#592

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 2 ม.ค. 2025

ความคิดเห็น • 542

  • @VFacts
    @VFacts  ปีที่แล้ว +36

    The Dream Tourbillon - Mô hình đồng hồ cơ khí cực chất "made in Vietnam"
    Nhanh tay sở hữu tại đây: tnemodels.com/products/the-dream-tourbillon

    • @DanTMC5398
      @DanTMC5398 ปีที่แล้ว

      @lươn cuồng game
      Một nhân vật trong Star Wars Visions và...furry 💀💀💀

  • @haile-ro2hx
    @haile-ro2hx ปีที่แล้ว +207

    Có thể sau này giảng viên vật lý dùng clip này của vfact thay vì nói cả năm trời tụi nó vẫn không hiểu gì 😂 vfact mãi đỉnh ❤

    • @duytatdt4884
      @duytatdt4884 ปีที่แล้ว +36

      Nói vậy thôi chứ hiểu chung chung ngắn gọn thì thì được, chứ để giải thích bản chất, diễn đạt lại được đầy đủ thì vẫn còn phải dạy nhiều :v

    • @duymelody3531
      @duymelody3531 ปีที่แล้ว +13

      Như nào là hiểu mới là vấn đề, hiểu được vật lý là phải hiểu sự vật hiện tượng biểu diễn trên đồ thị và toán học nó như thế nào. Còn không thì cũng chỉ sơ qua và coi như lờ mờ thôi chứ giảng dạy thì cười mệt lắm!

    • @khacdinhle7808
      @khacdinhle7808 ปีที่แล้ว +6

      Thầy người ta có công thức đàng hoàng chứ phần cơ bản này ngày xưa tôi học có 1 tiết.

    • @LDuongg
      @LDuongg ปีที่แล้ว +12

      Cái này chỉ giải quyết sự tò mò cho người ngoài ngành thôi. Người trong ngành họ có lối giảng dạy phù hợp cho mục đích nghiên cứu sâu hơn.

    • @kiddingjust5942
      @kiddingjust5942 ปีที่แล้ว +9

      Giáo viên dùng cái này để giới thiệu sơ qua tạo sự hứng thú cho học sinh thì đc, chứ dạy bằng cái này thì bị đuổi việc là cái chắc

  • @Hikaru_Kagayaki
    @Hikaru_Kagayaki ปีที่แล้ว +8

    Hiểu luôn VFACT ơi, đỉnh quá 👍. Đề nghị VFACT nên ra nhiều nhiều video như thế này nữa, bổ ích lắm ạ

  • @Race-299
    @Race-299 ปีที่แล้ว +65

    Ad làm video về "động cơ lượng tử phản hấp dẫn" và so sánh "phản ứng nhiệt hạch lạnh với phản ứng nhiệt hạch thông thường" xem ai hiệu quả hơn ạ

    • @tunguyenminh5529
      @tunguyenminh5529 ปีที่แล้ว

      cút lên top cmt đi:))

    • @Khang-bf5wv
      @Khang-bf5wv ปีที่แล้ว +1

      lên luôn bạn êi

    • @kalasnicop
      @kalasnicop ปีที่แล้ว

      Theo mình hiểu thì phản ứng nhiệt hạch lạnh vẫn chưa được hiểu 1 cách rõ ràng.Nó chỉ được nhận biết trong 1 thí nghiệm mà năng lượng đầu ra thu đc cao hơn đầu vào nhưng ko đáp ứng đủ điều kiện để xảy ra phản ứng nhiệt hạch thông thường.Cho nên không thể so sánh giữa 1 thứ đc hiểu tương đối đầy đủ với 1 thứ vẫn trong màn bí ẩn được

    • @dang-x3n0t1ct
      @dang-x3n0t1ct ปีที่แล้ว

      ​@@kalasnicopphản ứng nhiệt hạch lạnh có thể xảy ra nếu ta thay các hạt electron trong nguyên tử bằng các hạt muon

    • @buicong9161
      @buicong9161 ปีที่แล้ว +1

      lên top đê bn êi

  • @Zouis-HarrisN
    @Zouis-HarrisN ปีที่แล้ว +21

    nói chung E nó không di chuyển, nó đứng một chỗ, nhưng đôi khi chỗ này đôi khi chỗ khác trong một vùng bao quanh hạt nhân. thời gian thoắt ẩn thoắt hiện của nó là 1/triệu triệu giây.
    Có nghĩa là nó ở đây 1/triệu triệu giây rồi nó lại ở chỗ khác. nó là hạt mang năng lượng, nó không phải vật chất. khi một vật chất giải phóng năng lượng thì sẽ sinh ra hạt, Đồng nghĩa với việc E tồn tại được là nhờ nguyên tử đã giải phóng năng lượng để nó hình thành, rồi mất đi. nguyên tử càng nhiều cặp thì sẽ giải phóng nhiều chùm năng lượng tạo thành nhiều E. điều này phải nói đến tần số sóng.
    một hạt nhân không có tần số rung động thì nó sẽ chết đi, vì nó không giải phóng năng lượng. đó là sự cọ sát của proton và notron. hạt proton luôn luôn có sẵn trong vũ trụ, đi đâu cũng có, nó cũng hiện ra và mất đi như Electron vậy. nhưng nếu đâu đó nó va trúng một hạt notron thì sẽ giải phóng năng lượng và tạo ra electron. từ đó hình thành nguyên tử điều đó lặp đi lặp lại mãi không có hồi kết.
    Nhưng câu hỏi cuối cùng ở đây là notron sinh ra ở đâu. Câu trả lời là:
    nơtron được cấu tạo bởi bộ 3 hạt quark, chúng là kết quả của lực hút điện từ mà 3 hạt quark đã giải phóng ra. nhưng trong vũ trụ 3 hạt này cũng không tự sinh ra và mất đi, cho nên nơtron cũng không tự sinh ra. nó như được ai đó thả vào vũ trụ này để sự kiện va chạm với proton tạo thành nguyên tử.
    Giống như một sinh mệnh cao cấp nào đó đã tạo ra vũ trụ này luôn luôn có sẵn môi trường điện tích +
    Sau đó chế tạo ra tỉ tỉ tỉ tỉ tỉ.... hạt nơtron rồi ném vào đây, sau đó vật chất hình thành một cách tự nhiên những có trật tự.

    • @bienlong1411
      @bienlong1411 ปีที่แล้ว

      chak 3 hạt kia do thằng ất ơ mô đó tạo ra 🤣🤣🤣🤣🤣

    • @thienphong2017
      @thienphong2017 ปีที่แล้ว

      Vật lý hiện đại ngày càng tiến dần đến câu trả lời mà những bậc giác ngộ đã nói hàng ngàn năm trước

    • @PheoChi-cc8jr
      @PheoChi-cc8jr ปีที่แล้ว

      Vạn vật đều chuyển động không ngừng để duy trì sự cân bằng

    • @aoson8713
      @aoson8713 ปีที่แล้ว

      mình chỉ có 1 thắc mắc là nếu ở cấp độ nguyên tử , các hạt E nó vậy , luôn ẩn hiện k ngừng thì ở cấp độ vật chất , tinh cầu lại không như vậy , mặc dù vật chất nào cũng dc tạo thành từ nhiều nguyên tử .

    • @Zouis-HarrisN
      @Zouis-HarrisN ปีที่แล้ว +2

      @@aoson8713 nếu cái qoạt nó đứng yên thì bạn có thể chọt tay xuyên qua khe của những cánh quạt để luồn ra sau. nhưng nếu qoạt quay thì bạn sẽ thấy là một hình tròn và bạn ko thể chọt tay xuyên qua nó. thực ra chưa có sự giải thích về việc E ẩn hiện để tạo nên đám mây điện tích âm phủ quanh nơtron. có nhiều giả thuyết cho rằng thực ra E không thoắt ẩn thoắt hiện mà nó di chuyển theo hình cầu trong không gian đa chiều. nhưng vì thế giới chúng ta đang ở là không gian 3D cho nên chỉ thấy được một lát cắt trong quy đạo di chuyển của nó. thành ra chúng ta thấy được sự thoắt ẩn thoắt hiện của nó.
      và proton cũng vậy nó là chuỗi năng lượng kéo dài vô tận trong không gian đa chiều nhưng ta chỉ thấy được lát cắt của nó.

