Ad hay các bạn muốn tìm hiểu thêm về thuyết tương đối hẹp có thể đọc sách vật lý đại cương 1 của thầy Lương Duyên Bình. Mình thấy nó khá giống cái thuyết tương đối đặc biệt của video. Còn về việc chiếc đồng hồ chạy chậm hơn trên con tàu với tốc độ cao. Nó chỉ chạy chậm hơn khi bạn ở ngoài quan sát thôi, còn người trong tàu thì vẫn thấy bình thường. Ta chấp nhận một vật không thể di chuyển nhanh hơn ánh sáng. Nếu con tàu chuyển động với vận tốc V so với trái đất, thì các nguyên tử phân tử trong cơ thể phi hành gia hay chiếc đồng hồ sẽ chuyển động với vận tốc V+a so với trái đất. Ta có V+a < ánh sáng. Khi V càng lớn thì a phải càng nhỏ. Do đó có thể hiểu là các quá trình sinh hóa trong phi hành gia diễn ra chậm hơn với người ở trái đất ( chiếc đồng hồ cũng vậy) vì mọi thứ đều từ nguyên tử phân tử cả. Do đó có thể rút ra kết luận nếu V= ánh sáng thì thời gian với phi hành gia như ngừng trôi hay cơ thể của họ như ngừng hoạt động vậy. Nếu bạn đang ở trên con tàu, điểm đến là một hành tinh xa cả tỷ năm ánh sáng , bấm cái nút để cho tàu chạy với vận tốc ánh sáng, thì bạn sẽ thấy đến đó là tức thời. Đấy là ý hiểu của mình :)))
đúng!. từ quan điểm của người trên tàu, thì tàu đứng yên, còn phần còn lại của vũ trụ di chuyển, vì vậy nó bị co rút chiều dài, khiến cho khoảng cách giữa điểm A B bị rút lại trong khi bạn thấy đồng hồ của mình không vấn đề gì. nhưng đối với ai đang ở tọa độ mà điểm A và B đứng yên, họ sẽ thấy chiều dài gốc nhưng đồng hồ của tàu bị trôi chậm.
Lý thuyết, cụ thể ở đây là lý thuyết khoa học, là một mệnh đề giải thích cụ thể về một hoặc một nhóm hiện tượng, hoặc là một phần của thế giới tự nhiên, chẳng hạn như Thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, và Thuyết tiến hóa của Charles Darwin. Định luật là một mô tả về một hoặc một nhóm hiện tượng cụ thể. Khác với lý thuyết, định luật không hề giải thích hiện tượng, mà chỉ mô tả hiện tượng. Định luật vốn xuất phát từ thực nghiệm, nó xác định quy luật của tự nhiên, cứ theo khách quan, chân lý khoa học mà rút ra, không có một chứng minh duy ý chí nào ở đây cả. Trong khi đó, định lý là một hệ quả tất yếu nảy sinh. Hãy lấy động năng (Kinetic Energy) làm ví dụ. Khi đã có định nghĩa về động năng, công, lực, và những đại lượng khác, ta biết rằng độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực, và đây là một định lý, vì ta chỉ việc làm một số phép toán biến đổi để rút ra kết luận này mà không thông qua thực nghiệm. Cũng vì điều này mà Toán học không có định luật, mà có định lý. Vì bản thân lý thuyết là một mệnh đề giải thích, nó không thể được chứng minh ngay tức khắc theo cách của định luật, tức là thực hiện đi thực hiện lại một thí nghiệm. Vì lý thuyết còn đưa ra những dự đoán về những hiện tượng chưa được quan sát, nên càng nhiều dự đoán được kiểm chứng thì lý thuyết càng được khẳng định. Thuyết tương đối của Einstein đã trải qua nhiều lần kiểm chứng, từ ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua Mặt Trời, hiệu ứng thấu kính hấp dẫn, và sự uốn cong của không - thời gian được quan sát trong vũ trụ. Thuyết tương đối còn dự đoán được sự tồn tại của lỗ đen (Black Hole). Về tiên đề, tiên đề là thứ mặc nhiên thừa nhận, dù nó có đơn giản đến mức nào đi nữa, nếu người ta muốn chọn nó làm điểm khởi đầu cho một lý thuyết. Tiên đề chỉ khác ở chỗ do chúng ta đặt lấy, thường là sự khái quát hoá một kinh nghiệm của con người, trong khi định luật do thực nghiệm, định lý do “suy diễn”. Như vậy, lý thuyết, định luật, định lý, tiên đề có mối liên hệ mật thiết với nhau để cùng mô tả và giải thích thế giới tự nhiên, và chúng không phải là những cấp độ khác nhau.
A Đạt khoai bé có thể làm về Thí nghiệm khe đôi lượng tử không ạ? Vô tình đọc được bài về nó mà thấy cũng thú vị nhưng mông lung quá khó hiểu quá. Thanks!!!!!
Cảm ơn bạn đã giải thích một lần nữa về thuyết tương đối. Đối với thuyết tương đối đặc biệt. Cá nhân t cảm thấy nó chưa thực sự đầy đủ. Chuyển động càng nhanh thì thời gian càng chậm. Và ngược lại. Điều này theo t là đúng. Đây không phải nói về thời gian trên đồng hồ. Mà phụ thuộc vào não bộ của chúng ta "nhận thức" thời gian như thế nào. Người có tốc độ nhanh sẽ "cảm nhận" một phút trôi chậm hơn người có tốc độ chậm. Người chạy nhanh sẽ cảm thấy 5" vẫn đủ để đến trường. Cùng một quãng đường nhưng người chạy chậm sẽ thấy 5" quá ít để đến đúng giờ. Đại loại vậy...Nó nên được áp dụng với vật có ý thức, có nội năng. Áp dụng nó với máy móc theo t đã là đi chệch hướng rồi. Tuy nhiên nó chưa thực sự đầy đủ. Vì vậy ví dụ về người song sinh ở trái đất và ngoài không gian chưa thực sự đúng. Nếu bạn cảm thấy vô lý là dĩ nhiên. Thứ nhất vận tốc của tàu du hành không phải là vận tốc nội tại của người (anh)em. Nếu trên tàu du hành người này vẫn giữ tốc độ như bình thường thì không có gì thay đổi nhiều cả. Đại khái nếu bản thân bạn tự có tốc độ ánh sáng thì giả thuyết trên mới áp dụng được. Nếu chiếu theo lối này thuyết tiếp theo sẽ dễ hiểu hơn đó. Mà thôi giải thích tới đây là được rồi. Dù sao đa số mọi người cũng vì tò mò mà đến. Ko cần đào quá sâu làm gì. Tui không có năng khiếu giải thích 😁 sẽ làm bạn càng khó hiểu hơn thôi
B hiểu sai hết r nhé,sự giãn nở thời gian hấp dẫn là hiện tượng vật lý,nó là reallity chứ k hề phụ thuộc vào cảm quan,ng ngồi trong tàu đi với vtoc cận ánh sáng vẫn sẽ cảm nhận thời gian trôi nhu bth ko hề chậm hơn,ng trên trái đất cũng vậy chứ k phải ng trên tàu "cảm thấy chậm" ,nhưng khi 2 người đó được ng thứ 3 kiểm chứng thì sẽ thấy thời gian của họ có sự chênh lệch thực tế,dù bản thân họ ko thấy khác gì ....
Thích đề tài vũ trụ thì ko thể bỏ qua cuốn Lượt Sử Thời Gian Tuy có một số thứ không còn đúng nhất nữa nhưng nó có đầy đủ những thứ ad nói trong 3 video thậm chí sẽ mở não Vì nếu triết học có Duy Tâm và Duy Vật thì Vật Lý có Cơ Học Lượng Tử và Thuyết Tương Đối.
Những gì tôi học được qua clip : 1. thời gian là giới hạn vật chất trong vũ trụ nhưng không giới hạn vũ trụ 2. di chuyển với tốc độ ánh sáng thì thời gian gần như ngưng đọng 3. cùng 1 sự kiện, cùng 1 thời gian nhưng khác vị trí cho ta 2 kết quả khác nhau
Ừ thì nếu bạn di chuyển với tốc độ ánh sáng thì thời gian bạn ngĩ là nó dừng lại nhưng cái đồng hồ thì nó không dừng nó vẫn tiếp tục chạy đau đầu là ở chỗ đó
@@namnguyen-ou2pb nó vẫn chạy nếu đem so ra với hệ quy chiếu nào. Nếu người này chạy với tốc độ anh sáng thì xét hệ quy chiếu của người này thì đồng hồ đứng im, còn hệ quy chiếu với người không cùng tốc độ thì nó vẫn quay.
@@longvunguyen4348 sao ngược lại được bạn. Nếu bạn chạy với tốc độ ánh sáng thì đồng hồ của bạn bị dừng lại. Nhưng nếu một người nào đó có thể nhìn thấy bạn chạy thì họ sẽ thấy bạn chạy rất nhanh, còn khi bạn là người chạy với tốc độ ánh sáng thì bạn nhìn mọi thứ như đứng im kể cả cái đồng hồ.
@Phạm Quốc Bảo đâu có biến mất. Ví dụ đơn giản nhất (với điều kiện là chạy được) là ánh sáng với tốc độ ánh sáng người vẫn cảm nhận được là có ánh sáng. Khi bạn chạy với tốc độ ánh sáng nó tạo một vệt nếu bạn chạy vòng tròn lặp đi lặp lại!
Tôi đã hiểu được khá khá về lực hấp dẫn rằng một vật cần nặng sẽ làm cho tấm không thời gian bị lún khiến làm các vật chất bị lún xuống,còn nếu bạn chạy càng nhanh thì thời gian không theo kịp nghe VFATS nói nghe mà dễ hiểu hơn
Lấy ý tưởng từ soi sáng. Tổng hợp thông tin trên wiki tiếng anh và do rất nhiều cộng tác viên cả 1 ekip tổng hợp chứ k phải chỉ 1 ng. Vfacts cũng chỉ là con ng giống như tôi và bạn. Họ k phải là thần thánh biết tất tần tật mọi thứ. Ngày nay bất cứ ai cũng có thể tự tìm hiểu thứ mà mk muốn qua gg. Nơi lý giải mọi thứ từ hạt cát đến vũ trụ bao la chỉ tốn vài s gõ phím bạn sẽ tìm dc mọi thứ mk muốn Nhưng gg và thông tin trên mạng có 1 cái dở là: thông tin trôi nổi và k dc kiểm chứng, bạn cũng sẽ k nhớ dc lâu vì bạn k ghi chép nó k đọc nó như sách. Đọc sách và ghi chép sẽ nhớ dc rất lâu. Nên vfacts cũng vậy thôi họ vừa làm video xong nhưng chỉ qua vài tiếng họ sẽ quên mất vận tốc ánh sáng là bao nhiêu, khoảng cách trái đất và mặt trăng....vv....
