuyệt đối ) sau đó bn cầm 2 đầu dây ( ko đc tiếp xúc phần đã gọt vỏ ) bn cho giao vào nhau đã rồi dùng ngón tay đè vào xoắn nối vô tư, vậy mới gọi là đấu sống ,, chứ dùng kìm thì chỉ gọi là đấu khi đang có điện thôi ,, tôi từng đứng trên cột điện đấu lèo bằng tay vo của lưới điện trần
Ko cần cầm kìm giữ dây. Vì khi đấu lèo phân nhánh nó có móc riêng biệt để giữ dây rồi nên cắt thoải mái. Chỉ sợ cột yếu và dây to thì cần dây thừng để hãm nó lại
ANH EM CÓ NHU CẦU VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN ỦNG HỘ MÌNH NHÉ bit.ly/3luGlY3
Rdt5f7
Cám ơn anh đã chia sẽ tận tình , trời phật sẽ gia hộ cho anh
. .
Gang tay nhiêu 1 đôi chú
Đấu điện sống có cần cách ly ko chạm đất ko ad
Cũng nghe sếp nói là cắt dây nào trước nào sau nhung để biết tai sao phải làm vậy thì chưa chắc biết ....a nói đúng thực tế luôn quan trọng hơn ...và đã la điện thì ko nên coi thường....cảm ơn anh ,có thể kB với a e rất cảm on
tôi cũng tầm tuổi như bạn, công việc tôi làm cũng ít nhiều liên quan đến điện công nghiệp, tuy có chút hiểu biết rất sơ đẳng về an toàn điện- kt điện, nhưng từ khi xem kênh của bạn tôi thấy rất hữu ích cho cuộc sống. rất mong bạn chia sẻ thật nhiều kinh nghiêm quí báu cho mọi ng đc thêm nhiều hiểu biết giúp ích cho cs đc an toàn hơn. thanks bạn
cám ơn bạn chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!
son lai chào ô bạn! nhờ bạn chỉ dùm tôi cách sửa mạch đèn cầu thang, đèn ko sáng, tôi kiểm tra sơ một cotac tầng 1 (mạch đèn 2 cotac) thấy ko có L. tôi nhờ bạn chỉ dùm cách khắc phục . cảm ơn bạn nhiều
Xin cảm ơn anh . tôi không có nghề. Nhưng nghe anh phổ biến kinh nghiệm của nghề điện thật bổ ích......
Em làm bảo trì cũng khá lâu rồi,nhưng xem clip của anh em mới thấy được trình độ công việc của anh rất là kinh nghiệm,em phải nói là rất tuyệt vời.còn về phần hướng dẫn của anh thì rất chân thật và dễ hiểu.cảm ơn anh đã chia sẽ những kinh nghiệm quý bấu,có khi là cả 1 mạng sống.
Cam ơn anh, rat tan tinh va chu đáo
Cảm ơn anh rất nhiều, anh hướng dẫn rất chi tiết và dễ hiểu. Anh hướng dẫn thêm loại dây điện nào đi chính và những dây loại nào đi vào những thiết bị điện sử dụng như bơm nước, nồi cơm điện, ấm siêu tốc,bóng đèn v.v...và tính toán làm sao để biết phải đi dây nào chịu được tải cho tất cả thiêt bị cũng như cho riêng từng thiết bị.
để hôm nào làm nhé bạn
cảm ơn anh trước nhé, rất mong được anh tiếp tục chia sẻ và dạy thêm những hiểu biết về điện.
A giải thích rất cặn kẽ, mong a chia sẻ thêm nhiều kinh nghiệm hữu ích khách để a e thợ điện tham khảo
Cám ơn. Chuyên gia ,hay lắm rất thiết thực .Nhất là mục: Xử dg điện ,3 phachung dây mát .Xin cám ơn
1. Đấu điện sống thì đấu không tải(tức là ngắt CB)
2. Câu điện vô tải thì câu trung tính trước
3. Cắt điện thì cắt lữa trước-tuyệt đối k được cắt trung tính trước .
Nếu có nhiều hộ dùng chung 1 dây N thì nên cắt lữa từng hộ và k được cắt dây N chung
cảm ơn anh Son Lai nhiều❤️ anh dạy rất từ tốn dễ hiểu👍 thật hữu ích cho những người hiểu rất ít về điện như em! Chúc anh và gia đình mạnh khoẻ, an khang, thịnh vượng và thật hạnh phúc💐❤️❤️❤️💐
Cảm ơn chú sơn lai rất nhiều.