  • @Daviddinh2508
    @Daviddinh2508 ปีที่แล้ว +10

    Thế giới hạ nguyên tử không đơn giản như chúng ta học trên trường lớp đâu. Các nhà soạn sách vở cố gắng đơn giản hóa nó cho chúng ta dễ hiểu thôi. Theo mình hiểu biết thì Electron chuyển động quanh hạt nhân theo một mặt cầu quỹ đạo, bản thân electron tồn tại dưới dạng trường dao động, giữa electron và hạt nhân đc liên kết với nhau bằng lực điện từ, do sự vận động nội tại của hạt nhân nên trường điện từ quanh hạt nhân cũng có sự thay đổi làm cho electron cũng giao động quanh mặt cầu quỹ đạo. Và chính hạt nhân cũng phát ra một lực bí ẩn đủ lớn để ngăn electron không rơi vào trong hạt nhân, đây là trạng thái bền nhất giữa cho nguyên tử tồn tại. Khi lực bí ẩn này bị trung hòa hay mất cân bằng thì electron sẽ rơi thẳng vào hạt nhân phá vỡ nguyên tử. Trạng thái này là trạng thái không bền. Trạng thái không bền tồn tại rất ngắn nên chúng ta rất khó nghiên cứu nó. Chúng ta mới chỉ là sơ khai trong quá trình nghiên cứu nguyên tử, nên nhà khoa học nào giải thích hợp lý hơn thì được ủng hộ nhiều hơn thôi.

    • @aquabill191
      @aquabill191 ปีที่แล้ว

      Mình nghĩ sách giáo khoa ko nên dạy rõ là các hạt electron quay quanh hạt nhân với quỹ đạo nhất định (như sgk hoá lớp 8) vì ngta vẫn chưa hiểu rõ về nó, 1 thứ chưa xác định ko nên đưa vào giảng dạy như thế. Thay vào đó sách nên ghi là "các hạt electron quay quanh hạt nhân như thế nào vẫn chưa đc hiểu cụ thể" để sách có cái nhìn minh bạch hơn

    • @Daviddinh2508
      @Daviddinh2508 ปีที่แล้ว +2

      @@aquabill191 chúng ta chưa xác định chính xác một cách khoa học, nhưng các nhà khoa học luôn nổ lực từng ngày tìm ra một cách chính xác khoa học, đó là nhiệm vụ khoa học. Tuy nó chưa hoàn toàn làm cho chúng ta thoã mãn nhưng chúng ta cần có cái gì đó để tưởng tượng và hiểu biết về nó. Nó là nền tảng để người đi sau dựa vào mà nghiên cứu để có thể đưa ra các chứng cứ. Nguyên tử được các nhà khoa học Hy Lạp đưa ra cách đây hơn 2000 năm, khi đó người ta cũng không hiểu được và thấy được kiểm chứng được. Mãi 2000 năm sau trải qua hàng trăm hàng ngàn nhà khoa học tìm hiểu đưa ra cách mô tả chính xác. Hay như Ptolemy đưa thuyết Địa Tâm thì nó cũng tồn tại hơn 1400 năm tới Copernicus nghiên cứu đưa ra thuyết Nhật Tâm, chúng ta mới hiểu rõ về hệ mặt trời và vũ trụ. Đưa kiến thức rộng rãi để tiếp cập nhiều người hơn và chúng ta hiểu được tự nhiên một cách khoa học hơn. Và vì vậy cũng sẽ có nhiều người nghiên cứu để đưa ra bằng chứng thuyết phục hơn.

    • @quangtruongam6419
      @quangtruongam6419 4 หลายเดือนก่อน +1

      @@aquabill191 SGK ko dạy chi tiết được vì kiến thức đó quá khó hiểu vs tư duy phổ thông. Trước khi học môn cơ học lượng tử ở đại học, các thầy dạy rất kỹ về toán cao cấp và vật lý cơ bản trước, xong bắt đầu đá một chút sang cơ học giải tích rồi mới dám dạy cơ lượng tử, mà sinh viên nghe còn ù ù cạc cạc.

  • @nhuthaohuynh2654
    @nhuthaohuynh2654 2 หลายเดือนก่อน +1

    Thật là một thành công vĩ đại!

  • @thuytranghoang3233
    @thuytranghoang3233 9 วันที่ผ่านมา

    môn cơ học lượng tử là môn mình sợ nhất nhưng coi video ntn rất hấp dẫn ạ

  • @phuongle2010
    @phuongle2010 ปีที่แล้ว +42

    Giài thích như thế là không sai nhưng thiếu chuần xác . Căn bàn cuà Cơ học lượng tử là "Lưỡng tính Sóng Hạt " cuà Vật chất-Năng lượng . Khi khối lượng cuà Hạt (Vật Chất ) càng Bé thì Tính Sóng (Không gian Bước sóng càng lớn ) (Củng như Photon điện từ (hạt Năng lượng ) ,năng lượng càng Lớn thì bước sóng càng ngắn ,tần số càng cao . Dù cho Electron muốn chui vào với Anh Proton trong nhân ,nhưng vì Cô nàng là sóng và không thề tự co Không gian bước sóng cuà mình bằng sức hút tĩnh điện cuà mấy anh P trong Nhân mà chì có thề ẻo lả ở các mức gọi là Mức Lượng tử . Có thề , Trong các điều kiện Vô cùng là Cực kỳ đặc biệt trong Vũ trụ , Cô nằng E có năng lượng vô cùng lớn (Bước sóng về gần Zerô ) sẽ va được vào anh P đề biến thành Thái giám Nơtron N và phóng các hạt năng lượng khác !

    • @trandang789
      @trandang789 ปีที่แล้ว +5

      điều kiện mà các lý thuyết đưa ra là áp suất tạo ra để nén đc e vào tới nhân của nguyên tử đó chỉ có thể sinh ra trong các vụ sụp đổ của các ngôi sao có khối gấp nhiều tỷ lần mặt trời. khi đó sẽ sinh ra các hạt quard khác [lý thuyết cho rằng có 6 loại quard (lý thuyết hạt hủy diệt)]. vụ sụp đổ này sẽ sinh ra các hành tinh siêu đặc có mật độ khủng khiếp hoặc hành tinh sụp đổ lớn hơn như vậy nữa thì sinh ra hố đen ( lý thuyết hố đen)

    • @jicreate
      @jicreate ปีที่แล้ว +3

      Chính xác, cách vfact giải thích về các vde cơ học lượng tử đa số chỉ là đưa thông tin chứ không nêu lên đc bản chất logic

    • @vinhle6868
      @vinhle6868 ปีที่แล้ว +5

      Thực ra thì bọn em xem kênh này thì cx chỉ là những kẻ ngoại lại xem để bt chút chứt. Chứ có thể xe ko giúp đc j. Cảm ơn anh đã đưa thêm kiến thức ạ

    • @hoangtru8202
      @hoangtru8202 6 หลายเดือนก่อน

      Sai hết

    • @tukyrer
      @tukyrer 5 หลายเดือนก่อน +2

      Anh bạn dùng từ "bình dân" hơn được không? 😅😅😅😅Khó hiểu quá.

  • @trucxinveera4280
    @trucxinveera4280 หลายเดือนก่อน

    Thích xem VFacts từ lâu

  • @CẩmHằngNguyễn-f7u
    @CẩmHằngNguyễn-f7u 2 หลายเดือนก่อน

    This is perfection, flawless from start to finish.