@@mienbaccoccu9473 phải là soi sáng lấy ý tưởng từ vfacts mới đúng, đồng ý là ko ai có thể hiểu hết tất cả mọi thứ nhưng mình thích dẫn chứng của vfacts hơn, ngoài wiki ra còn lấy từ các trang thông tin cùng với tài liệu của các trường đại học trên TG và đôi khi là cả từ các video trước đó nữa
Có ông tiến sy Người Nga giải được bài toán thứ 7 trong 7 bài toán thiên niên kỷ . Nhưng để hiểu được lời giải bài toán đó và kết luận nó là đúng . Các nhà toán học trên thế giới đã phải mất tới 4 năm . Và ông này được coi là người thông minh nhất thế giới còn sống ở hiện tại
Đoạn khiến thông não về thuyết tương đối là đoạn: chuyển động càng nhanh trong chiều không gian thì sẽ càng chậm trong chiều thời gian. VD: vẽ cái toạ độ oxy ra, sau đó chấm bút đại đâu đó rồi dóng cái bóng điểm đó lên hai trục tung, hoành. Rồi bắt đầu xuất phát đại một đường tới đâu đó, rồi lại dóng lên hai trục ta sẽ thấy nếu trên trục này đi xa hơn thì trục kia sẽ phải đi gần hơn so với điểm xuất phát. Kết luận đi càng nhanh trên trục này thì sẽ đi càng chậm trên trục còn lại. Đó là 2 chiều x và y cùng gốc, tức gắn liền. Nếu không gian và thời gian cũng gắn liền thì đương nhiên cũng sảy ra tương tự. Đi càng nhanh trong không gian cũng buộc phải càng châm trong thời gian. 😉
Tôi đeo đồng hồ, tôi phóng phi thuyền 10k km tới bắc cực, vậy khi đó đồng hồ của tôi va đồng hồ ở nhà chạy có bằng nhau k, và ta cảm thấy tới đích nhanh do phóng nhanh hay thời gian trôi qua nhanh
Chính xác, và vận tốc đi qua đồ thị không bao giờ thay đổi, chỉ có sự phân bố của vận tốc sang hai trục là thay đổi, do đó nếu đi thẳng về trục x thì không thể đi sang trục y nữa. vận tốc đi qua đồ thì ngạc nhiên thay, là c , vận tốc ánh sáng.
@@bikipbancom1677 10 km mà bạn nói là khoảng cách hay là vận tốc? vận tốc thì phải 10km/s , 10km/h rõ ràng. sự giãn nở thời gian phụ thuộc vào vận tốc.
@@bikipbancom1677 Không nhé. Kể cả bạn đi máy bay. Người ta dùng đồng hồ lượng tử để đo rồi. Tuy nhiên vận tốc, khoảng cách như trên thực tế quá nhỏ nên ta không cảm nhận được.
Mong ad sẽ chú ý là giải đáp thắc mắc này giúp mình: - Có phải cùng một loại xe máy vd như sh 300i mình mới mua thì mỗi chiếc sẽ có một ổ khoá riêng biệt hay là đều giống nhau và nếu là riêng biệt thì làm sao có thể xảy ra thì lượng xe sản xuất ra rất lớn mà cái chìa khoá thì nó có chút xíu nó hong bị trùng lập hay sao 🤔🤔. Mong ad giúp mình với
Mới đầu nghe nói về thuyết tương đối, mình rất tò mò, thán phục. Sau khi đọc sách, hiểu về cái cách thời gian co giãn, thì mình thấy ngay cái sai của nó. Cái bài toán sinh ra kết quả thời gian co giãn là sai, sai nó mới sinh ra cái kết quả ngáo ngơ như thế. Thời gian là thứ có trước cả vũ trụ, khi vũ trụ chuẩn bị ra đời và phát triển như ngày nay, đều in dấu ấn của thời gian, không có vũ trụ, hay vũ trụ vận động thế nào thì thời gian "mặc kệ". Thời gian vẫn biến đổi đều đặn từ vô cùng quá khứ, đến vô cùng tương lại, nhờ sự đều đặn của thời gian con người đánh giá được cái gì có trước, cái gì có sau, cái gì đi nhanh hơn cái gì. Thời gian lung tung do những điều kiện vật lí của vũ trụ chi phối, thì mọi sự đánh giá trước, sau, nhanh chậm, trở thành vô nghĩa. Thời gian là sự tồn tại hiển nhiên, khách quan, không có vật chất thì nó vẫn tồn tại cùng những dạng khác mà chúng ta chưa biết. Con người sinh ra cùng thế giới vật chất, khi bộ não phát triển đến độ nào đó thì mới nhận thức được thời gian, sự nhận thức đó phụ thuộc vào những điều kiện vật lí nơi nhận thức, nếu không có tư duy cao hơn, thì mỗi 1 điều kiện vật lí sẽ phát biểu thời gian khác nhau, giống như các con ếch cùng chung 1 đáy giếng. Sự "nhanh, chậm, hay đứng yên" của thời gian mà con người phát hiện ra là sự nhận thức sai lầm về thời gian, do những điều kiện vật lí chi phối. "Thấy thế, nhưng không phải thế". Trong 1 hệ di chuyển nhanh, hoặc 1 môi trường có trường hấp dẫn đậm đặc, mọi sự vận động để phát hiện ra thời gian chậm lại, hoặc đứng yên, khiến cho người ta tưởng là thời gian chậm lại hoặc đứng yên, giống như người ta nói: "cái chân là sai so với đôi giầy". Đừng tin vào đồng hồ để đánh giá thời gian, đồng hồ nguyên tử cũng phải đứng yên khi đưa nó vào hố đen hoặc cho nó di chuyển nhanh bằng tốc độ ánh sáng. Nếu có 1 cái đồng hồ lí tưởng chỉ đúng thời gian, thì nó sẽ chỉ giống nhau trong mọi điều kiện.
@@longnguyenthanh2911đây mới đúng là thiên tài mà tiếc là không được ai thừa nhận. Mới biết để hiểu được những lý thuyết này nó khó như thế nào với 1 bộ óc bình thường!
@huongpham-yc5me 1. Thuyết tương đối hẹp Hiệu ứng giãn thời gian: Trong thuyết tương đối hẹp, thời gian sẽ trôi chậm lại khi tốc độ của vật thể tăng gần với tốc độ ánh sáng. Thí nghiệm đo thời gian bằng các hạt như muon (hạt mang điện, tương tự electron) được thực hiện bằng cách quan sát sự sống sót của muon chuyển động nhanh trong các máy gia tốc. Khi muon chuyển động gần với tốc độ ánh sáng, tuổi thọ của chúng được kéo dài so với khi chúng đứng yên. Điều này phù hợp với dự đoán của thuyết tương đối hẹp. Thí nghiệm đồng hồ nguyên tử: Các nhà khoa học đã so sánh thời gian trên các đồng hồ nguyên tử được đặt ở các độ cao khác nhau (tốc độ chuyển động khác nhau). Khi đặt đồng hồ trên máy bay và so sánh với đồng hồ trên mặt đất, họ nhận thấy rằng đồng hồ chuyển động nhanh hơn (trên máy bay) chạy chậm hơn một chút so với đồng hồ đứng yên, đúng như dự đoán của thuyết tương đối hẹp. 2. Thuyết tương đối rộng Bẻ cong ánh sáng do trọng lực (Thí nghiệm của Eddington): Năm 1919, nhà thiên văn học Arthur Eddington quan sát hiện tượng lệch ánh sáng của các ngôi sao khi ánh sáng đi gần Mặt Trời. Dưới ảnh hưởng của lực hấp dẫn mạnh của Mặt Trời, ánh sáng từ các ngôi sao phía sau bị bẻ cong, khiến vị trí quan sát được của các ngôi sao thay đổi. Kết quả quan sát khớp hoàn toàn với dự đoán của thuyết tương đối rộng. Thời gian trôi chậm lại trong trường hấp dẫn: Thuyết tương đối rộng dự đoán rằng thời gian sẽ trôi chậm hơn trong trường hấp dẫn mạnh. Điều này được kiểm chứng qua việc đo thời gian bằng các đồng hồ nguyên tử đặt ở các độ cao khác nhau trên Trái Đất (như trong thí nghiệm Hafele-Keating). Đồng hồ ở độ cao thấp (gần trọng trường hơn) chạy chậm hơn so với đồng hồ ở độ cao lớn hơn, phù hợp với dự đoán của thuyết. Sóng hấp dẫn: Năm 2015, các nhà khoa học thuộc dự án LIGO đã phát hiện sóng hấp dẫn - những gợn sóng trong không-thời gian sinh ra từ sự va chạm của hai lỗ đen. Phát hiện này là một trong những chứng minh thực nghiệm quan trọng của thuyết tương đối rộng, vì sóng hấp dẫn là một trong những tiên đoán của Einstein mà trước đó chưa từng được phát hiện. 3. Ứng dụng trong hệ thống định vị GPS Các vệ tinh GPS quay quanh Trái Đất với tốc độ cao và ở độ cao lớn (nơi có trường hấp dẫn yếu hơn so với bề mặt Trái Đất). Điều này dẫn đến việc các đồng hồ trên vệ tinh GPS chạy nhanh hơn một chút so với đồng hồ trên mặt đất. Để đảm bảo tính chính xác của hệ thống GPS, các kỹ sư phải tính đến hiệu ứng này, điều chỉnh thời gian của các vệ tinh dựa trên lý thuyết tương đối.
Anh Đạt ơi, cho em hỏi nếu pha cùng 1 lượng uranium và chì mỗi thứ vào 2 cốc nước riêng và cho 2 ng cùng thể trạng và sức khỏe như nhau uống vậy ng uống urani hay chì sẽ chết trước hả anh. Rất mong anh trả lời.
