Theo ý của mình thì vấn đề ở đây nằm ở giải pháp thiết kế chứ không phải ở biện pháp thi công. Với những bức tường chắn đất dạng thẳng đứng như thế này thì lực tác dụng chính lên tường là áp lực ngang của đất và nước phía sau lưng tường, người thiết kế cần có giải pháp xử lý để triệt tiêu áp lực ngang đó. Việc đặt ống thoát nước là một giải pháp để giảm áp lực nước khi có mưa tuy nhiên khi thiết kế và tính toán vẫn cần phải tính cả trường hợp nước không thoát được vì một lý do nào đó ống thoát nước bị tắt, khi đã giảm áp lực nước thì vẫn phải xử lý áp lực đất. Trong video có 2 dạng công trình khác nhau: 1. Công trình thứ 1: xây tường 20cm trên đà giằng và hệ cọc liên kết với đà giằng. 2. Công trình thứ 2: xây tường dầy hơn nhưng không có đà giằng. Cả 2 công trình trên đều dùng 1 phương pháp là: sử dụng trọng lực để thắng áp lực ngang, với phương án thiết kế này phải chứng minh được khối gạch được xây có đủ trọng lượng để thắng được áp lực ngang. Nếu chỉ so sánh trọng lượng 1m3 tường xây và 1m3 đất đắp thì hoàn toàn phiếm diện vì trọng lượng đất đắp và tường xây thuận tỷ lệ với chiều sâu đắp nhưng áp lực ngang lại tỷ lệ thuận với bình phương chiều sâu đất đắp. Ví dụ như khi chiều cao tường tăng lên 2 lần thì trọng lượng tường và khối đắp tăng lên 2 lần nhưng áp lực ngang lại tăng lên 4 lần. Tường càng cao thì nguy cơ đổ ngang càng lớn. Với công trìng thứ 1: bức tường được xây rất chắc chắn nhưng nó không có đối trọng nên sẽ đổ vì bị xô ngang do mất ổn định tổng thể. Với công trình thứ 2: tường được xây rất dày và to, về mặt đối trọng có thể đủ để thắng áp lực ngang nhưng nó lại bị đổ theo hình thức trượt với cung trượt trụ tròn do lực dính và lực ma sát của đất đắp và đất nền không đủ giữ lại công trình. Cũng cần lưu ý rằng: giải pháp tường trọng lực cũng là con dao 2 lưỡi nó có thể đủ vững chắc để chống lại áp lực ngang nhưng trọng lượng của nó cũng có thể gây phá hoại nền hạ dẫn đến mất ổn định. Sơ bộ ý kiến vậy nhé, bạn nào có hứng thú với đề tài này thì có thể bàn sâu hơn.
Ông làm video không phải là kỹ sư học hành bài bản bạn ạ. Ông ta chắc chỉ là nhà thầu thi công nói theo kinh nghiệm và còn nói sai nữa. 2 bức tường chắn bị đổ không phải do vấn đề thoát nước mà là do lỗi thiết kế bức tường chắn đất. Cụ thể ở đây là móng của bức tường. Toàn là móng nông cao hơn phần đất bên cạnh thì nó đổ đâu có gì lạ đâu. Dù có xây tường to hơn, thu vào bên trong, đặt nhiều lỗ thoát nước lâu dài vẫn sẽ bị nghiêng đổ. Để tránh bị đổ tốt nhất là đào sâu móng xuống ( ép cọc hoặc cọc khoan nhồi là tốt nhất) hoặc không muốn đào sâu thì tăng kích thước đế móng hoặc có rằng kéo bức tường vô trong.
Các bác cho e hỏi: Nếu đặt ống thoát nước thì phần đất đắp phía trong cũng bị trôi theo ống đi mất, lâu dài sẽ làm sụp nền phía trong tường chắn. Vậy có biện pháp nào để tránh trôi đất mà vẫn thoát nước được không ạ?
Xây có 1 bức đổ đất vào không đổ mới lạ, xây thành hình chữ nhật cả móng rồi đổ dầm khóa trên dưới bao đổ đất luôn, ở miền tây làm móng xong bơm cát vào có nhà còn sâu hơn này nữa
Phai có lỗ thoát nuoc. K phai co rằng kéo hoặc xay tường trước đổ bê tông cột sau và cột to k cần nhiều sắt
cám ơn sự chia sẽ của tác giả.
Theo ý của mình thì vấn đề ở đây nằm ở giải pháp thiết kế chứ không phải ở biện pháp thi công. Với những bức tường chắn đất dạng thẳng đứng như thế này thì lực tác dụng chính lên tường là áp lực ngang của đất và nước phía sau lưng tường, người thiết kế cần có giải pháp xử lý để triệt tiêu áp lực ngang đó.