  • @HuyDao-pv5vi
    @HuyDao-pv5vi 2 หลายเดือนก่อน

    You're incredibly insightful, the result is flawless.

  • @CuNguyenuc-ev8rk
    @CuNguyenuc-ev8rk ปีที่แล้ว +3

    Làm thêm nhiều video về cơ học lượng tử đi ad🥰

  • @MinhKhuongVu-i2q
    @MinhKhuongVu-i2q 3 หลายเดือนก่อน

    Mỗi cảnh quay đều rất đẹp và tinh tế.

  • @HuongTramfd
    @HuongTramfd 3 หลายเดือนก่อน

    Video này quá hay và ý nghĩa!

  • @LongKey
    @LongKey ปีที่แล้ว +3

    Mong ad làm nhiều hơn về vật lý lượng tử 😆

  •  ปีที่แล้ว +17

    Hồi xưa học lý về hiện tượng hồ quang điện, thầy giáo cũng có nói rằng "Các electron không di chuyển tịnh tiến trên một quỹ đạo có sẵn mà nó thực hiện các "bước nhảy" trong phạm vi nguyên tử. Nó giống như là dịch chuyển tức thời trong các phim khoa học viễn tưởng ta hay xem. Hoặc có thể xem các electron đã chui vào trong các đường hầm vô hình để di chuyển từ điểm này tới điểm khác"

    • @thieupham1862
      @thieupham1862 ปีที่แล้ว +7

      Hiểu đơn giản lắm Electron dc gọi là hạt, nhưng thực tế nó ko mang hình dáng của 1 hạt.
      Nó là 1 vùng sác xuất, 1 dãy sóng, hay là 1 đám mây. .
      Các hạt khác mặc dù dc gọi là hạt, nhưng bản chất lại ko phải hạt.
      Như hạt Higg - Hạt của chúa chẳng hạt, hạt này bản chất là sự tác động của Trường Higg. Người ta gọi là Hạt để dễ tính toán thôi, chứ bản chất nó khác 😅

    • @iamnumber2iamnumber235
      @iamnumber2iamnumber235 ปีที่แล้ว +2

      ​@@thieupham1862 tôi nghĩ nó k hẳn là hạt, nó giống hiện tượng hơn.
      Giống như bàn tính, có 1 lỗ trống nếu sếp hạt từ trái sang phải ta cũng sẽ thấy lỗ trống đó đi sang phải.

    • @khacdinhle7808
      @khacdinhle7808 ปีที่แล้ว

      Người ta gọi là flash.😅

    •  ปีที่แล้ว

      @@khacdinhle7808 Flash chỉ là siêu tốc độ thôi, vẫn là di chuyển tịnh tiến theo 1 quỹ đạo nhìn thấy được nhé, còn đây là teleport :))

    • @khacdinhle7808
      @khacdinhle7808 ปีที่แล้ว

      @ Ý là nó giật giật như kiểu flash trong game á.

  • @tipsnho5025
    @tipsnho5025 ปีที่แล้ว +1

    Thề thích mấy video nội dung kiểu này vãi

  • @sonsung7498
    @sonsung7498 ปีที่แล้ว

    Hạt photon có khối lượng và có điện tích âm đưa cơ học lượng tử để phải viết lại. Việc giải phóng photon trên các quỹ đạo eletron trong cấu trúc hạt nhân làm giảm khối lượng và điện tích electron là nguyên nhân thay đổi quỹ đạo và tạo ra các bước sóng khác nhau của photon trên các mức năng lượng. Hiểu đúng bản chất photon áng sáng mới hiểu đúng cấu trúc hạt nhân nguyên tử. Tran Xuan Xanh

    • @nguyenbao4041
      @nguyenbao4041 ปีที่แล้ว +2

      Photon nào có khối lượng và điện tích vậy bạn?

  • @DatGiangChiaSe
    @DatGiangChiaSe ปีที่แล้ว +3

    Cách lý giải theo dạng đám mây rất hợp lý !

  • @SundayTheKingPlays
    @SundayTheKingPlays ปีที่แล้ว +14

    từng là học sinh khá giỏi ở lớp chuyên lý, mình xem xong video này và đi ra với cái đầu trống rỗng

    • @justgame2814
      @justgame2814 ปีที่แล้ว

      Từng ở chuyên toán, chill bro

    • @hoanhphung7072
      @hoanhphung7072 ปีที่แล้ว +4

      Thực ra mô hình obital nguyên tử này nằm trong sách hóa:))

    • @phuchuyhuynhviet474
      @phuchuyhuynhviet474 ปีที่แล้ว +1

      Chuyên hoá có học

    • @future7748
      @future7748 ปีที่แล้ว

      Chủ đề này tui từng nghe bên kênh TVTV khá là lâu

    • @QuanNguyen-ok1dx
      @QuanNguyen-ok1dx ปีที่แล้ว

      Đây là kiến thức hoá nguyên tử cơ bản

  • @nguyenquangtuan828
    @nguyenquangtuan828 ปีที่แล้ว

    mong ad làm thêm nghe rất lú nhưng lại rất quấn

  • @phuong9999sjc
    @phuong9999sjc ปีที่แล้ว

    Triệu like cho ad. Thanks

  • @MrQuan6789
    @MrQuan6789 ปีที่แล้ว +1

    Đây là các vi trần như trong Kinh Phật dạy , mà bản chất vi trần là tánh không nên nó tùy duyên mà lưu chuyển và chuyển đổi

  • @duongphucvu
    @duongphucvu 2 หลายเดือนก่อน +1

    cmt ở video này làm tôi nhức não quá men 😂😂

  • @ThanhNguyen-xn8zb
    @ThanhNguyen-xn8zb ปีที่แล้ว +8

    Anh làm tổng hợp tất cả các vệ tinh đang hoạt động trên trái đất đi ạ ❤

  • @sonsung7498
    @sonsung7498 ปีที่แล้ว

    Hạt photon có khối lượng và có điện tích âm. Photon quá nhỏ sẽ xuyên qua vật chất, nhưng tương tác điện tích electron đã bắt giữ và làm thay đổi khổi lượng điện tích và khối lượng trên quỹ đạo nguyên tử để tạo ra tăng động năng nhiệt độ và tạo ra hiệu ứng quang điện..... Hiểu đúng bản chất photon áng sáng mới hiểu đúng cấu trúc hạt nhân nguyên tử. Tran Xuan Xanh

  • @KakaC-f8j
    @KakaC-f8j ปีที่แล้ว +7

    Thêm vid về khoa học lượng tử đi anh Đạt ơii

  • @ttl2865
    @ttl2865 ปีที่แล้ว +1

    Học cái môn Cơ Học Lượng Tử, đụng Phương trình Schodinger mà hiểu được nó thì xem video này thấy dễ 😌😌 chứ nói toàn mấy thuật ngữ như này chắc mấy bạn ngáo ngơ mất 😂😂😂
    Dân học Lý - ĐH KHTN TPHCM đã từng học môn này cho hay 😅😅😅
    Mà nói đi cũng nói lại, học đụng cái này khó thì khó thật, nhưng hiểu nó rồi lại thấy hay, hồi trước cứ giải mấy bài tính xác suất xuất hiện mấy cái hạt mà mù đầu.
    Để mà hiểu về cái video này đơn giản thì tưởng tượng mình đang đứng ở bên này bức tường, nhưng theo cơ học lượng tử, vẫn có xác suất mình đứng bên kia tường 😌😌😌

  • @Nguyenmanh11
    @Nguyenmanh11 8 หลายเดือนก่อน +1

    Electron từ đâu sinh ra và nó có chết không hay là tồn tại mãi mãi

  • @NamNguyen-jm8co
    @NamNguyen-jm8co ปีที่แล้ว

    video rất hay và bổ não nhưng ad có thể trả lời câu hỏi này được ko. đoạn 7:17 làm sao người kiến có thể thở khi anh ta nhỏ hơn một nguyên tử oxy (o2)