+ công tắc đã mở . dùng chung vs đèn >> L vs N từ đèn đi ra . thử 2 dây đều là dây L. Lên đây chú sẽ sơ đồ mới hiểu dòng điện xoay chiều là ntn . học lý thuyết thật khó hình dung.
Tiện đây con muốn hỏi là: công tắc đấu vào dây N . thiết bị sẽ dễ hỏng , giờ chúng ta làm gì. Khi điện nhà của chủ mình ko có trách nhiệm nào cả
Chưa biết về nguy hiểm của điện thì sửa điện không thấy sợ, nay thấy, nghe bạn nói rõ nguy hiểm điện thì thấy sợ về điện quá. Bạn chỉ dẫn rất tận tình và rổ ràng. Cảm ơn bạn rất nhiều.
Cảm ơnbanj nhiều cach làm là rât quan trọng vừa an toàn lại bảo đảm kỹ thuật ...
Rất cảm ơn Thầy đã chia sẻ video bổ ích cho những ai yêu thích nghề điện
Cám ơn chủ kênh đã chia sẽ 1 video hữu ích đến mình và mọi người, chúc chủ kênh nhiều sức khỏe
Kinh nghiệm điện an toàn cho mạng sống, chia sẻ quý báu giúp cộng đồng am hiểu sử dụng điện đúng cách.
Tôi cũng là thợ điện học từ trường và đang làm, thấy anh hướng dẫn quá chuẩn luôn. Cám ơn anh
Chân thành cám ơn anh đã chia sẻ chi tiết, cụ thể dễ hiểu, đáng quý cho nhiều người!
Hay lắm. Nôn na dễ hiểu là. Đấu thì đấu N trước. Cắt thì cắt L trước. 3pha Thì ko đc đấu chung. Đúng không bác.
Cảm ơn anh rất nhiều đã chia sẻ video lại cho những người chưa biết, Chúc anh một ngày mạnh khỏe bình an hạnh phúc.
Cảm ơn bác đã làm nhiều videos có ích cho mọi người xem 👍😍
Xem xong video cảm thấy kiến thức con đã học quá ít ỏi so với chú. Con phải tua đi tua lại video để xem cho kĩ và ngẫm. Thật lòng cảm ơn chú. Chúc chú nhìu sức khỏe.
cam on em, em gioi qua uoc j toi co duoc nguoi em hay nhu v do qua thank you so much nha co 2 tho son nuoc rat gioi luon
Chú giải trình rất hay va de hiẻu....tu gio con rất tự tin....theo nguyen tat va cách khắc phục ve điẹn...chuc chu luon khẻo
Xin cảm ơn Bác nhiều! Mến chúc Bác nhiều sức khỏe!
Thực sự cảm ơn Bác ạ ! Rất có tâm ạ, Video chia sẽ rất hay
Clip bạn chia sẻ hôm nay thật hữu ích, cám ơn bạn rất nhiều.
Cảm ơn anh rất nhiều. Đó thực sự là những kinh nghiệm quý báu. Chúc anh luôn vui khỏe. :)
Em thấy thợ điện nước ngoài đi bảo trì trên đường điện cao thế ⚡ mà họ không bị giật, bác làm clip giải thích về cái này đi. Em ko phải ngành điện lên tò mò. Chúc bác sức khỏe.
Cám ơn bạn đã truyền đạt rất chi tiết ,dễ hiểu, thực tế, rất hữu ích
Rất hay. Nhưng chú nên dùng những bảng điện và công tác hiện đại ở những nơi cao cấp thì quý giá hơn
Hay quá bác! Bác giảng dễ hiểu hơn ngày xưa đi học
Anh hướng dẫn rất hợp lý, nhưng nếu những sự cố ở trong nhà thì cứ nên cúp cầu giao đi, còn ở ngoài trụ điện thì đó là việc của thợ điện rồi, trèo lên có khi còn bị ăn phạt đó.
