Tiếng Pháp "table = cái bàn" , tiếng Anh "table cũng là cái bàn" viết giống nhau nói khác nhau. Tương tự ..có vô số chữ như vậy. Người Anh, người Pháp đều hãnh diện ngôn ngữ của họ kể các chữ trùng lặp như trên. Trong tiếng Việt ví dụ chữ "Ngôn Ngữ" là tiếng Hán Việt. Viết ra người Trung Quốc không hiểu, người Việt nói ra người Trung Quốc cũng không hiểu. Viết và Nói đều khác nhau mang hoàn toàn mang đặc thù riêng của người Việt. Vậy chữ Hán Việt là chữ Việt 100% cớ sao phải thắc mắc?
@@br.osprey6138bạn so sánh từ Việt hiện giờ thuộc chữ cái la tinh và so sánh với từ HV bắt nguồn từ chữ tượng hình của ng Hán coi được hả 😅? Bạn hiểu khái niệm đó không? chữ viết la tinh - chữ tượng hình, cái bạn đang đề cập luôn đấy? Bạn không thấy 2 ví dụ đầu của bạn là từ chữ cái la tinh hết hả
@@br.osprey6138một người từ bé được làm quen với chữ cái tượng hình như ng TQ thì làm s mà biết đọc được chữ cái la tinh của ng Việt ? May ra viết chữ Nôm tụi TQ nó còn hiểu
Có mấy vấn đề: 1. Về nguồn gốc: từ thuần Việt vốn ở trong dân gian, truyền miệng mà có thể giữ được đến giờ. Từ Hán được học tiếp thu bởi tầng lớp tinh hoa, sử dụng trong các văn bản, tấu chương, lễ tiết, thơ ca. Do vậy trong tâm khảm người Việt cảm giác từ thuần Việt sẽ bị đuối hơn sơ với từ gốc Hán. Điều này cũng dễ hiểu do Việt Nam không phát triển hệ thống chính quyền chuyên chế kiểu TQ, mà lưu hành kiểu văn hóa làng xã. Nên khi tiếp xúc với nền văn hóa Trung Hoa thì 1 bên chưa có gì phải xây lại từ đầu và 1 bên có 1 hệ thống diễn đạt đầy đủ mọi thứ. Chính thế mà ông cha ta đi mượn và dần biến nó thành của mình. Kết hợp với từ thuần Việt, sau này ta mượn thêm tiếng pháp và anh để tạo nên ngôn ngữ chúng ta ngày nay. 2. Ta đi mượn phải xác định và quản lý làm sao đừng đi mượn mãi. Mà dựa vào những cái vốn gốc đó phát triển lên, tạo ra từ của riêng mình. Đáng tiếc đến này chỉ có một số ít từ tạo ra bởi tính sáng tạo của người Việt. Còn lại ta vẫn tiếp tục đi mượn. Có khái niệm mới nào hầu như dịch nguyên từ TQ hoặc phương Tây về. Hơi buồn vì cái này. 3. Ad nói đến 1 hiện tượng rất hay. Đó là việc người TQ thích dịch tất cả nhất là tên nước ngoài thành tiếng của họ. Cái hay là họ dùng tiếng họ là duy nhất, ko dùng đến kiểu chữ khác để mô tả từ nước ngoài. Cái dở là họ làm vậy khi đi ra quốc tể họ ko biết mô tê gì cả. Buộc phải học thêm việc dùng đúng tên hoặc từ của nước ngoài. Ví dụ họ đi Moscow thì họ chỉ biết tiếng Hán là Mạc Tư Khoa, nhưng đọc cái này lên thì chắc ko ai hiểu. Việt Nam mình một thời cũng bị ảnh hưởng nên đến giờ ta thấy tên quốc gia nào là Italy- ý, hay Mỹ - Hoa Kỳ - USA. Nhưng sau này hội nhập ta dần thay đổi và ko mượn từ tiếng Trung nữa mà phiên âm Việt hóa theo kiểu của mình. Ví dụ gọi miệng là ông Bai đần, ông Trăm. Tuy vậy do dần tiếp thu tiếng anh nên ta dần chấp nhận viết trong văn bản là Biden hay Trump chứ ko phiên âm như xưa nữa. 😊
Thời Đường và sau đó là thời Lý Trần đã có nhiều cộng đồng người Hoa Nam xuống đồng bằng sông Hồng sinh sống nên việc tiếng Việt pha thêm từ vựng Hán là điều bình thường.
Trong các bài viết của ông Cao Xuân Hạo (Tiếng Việt, văn Việt, người Việt NXB Trẻ) có đề cập đến hiện tượng có một số trí thức cấp tiến và yêu nước đưa ra đề nghị: "nên ưu tiên dùng từ thuần Việt và tiến đến bỏ hẳn từ ngữ gốc Hán-Việt". Theo lập luận của mấy vị này, từ ngữ gốc Hán-Việt là từ ngoại lai, từ của giặc ngoại xâm, chứa đựng văn hóa của kẻ xâm lược, cho nên với tinh thần yêu nước của người Việt thì phải bỏ đi từ ngữ dạng này. Theo đề nghị của mấy ông này, cụm "đại hội phụ nữ toàn quốc" đổi thành "buổi sum họp lớn của đàn bà cả nước", rồi các loại bệnh như ái thú thành loạn dâm con vật (zoophily), ái thi thành loạn dâm xác chết (necrophily), v.v...Chưa kể, vài ngày trước tình cờ xem clip trên FB gặp phát biểu của nhà ngôn ngữ nào đó rằng: chúng ta dùng từ tiếng Việt không đúng và rất sai, từ "tổ quốc" phản ánh văn minh Trung Hoa, trong khi tại sao chúng ta không dùng từ thân thương, tình cảm "đất nước" để thay thế, nói một vòng rốt cuộc nhà ngôn ngữ của thuộc dạng chủ nghĩa dân tộc. Họ tự cho mình đủ tài giỏi và tự phụ, toàn bộ dân VN yêu nước thì phải dùng từ thuần Việt, còn từ gốc Hán-Việt là thứ lại căn, của bọn xâm lược không đáng dùng đến. Những gã như trên thực sự họ không hiểu thế nào là từ Hán-Việt, và cách thức ra đời của từ ngữ loại này là điều bắt buộc phải có nếu một quốc gia, dân tộc muốn phát triển. Từ Hán-Việt như video này đề cập là mô phỏng đúng cách phát âm từ gốc và nghĩa của từ, nhưng tôi bổ sung thêm là giữ đúng trật tự từ ngữ ở bản gốc như 建筑 jian zhu - kiến trúc, đúng trật tự theo bản gốc kiến trước, rồi trúc sau 微分 wei feng - vi phân, 方程 fang cheng - phương trình. Nói thẳng ra, từ Hán-Việt rốt cuộc vẫn thuộc về tiếng Việt, người TQ sẽ không hiểu khi bạn sử dụng từ Hán-Việt, bởi cách phát âm là tiếng Việt, chứ không phải phát âm tiếng Quan Thoại, hay Hán ngữ, loại đi từ Hán-Việt cũng đồng nghĩa là tự giết chết tiếng Việt.