    • @future7748
      @future7748 ปีที่แล้ว

      Có thể người kiến và các phân tử oxy trong bình oxy của anh ta đều bị thu nhỏ

    • @HieuNguyen-xm1ez
      @HieuNguyen-xm1ez ปีที่แล้ว +2

      Fim thì đừng hỏi hợp lý

  • @trithuclasucmanh189
    @trithuclasucmanh189 ปีที่แล้ว

    Đúng rồi tôi đã nghĩ như vậy.nó dầy đặt và ko di chuyển.nó chỉ di chuyển khi có tác động thanks you

  • @baotangtrithuc
    @baotangtrithuc ปีที่แล้ว +3

    Vfacts nên làm mấy vid về khoa học như này nhiều hơn

  • @RutGà-y4k
    @RutGà-y4k 3 หลายเดือนก่อน

    Hãy nghĩ đơn giản vì sự sống chỉ là việc sống để làm cho mình sống và đời sau mình cũng sống 😊

  • @huyennguyen705
    @huyennguyen705 ปีที่แล้ว +3

    Electron không rơi vào hạt nhân nguyên tử do tương quan giữa lực điện và lực từ trường. Hạt nhân nguyên tử dương điện tích dương cao và electron có điện tích âm, vì vậy lực điện giữa chúng làm cho chúng có xu hướng tương tác.
    Tuy nhiên, đồng thời electron cũng di chuyển theo quỹ đạo xác suất xung quanh hạt nhân. Điều này liên quan đến sự tồn tại của các mô hình lý thuyết như lý thuyết cấu trúc điện tử và nguyên lý không định thức của Heisenberg. Các mô hình này cho biết vị trí của electron chỉ có thể được xác định trong một phạm vi xác suất và không thể biết chính xác vị trí cụ thể của nó.
    Vì vậy, electron không rơi vào hạt nhân do sự cân bằng giữa lực điện và lực từ trường, và quỹ đạo xác suất xung quanh hạt nhân cho phép electron tồn tại trong vùng quanh nó mà không rơi vào hạt nhân.

    • @tungphan1990
      @tungphan1990 ปีที่แล้ว +1

      Nói chung là bạn vẫn k hiểu gì :)

    • @whitegoat1089
      @whitegoat1089 ปีที่แล้ว +2

      ​@@tungphan1990để giải thích dễ hiểu là do lực hạt nhân mạnh và lực hạt nhân yếu. Bạn tưởng tượng các hạt electron, neutron, proton luôn biến đổi từ dạng các hạt quartz sau đó tập hợp lại thành các hạt lớn hơn do tác động của lực hạt nhân mạnh rồi tan rã thành các hạt quartz do lực hạt nhân yếu, tạo thành một vòng lặp. Bởi vì luôn biến đổi nên là lực điện từ hầu như không có tác động lên cấu trúc của nguyên tử, nhưng nguyên tử cũng có tuổi thọ bởi ảnh hưởng của lực điện trường. Ví dụ là các nguyên tố phóng xạ có thời gian bán phân rã ngắn là bởi sự mất cân bằng của lực hạt nhân mạnh và yếu dẫn đến bị lực điện trường phá vỡ cấu trúc.

  • @yamisimenoc1378
    @yamisimenoc1378 ปีที่แล้ว

    Anh nói thêm về cơ học lượng tử đi ad
    Xem cuốn như vfact vũ trụ vậy á
    Hại não nhma cuốnnn kiểu gì ấy

  • @PUBGmobilefps
    @PUBGmobilefps หลายเดือนก่อน

    Có cách nào làm cho 1 nguyên tử hay phân tử biến mất không a Đạt đẹp try😅

  • @minhphamhoang2894
    @minhphamhoang2894 ปีที่แล้ว

    May quá, thấy video trước dùng giọng khác tưởng ad bán kênh ...

  • @nghiemnguyenvan6695
    @nghiemnguyenvan6695 ปีที่แล้ว

    Nay thầy em bật video tổng hợp 2022 cho tui em coi ák😂

  • @toanliu5262
    @toanliu5262 ปีที่แล้ว

    Video hay quá VFacts ơi 👍

  • @silentnight7135
    @silentnight7135 ปีที่แล้ว +6

    Cấp 3 đã học về lai hoá Orbital nguyên tử chính là cái ad làm trong video. SGK cũng phổ cập cái này r mà hồi đấy học hơi khó hiểu. 😢

    • @vietdungnguyen9039
      @vietdungnguyen9039 ปีที่แล้ว +2

      Đám mây e hay nói cách khác chính là orbital nguyên tử - vùng có xác suất cao xuất hiện các e. Mình cảm giác sommerfeld đã cố gắng gth hình dạng các orbital. Các hình elip kia khá giống hình dạng của các orbital.

  • @TuongAn2022
    @TuongAn2022 ปีที่แล้ว +1

    Thế mới thấy Phật có trí tuệ siêu việt
    Ông ấy nói về khái niệm “hiện tại” và khái niệm “sát na”.
    Theo đó, vạn vật đang luôn biến chuyển và không có hình thái cố định và chỉ cơ hiện tại (ko quá khứ, ko tương lai). Để diễn tả 1 thực tại nào đó ông ấy dùng khái niệm “sát nan” - để đại diện cho 1 đợ vii thời gian nhỏ nhất (mặc dù nó ko có thật, chỉ là ý hiểu), khi đó ở 1 sát na nào đó, ta có 1 lát cắt được tái hiện gọi là “thực tại”.
    Điều này giống vật lý lượng tử, tại 1 khoảnh khắc chụp ảnh vị trí của E thì thấy nó ở đó, 1 khoảnh khắc khác ta chụp thì nó biến mất và xuất hiện ở chỗ khác. Đám mây là tập hợp của vô số ảnh chụp.
    Cũng như hình dung của chúng ta về thế giới là vô số thực tại được lắp ghép và ước định để tâm trí có thể hiểu theo cách nó muốn.
    Thật may mắn khi mình là người đi từ duy vật và sau đó thực hành thiền định và có trải nghiệm cũng như hiểu về thực tại là gì… tuy rất trừu tượng nhưng bất kỳ ai trải nghiệm sẽ có cái biết này

  • @Koersfer
    @Koersfer 22 วันที่ผ่านมา +1

    Nghe tưởng News Ball

  • @sonvu4800
    @sonvu4800 ปีที่แล้ว

    Đã mua sản phẩm ủng hộ Vfacts, hy vọng sản phẩm tốt

  • @videoandmusic6559
    @videoandmusic6559 4 หลายเดือนก่อน

    Mình nghĩ thực tế là hư vô và chỉ có năng lượng, sâu thẳm trong vi mô, chúng ta sẽ thấy đều là năng lượng. Người ta quan sát được là do mô hình hóa hay tô màu cho nó, để chúng ta dễ nhìn. Gọi là hạt đơn giản là đặt tên cho nó. Nó là các bước nhảy, kiểu như khi năng lượng đi từ A đến B, khi đo đạt, quan sát ta sẽ gọi nó là hạt cho dễ hình dung. Do là năng lượng luôn có các mức khác nhau, mật độ khác nhau, dẫn đến tốc độ khác nhau, tương tác khác nhau, nên lớn dần đến vĩ mô sẽ có vật chất, khối lượng khác nhau.