đúng rồi bạn
Trong môi trường công nghiệp nó sẽ khác bạn à.môi trường công nghiệp làm việc theo tập thể,như hôm bữa mình đi sửa máy,mình có để bảng báo nguy hiểm,có đồng nghiệp canh cầu dao điện,nhưng đến khi xui thì ko nói được điều gì,thằng đồng nghiệp bị đau bụng,thằng công nhân mới vào thì lấu tấu bật cầu dao,hên là mình cẩn thận dùng đồng hồ đo lại,chứ ko giờ xanh cỏ rồi.
Em cảm ơn Thầy đã chia sẻ kiến thức vô cùng vô cùng hữu ích
Cảm ơn bác. Hiểu thêm về điện để sửa chữa trong nhà
Cảm ơn chú. Con biết thêm dc nhiều kinh nghiệm hơn từ video của chú đó
A hướng dân quá cẩn thận. Cảm ơn A nhiều về việc chia sẻ king nghiệm
Kinh nghiệm an toàn khi làm điện cám ơn bạn
Rất hay và bổ ích,nhưng việc này đã có thợ lo rồi, mình không nằm trong lĩnh vực này nên không quan tâm lắm.Lĩnh vực điện tử thì mình yêu thích hơn.
Video của chú quá tận tình cảm ơn chú vì những trang bị điện hữu ích
Hướng dẫn dễ hiểu và An toàn,xin cảm ơn.
Cảm ơn anh đã hướng dẫn rất chi tiết.
Anh Sơn nói được làm được, đó là lý do anh ra clip là em like
Bạn có kiến thức vững vàng, cách làm chuyên nghiệp . Nhưng khi đấu điện sống thì nên đấu không tải, khi đấu dây vào lưới nếu có loại chụp thì chụp vào vít lại là xong
Em sắp làm bảo trì, nghe sẽ phải đấu điện sống. Em vô cùng hoang mang và lo lắng. Cũng may có chú này bổ trợ kiến thức, sau này học thêm của mấy anh kinh nghiệm nữa.
dung nen hoc theo nhugn nguoi nay ho hoan toan noi tam bay , em muon hoc ve dien , toi se chi? cho em ve dien
chú nói hay quá. tuy chưa hiểu sâu lắm. nhưng hiểu 1 phần vì sao thiết bị điện 3 pha chỗ m lại hay bị cháy vậy. có lẽ do dây mát đứt nên nhiều khi điện lên 380 nên thiết bị cháy rất nhiều ??
Thật hữu ích. Làm clip này coi như a đã cứu đc bao nhiu mạng người làm bên điện
Rất bổ ích thầy giảng rõ ràng
cảm ơn sư huynh nhiều nhe , những chia sẻ của sư huynh người ta gọi là bí quyết, không ai chỉ đâu, cái này là của mấy anh bên điện lực để kiếm tiền cà phê cà pháo đó mà, gia đình có sự cố về điện phone cho mấy ảnh một cái mấy xuống làm chừng lát cũng được vài trăm uống cà phê chơi, mấy ảnh ngộ lắm nhe nữa đêm điện mấy ảnh cũng làm nữa, tôi nói không biết có đụng chạm nghề nghiệp của sư huynh không cũng thông cảm, bởi vậy cái gì tôi làm được là tôi làm hà khỏi kêu, những chia sẻ của sư huynh thì chỉ để học thêm còn đem vận dụng vào thực tế thì trường hợp bất khả kháng chớ nó rất là nguy hiểm, tôi hồi trước tôi chưa biết nhiều cái gì tôi cũng sửa công tơ cột điện gì tôi cũng làm, mà từ khi biết dồi với bị giựt mấy lần cho nên bây giờ cũng ớn chè đậu lắm dồi, cho tôi hỏi sư huynh nói nó lòn điện khi hai điện tích âm dương nó trung hòa về hai điện tích thì điện tích âm sẽ nhiễm điện thì như vậy khi chúng ta không cho nó lòn điện thì công tắc ta để ở vị trí off thì lấy gì nó lòn điện không biết có phải không.
Dạ đúng rồi anh nhưng như vậy sẽ mất công lắm anh cứ đấu nguội trước cho nó phẻ. Cám ơn anh đã chia sẻ!
Cảm ơn anh, tuy hiện giờ đang làm vận hành ở nhà máy điện, nhưng khi xem lại clip của anh, em nhớ nghề bảo trì hồi mới ra trường. Kiến thức cơ bản nhưng không phải thợ điện nào cũng làm đúng
thank bạn!