Bọn nó chắc k biết chữ quốc ngữ do ai sáng tạo ra hoặc biết nhưng me tây hơn nên k xem chúng là kẻ xâm lươc hoặc trong lòng chúng nó vẫn có mẫu quốc nào đó ở trời âu kkk
còn các từ tiếng anh mỹ (phim, ti vi, sốp, seo,ma-két-tinh,biu-zi-nít,........) , tiếng pháp (bu lông ,ốc vít, cà vạt, com lê, săng đan,.........) thì giữ lại? 😂😂, bỏ hết thì lấy cái tró gì thay vào?😋😋
Mình cũng cấn cấn và có đồng nghi vấn với bạn khi nghe vị học giả kia bàn về: “ từ quốc gia bị lạm dụng gần đây…” 😀 Tương tự như từ Hán-Việt, chúng ta có thể hiểu thành từ Việt gốc Hán, vậy từ Việt gốc Pháp, gốc Anh, gốc Latinh, gốc Khmer… cũng chỉ khác cách gọi thôi. Nếu mỗi khi nhắc tới phô mai, ga tàu, sô-cô-la đều bị chỉ trích tương tự “Mày đang dùng từ Pháp-Việt, mày đang mang theo tư tưởng bọn ngoại lai, lai căng không yêu nước” thì người chỉ trích mới là người “không bình thường”. Mình nghĩ nhiều người cần hiểu hơn về tính chất của tất cả ngôn ngữ nói riêng (văn hoá nói chung) còn “sống” trên thế giới là luôn vận động và phát triển theo mỗi thời đại, không thì nó sẽ trở thành 1 ngôn ngữ “chết” vì không còn ai sử dụng. Còn giao thoa văn hoá (culture clash), trao đổi văn minh nhân loại, thì văn hoá/ngôn ngữ mới tiếp tục tồn tại và phát triển được ; vậy nên trong từ điển tiếng Việt hằng năm, vẫn có 1 lượng tự vựng mới tiếng Việt được cập nhật, cũng như trong tiếng Anh thì hằng năm từ điển Oxford hay Cambridge đều có cập nhật mới. Nhớ năm Oxford món Phở của Việt Nam vào từ điển của họ từ “Vietnamese Beef Noodles” thành “Pho” đường đường chính chính trong tiếng Anh, người Việt nơi nơi ai cũng mừng và hãnh diện vì món ăn của họ có sự nhận diện cao hơn trong cộng động quốc tế. Đặt trường hợp các nước trong khối dùng tiếng Anh đẩy cao chủ nghĩa dân tộc cực đoan của họ lên cao thì chắc giờ nhiều meme để xem lắm 😆
@@Explore_everything_90bỏ hết thì ngôn ngữ Việt được niềm kiêu hãnh du hành ngược thời gian, quay về thời kì săn bắt hái lượm (có thể là thời đồ đồng, chưa tới đồ sắt); tất cả chúng ta chỉ biết những từ như: ngày, đêm, mặt trăng, mặt trời, con thú, đi săn, cái cây,… (mà cũng không chắc phát âm có bị thay đổi theo thời cuộc không nữa) 😅
Nằm trong Sinosphere tôi nghĩ là một điều may. Ở trong bán đảo Đông Dương này thì chỉ có một là nằm trong Sinosphere, hai là Indosphere, tức là Việt Nam nếu không bị ảnh hưởng bởi văn minh Trung Hoa thì cũng là văn minh Ấn Độ thôi, mà tôi chắc chắn là đại đa số người Việt tự biết mình thích bị ảnh hưởng bởi nền văn minh nào hơn
nếu sống từ nhỏ trong văn hóa nào thì sẽ có xu hướng thik văn hóa đó, phần còn lại là do TQ đang giàu t2 thế giới, nếu 1 ngày Ấn đỘ giàu lên thì lại kc .
@@ylam1847 không, văn hoá ấn độ là 1 vấn đề khác, mà giàu lên thì lại khác (kinh tế), hơn nữa ,ấn độ không xét về văn hoá ,họ cũng không thể giàu hơn trung quốc, xét về IQ, nhận thức, tâm linh, triết lý, ......😎😎 thậm chí họ có giàu, chúng ta cũng không quỳ xuồng, tâm lý quỳ ,chịu ảnh hưởng và chịu chi phối chỉ là suy nghĩ của 1 số kẻ ngu ngốc, nhược tiểu, hèn kém, vấn đề là việt nam ảnh hưởng bởi trung quốc là do người việt nam không phải là người nam á , người việt nam là người thuần mongoloid, và có chiến tranh qua lại với trung quốc, nên văn hoá,suy nghĩ của người trung quốc chúng ta hiểu rõ, hơn nữa, văn hoá việt nam không dễ bị ảnh hưởng bởi nước ngoài, nếu như người việt nam muốn làm thú cưng cho nước ngoài,hoặc làm cái bóng ,bù nhìn, cho thiện hạ. việt nam chịu ảnh hưởng từ trung quốc không có nghĩa là văn hoá việt nam giống y hệt trung quốc, có rất nhiều khác biệt,
@@vo4rum74 nghèo thì nghèo, chứ đã giàu bằng ai, suốt ngày khoe khoang, mỹ nó làm cho 1 gậy thuế quan, là bốc cớt hết bọn ngu ngốc, ngáo đá, giàu "ảo",thổi bong bóng, gdp bình quân thấp lòi ra, suốt ngày tự mãn, khoe khoang, lại đi vào sai lầm của trung quốc rồi, ếch chết tại miệng thôi, con người khôn ngoan là phải biết giấu mình, khiêm tốn, giả ngu, giả nghèo, cứ khoe khoang, mà có giàu thật đâu, đm nghèo lòi ra, so với các nước châu âu, nó cười cho thối mũi,
thím là âm nôm na, thẩm thẩm mới là hán Việt. Dân xứ này k có thói quen gọi ông nội là gia gia, bà nội là nãi nãi, bà ngoại là mỗ mỗ, sang tàu mà gọi. phát âm khác nhau thì chữ viết phải thể hiện ra điều đó. chữ tượng hình có nhược điểm đó, chỉ có chữ tượng thanh mới kí âm đc. H mày thử viết chữ mày tao sang chữ tàu mà ko phải chữ latinh hay chữ Nôm đi. Hay lại phải viết thành ngã/nhĩ??? VD như đmm thì m ko thể viết thành thảo nê mã hay tha mụ đích. Tam là tam mà ba là ba, ko có lẫn lộn âm đc.