Di chuyển càng nhanh thì thời gian trôi càng chậm là sai. Giả sử có 1 quả bóng rơi ở ga tàu. Mọi người ngồi ở ga đều thấy nó rơi xuống đất. Khoảng cách tối đa mắt người nhìn thấy quả bóng rơi là 300 m. Thời gian quả bóng rơi chạm đất là 3 giây. Nếu bạn ngồi trong con tàu siêu tốc chạy 600m/s lướt qua nhà ga thì thời gian nhìn thấy quả bóng là 1 giây. Tức bạn thấy quả bóng chưa rơi chạm đất. Nếu con tàu chạy 6000 m/s thì thời gian bạn quan sát thấy quả bóng chỉ là 0.1 giây. Trong vòng 0.1 giây đó quả bóng chỉ rơi 1 chút xíu cảm giác như quả bóng đứng yên. Và nếu bạn di chuyển với vận tốc 60000 m/s thì thời gian mắt người nhìn thấy quả bóng chỉ là 0.01 giây tức là quả bóng sẽ rơi cực ít. Bạn nhìn thấy mọi người ở nhà ga như bất động. Vì chỉ trong 0.01 giây thì ta thấy mọi vật dường như không thay đổi. càng di chuyển nhanh thì ta càng thấy quả bóng càng rơi ít. cảm thấy rằng mọi vật xung quanh như đang bị chậm lại. Và nếu tốc độ đạt tốc độ ánh sáng thì thời gian ta quan sát thấy quả bóng chỉ là 1phần nghìn tỉ giây. Và dường như quả bóng ta thấy bị đứng yên hoàn toàn. Còn ta ngồi trong tàu vẫn hoạt động bình thường.và nghĩ rằng mọi thứ bên ngoài con tàu đang bị chậm lại. Nhưng đó chỉ là cảm nhận. Thực tế giả sử tàu đi với tốc độ cao nhìn qua ô của về phía nhà ga sẽ thấy mọi thứ đứng yên ta nghĩ rằng mọi vật xung quanh bị chậm lại. Thời gian trôi bị chậm nhưng giả sử có 1 quả bom nguyên tử nổ cách đấy 40 km ta lại quan sát được quả bom chuyển động. Thời gian nổ đến khi kết thúc đúng bằng thời gian ở bên ngoài con tàu. Vì thế nếu nói di chuyển càng nhanh thì thời gian trôi càng chậm là sai. Nói đúng hơn là di chuyển càng nhanh thì ta cảm thấy mọi thứ xung quanh bị chậm lại mới đúng.
Oh, chắc nhiều bác thông minh mở ra xem. Xong rồi comment "dễ hiểu mà", nhưng phải mở lại xem lần nữa. (^_^) Nói thật các bác là cái thuyết tương đối này thời học đại học em đọc nguyên 1 cuốn sách hơn cả trăm trang về Einstein còn thấy rối não, nói gì chỉ là 1 clip 20 phút. Cảm nhận về không thời gian 4 chiều cho đúng cũng là cả 1 vấn đề, đâu đơn giản chỉ là tấm lưới vẽ mấy đường cong để diễn tả.
Ông này giải thích rộng thật...tụi nhỏ nghe phải học cao mới hiểu...anh xanh được mệnh danh vẽ ra vũ trụ mà....thuyết này hiểu vài thứ thôi...ví dụ 1 người ở trái đất với 1 người ngoài vũ trụ ...thử đoán xem thời gian 2 người có là 24h 1 ngày ko...câu trả lời là ko...có nghĩa là có thứ tác động thời gian...ghê chưa...nếu 1 người bay gần đến lỗ đen quay về...thì người đó vẫn còn sống...nhưng trái đất đã trải qua ngàn năm...vì lực hút lỗ đen quá khủng...đây là thuyết thôi...vì chẳng tới được lỗ đen mà tới nó cũng hút hàng triệu G...có nghĩa thời gian khi ta ở nơi khác nhau nó cũng khác nhau...cơ bản là thế mà đã đau đầu...còn các nhà khoa học tôn ông nữa nào đa vũ trụ...vũ trụ vô tận...hạt năng lượng đen...ôi đau đầu
Chiều dài không thể âm. Khối lượng không thể âm. Vì bất cứ 1 vật gì đều có dài rộng và khối lượng cố định. Nếu nó chiều dài, khối lượng là số âm. Nghĩa là nó không tồn tại.
bạn muốn cho nó âm thì cứ cho ngược lại cái bận đang đo xong thụt lùi thì bằng cách nào đó ko đúng lắm thì bạn có chiều dài âm so với vật bạn đang muốn đo đấy
Nếu có một thứ gì đấy nặng am khối lượng thì công trình kiến thức đồ sộ về không gian thời gian sẽ sụp đổ. E không bao giờ bằng tích khối lượng và tốc độ nữa.
Thiên niên kỷ ba rồi. Lý thuyết tương đối trở thành nhảm! Do bởi sự đồng hoá vận tốc 300.000 km/sec với ánh sáng ...hiện nay chưa Ai biết bản chất ánh sáng là gì!? Ngay cả Einstein vào năm 1916, ông ta than: Tôi sẽ dành thời gian còn lại (trong cuộc đời của tôi) để tìm hiểu xem ánh sáng là gì!
mình đồng ý với bạn. mình thấy nó chỉ là giả thuyết. hình ảnh tấm không thời bị bẻ cong là 1 ví dụ méo mó, nếu không có lực hấp dẫn thì thứ gì kéo vật thể xuống đáy hố không thời gian? công thức tính toán độ ảnh hưởng của hố không thời gian là gì?? eistein chỉ nêu giả thuyết mà không có công thức cho lý thuyết đó... Newton vượt xa eistein về vấn đề lực hấp dẫn, trong lĩnh vực này thì thuyết tương đối chỉ như một câu chuyện viễn tưởng cho vui, ai có trí tưởng ượng xa bay bổng nhất sẽ được giới mộ điệu tán thưởng.. nhưng với thực tiễn thì ko ý nghĩa
@@tranphuc1455 chẳng ai chứng minh lực hấp dẫn tồn tại cả nên nếu nói thuyết tương đối là giả thuyết thì lực hấp dẫn cũng chỉ là giả thuyết chẳng qua nó ra đời sớm hơn:)
Vfact xin hỏi : Tại sao trong phim kiếm hiệp Trung Quốc khi được chữa bệnh theo kiểu truyền khí công, bị ăn đập, bị đấm, bị hay thậm chí là bị tát. Thì lại phọt máu ra từ đường mồm mà không phải từ đường nào khác vậy ?
tát vỡ mồm chả hộc máu bằng mồm . đấm giữa mặt thì chả rơi răng . còn việc dính chưởng lực thì rõ ràng nó tác động sâu vào bên trong thổ huyết là rõ theo cách của họ . mặc dù đời thậtt hì ko có chưởng như phim . thắc mắc ko khác gì đứa trẻ mẫu giáo
Hiểu đc cái cơ bản ko khó đâu bạn ạ, khi nào bạn quay lại mà hiểu đc toán học của nó và có thể tính toán với các phương trình thì bạn có thể tự nói mình thông minh :)
Nếu như ở một khoảng cách đủ xa để vũ trụ giãn nở nhanh hơn tốc độ ánh sáng, thì ở đó chính là nơi mà chúng ta không thể quan sát được đúng không ? Vậy thì liệu bây giờ vũ trụ đã giãn nở tới mức không thể tưởng tượng hay tính toán hay đo đếm rồi đúng không ?
trong quá khứ thì các thiên hà rất gần nhau nên ánh sáng của chúng đã đến được trái đất rồi, ngay cả khi bây giờ nó đã rời xa ta nhanh hơn tốc độ ánh sáng, ánh sáng cũ vẫn còn tràn ngập khắp không gian và đang trên đường tới chỗ ta nên vẫn quan sát được.
Theo mình thì cái phần vũ trụ giãn nở mỗi 67,4km/s/megapaset. Nếu mỗi 30,8 tỉ tỉ km lại giãn ra 67,4km/s tính từ trái đất thì trong khoảng cách từ trái đất tới vòng tròn bán kính của 1 megapaset thì khoảng không gian phải tăng dần tốc độ giãn nở. Càng xa trái đất tốc độ càng nhanh hơn chứ sao lấy 1 hệ số trung bình như vậy được nhỉ. Mình có thắc mắc mong admin giải thích giùm
gọi là hệ số trung bình vì nó được ước tính từ dữ liệu quan sát từ hiện tượng "dịch chuyển đỏ" , và dữ liệu quan sát cũng có sai số nên mới gọi là trung bình. nếu suy ra từ lý thuyết thì không dc gọi là trung bình. tức là ko ai biết vũ trụ giãn nở chính xác là 75 km/s/megaparsec hay 69 km/s/megaparsec nên lấy số liệu trung bình.
bạn liên tục di chuyển qua "không-thời gian" ở vận tốc ánh sáng nên nếu di chuyển ở vận tốc ánh sáng trong không gian thì không còn vận tốc nào để cộng dồn nữa. vector kiểu 0% thời gian 100% không gian.
@@nguyenkhoivu3403 căn của số âm là "i" (imaginary number) rồi bạn. nhưng mà nên cân nhắc khi nào toán học không còn khớp với thực tế nữa. tổng vận tốc 4 chiều của 1 vật luôn là c, nên nếu đi nhanh hơn c trong không gian là ta đã thay đổi vận tốc tổng.
Hướng Thiện và Hành Thiện, Phước Đức đến tu tập Tuệ Minh Sát là thấy rõ biết ạ. 1 người đứng im thì thời gian chậm hơn 1 người vận động ý ạ. Như 2 cái răng đều Như nhau, cái dùng nhiều thì hảo mòn hơn ý ạ. Tuệ Nhãn ai được thì nhìn thấy ánh sáng đi trong hư không ạ!