@@sonlai Hy vọng anh tiếp tục ra thêm những clip bổ ích, thực tế về điện như thế này
Cảm ơn anh, video rất có tâm, dễ hiểu.
Cảm ơn a chúc a nhiu sức khỏe và thành công trong cv
Những chia sẽ của chú thật quý giá - rất biết ơn chú! chúc chú nhiều sức khỏe ạ
Cám ơn anh đã giải thích chi tiết rõ ràng,rất chi tiết về cách làm việc với “ điện “.
Kênh hay quá , mong A ra thêm nhiều video dạng như vầy, chúc kênh ngày càng phát triển.
thầy giảng quá hay, em cám ơn thầy ạ !
Dạ con cảm ơn những chia sẻ của chú rất nhiều. Chú hông nói con cũng nhấn nút like vs đăng ký cho chú luon á.
cám ơn anh rất nhiều về những chia sẽ . Mà sao anh không dùng kìm tuốc dây cho tiện và an toàn hơn ???
anh là bậc thầy về điện rồi.cảm ơn anh nhìu.chúc a nhìu sức khỏe
Bị dây nguội giật rồi mới biết clip của anh 😀😀😀
A giải thích rất hay, nhưng trường hợp đèn chịu điện áp 220v, mỗi đèn đấu vào một pha riêng của lưới ba pha, chụm chung một dây N, thì khi đức dây N cũng ko hẳn hư thiết bị đâu a, vì hai bóng mắc nối tiếp chịu được điện áp tới 440v lúc này hai bóng mắc nt chỉ 380v , thiếu áp trên hai thiết bị này thôi.
Nguyen Thoi .nhà bạn sài 3 pha cho mỗi vật dụng 1pha khi dùng chung đây N. đức dây N bạn có thể thay đồ gia dụng 99% mới nha bạn
@@summerpv ko hẳn đâu bạn , đối với động cơ thiếu áp thì để đảm bảo cs thì dòng tăng nên cháy dây, còn tải đèn thì sáng mờ hay ảnh hưởng tuổi thọ thôi chứ ko hư liền đâu bạn, mình chỉ bổ sung thêm cho rõ thêm vấn đề thôi. Chứ cũng ko có ý gì.
Nguyen Thoi bạn nói củng đúng đó khi bạn dùng 1p cho gia đình.ý mình nói khi gia đình bạn dùng 3p chia ra cho mỗi vật dụng theo video trên cơ bản là đúng đó bạn. Mình gặp củng nhiều trường hợp như vậy hơn 30 năm trong nghề
Ồ, phải dùng kìm mới bắt được thì...Son Lai ơi, tớ bắt sống cho đèn sáng luôn bằng tay không nè, quan trọng mình phải đi giầy dép để cách điện thì sẽ ổn thôi...cách này chỉ bắt điện sinh hoạt trong nhà thôi nhé...hiii...
Dùng kìm mài nói đấu sống , nghe mắc cười nhỉ ? Tôi cũng dùng tay vo ,, dùng dao gọt vỏ cần j kìm đâu
Hai cây kềm giống hai bàn tay của em đó anh, bởi vậy hay nối bằng tay không hà, hi nay xem clip a đấu điện sống hay quá em sẽ học hỏi anh để làm clip điện tử.
Xin cảm ơn.... Pháp sư.... Điện
Chia sẻ tận tình, rõ ràng..... Bữa nào làm video dạy leo cột điện, nha..... Pháp sư......
thank bạn! chúc bạn nhiều sức khỏe
Rất là chi tiết dễ hiểu cám ơn chú rất nhìu ạ chúc chú mạnh khoẻ để làm những clip hay ntn nữa ❤️❤️❤️
Xin cảm ơn bác đã chia sẻ Video rất bổ ích.
nghe anh phổ biến kinh nghiệm của nghề điện thật bổ ích.
cám ơn anh rất nhiều những chia sẽ quí báo chúc anh nhiều sức khỏe trong công việc
Thanks you
quá hay cám ơn thầy nhiều.chúc thày sk và thành công.
Chỗ tôi ở gần khu công nghiệp ChangSin Hàn Quốc, Trong công ty có anh bảo chì, sửa chữa điện rất giỏi nhưng năm vừa rồi chết vì sửa điện sống. trước đó anh ta sửa điện sống rất nhiều lần. và chỉ 1 lần sơ suất đã bỏ mạng vì điện.
hay quá a , video nào e cũng like hết
Bác cho con hỏi nên tắt CB nào trước khi đấu sống ạ .rồi đấu dây nguội trước. dây nóng sau đúng không chú. Nếu phích cắm điện có hai dây AC thì sao ạ. Cháu mới vào nghề ạ.