Việc đặt ống thoát nước là một giải pháp để giảm áp lực nước khi có mưa tuy nhiên khi thiết kế và tính toán vẫn cần phải tính cả trường hợp nước không thoát được vì một lý do nào đó ống thoát nước bị tắt, khi đã giảm áp lực nước thì vẫn phải xử lý áp lực đất. Trong video có 2 dạng công trình khác nhau:
1. Công trình thứ 1: xây tường 20cm trên đà giằng và hệ cọc liên kết với đà giằng.
2. Công trình thứ 2: xây tường dầy hơn nhưng không có đà giằng.
Cả 2 công trình trên đều dùng 1 phương pháp là: sử dụng trọng lực để thắng áp lực ngang, với phương án thiết kế này phải chứng minh được khối gạch được xây có đủ trọng lượng để thắng được áp lực ngang. Nếu chỉ so sánh trọng lượng 1m3 tường xây và 1m3 đất đắp thì hoàn toàn phiếm diện vì trọng lượng đất đắp và tường xây thuận tỷ lệ với chiều sâu đắp nhưng áp lực ngang lại tỷ lệ thuận với bình phương chiều sâu đất đắp. Ví dụ như khi chiều cao tường tăng lên 2 lần thì trọng lượng tường và khối đắp tăng lên 2 lần nhưng áp lực ngang lại tăng lên 4 lần. Tường càng cao thì nguy cơ đổ ngang càng lớn.
Với công trìng thứ 1: bức tường được xây rất chắc chắn nhưng nó không có đối trọng nên sẽ đổ vì bị xô ngang do mất ổn định tổng thể.
Với công trình thứ 2: tường được xây rất dày và to, về mặt đối trọng có thể đủ để thắng áp lực ngang nhưng nó lại bị đổ theo hình thức trượt với cung trượt trụ tròn do lực dính và lực ma sát của đất đắp và đất nền không đủ giữ lại công trình. Cũng cần lưu ý rằng: giải pháp tường trọng lực cũng là con dao 2 lưỡi nó có thể đủ vững chắc để chống lại áp lực ngang nhưng trọng lượng của nó cũng có thể gây phá hoại nền hạ dẫn đến mất ổn định.
Sơ bộ ý kiến vậy nhé, bạn nào có hứng thú với đề tài này thì có thể bàn sâu hơn.
Ông làm video không phải là kỹ sư học hành bài bản bạn ạ. Ông ta chắc chỉ là nhà thầu thi công nói theo kinh nghiệm và còn nói sai nữa.
2 bức tường chắn bị đổ không phải do vấn đề thoát nước mà là do lỗi thiết kế bức tường chắn đất. Cụ thể ở đây là móng của bức tường. Toàn là móng nông cao hơn phần đất bên cạnh thì nó đổ đâu có gì lạ đâu. Dù có xây tường to hơn, thu vào bên trong, đặt nhiều lỗ thoát nước lâu dài vẫn sẽ bị nghiêng đổ.
Để tránh bị đổ tốt nhất là đào sâu móng xuống ( ép cọc hoặc cọc khoan nhồi là tốt nhất) hoặc không muốn đào sâu thì tăng kích thước đế móng hoặc có rằng kéo bức tường vô trong.
Thống nhất với ý kiến của bạn:
Tường 1: mất ổn định ngang do thiết kế sai, không phải do thiếu lỗ thoát nước.
Tường 2: trượt do nền móng.
Các bác cho e hỏi: Nếu đặt ống thoát nước thì phần đất đắp phía trong cũng bị trôi theo ống đi mất, lâu dài sẽ làm sụp nền phía trong tường chắn. Vậy có biện pháp nào để tránh trôi đất mà vẫn thoát nước được không ạ?
@@vyoan4278 : dùng vải địa kỹ thuật bọc đầu ống phía bên trong lại nhé bạn, lúc đó chỉ cho nước chảy qua thôi còn vật liệu ở lại.
Cam on chia sẻ của a
Thế với thấy đc lô thoát nươc quan trọng ntn a nhi
Xây có 1 bức đổ đất vào không đổ mới lạ, xây thành hình chữ nhật cả móng rồi đổ dầm khóa trên dưới bao đổ đất luôn, ở miền tây làm móng xong bơm cát vào có nhà còn sâu hơn này nữa
Mình cần xây kè để đổ đất cao 2.5m, dài 20m thì nên làm thế nào cho chắc chắn vậy bạn
rat hay
Dùng đá quặng sắt xây nó có liên kết với vữa chắc bằng đá vôi phổ thông không anh nhỉ
Khu vực em nhiều đá quặng sắt lắm mà em đang phân vân
Rất hay anh
Cảm ơn ban đã ủng hộ !
Bác cho hỏi xây gạch thế này so với đổ bê tông kè cá nào tốn kém hơn ạ
Xây gạch thế này tốn kém hơn vì xây xong nó đổ
Xàm
Tuong dat + rom hoac co cot tre , nua thi ko bao gio do !!!
Em cần xây tường đổ đất, cao 2.5m, dài 20m thì nên làm thế nào cho chắc chắn vậy ạ?
Đổ bê tông hình chữ L bên nhật họ làm vậy ok lắm
Chính lỗ thoát nước lại là lỗ để nước vào đó ạ
Cao độ chênh lệch nước k vào ngc được b
Lỗ thoát nước phải có đầu lọc chứ bác ko thì đất nó theo lỗ trôi ra ngoài gây sụt mất
Khó lắm lúc đó đất nén rồi
Bác ơi giờ e lỡ xây tường 10 rồi có cách nào gia cố ko bác
2 lớp tường 10 ! Đổ bê tông vô giữa
Xây kiềng xong rồi,đổ đất hoàn tất luôn rồi, mình đục lổ theo kiềng đặt ống thoát nước,thoát hơi cho kiềng dc ko anh?
Phải có thoát hơi thoát nước không chúng sẽ đỗ bạn ạ...
Sây thế sao mà chẳng đổ
ko có rằng ngang nó trả đổ
Anh cho e sđt của anh với em cần tư vấn a