Em tìm hiểu từ năm 12 tuổi r, nên video này xem như là ôn lại, mê vật lí từ nhỏ, cuồng mấy ông nhà vật lí thật sự, 11 tuổi đã thuộc 3 định luật Newton, 12 tuổi đã tìm hiểu thuyết tương đối, và từ 13 tuổi tới bây h tìm hiểu các vật lí phổ thông, năm nay em 17 tuổi
7:21 mình góp ý E=m.c2 thì m ở đây là khối lượng toàn phần chứ ko phải khối lượng nghỉ nha. Vì photon có khối lượng nghỉ = 0 và khối lượng toàn phần khác 0, nếu m là khối lượng nghỉ thì E=m.c2 sẽ vô nghĩa
Di chuyển với vận tốc ánh sáng thời gian không trôi chậm đi mà cảm giác của chúng ta thấy nó chậm đi .Nói đúng hơn là thông tin nhìn bị đứng lại .Nếu một chùm ánh sáng chứa hình ảnh giọt nước đang rơi di chuyển vừa tới mắt ta.ta lập tức di chuyển lùi ra sau với tốc độ bằng ánh sáng mắt vẫn nhìn hướng đó và nếu dòng ánh sáng chứa thông tin không bị thay đổi thì ta mãi mãi vẫn thấy giọt nước đang rơi không bao giờ chậm đất dù ta di chuyển lùi ra sau bằng tốc độ ánh sáng đến già.Nên nhớ tính tốc độ cần thời gian .Có liên quan tốc độ thì thời gian không thể là 0.dù bạn di chuyển nhanh đến đâu vẫn cần có một quảng thời gian dù là ngắn nhất vẫn cần tốn thời gian .Chẳng hạn bạn di chuyển cực nhanh từ điển a đến điểm b với tốc độ mà mắt bạn không thấy rõ chỉ biết đó là 2 chấm mờ mờ hiện ra như tự nhân lên hoặc di chuyển tức thời thì thực chất nó vẫn cần có thời gian .Lỗi là do hạn chế của đôi mắt chúng ta .
Thực tế, ban đầu thuyết đối bị nhiều ý kiến trái chiều vì được cho là "đạp đổ" nền nghiên cứu của Newton, nhưng có những bằng chứng rất rõ ràng: 1.Theo Galilei và Newton, họ cho rằng trong vũ trụ đều cùng một đồng hồ, nhưng theo thuyết của Einstein, ông lại cho rằng thời gian là tương đối, không thể nào mà cả vũ trụ đều có chung một đồng hồ, nếu muốn đơn giản hơn, chúng ta có mô hình không gian 4 chiều của Minkowski, theo các miêu tả, mô hình 4D sẽ gói gọn thế giới 3D trong một tờ giấy, chiều dài của tờ giấy đại diện cho kích thước của mô hình 3d ví dụ là một con đường, sẽ có một trục chĩa lên từ góc nhìn mép của tờ giấy, nó là trục thời gian, một vật không di chuyển vẫn sẽ bị "trôi" lên theo thời gian, tiếp theo thì từ mốc của tg và kc và kẻ ột đường nghiêng 45 độ và cột này được gọi là tốc độ ánh sáng vì nó là hằng số của vũ trụ, vecto nằm giữa tg và tđas là vật có tốc độ nhỏ hơn ánh sáng và ngược lại, bây giờ chúng ta có một đoàn tàu đi qua với vecto di chuyển chéo, do trôi theo thời gian, và trong cái quảng đường của tầu sẽ xuất hiện hai tia sét đánh cùng lúc, với người quan sát bên ngoài sẽ thấy nó đánh cùng lúc, nhưng trên tàu, họ sẽ thấy có cái đánh trước và cái đánh sau, nếu ta lấy hai tia sét lên mô hình và biểu diễn như hình nón vì ánh sáng sẽ không ngừng di chuyển, thậm chí nếu tăng tốc độ cho tàu, chúng ta sẽ thấy con tàu sau khi đi qua tia đầu tiên sẽ mất nhiều thời gian hơn nếu nó đi tới tia thứ hai. Vậy nên kết luận, nếu càng nhanh thì thời gian càng chậm, vậy nên mỗi vật sẽ trải nghiệm một không thời gian khác nhau, thời gian sẽ thay đổi theo tốc độ của vật di chuyển.
*những thuyết này thật là hay và dễ hiểu, chúc kênh ad luôn phát triển*
Đi đâu vậy làm video đi ad
Quảng cáo...stfu
Đâu cũng có dấu răng vậy S-vn
sao ông bây giờ mới quảng cáo tiếp
Nổ não phết 🤯😅
Bằng cách gộp 2 video trước đó ta có 1 video mới, tuyệt :))
Anh đạt tuổi trâu mà
Quá tuyệ vờiii🤩
Ưu điểm: tiết kiệm được khá nhiều thời gian và công sức :))
Khuyết điểm: khiến nhiều VFacter hụt hẫng :)))
Ông tổ Marketting và lách luật
Thấy cũng hay mà có cái coi giải trí 😬
Rất thích những nội dung như thế này. Mong kênh có thể làm thêm video về Thuyết vạn vật của Stephen Hawking.
Ad hay các bạn muốn tìm hiểu thêm về thuyết tương đối hẹp có thể đọc sách vật lý đại cương 1 của thầy Lương Duyên Bình. Mình thấy nó khá giống cái thuyết tương đối đặc biệt của video.
Còn về việc chiếc đồng hồ chạy chậm hơn trên con tàu với tốc độ cao. Nó chỉ chạy chậm hơn khi bạn ở ngoài quan sát thôi, còn người trong tàu thì vẫn thấy bình thường. Ta chấp nhận một vật không thể di chuyển nhanh hơn ánh sáng. Nếu con tàu chuyển động với vận tốc V so với trái đất, thì các nguyên tử phân tử trong cơ thể phi hành gia hay chiếc đồng hồ sẽ chuyển động với vận tốc V+a so với trái đất. Ta có V+a < ánh sáng. Khi V càng lớn thì a phải càng nhỏ. Do đó có thể hiểu là các quá trình sinh hóa trong phi hành gia diễn ra chậm hơn với người ở trái đất ( chiếc đồng hồ cũng vậy) vì mọi thứ đều từ nguyên tử phân tử cả. Do đó có thể rút ra kết luận nếu V= ánh sáng thì thời gian với phi hành gia như ngừng trôi hay cơ thể của họ như ngừng hoạt động vậy. Nếu bạn đang ở trên con tàu, điểm đến là một hành tinh xa cả tỷ năm ánh sáng , bấm cái nút để cho tàu chạy với vận tốc ánh sáng, thì bạn sẽ thấy đến đó là tức thời. Đấy là ý hiểu của mình :)))
Các câu nói của bạn mâu thuẫn quá
Coi tvtv vs đọc ít sách kinh thánh ít thôi, coi nhiều thành trend nhà sư đi lừa ý
@@nguyenviethoang218 mình thấy khá ổn mà :))
cứ sai sai ấy. Vậy Entein xin ra thuyết tương đối làm j
đúng!.
từ quan điểm của người trên tàu, thì tàu đứng yên, còn phần còn lại của vũ trụ di chuyển, vì vậy nó bị co rút chiều dài, khiến cho khoảng cách giữa điểm A B bị rút lại trong khi bạn thấy đồng hồ của mình không vấn đề gì.
nhưng đối với ai đang ở tọa độ mà điểm A và B đứng yên, họ sẽ thấy chiều dài gốc nhưng đồng hồ của tàu bị trôi chậm.
Làm về 3 6 9 Của nikola tesla đi anh Đạt,
Ông Đạt có thể giải thích cụ thể về châm cứu được không? Rốt cuộc thủ thuật châm cứu trong đông y có thật sự hữu ích? Có thật sự khỏi bệnh?
Not at all man
Rồi sao kênh ông toàn đăng mèo khổng lồ bem nhau vậy :))?
@@DQQUAN really? Can you explain it further?
@@angphong2372 sở thích lôi :))
@@killerddn9392
But am lazy man
bằng cách gộp 2 video về thuyết tương đối ta có 1 video nói về thuyết tương đối giúp anh em tránh bị mất não, và tăng tiền túi cho Vfacts
Bỏ bỏ bỏ. Không xem nữa. Hiểu gì đâu
Phải nói là 1 video clip hoàn hảo, tôi xem đi xem lại rất nhiều lần nhưng ko thể bớt đi hoặc thêm vào bất kỳ từ nào 💜💜💜
Làm video về Cơ học lượng tử đi anh :>
Anh làm video tất tần tật về chuẩn tinh đc ko ạ ?
Lý thuyết, cụ thể ở đây là lý thuyết khoa học, là một mệnh đề giải thích cụ thể về một hoặc một nhóm hiện tượng, hoặc là một phần của thế giới tự nhiên, chẳng hạn như Thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, và Thuyết tiến hóa của Charles Darwin.
Định luật là một mô tả về một hoặc một nhóm hiện tượng cụ thể. Khác với lý thuyết, định luật không hề giải thích hiện tượng, mà chỉ mô tả hiện tượng. Định luật vốn xuất phát từ thực nghiệm, nó xác định quy luật của tự nhiên, cứ theo khách quan, chân lý khoa học mà rút ra, không có một chứng minh duy ý chí nào ở đây cả. Trong khi đó, định lý là một hệ quả tất yếu nảy sinh. Hãy lấy động năng (Kinetic Energy) làm ví dụ. Khi đã có định nghĩa về động năng, công, lực, và những đại lượng khác, ta biết rằng độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực, và đây là một định lý, vì ta chỉ việc làm một số phép toán biến đổi để rút ra kết luận này mà không thông qua thực nghiệm. Cũng vì điều này mà Toán học không có định luật, mà có định lý.
Vì bản thân lý thuyết là một mệnh đề giải thích, nó không thể được chứng minh ngay tức khắc theo cách của định luật, tức là thực hiện đi thực hiện lại một thí nghiệm. Vì lý thuyết còn đưa ra những dự đoán về những hiện tượng chưa được quan sát, nên càng nhiều dự đoán được kiểm chứng thì lý thuyết càng được khẳng định. Thuyết tương đối của Einstein đã trải qua nhiều lần kiểm chứng, từ ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua Mặt Trời, hiệu ứng thấu kính hấp dẫn, và sự uốn cong của không - thời gian được quan sát trong vũ trụ. Thuyết tương đối còn dự đoán được sự tồn tại của lỗ đen (Black Hole).
Về tiên đề, tiên đề là thứ mặc nhiên thừa nhận, dù nó có đơn giản đến mức nào đi nữa, nếu người ta muốn chọn nó làm điểm khởi đầu cho một lý thuyết. Tiên đề chỉ khác ở chỗ do chúng ta đặt lấy, thường là sự khái quát hoá một kinh nghiệm của con người, trong khi định luật do thực nghiệm, định lý do “suy diễn”.