  • @nhuthaophan8179
    @nhuthaophan8179 ปีที่แล้ว +1

    Câu này có trong vở bài tập khtn 7, k bt nên giải thích thế nào đây

  • @bentrinh1352
    @bentrinh1352 ปีที่แล้ว +2

    Cơ học cổ điển có trước nhưng khi nghiên cứu đến mức vi mô (nguyên tử và hạ nguyên tử) thì không giải thích được hành vi và tính chất của các hạt.Do đó các nhà khoa học đã đưa ra cơ học lượng tử.
    Trước đây cơ học cổ điển cho rằng electron trong nguyên tử là hạt nên xác định vị trí và quỹ đạo chuyển động của nó
    Sau này nghiên cứu thì người ta nhận ra các hạt hạ nguyên tử có tính chất là lưỡng tính sóng-hạt.
    Lưỡng tính sóng-hạt nhấn mạnh sự thiếu sót của các khái niệm cổ điển như "sóng" và "hạt" trong việc mô tả đầy đủ hành trạng của các thực thể vật chất ở các thang nguyên tử (nguyên tử và phân tử) và hạ nguyên tử (hạt nhân, proton, electron, photon...).
    Do đó cơ học lượng tử không nghiên cứu vị trí hay quỹ đạo chuyển động electron mà đưa ra mô hình đám mây electron.

    • @bathanhvu6336
      @bathanhvu6336 ปีที่แล้ว

      nó là 1 hàm số giữa khối lượng và động lượng, mỗi khi khối lượng đạt max thì ta nhìn thấy "hạt electron"

  • @sonsung7498
    @sonsung7498 ปีที่แล้ว +1

    Vật lý hiện đại không giải thích được tại sao electron quanh hạt nhân không thể rơi vào hạt nhân, năng lượng nào để electron quanh hạt nhân để tạo ra cấu trúc hạt nhân nguyên tử. Cơ học lượng tử giải thích theo sụ bất định và va chạm không đúng bản chất cấu trúc hạt nhân nguyên tử. Tran Xuan Xanh

  • @khiêmnguyễn-r4s
    @khiêmnguyễn-r4s หลายเดือนก่อน

    Nên cpi electron như một sự
    Tòi tại của năng lượng và sự phân bố năng lượng cũng như dịch chuyển các ngôn đ nâng lượng thay vì x
    Nó là vật chất

  • @TungNguyen-nm8mq
    @TungNguyen-nm8mq ปีที่แล้ว +1

    19 ngày nx là tôi thi thpt r mà xem xong cái này tự nhiên thấy hoang mang quá😂
    CHÚC ACE 2K5 THI TỐT NHÉ❤❤❤

    • @protin2627
      @protin2627 ปีที่แล้ว +2

      Haha giờ nghi ngờ về kiến thức sóng điện từ lượng tử ánh sáng với quang phổ hidro quá

  • @huytran-ex7le
    @huytran-ex7le ปีที่แล้ว

    Bây giờ chương trình mới có nói về đám mây electron và electron chuyển động không theo quỹ đạo nhất định rồi. Nhưng vẫn còn đơn giản cho học sinh dễ hiểu thôi.

  • @Hikari-f6n
    @Hikari-f6n 4 หลายเดือนก่อน

    kiến thức đã được tiếp thu dù hơi hại não

  • @namnam6932
    @namnam6932 ปีที่แล้ว

    Anh làm về cái chết của hố đen đi ạ 😍

  • @tuananhpham930
    @tuananhpham930 ปีที่แล้ว

    Sgk có nên thay đổi không anh vfacts?

  • @mianlien203
    @mianlien203 ปีที่แล้ว +1

    Đến đoạn cơ học lượng tử là y như bị tẩy não 😂

  • @RutGà-y4k
    @RutGà-y4k 3 หลายเดือนก่อน

    hãy thử nghĩ điện tích của electron giống như hơi nước , nếu electron rơi vào hạt nhân thì điện tích sẽ tách ra khỏi electron khi đó electron chỉ còn khối lượng và không còn điện tích , như vậy ta có mô hình mới điện tích tách rời khỏi electron và mô hình điện tích giống như nước khi điện tích gần hạt nhân điện tích sẽ chịu áp lực đẩy và phải bốc hơi ==≥ điều này khiến electron không bao giờ có thể dính vào hạt nhân , và chỉ ở một khoảng cách nhất định nào đó electron mới có thể tích điện , mức năng lượng của electron chính là trạng thái tích điện của electron

  • @Nothing-27
    @Nothing-27 ปีที่แล้ว +1

    Rồi tại sao proton cùng dấu lại ko đẩy nhau!? Giải thích nốt luôn đi ad.!?😂😂

    • @majorasmask1672
      @majorasmask1672 ปีที่แล้ว

      Tưởng cái này lí 12 có giải thích rồi

    • @sangnguyen-se3eq
      @sangnguyen-se3eq ปีที่แล้ว

      Do một lực căn bản của vũ trụ tên là lực hạt nhân mạnh kéo các proton gần nhau lại. Và nó mạnh hơn rất rất nhiều so với lực điện từ đang đẩy các proton ra xa.

    • @Nothing-27
      @Nothing-27 ปีที่แล้ว

      @@sangnguyen-se3eqlực mạnh ghê vậy cơ à!? Hằng số lực hạt nhân là bao nhiêu!?

    • @quangtruongam6419
      @quangtruongam6419 4 หลายเดือนก่อน

      Các proton trong hạt nhân bị giữ lại bởi lực tương tác mạnh có giá trị lớn hơn tương tác điện từ đẩy các proton xa nhau. Tuy nhiên lực tương tác điện từ đẩy các hạt proton trong hạt nhân vẫn tồn tại. Thế nên các hạt nhân lớn thuờng kém bền vì quá nhiều proton. Tỉ lệ proton/neutron của các hạt lớn cũng giảm, vì nếu tỉ lệ bằng nhau như các hạt bé thì lực đẩy sẽ khiến hạt nhân kém bền và bị phân rã.

  • @jvjgy3057
    @jvjgy3057 ปีที่แล้ว

    Vfact mà dạy thì có khi khối ông đỡ đau đầu, nhẩy :))

  • @BinhNguyen-ks4we
    @BinhNguyen-ks4we ปีที่แล้ว

    Lâu lắm mới lòi ra cái video hại não thật sự, giờ vẫn chưa tưởng tượng ra đc

  • @KhanhTruong-h8i
    @KhanhTruong-h8i 2 หลายเดือนก่อน

    Thật quá đỉnh!

  • @trantrongnhan8202
    @trantrongnhan8202 ปีที่แล้ว +1

    Cho mình hỏi, nếu electron xuất hiện dưới dạng những đám mây xác suất thì có khả năng tại 1 vị trí xuất hiện 2 hạt e và xảy ra va chạm không ạ? Lúc đó sẽ ra sao ạ

    • @xuanphuc4305
      @xuanphuc4305 ปีที่แล้ว

      Trong cơ học lượng tử thì electron giống với sóng hơn là hạt bạn có thể bỏ qua khái niệm electron là hạt khi nghe về cơ học lượng tử 😊

    • @REDzMk
      @REDzMk ปีที่แล้ว

      Theo mình nghĩ thì electron không hẳn là hạt, kiểu như một cái vòng ngọc trai bị bạn lấy đi một viên ngọc sẽ để lại một lỗ trống, khi bạn di chuyển những viên ngọc khác thì lỗ trống đó cũng di chuyển theo, khi đặt hai chuổi ngọc chéo nhau, bạn tiếp tục di chuyển các viên ngọc thì hai lỗ hổng sẽ gặp nhau và vừa hợp lại thành một vừa cùng tồn tại nằm chồng lên nhau rồi khi tiếp dục di chuyển viên ngọc thì hai lỗ hổng lại xuất hiện riêng biệt. Có lẽ, theo sự hiểu của mình là vậy.

    • @quangtruongam6419
      @quangtruongam6419 4 หลายเดือนก่อน

      Không bạn ơi, electron nó ở chồng chập trạng thái, xác suất lúc ở chỗ này, lúc ở chỗ kia, thế nhưng khi đưa máy đo vào đo thì lập tức các trạng thái khác bị "suy sập hàm sóng", khiến cho chỉ 1 trạng thái còn tồn tại. Giống như bạn lắc xúc xắc, trước khi mở ra thì chưa có kết quả, chỉ có xác suất các kết quả, nhưng khi mở ra rồi chỉ còn 1 kết quả duy nhất mà thôi.