Không ngôn ngứ nào sinh ra đã đầy đủ kể cả tiếng Hán và tiếng Việt , việc giao thoa văn hóa là chuyện bình thường chả có gì phải xấu hổ cả , giới trẻ hiện nay cũng đang dùng rất nhiều từ tắt tiếng Anh để giao tiếp cho ....gọn.Vấn để là hiện nay người Việt nói thì người Hán ....không hiểu và ngược lại nên thực sự......chả có gì liên quan. Còn nếu người Hán và người Việt có chung 70% ngôn ngữ của nhau thì quá tốt vì .....chả cần học tiếng Trung
Học tiếng hán các bạn mới biết , đó là 1 chữ viết tinh hoa nhân loại, Thời phong kiến tầng lớp cao mới được học chữ Hán. Khi học chữ hán sẽ thấy tư duy ngôn ngữ trong đó rất nhiều.
@ đúng rồi! tiếng việt cũng rất đẹp mà, chẳng qua giờ như nồi cám lợn thôi, mà chính người Việt không nhận ra điều đó. những người nghiên cứu ngôn ngữ tiếng việt thì sẽ thấy rất rõ điều đó, nhưng nói ra sẽ bị dư luận phản kích
Hiện tại chúng ta đang sử dụng bảng chữ cái a,ă,â, b ,c,...có nguồn gốc từ bảng chữ cái Latin để viết,nhưng khi chưa có bảng chữ cái này,ông bà ta dùng các chữ tượng hình có nguồn gốc từ người Hán để viết. Các nét phẩy,phết,chấm,sổ... đc ấn định để tạo thành chữ cơ bản mà người học chữ Hán gọi là các bộ thủ,từ các bộ thủ mới phát triển lên các từ khác.Tuy là khác nhau cách viết . abc hay bộ thủ nhưng đều là cách để viết lại tiếng nói của ta có nghĩa là ngày xưa nói tiếng Việt đến bh ta cũng nói tiếng Việt .Bảng chữ cái Latin khi vào VN đc thêm vào các chữ ă,â,đ,u,ê,ư,ô,ơ cho phù hợp với tiếng Việt,tương tự chữ Hán cũng vậy,người Việt đã ghép các bộ thủ theo cách riêng để ghi lại những chữ Việt mà chỉ người Viêt nói người Việt hiểu,nhóm chữ này gọi là chữ Nôm,
Ví dụ một người Hán chỉ lên trời rồi viết 1 chữ tượng hình rổi đọc là Thiên.Mình viết chữ đó mình đọc giống vậy.,do thổ âm vùng miền có thể phát âm ko giống lắm nhưng đều hiểu là chỉ trời.Mình xài chữ Thiên đó và nó đc gọi là từ Hán Việt. Nhưng khi mình nói với 1 người Việt,chỉ lên trời minh ko nói là Thiên,mình nói là Trời.Vậy phải viết chữ Trời như thế nào trong khi ngày xưa chưa có chữ a ă ă...chỉ có chữ của người Hán..Ông bà ta đã ghép các chữ Thiên và chữ Thượng lai và đọc là Trời,cách viết này tạo ra những chữ biểu âm cho tiếng Viêt,đc gọi là chữ Nôm. Xưa viết bằng bộ thủ nên gọi là Nôm,giờ viết bằng chữ quốc ngữ gọi là thuần Việt.Chữ Hán Viêt dùng nhiều trong văn viết,văn,bản..còn thuần Việt chính là tiếng nói hàng ngày của chúng ta.mang tính bình dân,dễ hiêu.á
Uh. Nhiều người hiểu sai nhỉ! Chữ viết chỉ là ký âm thôi. Cũng một chữ đó, chính tại TQ 36 tỉnh đọc lại phán âm khác nhau rồi. Chứng minh cho việc này là giờ bạn xem bọn trẻ nhắn tin đi. Cũng là chữ đó. Nhưng đố bạn hiểu được nó nói gì nếu bạn không lọt vào thế giới của bọn nó.