Như vậy, lý thuyết, định luật, định lý, tiên đề có mối liên hệ mật thiết với nhau để cùng mô tả và giải thích thế giới tự nhiên, và chúng không phải là những cấp độ khác nhau.
Tiêu đề: Bạn cực kỳ thông minh nếu bạn hiểu được video này
Mọi người: Xem hết và cố gắng hiểu để nghĩ mình thông minh
10 điểm về chỗ :)
O sao mày thấy đc
tôi thông Minh thôi
Hay quá Vfact ơi❤️❤️❤️❤️, những điểm khó hiểu của thuyết tương đối nhờ có bạn mà dễ hiểu hơn nhiều
AD làm tiếp về hệ quả của thuyết tương đối đi ạ
Vay van phai la tuyet doi thi moi dc sao hi
Rất thích chủ đề khoa học vũ trụ❤❤
Cảm ơn bạn :3
A đạt mà làm giáo viên chắc thành công lắm, quá nhiều kiến thức a chuyền tải từ t5lk qua vfact em học đc 😂
thế thì, ông có nhớ ko, ổng toàn xem wiki rồi chép lại đọc mà
@@nguyenpeachie1268 Đi wiki đi xem có đầy đủ thông tin ko :))))
@@quyhoangminh5529 ổng chỉ chép một ít thôi,
A Đạt khoai bé có thể làm về Thí nghiệm khe đôi lượng tử không ạ? Vô tình đọc được bài về nó mà thấy cũng thú vị nhưng mông lung quá khó hiểu quá.
Thanks!!!!!
Khoai bé ?
Lên thư viện thiên văn bann ơi
@@LongHoang-yp2ys ngu
@@LongHoang-yp2ys -2 '44êef
@@datngo2601 thư viện thiên văn nghe buồn ngủ lắm b ơi :))
Tuy không giỏi Lí nhưng em vẫn có thể hiểu được .
Chúc Vfast luôn thành công 😍
Vfact còn vt sai:v
@@minhnhutpham6413 Sori bro
Hay quá mong anh làm thêm về thuyết này
Thế bạn hiểu thế nào về thuyết này 😅
@@onma5491 xem tầm 5 lần là hiểu mà 👍
Bằng cách gộp 2 video lại và làm 1 cái thumbnail khác, Vfacts đã có thể kiếm làm ra video mới và thêm tiền =))
+1 intelligent
Cảm ơn bạn đã giải thích một lần nữa về thuyết tương đối.
Đối với thuyết tương đối đặc biệt. Cá nhân t cảm thấy nó chưa thực sự đầy đủ.
Chuyển động càng nhanh thì thời gian càng chậm. Và ngược lại.
Điều này theo t là đúng. Đây không phải nói về thời gian trên đồng hồ. Mà phụ thuộc vào não bộ của chúng ta "nhận thức" thời gian như thế nào. Người có tốc độ nhanh sẽ "cảm nhận" một phút trôi chậm hơn người có tốc độ chậm. Người chạy nhanh sẽ cảm thấy 5" vẫn đủ để đến trường. Cùng một quãng đường nhưng người chạy chậm sẽ thấy 5" quá ít để đến đúng giờ. Đại loại vậy...Nó nên được áp dụng với vật có ý thức, có nội năng. Áp dụng nó với máy móc theo t đã là đi chệch hướng rồi.
Tuy nhiên nó chưa thực sự đầy đủ. Vì vậy ví dụ về người song sinh ở trái đất và ngoài không gian chưa thực sự đúng. Nếu bạn cảm thấy vô lý là dĩ nhiên. Thứ nhất vận tốc của tàu du hành không phải là vận tốc nội tại của người (anh)em. Nếu trên tàu du hành người này vẫn giữ tốc độ như bình thường thì không có gì thay đổi nhiều cả. Đại khái nếu bản thân bạn tự có tốc độ ánh sáng thì giả thuyết trên mới áp dụng được. Nếu chiếu theo lối này thuyết tiếp theo sẽ dễ hiểu hơn đó. Mà thôi giải thích tới đây là được rồi. Dù sao đa số mọi người cũng vì tò mò mà đến. Ko cần đào quá sâu làm gì. Tui không có năng khiếu giải thích 😁 sẽ làm bạn càng khó hiểu hơn thôi
B hiểu sai hết r nhé,sự giãn nở thời gian hấp dẫn là hiện tượng vật lý,nó là reallity chứ k hề phụ thuộc vào cảm quan,ng ngồi trong tàu đi với vtoc cận ánh sáng vẫn sẽ cảm nhận thời gian trôi nhu bth ko hề chậm hơn,ng trên trái đất cũng vậy chứ k phải ng trên tàu "cảm thấy chậm" ,nhưng khi 2 người đó được ng thứ 3 kiểm chứng thì sẽ thấy thời gian của họ có sự chênh lệch thực tế,dù bản thân họ ko thấy khác gì ....
Ông Đạt cho hỏi: giả sử con người đột ngột bị teo nhỏ lại bằng cây tăm xỉa răng thì chuyện gì sẽ xảy ra 😄??
Rồi sao kênh ông toàn đăng mèo khổng lồ bem nhau vậy :))?
Đơn giản thì ta có thể làm bạn với kiến và muỗi :))
1 bạn bay theo gió 2 bạn chết
@@minh8046 còn lâu lắm bạn cứ thoải mái đi cần j nghĩ sâu xa:)
*_Ok!_*
Quá hay chủ thớt ơi 😘😘
"hiểu điều gì đó thì nói cho họ hiểu, không hiểu điều gì đó thì nói cho họ không hiểu thì họ coi là thiên tài"
(Albert Eistein)
Một trong những kênh tối ưu những khái niệm vĩ mô về đơn giản và dễ hiểu nhất. Cảm ơn ad
Thích đề tài vũ trụ thì ko thể bỏ qua cuốn Lượt Sử Thời Gian
Tuy có một số thứ không còn đúng nhất nữa nhưng nó có đầy đủ những thứ ad nói trong 3 video thậm chí sẽ mở não
Vì nếu triết học có Duy Tâm và Duy Vật thì Vật Lý có Cơ Học Lượng Tử và Thuyết Tương Đối.
Phải là vật lý cổ điển và cơ học lượng tử chứ
Những gì tôi học được qua clip : 1. thời gian là giới hạn vật chất trong vũ trụ nhưng không giới hạn vũ trụ
2. di chuyển với tốc độ ánh sáng thì thời gian gần như ngưng đọng
3. cùng 1 sự kiện, cùng 1 thời gian nhưng khác vị trí cho ta 2 kết quả khác nhau
Ừ thì nếu bạn di chuyển với tốc độ ánh sáng thì thời gian bạn ngĩ là nó dừng lại nhưng cái đồng hồ thì nó không dừng nó vẫn tiếp tục chạy đau đầu là ở chỗ đó
@@namnguyen-ou2pb nó vẫn chạy nếu đem so ra với hệ quy chiếu nào. Nếu người này chạy với tốc độ anh sáng thì xét hệ quy chiếu của người này thì đồng hồ đứng im, còn hệ quy chiếu với người không cùng tốc độ thì nó vẫn quay.
@@phatcao3135 p ngược lại chứ
@@longvunguyen4348 sao ngược lại được bạn. Nếu bạn chạy với tốc độ ánh sáng thì đồng hồ của bạn bị dừng lại. Nhưng nếu một người nào đó có thể nhìn thấy bạn chạy thì họ sẽ thấy bạn chạy rất nhanh, còn khi bạn là người chạy với tốc độ ánh sáng thì bạn nhìn mọi thứ như đứng im kể cả cái đồng hồ.
@Phạm Quốc Bảo đâu có biến mất. Ví dụ đơn giản nhất (với điều kiện là chạy được) là ánh sáng với tốc độ ánh sáng người vẫn cảm nhận được là có ánh sáng. Khi bạn chạy với tốc độ ánh sáng nó tạo một vệt nếu bạn chạy vòng tròn lặp đi lặp lại!
Tôi đã hiểu được khá khá về lực hấp dẫn rằng một vật cần nặng sẽ làm cho tấm không thời gian bị lún khiến làm các vật chất bị lún xuống,còn nếu bạn chạy càng nhanh thì thời gian không theo kịp nghe VFATS nói nghe mà dễ hiểu hơn
Ôi xem xong video mà muốn nhức đầu luôn,
Tôi nghĩ Vifact nên đi thi ai là triệu phú thử xem sao 😆
đúng đấy
ông làm video tham khảo tài liệu vs giải thích cho mn dễ hiểu thôi chắc j ông đã thuộc hết kiến thức trong video ông làm
Lấy ý tưởng từ soi sáng. Tổng hợp thông tin trên wiki tiếng anh và do rất nhiều cộng tác viên cả 1 ekip tổng hợp chứ k phải chỉ 1 ng.
Vfacts cũng chỉ là con ng giống như tôi và bạn. Họ k phải là thần thánh biết tất tần tật mọi thứ. Ngày nay bất cứ ai cũng có thể tự tìm hiểu thứ mà mk muốn qua gg. Nơi lý giải mọi thứ từ hạt cát đến vũ trụ bao la chỉ tốn vài s gõ phím bạn sẽ tìm dc mọi thứ mk muốn
Nhưng gg và thông tin trên mạng có 1 cái dở là: thông tin trôi nổi và k dc kiểm chứng, bạn cũng sẽ k nhớ dc lâu vì bạn k ghi chép nó k đọc nó như sách. Đọc sách và ghi chép sẽ nhớ dc rất lâu. Nên vfacts cũng vậy thôi họ vừa làm video xong nhưng chỉ qua vài tiếng họ sẽ quên mất vận tốc ánh sáng là bao nhiêu, khoảng cách trái đất và mặt trăng....vv....
@@mienbaccoccu9473 phải là soi sáng lấy ý tưởng từ vfacts mới đúng, đồng ý là ko ai có thể hiểu hết tất cả mọi thứ nhưng mình thích dẫn chứng của vfacts hơn, ngoài wiki ra còn lấy từ các trang thông tin cùng với tài liệu của các trường đại học trên TG và đôi khi là cả từ các video trước đó nữa
Muốn Vfast cho thêm nhiều ví dụ hơn về tấm màn không thời gian đi ạ tôi thấy nó rất hay
Tôi có vài câu hỏi về vú dụ tấm màn không thời gian trong video
Khi bạn hiểu được video thì bạn mới thấy bộ não của Anhxtanh vĩ đại đến nhường nào, thật kinh khủng!
