Ý tưởng ở đây tức là Lợi ích cận biên của đơn vị hàng hoá thứ nhất là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi số lượng hàng hoá tiêu dùng thay đổi từ 0 đến 1, vì vậy trong một số giáo trình (ở đây là quyển Krugman) người ta vẽ giá trị MU tại vị trí 0.5 là điểm chính giữa của sự thay đổi từ 0 đến 1 thôi. Cái này chỉ trong hình vẽ thôi còn khi giải bài tập thì ta vẫn quy ước MU(1)=50.
Thầy giảng hay quá ạ
Hay quá thầy ơi :))) có thêm bt luôn nữa thì trên cả toẹt vời luôn ạ
Lần đầu cũng mang ý nghĩa quan trọng 😅
Sợ không có lần sau
Thầy giảng hay, dễ hiểu ghê í
Thầy ra các video nói to hơn thì quá tuyệt ạ
thầy cho em hỏi ở 13:05 thì dựa vào bảng ta có các điểm (1;50) (2;90) (3;120) .... mà sao biểu đồ bên cạnh lại là (0.5;50) (1.5;90)...ạ
Ý tưởng ở đây tức là Lợi ích cận biên của đơn vị hàng hoá thứ nhất là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi số lượng hàng hoá tiêu dùng thay đổi từ 0 đến 1, vì vậy trong một số giáo trình (ở đây là quyển Krugman) người ta vẽ giá trị MU tại vị trí 0.5 là điểm chính giữa của sự thay đổi từ 0 đến 1 thôi. Cái này chỉ trong hình vẽ thôi còn khi giải bài tập thì ta vẫn quy ước MU(1)=50.
@@saiyogo dạ vâng ạ em cám ơn thầy
có thể so sánh thặng dư giữa 2 người không thầy
đĩa chủ nhật hihi thầy giảng có duyên quá:))
Hay qua a, cam on thay
Trong khi lao động giữ nguyên, đầu vào về vốn tăng lên sẽ dẫn đến hiệu suất của vốn giảm dần. câu này đúng hay sai ạ, Anh giải thích giúp e với ạ
A ơi có link bài tập chương này k ạ cho e xin vs
thầy ơi cho em hỏi MB với MU khác gì nhau ạ?
chi phí cận biên và lợi ích cận biên ạ
mà 2 năm rồi chắc cậu ko cần câu trả lời này nữa :((
Ỏ, hiểu hơn rõ luôn ạ :)) cảm ơn thầy nhiều lắm. Nhưng hình như ở đoạn tính TUn=TUn-1 + MUn thầy nói lại lần thứ 2 bị nhầm thì phải ạ
hơi nhỏ thầy ơi