Có 1 điều nữa mình muốn bổ sung mà nhiều người (ai không học, đọc, nghiên cứu sâu về ngôn ngữ học) thường hiểu nhầm là ta đang nói thứ ngôn ngữ mà ông bà tổ tiên ta dùng, việc này có thể đúng nhưng phát âm lại hoàn toàn khác, tiếng Việt nhiều nhiều thế kỉ trước không phân hoá ngữ điệu, thanh dấu (tones) và không phải ngôn ngữ đơn âm (monosyllabic) mà nghiên cứu cho thấy là đa âm (polysyllabic). Cùng ví dụ chữ “trời” của bạn thì ông bà ta sẽ phát âm là “blời”. 1 người Việt hiện đại nếu du hành 1000 năm về thời Lý sẽ 80-100% không hiểu tổ tiên ta đang nói gì, tuy là cùng đang nói tiếng Việt. Thứ nhất về phần ngữ âm, thứ nhì là về tự vựng (lượng từ vựng trong những nền văn minh xưa cực kì hạn chế; trừ những nên văn minh có mật độ giao thoa văn hoá với các nền văn hoá bản địa khác cực cao, họ mới có thể du nhập/tiếp nhận thêm được nhiều từ vựng mới, làm giàu cho nền văn hoá của họ; đó cũng là cách mà từ mới được hình thành). Bởi vậy khi dùng chữ “thuần Việt” để chỉ những từ vựng không phải gốc Hán, gốc Latinh, gốc Pháp, gốc Anh/Mỹ, gốc Quảng, gốc Khmer… thì mình hay tự hỏi mức độ “thuần khiết” của các từ tiếng Việt đó được bao nhiêu? Bao nhiêu % mới được xếp vào mức “thuần Việt”? Liệu rằng do chúng ta chưa tìm/nghiên cứu được gốc gá, sự hình thành/du nhập của các từ vựng đó nên xếp chúng hết vào nhóm “thuần Việt” hay không, một ngày nọ mà ta tìm được câu trả lời thì mấy từ đó có được phân loại vào nhóm khác không hay sẽ vẫn xếp chúng vào nhóm từ vựng “thuần Việt”? - chắc chỉ có du hành thời gian mới có thể trả lời được hết mấy câu tự vấn đó của tôi thôi 🤣
Dạ,phần bổ sung rất hay..Theo thời gian,chữ quốc ngữ của ta ngày càng hoàn thiện về quy cách viết và phát âm. Mình thấy bh cũng có vài người cao tuổi ,họ dùng những từ địa phương ,chẳng hạn như Mèn Đét Ơi ý là Trời Đất Ơi,rồi khi gọi con cháu họ kêu Bớ vợ thằng Hai..những từ ..Mong là sẽ có nhiềuđó chắc là những gì còn lại trong quá trình hoàn thiện giống như chữ b lời thay thế cho chữ Trời á..Nhưng những từ cũ như vậy cũng là cầu nối giữa những gì rất cũ với hiện tại và tương lai..Mình đọc những sách cũ đc tái bản lại .và giữ nguyên bản gốc,có nhiều từ mình cố hiểu theo ngữ cảnh đó.nhưng ko ok lắm.,cách hành văn cũng ngộ ngộ á
1 lượng % rất lớn hán ngữ hiện đại đc XD từ các từ ngữ chuyên ngành, khoa học do Nhật tạo ra vì Nhật dịch từ tiếng la tinh sang chữ kanji, fong trào đông du thì tụi tàu bê luôn về xài nên nhiều người bị ngộ nhận đó là chữ hán do dân tàu tạo ra. VD như câu lạc bộ, XHCN, TBCN... Trừ đi các thuật ngữ chuyên ngành gốc Nhật này thì % từ hán Việt xài trong đời thường ko nhiều, nhiều khi dùng trên báo chí thời sự, XH, còn giao tiếp thường ngày đc 40% là cao rồi.
Họ tên địa danh bên Trung Quốc nếu giữ nguyên cách đọc của bên TQ thì nhiều người Việt sẽ không hiểu gì luôn, tại nhiều người hay dịch lại cho giống tiếng Việt vì vậy cho nên khi đọc tên họ của người TQ hay địa danh bên TQ nó mới giống Việt Nam. Thật ra VN khi gọi tên địa danh, tên họ của bên TQ thì nên giữ nguyên như cách gọi của họ thì sẽ có sự khác biệt đấy.
giữ nguyên cách đọc nào của tq??? ngữ hệ hán - tạng rất rộng. các thứ tiếng madarin, tiều, hệ, mân, ngô, quảng...??? tiếng mẹ đẻ của vùng hoa bắc mỗi triều đại đều bị thay đổi do các đợt đại diệt chủng sau thời ngũ hồ do tộc du mục vào. nặng nhất là loạn An sử khiến 2/3 dân số tàu bị diệt. Chưa kể vùng trung nguyên là tập hợp của nhiều nước nhỏ, có thống nhất lại cũng chỉ xài chung bộ chữ tượng hình chứ k thống nhất tiếng mẹ đẻ. H thì tiếng madarin có LS hơn trăm năm chỉ còn có 4 thanh điệu so vs 6 thanh điệu như khẩu âm tràng an thời đường (hay 6 thanh 9 điệu như cantonese)
Mấy nước Pháp Lan Tây Tư, Nga La Tư, Tây Ban Nha, Ý Đại Lợi, Úc Đại Lợi, Gia Nã Đại, Phí Lập Tân...đều là phiên âm Hán Việt của từ tiếng Trung cách đọc các nước đó kênh nhé.
Câu hỏi này cũng giống như tại sao Châu Mỹ chủ yếu nói tiếng anh, tiếng la ting hay tại sao Châu Phi nói tiếng anh, tiếng pháp ??? Rồi nào là “ cộng đồng pháp ngữ “ rồi là “ khối thịnh vương chung “ v.v…Tất cả là di sản của chủ nghĩa thực dân, còn ở nước ta đó chính là di sản 1000 năm Bắc thuộc (thực ra đó cũng là một loại thực dân, thực dân nguyên thủy). Tuy nhiên trải qua 1000 năm thực dân nguyên thủy, người tàu nói ta không hiểu, ta nói người tàu không hiểu, ta vẫn là ta.
Ngôn ngữ Tiếng Việt được phong phú là nhờ tỷ lệ rất lớn từ các từ ngữ Hán Việt! Vậy mà người VN luôn luôn cho rằng văn hóa của mình hơn hẳn văn hóa Khmer! Nhưng ngôn ngữ Khmer không có vay mượn ngôn ngữ của nước khác như VN, các từ ngữ của họ là bản chất văn hóa Khmer chính gốc