  • @phamlongofficial7372
    @phamlongofficial7372 3 หลายเดือนก่อน

    Có thể nhiều bạn xem rồi vẫn chưa hiểu, mình tóm gọn thế này (theo 1 cách nông dân nhất) cho ai cần: Electron là 1 đối tượng lượng tử, tức bản thân nó "là 1 đám mây, ko phải 1 hạt", thực ra "Hạt nhân đã hút Electron vào nó rồi", nó chính là "đám mây electron", bạn "tưởng rằng" electron không bị hạt nhân hút vào vì bạn "nhầm lẫn" electron là 1 "hạt" nhưng nó không phải.

  • @ankhang8034
    @ankhang8034 ปีที่แล้ว

    Làm video về sự ngẫu nhiên đi ad
    - Sự ngẫu nhiên có thật sự tồn tại hay chúng ta chỉ đang thiếu thông tin
    - Nếu nắm bắt được tất cả kiến thức, thông tin cần thiết chẳng phải sẽ tính toán được hết tất cả mọi thứ: từ quỹ đạo các hành tinh, sự chuyển động của các nguyên tử,...
    - Liệu sau khi quay ngược thời gian về 13,8 tỷ năm trước mọi thứ vẫn diễn ra lần nữa hay không
    - Giả sử kết thúc của vũ trụ là vụ co lớn, sau tất cả lại co về 1 điểm kỳ dị. Rồi mọi thứ lại sảy ra 1 lần nữa(bigbang...) như 1 vòng luân hồi và chúng ta đã luân hồi (lặp lại)cả trăm ngàn lần mà không hế hay biết ?!
    Mình băn khoăn mãi mà vẫn chưa có lời giải hợp lý. Mong nhận được sự giải đáp của admin cũng như những bạn có hiểu biết về vấn đề này. Xin cảm ơn !!

    • @sonempro1
      @sonempro1 ปีที่แล้ว

      Nguyên lý bất định đã chứng minh cho sự ngẫu nhiên đấy. Có thể hiện tại chúng ta còn thiếu sót thông tin nào đấy nhưng với trình độ khoa học hiện tại thì sự ngẫu nhiên được các nhà khoa học công nhận.

    • @hainguyen-uy8so
      @hainguyen-uy8so ปีที่แล้ว

      Thuyết tất định đã bị bác bỏ bởi cơ học lượng tử. Điều này làm Anhxtanh rất cay cú

    • @duymelody3531
      @duymelody3531 ปีที่แล้ว

      Xem con lắc nhiều hơn 2 trục đi, quỹ đạo của nó k thể tính toán

  • @mskai6088
    @mskai6088 ปีที่แล้ว +1

    Z thì hạt nhân có thể đã dọn sạch những electron trong 1 vùng xung quanh hạt nhân. Thành ra thứ chúng ta thấy được là 1 khoảng trống giữa hạt nhân với đám mây electron đúng không nhỉ?

  • @phonghoang8290
    @phonghoang8290 ปีที่แล้ว +1

    Nếu hạ nhiệt độ nguyên tử xuống độ âm tuyệt đối, thì nguyên tử đó thế nào ? Không khối lượng ? Không thể tích ?

    • @duymelody3531
      @duymelody3531 ปีที่แล้ว

      Hạt E ngừng quay và có thể rơi vào hạt nhân. Nhưng đấy là giới hạn của vũ trụ và k có nguyên tử nào đạt được độ 0 tuyệt đối cả giống như k 1 hạt nào có khối lượng có vận tốc ánh sáng cả

  • @aquabill191
    @aquabill191 ปีที่แล้ว +1

    8:36 ơ vậy nào giờ kiến thức mình học trong sách là sai hả anh, hay là ngta vẫn chưa khẳng định đc cái nào đúng cái nào sai

    • @quangtruongam6419
      @quangtruongam6419 4 หลายเดือนก่อน

      Không bạn ơi, sách đang dạy mô hình Borh vì nó dễ hiểu cho các bạn dễ tiếp cận nếu muốn nghiên cứu sâu thêm thôi. Mô hình Borh chính là cầu nối giữa cơ học cổ điển và cơ học lượng tử, Bohr đang giải thích bằng cơ học cổ điển nên nó chỉ đúng với Hidro, còn vs nguyên tử nhiều hạt thì sai.
      Sau này cơ học lượng tử bổ sung chỗ thiếu sót cho Bohr. Mình học cơ học lượng tử, những bài đầu tiên thầy vẫn phải dạy mô hình Bohr hay thuyết lượng tử năng lượng của Planck, lượng tử ánh sáng của Einstein để tiếp cận đã.

  • @memphis233
    @memphis233 ปีที่แล้ว

    Vậy thì VFacts làm tiếp luôn vì sao các proton không đẩy nhau đi

  • @AnhQuynh-nj5zf
    @AnhQuynh-nj5zf ปีที่แล้ว

    giọng này là đúng vfacts rồi này

  • @tienthach9297
    @tienthach9297 ปีที่แล้ว

    Trạm vũ trụ quốc tế to cỡ nào lẫn a vfacts

  • @dinhbakhang
    @dinhbakhang 6 วันที่ผ่านมา

    Giải thích lăng nhăng không có cơ sở khoa học nào cả. Đơn giản chỉ là có hai lực tác động ở đây một là lực hút điện tử giữa các electron và hạt nhân. 2 là lực từ trường giữa chúng.

  • @Durian1224
    @Durian1224 ปีที่แล้ว +1

    vừa ăn 1 mồm hành của hóa đại cương ở năm nhất xong nêm xem vid này hiểu đc kha khá :))

  • @Loichoi007
    @Loichoi007 ปีที่แล้ว +2

    E thấy mơ hồ quá, như thể cơ học lượng tử đã phủ nhận toàn bộ phần kiến thức lượng tử ánh sáng, hạt nhân nguyên tử của vật lí 12 vậy @@

    • @Vaura34
      @Vaura34 ปีที่แล้ว

      =))) thì hiện tại 12 vẫn học theo mẫu nguyên tử bo, việc giải thích vẫn dựa vào cơ học cổ điển nên mọi khái niệm nó khác là đúng rồi ông, kiểu ông vừa phát hiện ra các e nó vừa xuất hiện ở đây xong dịch chuyển sang vị trí khác ko có quỹ đạo, chu kì, còn ông học ở trong sách thì nó vẫn cho ông thấy để ông xác định rõ, nên Tesla đã từng nói với Einstein là ổng sẽ làm dòng điện của ổng đi nhanh hơn cả tốc độ ánh sáng là vì ổng hiểu bản chất di chuyển của các hạt ấy

    • @quangtruongam6419
      @quangtruongam6419 4 หลายเดือนก่อน

      Thì Bohr và Planck đều ứng dụng cơ học cổ điển để giải thích mà, nó chỉ đúng trong một giới hạn nào đó thôi. SGK vẫn dạy vì nó dễ hiểu, mà đừng nói SGK, sinh viên đại học như mình những bài đầu học cơ học lượng tử đều phải học các lý thuyết của Planck và Bohr.
      Lý thuyết cơ học lượng tử nó trừu tượng và khó hiểu hơn thế, dùng công thức toán học thì dễ hình dung hơn, nhưng đòi hỏi bạn phải có lượng kiến thức toán khổng lồ, phải lên đại học mới được học.

  • @PhucHau-nk8ts
    @PhucHau-nk8ts ปีที่แล้ว

    đường link để bên dưới đâu?