Có ông tiến sy Người Nga giải được bài toán thứ 7 trong 7 bài toán thiên niên kỷ . Nhưng để hiểu được lời giải bài toán đó và kết luận nó là đúng . Các nhà toán học trên thế giới đã phải mất tới 4 năm . Và ông này được coi là người thông minh nhất thế giới còn sống ở hiện tại
@@luongvu4693lại tiktok à😂
Đoạn khiến thông não về thuyết tương đối là đoạn: chuyển động càng nhanh trong chiều không gian thì sẽ càng chậm trong chiều thời gian.
VD: vẽ cái toạ độ oxy ra, sau đó chấm bút đại đâu đó rồi dóng cái bóng điểm đó lên hai trục tung, hoành. Rồi bắt đầu xuất phát đại một đường tới đâu đó, rồi lại dóng lên hai trục ta sẽ thấy nếu trên trục này đi xa hơn thì trục kia sẽ phải đi gần hơn so với điểm xuất phát. Kết luận đi càng nhanh trên trục này thì sẽ đi càng chậm trên trục còn lại.
Đó là 2 chiều x và y cùng gốc, tức gắn liền. Nếu không gian và thời gian cũng gắn liền thì đương nhiên cũng sảy ra tương tự. Đi càng nhanh trong không gian cũng buộc phải càng châm trong thời gian.
😉
chưa hẳn bác.. nếu các điểm trên Oxy thuộc đường thẳng tuyến tính.. thì toạ độ x và y nó sẽ càng tăng hoặc càng giảm so vs điểm ban đầu.
Tôi đeo đồng hồ, tôi phóng phi thuyền 10k km tới bắc cực, vậy khi đó đồng hồ của tôi va đồng hồ ở nhà chạy có bằng nhau k, và ta cảm thấy tới đích nhanh do phóng nhanh hay thời gian trôi qua nhanh
Chính xác, và vận tốc đi qua đồ thị không bao giờ thay đổi, chỉ có sự phân bố của vận tốc sang hai trục là thay đổi, do đó nếu đi thẳng về trục x thì không thể đi sang trục y nữa.
vận tốc đi qua đồ thì ngạc nhiên thay, là c , vận tốc ánh sáng.
@@bikipbancom1677 10 km mà bạn nói là khoảng cách hay là vận tốc?
vận tốc thì phải 10km/s , 10km/h rõ ràng.
sự giãn nở thời gian phụ thuộc vào vận tốc.
@@bikipbancom1677 Không nhé. Kể cả bạn đi máy bay. Người ta dùng đồng hồ lượng tử để đo rồi. Tuy nhiên vận tốc, khoảng cách như trên thực tế quá nhỏ nên ta không cảm nhận được.
A Đạt ngoài đời chắc là rất am hiểu về vật chất, vũ trụ
làm về mấy cái này nhiều thì chắc cx tự in vào đầu ha=))
7:57 đoạn này ở trường dạy kết hợp luôn hệ số này với khối lg thành khối lg tương đối!
Video nội dung chất lượng quá a Đạt ơi . ♥️♥️
Anh làm thêm hệ quả đi anh, video hay quá !
Mong ad sẽ chú ý là giải đáp thắc mắc này giúp mình:
- Có phải cùng một loại xe máy vd như sh 300i mình mới mua thì mỗi chiếc sẽ có một ổ khoá riêng biệt hay là đều giống nhau và nếu là riêng biệt thì làm sao có thể xảy ra thì lượng xe sản xuất ra rất lớn mà cái chìa khoá thì nó có chút xíu nó hong bị trùng lập hay sao 🤔🤔. Mong ad giúp mình với
Thì các cái khác sản xuất dây chuyền giống nhau, mỗi ổ khóa sx riêng biệt rồi lắp vào là đc mà
Riêng biệt. Và có nhiều cách sắp xếp rãnh để nó k trùng lặp mà....
Oh vậy à cảm ơn mọi người
Hay quá Vfacts ơi
anh đạt ơi làm về cơ học lượng tử đi ạ!
Mới đầu nghe nói về thuyết tương đối, mình rất tò mò, thán phục. Sau khi đọc sách, hiểu về cái cách thời gian co giãn, thì mình thấy ngay cái sai của nó. Cái bài toán sinh ra kết quả thời gian co giãn là sai, sai nó mới sinh ra cái kết quả ngáo ngơ như thế. Thời gian là thứ có trước cả vũ trụ, khi vũ trụ chuẩn bị ra đời và phát triển như ngày nay, đều in dấu ấn của thời gian, không có vũ trụ, hay vũ trụ vận động thế nào thì thời gian "mặc kệ". Thời gian vẫn biến đổi đều đặn từ vô cùng quá khứ, đến vô cùng tương lại, nhờ sự đều đặn của thời gian con người đánh giá được cái gì có trước, cái gì có sau, cái gì đi nhanh hơn cái gì. Thời gian lung tung do những điều kiện vật lí của vũ trụ chi phối, thì mọi sự đánh giá trước, sau, nhanh chậm, trở thành vô nghĩa. Thời gian là sự tồn tại hiển nhiên, khách quan, không có vật chất thì nó vẫn tồn tại cùng những dạng khác mà chúng ta chưa biết. Con người sinh ra cùng thế giới vật chất, khi bộ não phát triển đến độ nào đó thì mới nhận thức được thời gian, sự nhận thức đó phụ thuộc vào những điều kiện vật lí nơi nhận thức, nếu không có tư duy cao hơn, thì mỗi 1 điều kiện vật lí sẽ phát biểu thời gian khác nhau, giống như các con ếch cùng chung 1 đáy giếng. Sự "nhanh, chậm, hay đứng yên" của thời gian mà con người phát hiện ra là sự nhận thức sai lầm về thời gian, do những điều kiện vật lí chi phối. "Thấy thế, nhưng không phải thế". Trong 1 hệ di chuyển nhanh, hoặc 1 môi trường có trường hấp dẫn đậm đặc, mọi sự vận động để phát hiện ra thời gian chậm lại, hoặc đứng yên, khiến cho người ta tưởng là thời gian chậm lại hoặc đứng yên, giống như người ta nói: "cái chân là sai so với đôi giầy". Đừng tin vào đồng hồ để đánh giá thời gian, đồng hồ nguyên tử cũng phải đứng yên khi đưa nó vào hố đen hoặc cho nó di chuyển nhanh bằng tốc độ ánh sáng. Nếu có 1 cái đồng hồ lí tưởng chỉ đúng thời gian, thì nó sẽ chỉ giống nhau trong mọi điều kiện.
Ghê quá thượng đẳng quá. Chứng minh là sai đi.
Trước vũ trụ ko có thời gian trong thuyết tương đối nhé
@@longnguyenthanh2911đây mới đúng là thiên tài mà tiếc là không được ai thừa nhận. Mới biết để hiểu được những lý thuyết này nó khó như thế nào với 1 bộ óc bình thường!
@@longnguyenthanh2911vậy bạn chứng minh thuyết tương đối là đúng đi?
@huongpham-yc5me 1. Thuyết tương đối hẹp
Hiệu ứng giãn thời gian: Trong thuyết tương đối hẹp, thời gian sẽ trôi chậm lại khi tốc độ của vật thể tăng gần với tốc độ ánh sáng. Thí nghiệm đo thời gian bằng các hạt như muon (hạt mang điện, tương tự electron) được thực hiện bằng cách quan sát sự sống sót của muon chuyển động nhanh trong các máy gia tốc. Khi muon chuyển động gần với tốc độ ánh sáng, tuổi thọ của chúng được kéo dài so với khi chúng đứng yên. Điều này phù hợp với dự đoán của thuyết tương đối hẹp.
Thí nghiệm đồng hồ nguyên tử: Các nhà khoa học đã so sánh thời gian trên các đồng hồ nguyên tử được đặt ở các độ cao khác nhau (tốc độ chuyển động khác nhau). Khi đặt đồng hồ trên máy bay và so sánh với đồng hồ trên mặt đất, họ nhận thấy rằng đồng hồ chuyển động nhanh hơn (trên máy bay) chạy chậm hơn một chút so với đồng hồ đứng yên, đúng như dự đoán của thuyết tương đối hẹp.
2. Thuyết tương đối rộng
Bẻ cong ánh sáng do trọng lực (Thí nghiệm của Eddington): Năm 1919, nhà thiên văn học Arthur Eddington quan sát hiện tượng lệch ánh sáng của các ngôi sao khi ánh sáng đi gần Mặt Trời. Dưới ảnh hưởng của lực hấp dẫn mạnh của Mặt Trời, ánh sáng từ các ngôi sao phía sau bị bẻ cong, khiến vị trí quan sát được của các ngôi sao thay đổi. Kết quả quan sát khớp hoàn toàn với dự đoán của thuyết tương đối rộng.
Thời gian trôi chậm lại trong trường hấp dẫn: Thuyết tương đối rộng dự đoán rằng thời gian sẽ trôi chậm hơn trong trường hấp dẫn mạnh. Điều này được kiểm chứng qua việc đo thời gian bằng các đồng hồ nguyên tử đặt ở các độ cao khác nhau trên Trái Đất (như trong thí nghiệm Hafele-Keating). Đồng hồ ở độ cao thấp (gần trọng trường hơn) chạy chậm hơn so với đồng hồ ở độ cao lớn hơn, phù hợp với dự đoán của thuyết.
Sóng hấp dẫn: Năm 2015, các nhà khoa học thuộc dự án LIGO đã phát hiện sóng hấp dẫn - những gợn sóng trong không-thời gian sinh ra từ sự va chạm của hai lỗ đen. Phát hiện này là một trong những chứng minh thực nghiệm quan trọng của thuyết tương đối rộng, vì sóng hấp dẫn là một trong những tiên đoán của Einstein mà trước đó chưa từng được phát hiện.
3. Ứng dụng trong hệ thống định vị GPS
Các vệ tinh GPS quay quanh Trái Đất với tốc độ cao và ở độ cao lớn (nơi có trường hấp dẫn yếu hơn so với bề mặt Trái Đất). Điều này dẫn đến việc các đồng hồ trên vệ tinh GPS chạy nhanh hơn một chút so với đồng hồ trên mặt đất. Để đảm bảo tính chính xác của hệ thống GPS, các kỹ sư phải tính đến hiệu ứng này, điều chỉnh thời gian của các vệ tinh dựa trên lý thuyết tương đối.