Nếu bạn hiểu về tính chất của văn hoá và ngôn ngữ thì đã không phát biểu như vậy rồi. Không một ngôn ngữ nào trên thế giới mà phát triển không bị ảnh hưởng bởi các nền văn hoá của cộng đồng khác sống gần hoặc chia sẻ chung cộng đồng với họ hết. Nếu 1 nền văn hoá mà không va chạm với các nền văn hoá khác (culture clash), tự mình phát triển “chính gốc” như câu khẳng định của bạn thì nó thường được gọi là nền văn hoá (gồm cả ngôn ngữ) “c.h.ế.t“; thường được tìm thấy ở các bộ lạc sống các biệt trên những hoang đảo mà thế giới không ai lui tới, nơi đó họ không tiếp xúc với nền văn minh nhân loại, không giao thương kết nối nên số lượn từ vựng trong ngôn ngữ họ cực kì hạn chế, chỉ xoay quanh cuộc sống săn bắt hái lượm mà thôi. Quay trở lại với văn hoá Khmer, từ cổ chí kim không thể nào phụ nhận văn hoá Khmer không thuộc về INDOSPHERE (khối những quốc gia/dân tộc đồng văn hoá văn hoá Ấn Độ) được. Từ thời phát triển về Phật giáo nguyên thủy (nơi khai sinh ra Phật giáo chắc bạn cũng biết rồi); vậy nên người Khmer cũng như các dân tộc khác trong cộng đồng (người Miến Điện, người Thái Lan, Lào, Chăm, các dân tộc khác ở Ấn Độ…) cũng học tập rất nhiều tinh hoa từ nên văn minh Ấn, kinh tiếng Phạn (Sanskrit) vậy thì bạn dám chắc 100% là các từ ngữ Khmer mà bạn nhắc đến nữa không. Ngoài ra các nước trong khối Indosphere thì có ng Khmer và người Chăm khi xưa còn bị ảnh hưởng bởi văn hoá Ấn Độ giáo (đạo Hindu) từ lễ nghi, ăn mặc, tập tục thờ cúng; nếu tất cả những yếu tố văn hoá khác đều có ảnh hưởng bởi Ấn Độ thì ngôn ngữ (thuộc nền văn hoá) chắc chắn không phải ngoại lệ. Mình nghĩ bạn nên tìm hiểu, đọc nhiều hơn về lịch sử và phát triển của người Khmer (ví dụ: khi xưa tại vùng đất đó có những cộng đồng nào sinh sống; nói ngôn ngữ gì; giao thương buôn bán với nước nào) cũng tiếng Khmer về khía cạnh Ngôn ngữ học (chứ không phải đi học nói học đọc tiếng). Tiện thể tìm hiểu luôn các dân tộc sống sát bên vùng người Khmer sinh sống nói tiếng gì, có từ vựng nào giống với các từ trong tiếng Khmer không, rồi tìm hiểu về nguồn gốc để lý giải từ đâu có sự giống nhau đó bạn sẽ có câu trả lời. Mong bạn tìm hiểu sâu trước khi đưa ra những lời khẳng định “chắc nịch” như trên. (Mình trả lời dài là do mình khá yêu ngôn ngữ và việc học ngôn ngữ, bất kể là ngôn ngữ nào)
Sai. Văn minh Khmer vay mượn từ Ấn Độ rất nhiều, tiếng Khmer có rất nhiều từ gốc tiếng Phạn bao gồm cả Pali lẫn Sanskrit. Tôn giáo cổ đại của Khmer là Hindu giáo, sau này mới chuyển thành Phật giáo nam tông nhưng vẫn thờ các thần Hindu như thần bốn mặt Brahma (Đế thiên), Vishnu (chính là Phật), và Đế thích (Indra)
70% là trong văn viết trong các văn bản chính thống, còn văn đời thường khoảng 60% và văn nói thì từ hán việt chỉ 50%, đa số là danh từ, còn động từ thì thuần việt cao hơn. Tất cả các nền văn minh lớn trên thế giới đều ảnh hưởng các vùng chung quanh như La Mã, Lưỡng Hà, Ấn Độ,....
Không thể viết thơ văn nếu chỉ dùng từ thuần Việt. Nhiều người ko nhận ra các từ Hán Việt. Báo cáo, văn bản, văn phòng, thư viện, nỗ lực, kháng chiến, dự trù, khảo sát, khả dĩ, khả ái, bất nhân, quân tử, tiểu nhân, phi công v.v... và còn nhiều nữa là từ Hán Việt
tất nhiên, đến thổ dân da đỏ tít tận Peru còn đc hân hạnh đc con vi rút cúm tàu cổ rô na vũ hán thăm viếng thì éo ai mà ko biết. nổi danh lẫy lừng toàn cầu.
Dùng từ Hán Việt thấy sang trọng hơn Ăn sáng là điểm tâm, sân bay là phi trường, có nhiều từ Hán Việt k có từ thuần Việt thay thế như lãng mạn, ám sát...
Từ Hán Việt hay từ gì đã được Việt hoá đi vào đời sống của người Việt, thì có gì mà phải bàn nhiều. Hay là muốn nói rằng "VN phải lệ thuộc TQ?" Đ hiểu gì về lịch sử văn hóa dân tộc thì đừng nói nhiều quá đà vớ vẩn.
Bình Luận Viên Hải Thanh = 评论员海清 = Ping Lun Yuan Hai Qing. Tên VN tuyệt đại đa số là tên HV, ngược lại tất cả tên TQ đều viết được bằng tên tiếng Việt.
Ông nào học tiếng Trung sẽ thấy. Nếu phải dịch từ nào đó khó dịch thì cứ giữ mẹ nó chữ đó bằng tiếng Hán Việt. Dù ghép cũng chả hiểu j cơ mà nghe nó có vẻ đã dc dịch cẩn thận 😂
@@thatvietguyonline hiểu cái cc mà hiểu. VD như nó phiên âm coca cola là khả khẩu khả nhạc gì đó. nhắc mỗi khả nhạc ko thôi thì hiểu lầm thành thứ nước có ga kia à??? Facebook thì viết thành kiểm thư, nghe qua kiểm thư dễ bị nhầm lẫn trong khi TV là chữ latinh thì ko cần phải vòng vèo rác rối như thế, trực tiếp ghi luôn là Fb. Chưa kể 1 đống danh pháp quốc tế tên riêng các loại SV, hoạt chất = tiếng la tinh thì dịch mịa sang chữ tượng hình mất mịa bn thời gian. Đến tụi Nhật, Hàn còn ko làm cái công tác đặt hết lại = chữ tượng hình như thế. Rồi ai mà đi tàu du học y hay dược chắc nổ mịa não vs mớ danh pháp này. H thì mấy con mỵ châu hán n.ô nó tha mấy thứ từ lóng rác rưởi tổng tài, học bá, trà xanh, tiểu thịt tươi, tiểu tam... về nghe ngứa cả đuýt. Tuy t đọc nhiều truyện convert mà éo bao h bị lậm convert trật tự ngữ pháp linh tinh như tụi kia.