  • @NguyễnThu-q5w
    @NguyễnThu-q5w ปีที่แล้ว

    em lớp 7, khóa đầu tiên học chương trình mới và sách có dạy cái này ạ. Giờ xem vid sốc luôn

  • @NguyenPhiTruong-tp8xv
    @NguyenPhiTruong-tp8xv ปีที่แล้ว

    Hay ạ

  • @thuong_99ng44
    @thuong_99ng44 ปีที่แล้ว

    Link đâu ad ơi

  • @Minhmucoi
    @Minhmucoi ปีที่แล้ว

    Bạn làm về chủ đề "europa life on moon hook fish" đi 🥺

  • @TP-mp6wl
    @TP-mp6wl ปีที่แล้ว +1

    Nếu như áp dụng cơ học lượng tử để thay thế cho cơ học cổ điển trong môn vật lý thì các e học sinh sinh viên chuyên lý có thể sẽ "KHÓC THÉT" 😂😂

  • @nhathoangphan2565
    @nhathoangphan2565 ปีที่แล้ว

    Tuyệt vời

  • @PhatNguyen-he6pp
    @PhatNguyen-he6pp ปีที่แล้ว

    Lớp 10 hoá có cái này mà ko hiểu mỗi phần đám mây biến dạng h dễ hiểu rồi hay thật🎉

  • @nguyenvanthai99
    @nguyenvanthai99 ปีที่แล้ว +1

    cái đoạn 1:40 là trong phim gì ý nhỉ

    • @lamduong5305
      @lamduong5305 4 หลายเดือนก่อน

      Phim j đó cs chữ t34🐧

  • @iamnumber2iamnumber235
    @iamnumber2iamnumber235 ปีที่แล้ว +2

    Eletron tôi nghĩ nó k hẳn là hạt, mà nó giống đám mây như video đề cập. Tôi nghĩ nó giống đám tinh vân quay xq sao chủ. Các hạt bụi sẽ tập hợp lại như các hạt bụi vo lại thành hành tinh. Nhưng khác 1 chút là Các chấm nhỏ li ti này sẽ tập hợp dày đặc ở 1 số điểm, 1 số điểm các chấm li ti này lại k tập hợp nhiều. Chúng sẽ k hợp lại thành 1 cục giống như các hành tinh mà linh động hơn rất nhiều. Giống như những chiếc xe sẽ tụ tập đông lại ở 1 nút giao thông, hoăc tách ra phân bố mỏng đi khi có nhiều lối thoát.
    Và nó k giông mô hình mây tinh vân vi mô hình nguyên tử nhỏ hơn rất nhiều biến số k quá lớn. Vì thế chúng hình thành 1 sự ổn định,1 trật tự nhất định đáng kinh ngạc.
    Càng nhỏ sự bền vững trong mô hình hoạt động càng tốt.
    Tiếp theo tôi nghĩ rằng, electron k hẳn là hạt mà chúng ta vẫn nghĩ. Nó có thể chỉ là 1 kết quả của 1 hiện tượng nào đó. Ví dụ như vòng bảo vệ từ trường của trái đất đc tạo ra do nhân lỏng của Trái đất quay nhanh tạo ra từ trường Bắc Nam. Nếu nó dừng lại thì từ trường cũng sẽ bị biến mất. Từ trường kp là vật chất. Nó là hiện tượng là kết quả đc tạo ra do nhân lỏng trái đất quay. Vì thế tôi nghĩ eletron có thể tương tự vậy.
    Electron có thể là 1 dạng nào đó ví dụ như năng lượng. Ví dụ như photon vừa mang tính chất của hạt, vừa mang tính chất của sóng. Ta quy nó về đâu cũng có thể. Hay thực tế nó là 1 cái gì đó khác xa so với nhận thức, định kiến của chúng ta về hạt và sóng. Vì thế tôi nghĩ electron dù đc phát hiện ra, nhưng nó thực sự nó như thế nào chúng ta chưa thể nào biết đc. Nó thực sự là cái gì đó là điều chúng ta vẫn còn đang ?. Là 1 nhân tố X bí ẩn.
    Tại sao chúng k mất đi năng lượng. Tôi nghĩ chúng chỉ trôi đi trong 1 phạm vi nhất định. Ví dụ nếu có 1 hạt hidro nằm ở trung tâm khoảng trống rộng lớn nơi mà cực ít các cụm giải ngân hà( tôi k nhớ tên của khoảng không ấy) thì ta dịch chuyển hạt hidro đó ra tâm của khoảng trống đó. Sự tương tác ở đó quá nhỏ. Hidro sẽ tự trôi đi theo 1 phương vị nào đó. Mà chả cái gì tác động đến nó. Đơn giản là nó sẽ trôi theo 1 hướng bất định nào đó mà k ai biết. K có gì là đứng yên tuyệt đối. Trừ phi nó bị 1 cái gì đó tuyệt đối(phi lý) ghim chặt hạt hidro ,bắt nó đứng im tuyệt đối. Chẳng hạn như ngưng đọng thời gian ở khoảng không quanh hidro đó chăng😅. Nó không tốn năng lượng nhưng k có nghĩa là nó sẽ đứng yên. Chỉ đơn giản chúng di chuyển ít hơn, hay nhiều hơn mà thôi.

    • @HoaiNguyen-mn4lc
      @HoaiNguyen-mn4lc ปีที่แล้ว +1

      1.electron là một đối tượng lượng tử giống như photon vừa mạng tính chất hạt vừa tính chất sóng hay còn gọi là lưỡng tính sóng hạt tồn tai dưới dạng sóng xác xuất
      2 vì electron khi sinh ra đã di chuyển dưới dạng sóng mà sóng không bao giờ dừng lại
      3tư tưởng của bạn về vật lý lượng tử và vật lý cổ điển đang có vấn đề cần xem lại

    • @sonempro1
      @sonempro1 ปีที่แล้ว

      Đừng bao giờ lấy vật lý cổ điển để tưởng tượng sang vật lý lượng tử vì như vậy sẽ thấy nó rất vô lý

    • @iamnumber2iamnumber235
      @iamnumber2iamnumber235 ปีที่แล้ว

      @@sonempro1 OK bạn
      Chỉ là mình k hiểu sâu về vật lý lượng tử nên mình tiếp cận nó bằng 1 cách nhìn khác. Sorry vì đọc lý luận của mình khiến các bạn ngứa mắt.

    • @vng3q931
      @vng3q931 ปีที่แล้ว

      Hạt thông thường có kích thước từ nguyên tử, hoặc nhỏ hơn vùng không gian, rời rạc đếm được có các thuộc tính khối lượng, động lượng, năng lượng
      Khi khối lượng của các hạt giảm xuống dưới mức nguyên tử electron là hạt lượng tử. Còn photon không có khối lượng nghỉ nhưng nó có năng lượng thì ứng với mức năng lượng này nó có khối lượng theo hệ thức anhxtanh: E=mc^2=>m=e/c^2 . kết hợp hệ thức plank e=hc/lamda, m=h/c.lamda,=) có động lượng, có khối lượng. Photon có tính chất lưỡng tính sóng hạt, không thể phân đôi đã chứng minh = thực nghiệm thực tê ngồi đó mà mõm

    • @HoaiNguyen-mn4lc
      @HoaiNguyen-mn4lc ปีที่แล้ว

      @@vng3q931 đối với photon công thức e=mc^2 không đc áp dụng vì photon ko có khối lượng , sao bạn lại áp dụng đc?
      bình luận bên trên của mình chỉ nói electron và photon có đặc điểm chung là đều mang tính chất hạt và sóng thôi mà, có mõm j đâu

  • @quym373
    @quym373 ปีที่แล้ว +1

    nó có rơi vào proton và trở thành neutron

  • @ngochoipham-zb1sz
    @ngochoipham-zb1sz ปีที่แล้ว

    Đồng hồ bao tiền vậy bạn

  • @dannkuruky3956
    @dannkuruky3956 ปีที่แล้ว

    1 video khiến việc ôn thi tuyển sinh của tui mệt hơn, ya

  • @namjb2416
    @namjb2416 ปีที่แล้ว

    Năng lượng tối chi phối lực có thể ko ta?