Anh Đạt ơi, cho em hỏi nếu pha cùng 1 lượng uranium và chì mỗi thứ vào 2 cốc nước riêng và cho 2 ng cùng thể trạng và sức khỏe như nhau uống vậy ng uống urani hay chì sẽ chết trước hả anh. Rất mong anh trả lời.
Di chuyển càng nhanh thì thời gian trôi càng chậm là sai. Giả sử có 1 quả bóng rơi ở ga tàu. Mọi người ngồi ở ga đều thấy nó rơi xuống đất. Khoảng cách tối đa mắt người nhìn thấy quả bóng rơi là 300 m. Thời gian quả bóng rơi chạm đất là 3 giây. Nếu bạn ngồi trong con tàu siêu tốc chạy 600m/s lướt qua nhà ga thì thời gian nhìn thấy quả bóng là 1 giây. Tức bạn thấy quả bóng chưa rơi chạm đất. Nếu con tàu chạy 6000 m/s thì thời gian bạn quan sát thấy quả bóng chỉ là 0.1 giây. Trong vòng 0.1 giây đó quả bóng chỉ rơi 1 chút xíu cảm giác như quả bóng đứng yên. Và nếu bạn di chuyển với vận tốc 60000 m/s thì thời gian mắt người nhìn thấy quả bóng chỉ là 0.01 giây tức là quả bóng sẽ rơi cực ít. Bạn nhìn thấy mọi người ở nhà ga như bất động. Vì chỉ trong 0.01 giây thì ta thấy mọi vật dường như không thay đổi. càng di chuyển nhanh thì ta càng thấy quả bóng càng rơi ít. cảm thấy rằng mọi vật xung quanh như đang bị chậm lại. Và nếu tốc độ đạt tốc độ ánh sáng thì thời gian ta quan sát thấy quả bóng chỉ là 1phần nghìn tỉ giây. Và dường như quả bóng ta thấy bị đứng yên hoàn toàn. Còn ta ngồi trong tàu vẫn hoạt động bình thường.và nghĩ rằng mọi thứ bên ngoài con tàu đang bị chậm lại. Nhưng đó chỉ là cảm nhận. Thực tế giả sử tàu đi với tốc độ cao nhìn qua ô của về phía nhà ga sẽ thấy mọi thứ đứng yên ta nghĩ rằng mọi vật xung quanh bị chậm lại. Thời gian trôi bị chậm nhưng giả sử có 1 quả bom nguyên tử nổ cách đấy 40 km ta lại quan sát được quả bom chuyển động. Thời gian nổ đến khi kết thúc đúng bằng thời gian ở bên ngoài con tàu. Vì thế nếu nói di chuyển càng nhanh thì thời gian trôi càng chậm là sai. Nói đúng hơn là di chuyển càng nhanh thì ta cảm thấy mọi thứ xung quanh bị chậm lại mới đúng.
Nghe nó cứ quen quen. Xem gần hết phát hiện ra video này kết hợp 2 video trước
Hảo Đạt 👍👍
hảo hán, ông Đạt lười quá :))))
mong ad ra video như vậy riếp ad ơi!!!!!
Oh, chắc nhiều bác thông minh mở ra xem. Xong rồi comment "dễ hiểu mà", nhưng phải mở lại xem lần nữa. (^_^)
Nói thật các bác là cái thuyết tương đối này thời học đại học em đọc nguyên 1 cuốn sách hơn cả trăm trang về Einstein còn thấy rối não, nói gì chỉ là 1 clip 20 phút. Cảm nhận về không thời gian 4 chiều cho đúng cũng là cả 1 vấn đề, đâu đơn giản chỉ là tấm lưới vẽ mấy đường cong để diễn tả.
Cho mình xin tên cuốn sách ạ.
@@nguyentran8544 Einstein của Nguyễn Xuân Xanh
tiếp tục chủ đề này đi A Đạt đẹp zai!
làm về cơ học lượng tử đi a Đạt
Ngài Đạt có thể làm video về thí nghiệm con mèo trong 2 chiếc hộp nói về đa vũ trụ dc ko.plss
Ông đạt mà làm video này chắc ổng có IQ 200 quá 😂
ông Đạt IQ=∞ mak bạn
@@джентльмен-1911 do ổng là chủ kênh nên mới thông minh thôi 🤔
@@LongHoang-yp2ys ổng bình thường thôi, chỉ là tra wikipedia rồi đọc lại thôi
Ông này giải thích rộng thật...tụi nhỏ nghe phải học cao mới hiểu...anh xanh được mệnh danh vẽ ra vũ trụ mà....thuyết này hiểu vài thứ thôi...ví dụ 1 người ở trái đất với 1 người ngoài vũ trụ ...thử đoán xem thời gian 2 người có là 24h 1 ngày ko...câu trả lời là ko...có nghĩa là có thứ tác động thời gian...ghê chưa...nếu 1 người bay gần đến lỗ đen quay về...thì người đó vẫn còn sống...nhưng trái đất đã trải qua ngàn năm...vì lực hút lỗ đen quá khủng...đây là thuyết thôi...vì chẳng tới được lỗ đen mà tới nó cũng hút hàng triệu G...có nghĩa thời gian khi ta ở nơi khác nhau nó cũng khác nhau...cơ bản là thế mà đã đau đầu...còn các nhà khoa học tôn ông nữa nào đa vũ trụ...vũ trụ vô tận...hạt năng lượng đen...ôi đau đầu
Cho em hỏi: Vì sao chiều dài và một số đơn vị khác không thể là số âm? (Hỏi nghiêm túc)
Chiều dài không thể âm. Khối lượng không thể âm. Vì bất cứ 1 vật gì đều có dài rộng và khối lượng cố định. Nếu nó chiều dài, khối lượng là số âm. Nghĩa là nó không tồn tại.
bạn muốn cho nó âm thì cứ cho ngược lại cái bận đang đo xong thụt lùi thì bằng cách nào đó ko đúng lắm thì bạn có chiều dài âm so với vật bạn đang muốn đo đấy
Vì nó đíu có thật, tưởng tượng là đc
Nếu có một thứ gì đấy nặng am khối lượng thì công trình kiến thức đồ sộ về không gian thời gian sẽ sụp đổ. E không bao giờ bằng tích khối lượng và tốc độ nữa.
Bổ não! ❤️❤️❤️❤️😍
Cho em hỏi? Nếu mình lấy tay chạm vào chân mình thì mình cảm nhận được chân chạm tay mình hay tay chạm chân mình ?
Mình nghĩ là cả 2 cùng lúc
cả 2
Cả 2
Ad đã biết làm tiêu đề hút view hơn rồi :>>
không có ý gì nhưng mà anh thật thú zị, làm 2 video giải thích rồi làm thêm 1 video full thì anh lời thêm lượt xem
hay quá anh ơi
😙
Thiên niên kỷ ba rồi. Lý thuyết tương đối trở thành nhảm! Do bởi sự đồng hoá vận tốc 300.000 km/sec với ánh sáng ...hiện nay chưa Ai biết bản chất ánh sáng là gì!? Ngay cả Einstein vào năm 1916, ông ta than: Tôi sẽ dành thời gian còn lại (trong cuộc đời của tôi) để tìm hiểu xem ánh sáng là gì!
mình đồng ý với bạn. mình thấy nó chỉ là giả thuyết. hình ảnh tấm không thời bị bẻ cong là 1 ví dụ méo mó, nếu không có lực hấp dẫn thì thứ gì kéo vật thể xuống đáy hố không thời gian? công thức tính toán độ ảnh hưởng của hố không thời gian là gì?? eistein chỉ nêu giả thuyết mà không có công thức cho lý thuyết đó... Newton vượt xa eistein về vấn đề lực hấp dẫn, trong lĩnh vực này thì thuyết tương đối chỉ như một câu chuyện viễn tưởng cho vui, ai có trí tưởng ượng xa bay bổng nhất sẽ được giới mộ điệu tán thưởng.. nhưng với thực tiễn thì ko ý nghĩa
@@tranphuc1455 chẳng ai chứng minh lực hấp dẫn tồn tại cả nên nếu nói thuyết tương đối là giả thuyết thì lực hấp dẫn cũng chỉ là giả thuyết chẳng qua nó ra đời sớm hơn:)
@@tranphuc1455 t thấy b k công nhận vì b méo hiểu đc lên b mới bác bỏ =))
hoi it
mong nh lam them hon nua
Vfact xin hỏi : Tại sao trong phim kiếm hiệp Trung Quốc khi được chữa bệnh theo kiểu truyền khí công, bị ăn đập, bị đấm, bị hay thậm chí là bị tát. Thì lại phọt máu ra từ đường mồm mà không phải từ đường nào khác vậy ?
Do phim nó ghi vậy:))
Logic đã sánh vai ấn độ
=O
tát vỡ mồm chả hộc máu bằng mồm . đấm giữa mặt thì chả rơi răng . còn việc dính chưởng lực thì rõ ràng nó tác động sâu vào bên trong thổ huyết là rõ theo cách của họ . mặc dù đời thậtt hì ko có chưởng như phim . thắc mắc ko khác gì đứa trẻ mẫu giáo
@@duyphamhieu8281 đúng
Hay !
Sau khi nghe một mớ nhạc trầm cảm của nhật thì tôi cần thông não và video này giúp tôi làm điều đó cảm ơn Vfacts
Thêm video về thuyết tương đối nữa di anh oiiiii
Cho e xin phép hỏi tại sao chúng ta lại cảm thấy "lạnh sống lưng" khi xem thứ gì đó sợ hãi, rùng mình 😨
video hay quá
để thông minh bạn không cần phải hiểu video này
Hay quá nhưng ko hiểu j😂
Vfact giải thích hiện tượng thông tin đc sinh ra và không thể nào mất đi dùm ạ và cả nghịch lý của nó nx.
Kurzgesagt hoặc lên wikipedia
Hay quá b ơi
vậy anh Đạt chắc thông minh lắm nên mới truyền đạt được video này :))
:))
Đúng rồi e
Hiểu đc cái cơ bản ko khó đâu bạn ạ, khi nào bạn quay lại mà hiểu đc toán học của nó và có thể tính toán với các phương trình thì bạn có thể tự nói mình thông minh :)
@@nguyenkhoivu3403 bạnn đạt đẹp zai khoai lag chiếu lại video à :V
@@mr.pikas.9139 Ừ "tổng hợp" 2 phần trước :/
Em hiểu được vì ad quá thông minh khiến nó dễ hiểu :)))
Nếu như ở một khoảng cách đủ xa để vũ trụ giãn nở nhanh hơn tốc độ ánh sáng, thì ở đó chính là nơi mà chúng ta không thể quan sát được đúng không ? Vậy thì liệu bây giờ vũ trụ đã giãn nở tới mức không thể tưởng tượng hay tính toán hay đo đếm rồi đúng không ?