sai, "ngữ pháp việt nam" không phải thuộc hệ môn khmer, mà ngôn ngữ việt nam được xếp vào nhóm ngôn ngữ austroasiantic , phân nhánh việt mường, ngữ pháp việt nam có khác biệt với ngữ pháp môn-khmer, bạn nhé, ngữ pháp tiếng trung quốc là ngữ pháp sinitic, tất nhiên khác tiếng việt, nếu bạn học bạn sẽ thấy 2 ngôn ngữ này khác nhau, hầu như các ngôn ngữ ở đông nam á đều có ngữ pháp sắp xếp giống nhau, tính từ và bổ nghĩa đứng sau danh từ, bao gồm cả indo,mã lai, thái lan,hmong hay philippines,
Vâng. Có những từ không có trong tiếng Việt và ta phải dùng từ hán như "học" "đông, tây, nam bắc" vv... Tôi có cảm nghĩ tiếng hán việt đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sông văn hóa của người Việt chúng ta. Đâu là điều không thể chố cãi. Nhưng tôi có chủ trương nếu ta có từ thuần Việt thì nên dùng. Tỉ dụ như đối từ "tử vong" được kênh nêu ra trong bài này, tiếng Việt ngoài chữ "chết" ta còn có những chữ khác như "qua đời" hoặc "khuất bóng" hoặc "mất" ... . Tại sao kênh không nói đến những từ này? Ông nội tôi đã "tử vong" không hay bằng ông nội tôi "đã mất"... Mộc mạc ư? Nhất định là không!!! Tôi hết sức thoải mái khi dùng các từ thuần Việt như "đất nước", "tên lửa", "cầu cạn" "nhìn tận mắt" vv... thay vì dùng các từ hán việt như "quốc gia", "hỏa tiển", "cao giá kiều", "mục sở thị" vv.... Tiếng Việt là của người Việt, rất đặc sắc và hay ho nói đúng tấm lòng của người Việt, không có gì là quê mùa cả. Hay nhớ câu nói " Truyện Kiều còn tiếng ta còn, tiếng ta còn nước ta còn". và nếu có thể thì nên tạo ra các từ Việt mới làm cho tiếng nước ta thêm phong phú. Dĩ nhiên nếu không thể tạo ra tiếng Việt mới thì dùng từ từ Hán Việt hay tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Nga ... thì đó cũng là cách làm cho tiếng nước ta trở nên phong phú.
Từ Hán Việt cũng như Hán Nhật, Hán Hàn đều là mượn chữ Hán để đọc sang tiếng Việt, Nhật, Hàn. Ngay trong lòng đất nước Trung Quốc hay các dân tộc ít người của VN thì cách đọc chữ Hán bằng tiếng nói riêng cũng là phổ biến mà người Hán cũng không thể hiểu, nhất là họ không thể đọc bằng chữ viết của các quốc gia, dân tộc khác. Cho nên cách phân tích như của tác giả cũng ... chưa ổn!
Ông là lãnh đạo của k+ nhưng dùng từ tiếng Việt còn không chuẩn một cách sách mé kể cả những người đáng trân trọng vì dùng từ ông ta, anh ta (chỉ để dùng cho nv phản diện, không có cảm tình hay ghét...) thay vì dùng từ ông ấy, anh ấy nghe nó trân trọng và yêu mến nhân vật được nói đến hơn ( cầu thủ, huấn lv..) làm các Mc trẻ của K+ cũng như thế. Chỉ có Hải Linh chuyên gia về phát âm của K+ là nói chuẩn. Là người dẫn chương trình thì dùng ngôn ngữ phải thật chuẩn, đừng bắt chước các chuyên gia bóng đá vì họ chỉ cần chuyên môn về bóng đá...chứ không phải ngôn ngữ! Ok!?
Sai nhé, không phải là vay mượn. Mà là chúng ta nằm trong khối văn hóa Đông Á. Vậy nên ngôn ngữ hay chữ viết đều có nhiều nét tương đồng với các nước khác trong khối. Và chữ Hán Việt là 1 phần của tiếng Việt, không phải tiếng Trung.
1000 năm bị đô hộ, 1000 năm mất tự do 😢 nên mới ra cớ sự vậy. Giả sử không bị ngàn năm đô hộ, mình tin là tổ tiên ta cũng sẽ sáng tạo ra vô số từ vựng cho hợp với dòng chảy thời cuộc. Philippines bị Tây Ban Nha đô hộ 300 năm thôi, mà vô số yếu văn hoá cũng bị thuần hoá trên đất nước họ.
Ad phân tích thì hây nhưng mang tính học thuật nhiều quá! Đã làm cho nhiều người chưa hiểu hết bản chất của từ hán việt! Mà nhiều ông mới nghe có từ "hán "trong đó là máu tự ái dân tộc nổi lên rồi dùng dùng rồi ! Chữ hán việt thật ra là cách phát âm của Chử Nôm. Mà chữ Nôm lại sự dùng (chữ hán tự) mà viết lại theo phát âm của người việt !nên bản thân bây giờ chúng ta dùng chữ nôm để nói hây viết thôi người hán đã không hiểu rồi nó đã là 2 thứ khác biệt ( có ai nói bánh sèo và pizza là 1 loại thì mọi người có thấy đúng ko) ! Hướng hồ chữ quốc ngữ chúng ta lại dùng bản chữ cái chữ la tin viết theo phát âm của Chử Nôm nó đã lại 1 câu chuyện khác nữa rồi mất gì phải tự ái dân tộc! Nó là thành quả của ông bà chúng ta mà người nhật người hàn họ còn dùng nguyên hán tự để làm Chử viết đó họ có tự nhục đâu ?
100 năm thuộc địa tiếng anh pháp nó đã ảnh hưởng ntn rồi, mới thấy 10000 năm bắc thuộc nó dài ntn, k bị đồng hóa mà phát triển nó lên tầm cao mới nó mới là đẳng cấp
Mỹ 😢😂 hay hoa kỳ🇺🇸 the U..S..A chữ viết tắt ( united states of America): " từng phần bắt đầu của châu Mỹ " 😂 nếu gọi là nước mỹ thì Canada 🇨🇦 mexico 🇲🇽 cuba 🇨🇺cũng là nước mỹ đó 😂🎉
éo có chuyện đó. M giở cuốn từ điển ra mà đếm. 1 lượng % rất lớn hán ngữ hiện đại đc XD từ các từ ngữ chuyên ngành, khoa học do Nhật tạo ra vì Nhật dịch từ tiếng la tinh sang chữ kanji, fong trào đông du thì tụi tàu bê luôn về xài nên nhiều người bị ngộ nhận đó là chữ hán do dân tàu tạo ra. VD như câu lạc bộ, XHCN, TBCN... Trừ đi các thuật ngữ chuyên ngành gốc Nhật này thì % từ hán Việt xài trong đời thường ko nhiều, nhiều khi dùng trên báo chí thời sự, XH, còn giao tiếp thường ngày đc 40% là cao rồi. chữ tượng thanh như hangul, hay la tinh mới kí âm đc, đọc gì viết nấy. tha hồ viết hổ, cọp, hùm... chứ chữ hán chỉ có hổ.