  • @trung0307
    @trung0307 ปีที่แล้ว

    Vô tay. Não tui đang đơ nhưng tay tui đang vỗ. Kiến thức này đã được tiếp thu. Quá meetj mỏi

  • @biennv3854
    @biennv3854 ปีที่แล้ว

    ôi đại ca
    tuy hại não nhưng hình như em thông rồi😮

  • @future7748
    @future7748 ปีที่แล้ว

    Lâu lắm rồi không có video bạn hỏi Vfacts trả lời:))

  • @PeterKGaming
    @PeterKGaming 3 หลายเดือนก่อน

    Ơ vừa học bài này xong về TH-cam đề xuất luôn 😂

  • @louisarius8319
    @louisarius8319 ปีที่แล้ว

    Hiểu đơn giản thế này các bạn ạ, electron nó không tồn tại theo cơ học cổ điển là có khối lượng, kích thước và di chuyển theo hệ quy chiếu. Electron dịch chuyển từ vị trí này qua vị trí khác và tồn tại ở khắp mọi nơi nếu ta quan sát trong chiều không ba chiều, tức là nó không di chuyển theo cách thông thường là phải đi qua điểm A qua điểm B rồi tới điểm C mà nó tồn tại cả A và C cùng một thời điểm, và các hạt e liên kết có thể mang cùng bản chất, xem thêm rối lượng tử nhé

    • @minhtrieu3669
      @minhtrieu3669 ปีที่แล้ว

      Vậy phương thức "di chuyển" của e là tương tự như "rối lượng tử" nhỉ?

  • @thanhphong4531
    @thanhphong4531 ปีที่แล้ว

    cho e hỏi, nếu sau này con người có thể di chuyển đến 1 khoảng cách (n) năm ánh sáng, và khoảng cách đó nhìn về Trái đất thì có thể nhìn thấy quá khứ của (n) năm trước. Vậy thì có thể dần thu hẹp lại khoảng cách để tua nhanh quá trình nhìn về quá khứ đúng k....mọi thứ nhìn được từ khoảng cách (n) sẽ như 1 cuốn phim tua nhanh đúng k ?

    • @namhoang-dh2iu
      @namhoang-dh2iu ปีที่แล้ว

      Với điều kiện vừa quan sát vừa tiến dần tới trái đất n-1 mỗi bức chụp.

  • @hung-workout
    @hung-workout ปีที่แล้ว +1

    Thế liệu trên LÍ THUYẾT, với vận tốc đủ nhanh thì một vật thể có thể chống lại lực hút của hố đen đc ko.

    • @hung-workout
      @hung-workout ปีที่แล้ว +1

      @@huuhieu0903 thì mình mới bảo là trên lí thuyết, giống mấy video kiểu như nếu trái đất to bằng mặt trời, nếu lượng oxi tăng gấp đôi,.... Mà vifact làm trc đây ấy, mong là admin có thể làm 1 vid về cái này, cho đỡ phải đăng lại vid ngày xưa, ngán quá rồi.

    • @thanhnguyen1983
      @thanhnguyen1983 ปีที่แล้ว

      @@huuhieu0903 Vẫn có bức xạ Hawking bay ra khỏi hố đen đấy thôi. Đừng chắc chắn quá!

    • @congnguyenchi1744
      @congnguyenchi1744 ปีที่แล้ว

      TRÊN LÍ THUYẾT nếu vật có tốc độ đủ nhanh (vượt giới hạn c, hoặc tốc độ dần tới vô cực) thì sẽ không có bất kì thứ gì kể cả lỗ đen có thể giữ vật đó đc vì khi đó nó đã vượt ngưỡng vận tốc thoát rồi

    • @HoaiNguyen-mn4lc
      @HoaiNguyen-mn4lc ปีที่แล้ว

      @@thanhnguyen1983 bạn nên xem kĩ lại video bức xạ hawking và đường hầm lượng tử của thư viện thiên văn

    • @sangnguyen-se3eq
      @sangnguyen-se3eq ปีที่แล้ว

      You cannot escape the black hole by traveling fast, you have to travel to the past 😂 Phải đi nhanh hơn c nhưng vận tốc cao hơn c ko có ý nghĩa trong vũ trụ này.

  • @uctran8088
    @uctran8088 ปีที่แล้ว

    Vừa đc 1 hôm làm về chủ đề khác thì lại quay lại chủ đề vật lý

  • @binhly8112
    @binhly8112 ปีที่แล้ว +2

    Nếu electron quá sát với hạt nhân thì sai số về động lượng là vô cùng lớn. Từ đó sai số về vận tốc sẽ vượt qua cả tốc độ anh sáng. Theo thuyết tương đối của ET thì tốc độ ánh sáng là giới hạn nên sẽ ko thể tồn tại electron quá gần hạt nhân hoặc dính vào hạt nhân

    • @Vaura34
      @Vaura34 ปีที่แล้ว

      cũng bởi vì điều đó mà tesla mới nói dòng điện của ổng sẽ có thể vượt tốc độ ánh sáng đó, công nhận ghê thật

  • @coccoccoc....5736
    @coccoccoc....5736 6 หลายเดือนก่อน

    Tại sao các proton cùng dấu ko đẩy tách ra nhau mà liên kết với nhau cùng với neutron?

    • @hongvietnguyen3819
      @hongvietnguyen3819 6 หลายเดือนก่อน +1

      Bạn hỏi rất hợp lý
      trả lời được tại sao các proton (cùng dấu) và các nơtron trong hạt nhân cụm lại được với nhau thì sẽ hiểu nguyên nhân tại sao các electron không bị hút vào các proton
      Vấn đề này liên quan đến LỰC TƯƠNG TÁC MẠNH và LỰC TƯƠNG TÁC YẾU
      Nhờ có LỰC TƯƠNG TÁC MẠNH giúp các proton liên kết chặt với nhau và cũng ngăn cản các electon không bị hút vào hạt nhân

  • @nguyenhoanga745
    @nguyenhoanga745 ปีที่แล้ว

    Theo tôi thấy hiện tại chắc chắn đang có 1 phản lực cân đối được với lực điện từ được tạo ra từ lõi của hạt nhân (nằm sâu bên trong proton và neutron, thậm chí là bên trong hạt quark) để đẩy electron ra ngoài nhằm mục đích ko cho nó va vào hạt nhân. Từ đó thì cấu trúc của nguyên tử mới được hình thành.

    • @mrsmiley360
      @mrsmiley360 ปีที่แล้ว

      Phản lực tác dụng vào hạt nhân thì đâu thể tác dụng vào electron đâu.

    • @supercuber1915
      @supercuber1915 ปีที่แล้ว

      @@mrsmiley360 lực hấp dẫn của trái đất tác dụng vào bạn rồi thì sao tác dụng lên tôi được nữa

    • @mrsmiley360
      @mrsmiley360 ปีที่แล้ว

      Lực hấp dẫn luôn xuất hiện theo cặp ở hai vật thể bất kì có khối lượng do định luật 3 newton. Lực hấp dẫn mà bạn tác dụng lên trái đất nằm ở tâm trái đất.

    • @supercuber1915
      @supercuber1915 ปีที่แล้ว

      @@mrsmiley360 Tôi đang nói về 2 đối tượng tác dụng lực khác nhau, chứ tôi có nói về phản lực đâu bạn?

    • @mrsmiley360
      @mrsmiley360 ปีที่แล้ว

      Có thể giải thích thêm đc ko, tui không hiểu ý cỷa bạn cho lắm

  • @ducnguyentrung
    @ducnguyentrung ปีที่แล้ว

    nghe đến đoạn vận tốc e đang định chửi, may quá ngồi nghe hết video =))

  • @tungphan1990
    @tungphan1990 6 หลายเดือนก่อน

    Khi electron chuyển động lại gần hạt nhân thì thế năng nó giảm theo định luật bảo toàn năng lượng thì động năng nó sẽ tăng lên vận tốc của electron tăng lên gup nó k rơi vào hạt nhân!.

  • @NhanNguyen-qp8uq
    @NhanNguyen-qp8uq ปีที่แล้ว

    hay quá