Các bạn xem tới 13:21 có thấy anh này nói hơi sai sai không.A nói mối nối ở nhà số 2 và số 3 bị lỏng dẫn đến mất nguội. Nếu trong trường hợp nhà số 1 độc lập về nguội thì một trong hai nhà 2 hoặc số 3 điên áp 380 là có lí.Còn nếu nhà số 1 nối nguội vào chỗ như hình vẽ và mối nối bị lỏng ngay tại chỗ như anh nói trong video thì nhà số 2 và 3 có mất nguội đâu mà cháy .Tốt nhất là ba nhà độc lập về nguội
like cho chú! Điện không từ 1 ai cả, mọi người nên trang bị kiến thức càng nhiều càng tốt
Quá hay và hữu ịch. Cám ơn nhiềi
Cảm ơn chú đã chia sẻ những kinh nghiệm này. những điều này hầu như không được nói kỹ ở trường :D
Thầy giảng rất dễ hiểu. Cảm ơn thầy nhiều! Và ngày càng có nhiều video hay hơn nữa ạ
cám ơn bạn đã có lời khen nhưng mình không phải là gv nên bạn đừng gọi bằng thầy nhé ngại lắm!
Túm lại đấu nối và cắt điện sống có tải hoặc không tải : đấu nối thì đấu dây nguội (-) trước; cắt nối thì cắt dây lửa (+).....là chắc ăn
Xin hỏi chọn mua vít thử điện loại nào tốt, cảm ơn bạn.
Rất hay và bổ ích. Cảm ơn chú
Anh nên để khuyến cáo "Đây là công việc của thợ điện chuyên nghiệp, không khuyến khích bắt chước khi chưa đóng điện"
A là thần tượng của e. Chúc a hp vui vẻ khỏe nhe
Cán ơn, chúc a luôn mạnh khỏe
Thấy mấy a thợ điện họ đấu bằng tay không chụp thẳng vào nối điện sống trực tiếp bác có thể hướng dẫn đấu như vậy đc ko
Trước tiên bn phân biệt đc +,- ,, bạn đấu âm trước , sau đó khi đấu + bn cách âm tuyệt đối ( đúng trên ghế, hoặc đi giầy ,, cách âm tuyệt đối ) sau đó bn cầm 2 đầu dây ( ko đc tiếp xúc phần đã gọt vỏ ) bn cho giao vào nhau đã rồi dùng ngón tay đè vào xoắn nối vô tư, vậy mới gọi là đấu sống ,, chứ dùng kìm thì chỉ gọi là đấu khi đang có điện thôi ,, tôi từng đứng trên cột điện đấu lèo bằng tay vo của lưới điện trần
cảm ơn bác vd rất bổ ích chuch bác nhieu sức khỏe
Con cảm ơn chú
Chú thật có tâm
một bài học bổ ích-nhất là phần cắt nguội trước.cảm ơn anh nhé.
Cảm ơn bác video rất hữu ích
Chúc sư phụ sức khỏe dồi dào!
Tuyệt vời những kiến thức bo ích
Hay lắm đó! Cảm ơn bạn nhiều!
Chia sẻ như bạn rất hữu ích nhưng khi thấy bạn nối dây thì mình thấy không đúng vì đã là thợ điện không ai soắn dây như thế
Bài học có ích. Cám ơn Anh đã chia sẻ, chúc Anh và gia đình khoẻ và hạnh phúc
lâu quá mới gặp
son lai Dạ
Rất cảm ơn a, người thầy người thợ có tâm
hay quá bác ơi. Cháu đang học điện ạ
It's very help full !
Please, do more .
Thank you so much !!!
giật!
con cám ơn cậu nhiều, chúc cậu nhiều sức khỏe!
A nhiều kinh nghiệm hay thật em luôn theo giới ac
Cam on chu . Chuc chu nhieu suc khoe.
Ko cần cầm kìm giữ dây. Vì khi đấu lèo phân nhánh nó có móc riêng biệt để giữ dây rồi nên cắt thoải mái. Chỉ sợ cột yếu và dây to thì cần dây thừng để hãm nó lại