Ko hiểu bạn đang hỏi cái gì luôn😪😪
trong quá khứ thì các thiên hà rất gần nhau nên ánh sáng của chúng đã đến được trái đất rồi, ngay cả khi bây giờ nó đã rời xa ta nhanh hơn tốc độ ánh sáng, ánh sáng cũ vẫn còn tràn ngập khắp không gian và đang trên đường tới chỗ ta nên vẫn quan sát được.
Hay quá anh Đạt êy mong sẽ có clip tiếp theo
sao dạo này phim Mavel ra nhiều rồi mà anh ko phân tích nữa vậy
đã mấy năm ảnh chưa làm một top gì đó :)))
Nghe lú quá ad ơi
Theo mình thì cái phần vũ trụ giãn nở mỗi 67,4km/s/megapaset.
Nếu mỗi 30,8 tỉ tỉ km lại giãn ra 67,4km/s tính từ trái đất thì trong khoảng cách từ trái đất tới vòng tròn bán kính của 1 megapaset thì khoảng không gian phải tăng dần tốc độ giãn nở. Càng xa trái đất tốc độ càng nhanh hơn chứ sao lấy 1 hệ số trung bình như vậy được nhỉ.
Mình có thắc mắc mong admin giải thích giùm
nó kiểu gia tốc ý bạn nhưng ở đây nó kiểu là gia tốc của gia tốc
chỗ nào trong video nói lấy hệ số trung bình thế ?
Nó là đạo hàm thứ ba của vị trí cho thời gian ấy
gọi là hệ số trung bình vì nó được ước tính từ dữ liệu quan sát từ hiện tượng "dịch chuyển đỏ" , và dữ liệu quan sát cũng có sai số nên mới gọi là trung bình.
nếu suy ra từ lý thuyết thì không dc gọi là trung bình.
tức là ko ai biết vũ trụ giãn nở chính xác là 75 km/s/megaparsec hay 69 km/s/megaparsec nên lấy số liệu trung bình.
ko, cái nào cũng là trung tâm của vũ trụ được
Chúc kênh ad phát triển nhanh
ủa anh, vậy nếu 1 vật di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng thì thời gian của nó sẽ ra sao :)))???
Đi lùi về quá khứ
Sẽ đi về quá khứ nếu theo bạn căn bặc hai của -1 là âm thì thời gian sẽ lùi về quá khứ. Căn bản nhất là không - thời gian sẽ đổi chỗ cho nhau
bạn liên tục di chuyển qua "không-thời gian" ở vận tốc ánh sáng nên
nếu di chuyển ở vận tốc ánh sáng trong không gian thì không còn vận tốc nào để cộng dồn nữa.
vector kiểu 0% thời gian 100% không gian.
Nhiều ông cứ bảo thời gian sẽ trôi ngược. Cái đấy là mấy ông suy ra chứ, có đi đc nhanh như as, hay hơn đâu mà biết
@@nguyenkhoivu3403 căn của số âm là "i" (imaginary number) rồi bạn.
nhưng mà nên cân nhắc khi nào toán học không còn khớp với thực tế nữa.
tổng vận tốc 4 chiều của 1 vật luôn là c, nên nếu đi nhanh hơn c trong không gian là ta đã thay đổi vận tốc tổng.
Hướng Thiện và Hành Thiện, Phước Đức đến tu tập Tuệ Minh Sát là thấy rõ biết ạ. 1 người đứng im thì thời gian chậm hơn 1 người vận động ý ạ. Như 2 cái răng đều Như nhau, cái dùng nhiều thì hảo mòn hơn ý ạ. Tuệ Nhãn ai được thì nhìn thấy ánh sáng đi trong hư không ạ!
Em tìm hiểu từ năm 12 tuổi r, nên video này xem như là ôn lại, mê vật lí từ nhỏ, cuồng mấy ông nhà vật lí thật sự, 11 tuổi đã thuộc 3 định luật Newton, 12 tuổi đã tìm hiểu thuyết tương đối, và từ 13 tuổi tới bây h tìm hiểu các vật lí phổ thông, năm nay em 17 tuổi
Ôi vãi :))
WITCHHHHH!
Rồi ai hỏi em ?
@@dariusbrando1205 người ta nói như thế có sao không ?
@@dariusbrando1205 ơ kìa, em chỉ bảo như thế thôi, em đâu cần ai hỏi đâu, em chỉ nói là em tìm hiểu vật lí từ sớm, đc tự do ngôn luận mà
Nghe video này ngủ quên bao giờ k hay 😂😂😂
quá hay
Tiếp tục đi bạn ơi, hại não quá, kkk
Haha kiểu như Ngộ Không lên Thiên Đình làm nũng thì Thái Thượng bảo 1 ngày thiên đình bằng 1 năm hạ giới 🤣🤣🤣🤣🤣
Người xưa có nói 1 ngày trên trời bằng 100 năm ở trái đất 😁😁😁
Kênh này làm về thiên văn là hay nhất và vui nhất việt nam nha 🤣
coi cở 10 lần mới hiểu hết dc
quá nhìu kiến thức thông tin trong 1 video
7:21 mình góp ý E=m.c2 thì m ở đây là khối lượng toàn phần chứ ko phải khối lượng nghỉ nha. Vì photon có khối lượng nghỉ = 0 và khối lượng toàn phần khác 0, nếu m là khối lượng nghỉ thì E=m.c2 sẽ vô nghĩa
Ủng hộ Vfacts làm tiếp phần 2
Bổ não quá ad ơi. Em muốn về thời tiền sử ở quá. Vũ trụ đáng sợ quá.
Di chuyển với vận tốc ánh sáng thời gian không trôi chậm đi mà cảm giác của chúng ta thấy nó chậm đi .Nói đúng hơn là thông tin nhìn bị đứng lại .Nếu một chùm ánh sáng chứa hình ảnh giọt nước đang rơi di chuyển vừa tới mắt ta.ta lập tức di chuyển lùi ra sau với tốc độ bằng ánh sáng mắt vẫn nhìn hướng đó và nếu dòng ánh sáng chứa thông tin không bị thay đổi thì ta mãi mãi vẫn thấy giọt nước đang rơi không bao giờ chậm đất dù ta di chuyển lùi ra sau bằng tốc độ ánh sáng đến già.Nên nhớ tính tốc độ cần thời gian .Có liên quan tốc độ thì thời gian không thể là 0.dù bạn di chuyển nhanh đến đâu vẫn cần có một quảng thời gian dù là ngắn nhất vẫn cần tốn thời gian .Chẳng hạn bạn di chuyển cực nhanh từ điển a đến điểm b với tốc độ mà mắt bạn không thấy rõ chỉ biết đó là 2 chấm mờ mờ hiện ra như tự nhân lên hoặc di chuyển tức thời thì thực chất nó vẫn cần có thời gian .Lỗi là do hạn chế của đôi mắt chúng ta .
ui ông đạt công nghiệp rùi Ae ui:))))))
Thuyết này hay và khá vui đó ad
Tiêu đề video rất hay,nhiều ng sẽ nghĩ là mình thông minh nên cố xem
Làm tiếp phần nữa đi nha, chưa đầy đủ đâu á. Cố lên, chúc cả team mạnh khoẻ
Hại não quá add ơi...xĩu
6:28 cho hỏi cô người yêu có thể nhìn thấy 2 đầu tàu cùng một lúc như vậy là đang mắc tật khúc xạ gì vậy ạ, hay có mắt sau gáy??
anh Đạt làm part 3 đi, để còn gộp thêm:)
Có thuyết tương đối hẹp với rộng thôi mà, anh Đạt đã tóm tắt hết rồi đó
ông muốn tạo ra thuyết tương đối VỪA à
Thực tế, ban đầu thuyết đối bị nhiều ý kiến trái chiều vì được cho là "đạp đổ" nền nghiên cứu của Newton, nhưng có những bằng chứng rất rõ ràng: 1.Theo Galilei và Newton, họ cho rằng trong vũ trụ đều cùng một đồng hồ, nhưng theo thuyết của Einstein, ông lại cho rằng thời gian là tương đối, không thể nào mà cả vũ trụ đều có chung một đồng hồ, nếu muốn đơn giản hơn, chúng ta có mô hình không gian 4 chiều của Minkowski, theo các miêu tả, mô hình 4D sẽ gói gọn thế giới 3D trong một tờ giấy, chiều dài của tờ giấy đại diện cho kích thước của mô hình 3d ví dụ là một con đường, sẽ có một trục chĩa lên từ góc nhìn mép của tờ giấy, nó là trục thời gian, một vật không di chuyển vẫn sẽ bị "trôi" lên theo thời gian, tiếp theo thì từ mốc của tg và kc và kẻ ột đường nghiêng 45 độ và cột này được gọi là tốc độ ánh sáng vì nó là hằng số của vũ trụ, vecto nằm giữa tg và tđas
là vật có tốc độ nhỏ hơn ánh sáng và ngược lại, bây giờ chúng ta có một đoàn tàu đi qua với vecto di chuyển chéo, do trôi theo thời gian, và trong cái quảng đường của tầu sẽ xuất hiện hai tia sét đánh cùng lúc, với người quan sát bên ngoài sẽ thấy nó đánh cùng lúc, nhưng trên tàu, họ sẽ thấy có cái đánh trước và cái đánh sau, nếu ta lấy hai tia sét lên mô hình và biểu diễn như hình nón vì ánh sáng sẽ không ngừng di chuyển, thậm chí nếu tăng tốc độ cho tàu, chúng ta sẽ thấy con tàu sau khi đi qua tia đầu tiên sẽ mất nhiều thời gian hơn nếu nó đi tới tia thứ hai. Vậy nên kết luận, nếu càng nhanh thì thời gian càng chậm, vậy nên mỗi vật sẽ trải nghiệm một không thời gian khác nhau, thời gian sẽ thay đổi theo tốc độ của vật di chuyển.