Tiện đây xin nêu một chuyện mà có lẽ ít người biết. Khi du nhập học thuật của phương tây vào Nhật bản, vì không có từ hán nào thích đáng cho việc dịch thuật, người Nhật đã tạo ra rất nhiều từ mới. Có thống kê cho thấy trong các từ được dùng trong y học và dược học của Trung quốc hiện đại, có tới 90% là từ vựng của Nhật bản. Có học giả người Trung quốc cho rằng có đến 70% tiếng Trung thông dụng hiện đại là các từ do người Nhật tạo ra. Đúng vậy hầu hết các từ liên quan đến triết học, khoa học, chính trị, kinh tế, xã hội học... Trung quốc đang dùng hầu hết có nguồn gốc từ Nhật bản. Những từ mà VN chúng ta thường dùng, nghĩ là tiếng Hán của Trung quốc nhưng thật ra là tự vựng của Nhật bản như "Vật lí" "Hóa học" ... "văn hóa" "văn học" "nghệ thuật" "học thuật" ... "Chủ nghĩa cộng sản" "cộng hòa" "dân chủ" "chủ nghĩa ã hội" "giai cấp" "nhân dân"... "Ngân hàng" "mậu dịch" ... "quốc hội" "nội các" "diễn thuyết" "thị trường" ... "pháp luật" "phương châm"... Ối trời ơi!! Không biết bao nhiêu mà kể. Kể mãi không hết. Thế nên nếu ta tin thông Hán Việt ta có thể tạo từ mới cho riêng ta đấy chứ. Mọi người dùng một thời gian, khi thông suốt thì từ vựng đó sẽ thành tiếng Việt. Một phương pháp làm cho tiếng Việt trở nên phong phú.
Hải thanh nói sai một cách quá đáng rồi tôi o phản đối việc ta sử dụng từ hán việt nhưng nó đang bị loại dần trong cuộc sống làm gì mà đến 70 phần trăm có chăng chỉ khoảng 10 phần trăm thôi giờ làm gì có ai gọi nhất nhị nữa mà nói là một hai thôi tôi cũng rất phản đối những kẻ sính ngoại ra oai ta là người có học nói ra những từ gây rắc rối cho người nghe như tiểu học trung học làm gì gọi thẳng tiếng việt là cấp 1 cấp hai có dễ hiểu hơn o toàn loại sùng tầu còn tiếng việt cũng phong phú lắm chứ như câu ăn hay chết có rất nhiều cách nói tuỳ vào hoàn cảnh điều kiện để nói nó mới truyền tải được được hết ý của người nói sự phong phú đó o phải nước nào cũng có được cho nên ta o việc gì phải tự ti cả ❤❤🎉
1 lượng % rất lớn hán ngữ hiện đại đc XD từ các từ ngữ chuyên ngành, khoa học do Nhật tạo ra vì Nhật dịch từ tiếng la tinh sang chữ kanji, fong trào đông du thì tụi tàu bê luôn về xài nên nhiều người bị ngộ nhận đó là chữ hán do dân tàu tạo ra. VD như câu lạc bộ, XHCN, TBCN... Trừ đi các thuật ngữ chuyên ngành gốc Nhật này thì % từ hán Việt xài trong đời thường ko nhiều, nhiều khi dùng trên báo chí thời sự, XH, còn giao tiếp thường ngày đc 40% là cao rồi. chữ tượng thanh như hangul, hay la tinh mới kí âm đc, đọc gì viết nấy. tha hồ viết hổ, cọp, hùm... chứ chữ hán chỉ có hổ.
@@BinhThanhBuiHiện tại kho tàng văn hoá của ta là 70% ngôn ngữ là từ Hán Việt chứ không phải chữ Hán . Ta dùng chữ viết là chữ La Tinh chứ không phải chữ Hán nhưng dùng rất nhiều từ Hán Việt trong giao tiếp hằng ngày
@@sangchieng4858 Từ nói chung và từ Hán Việt nói riêng được thể hiện dưới 2 dạng: tiếng nói và chữ viết. Theo bạn và theo clip thì nhiều từ người Việt dùng là từ Hán Việt, nghĩa là có gốc Hán, vậy người nào là người Hán? tiếng nào là tiếng Hán?
Bạn đã hiểu sai rồi , từ Hán Việt là ta giao tiếp bằng bằng lời , ngày xưa ta viết nó bằng chữ Hán còn ngày nay ta viết nó bằng chữ Là Tinh.Từ 1:52 Hán Việt được thái thú Sĩ Nhiếp truyền dạy cho dân ta vào thế kỷ thứ hai sau công nguyên ( cách nay khoảng 1800 năm) . Từ Hán Việt nguyên là tiếng Quảng Đông được chỉnh sửa âm theo âm Việt để người Việt ta dễ đọc dễ học. Vì nửa giống Hán ( tiếng Quảng Đông) nửa giống Việt ( đọc theo giọng Việt) nên xưa nay ta gọi là từ Hán Việt. Từ Hán Việt chỉ có người Việt ta dùng chứ người Hán không dùng bạn không nên lẫn lộn
@@hung7254 bình dân mình dùng từ Ấy ấy á nhưng trong Sinh Học dùng từ Giao Hợp nó nghiêm túc hơn phải ko bạn,tương tự trong mạng XH mình dùng từ Quan hệ..hehe,từ nào cũng đc miễn nói lên đúng bản chất sự viêc,đúng bối cảnh thì ok há.hihi
Anh em nhớ LIKE & SUBSCRIBE để theo dõi những video hay nhất về Lịch sử và Con người nhé: bit.ly/BLVHaiThanhHistory
Cám ơn mọi người rất nhiều
Chữ nào là chữ Hán, sai lầm trong mộng mị
Nói âm Hán Việt thì đúng hơn.
Đó là cái hay & sáng tạo của các cụ nhà mình...nhờ vậy mà ngôn ngữ Việt của mình phong phú, thâm thúy & rất hay.
Tiếng Pháp "table = cái bàn" , tiếng Anh "table cũng là cái bàn" viết giống nhau nói khác nhau. Tương tự ..có vô số chữ như vậy. Người Anh, người Pháp đều hãnh diện ngôn ngữ của họ kể các chữ trùng lặp như trên. Trong tiếng Việt ví dụ chữ "Ngôn Ngữ" là tiếng Hán Việt. Viết ra người Trung Quốc không hiểu, người Việt nói ra người Trung Quốc cũng không hiểu. Viết và Nói đều khác nhau mang hoàn toàn mang đặc thù riêng của người Việt. Vậy chữ Hán Việt là chữ Việt 100% cớ sao phải thắc mắc?
@@br.osprey6138được một số từ thế thôi mà bạn cho tất cả từ HV, 100% đều là từ Việt à?
@@br.osprey6138bạn so sánh từ Việt hiện giờ thuộc chữ cái la tinh và so sánh với từ HV bắt nguồn từ chữ tượng hình của ng Hán coi được hả 😅? Bạn hiểu khái niệm đó không? chữ viết la tinh - chữ tượng hình, cái bạn đang đề cập luôn đấy? Bạn không thấy 2 ví dụ đầu của bạn là từ chữ cái la tinh hết hả
@@br.osprey6138một người từ bé được làm quen với chữ cái tượng hình như ng TQ thì làm s mà biết đọc được chữ cái la tinh của ng Việt ? May ra viết chữ Nôm tụi TQ nó còn hiểu
Các cụ xưa quá tài tình khi sử dụng từ Hán Việt, từ pháp, từ Anh ...vào tiếng Việt rất nhuần nhụy, rất sáng tạo.
Có mấy vấn đề:
1. Về nguồn gốc: từ thuần Việt vốn ở trong dân gian, truyền miệng mà có thể giữ được đến giờ. Từ Hán được học tiếp thu bởi tầng lớp tinh hoa, sử dụng trong các văn bản, tấu chương, lễ tiết, thơ ca. Do vậy trong tâm khảm người Việt cảm giác từ thuần Việt sẽ bị đuối hơn sơ với từ gốc Hán. Điều này cũng dễ hiểu do Việt Nam không phát triển hệ thống chính quyền chuyên chế kiểu TQ, mà lưu hành kiểu văn hóa làng xã. Nên khi tiếp xúc với nền văn hóa Trung Hoa thì 1 bên chưa có gì phải xây lại từ đầu và 1 bên có 1 hệ thống diễn đạt đầy đủ mọi thứ. Chính thế mà ông cha ta đi mượn và dần biến nó thành của mình. Kết hợp với từ thuần Việt, sau này ta mượn thêm tiếng pháp và anh để tạo nên ngôn ngữ chúng ta ngày nay.
2. Ta đi mượn phải xác định và quản lý làm sao đừng đi mượn mãi. Mà dựa vào những cái vốn gốc đó phát triển lên, tạo ra từ của riêng mình. Đáng tiếc đến này chỉ có một số ít từ tạo ra bởi tính sáng tạo của người Việt. Còn lại ta vẫn tiếp tục đi mượn. Có khái niệm mới nào hầu như dịch nguyên từ TQ hoặc phương Tây về. Hơi buồn vì cái này.
3. Ad nói đến 1 hiện tượng rất hay. Đó là việc người TQ thích dịch tất cả nhất là tên nước ngoài thành tiếng của họ. Cái hay là họ dùng tiếng họ là duy nhất, ko dùng đến kiểu chữ khác để mô tả từ nước ngoài. Cái dở là họ làm vậy khi đi ra quốc tể họ ko biết mô tê gì cả. Buộc phải học thêm việc dùng đúng tên hoặc từ của nước ngoài. Ví dụ họ đi Moscow thì họ chỉ biết tiếng Hán là Mạc Tư Khoa, nhưng đọc cái này lên thì chắc ko ai hiểu. Việt Nam mình một thời cũng bị ảnh hưởng nên đến giờ ta thấy tên quốc gia nào là Italy- ý, hay Mỹ - Hoa Kỳ - USA. Nhưng sau này hội nhập ta dần thay đổi và ko mượn từ tiếng Trung nữa mà phiên âm Việt hóa theo kiểu của mình. Ví dụ gọi miệng là ông Bai đần, ông Trăm. Tuy vậy do dần tiếp thu tiếng anh nên ta dần chấp nhận viết trong văn bản là Biden hay Trump chứ ko phiên âm như xưa nữa. 😊
Thời Đường và sau đó là thời Lý Trần đã có nhiều cộng đồng người Hoa Nam xuống đồng bằng sông Hồng sinh sống nên việc tiếng Việt pha thêm từ vựng Hán là điều bình thường.
Tiếng Hán Việt bây giờ có rất nhiều từ không có sử dụng ở thời đb sông Hồng ngày xưa
Trong các bài viết của ông Cao Xuân Hạo (Tiếng Việt, văn Việt, người Việt NXB Trẻ) có đề cập đến hiện tượng có một số trí thức cấp tiến và yêu nước đưa ra đề nghị: "nên ưu tiên dùng từ thuần Việt và tiến đến bỏ hẳn từ ngữ gốc Hán-Việt". Theo lập luận của mấy vị này, từ ngữ gốc Hán-Việt là từ ngoại lai, từ của giặc ngoại xâm, chứa đựng văn hóa của kẻ xâm lược, cho nên với tinh thần yêu nước của người Việt thì phải bỏ đi từ ngữ dạng này.
Theo đề nghị của mấy ông này, cụm "đại hội phụ nữ toàn quốc" đổi thành "buổi sum họp lớn của đàn bà cả nước", rồi các loại bệnh như ái thú thành loạn dâm con vật (zoophily), ái thi thành loạn dâm xác chết (necrophily), v.v...Chưa kể, vài ngày trước tình cờ xem clip trên FB gặp phát biểu của nhà ngôn ngữ nào đó rằng: chúng ta dùng từ tiếng Việt không đúng và rất sai, từ "tổ quốc" phản ánh văn minh Trung Hoa, trong khi tại sao chúng ta không dùng từ thân thương, tình cảm "đất nước" để thay thế, nói một vòng rốt cuộc nhà ngôn ngữ của thuộc dạng chủ nghĩa dân tộc. Họ tự cho mình đủ tài giỏi và tự phụ, toàn bộ dân VN yêu nước thì phải dùng từ thuần Việt, còn từ gốc Hán-Việt là thứ lại căn, của bọn xâm lược không đáng dùng đến.
Những gã như trên thực sự họ không hiểu thế nào là từ Hán-Việt, và cách thức ra đời của từ ngữ loại này là điều bắt buộc phải có nếu một quốc gia, dân tộc muốn phát triển. Từ Hán-Việt như video này đề cập là mô phỏng đúng cách phát âm từ gốc và nghĩa của từ, nhưng tôi bổ sung thêm là giữ đúng trật tự từ ngữ ở bản gốc như 建筑 jian zhu - kiến trúc, đúng trật tự theo bản gốc kiến trước, rồi trúc sau 微分 wei feng - vi phân, 方程 fang cheng - phương trình. Nói thẳng ra, từ Hán-Việt rốt cuộc vẫn thuộc về tiếng Việt, người TQ sẽ không hiểu khi bạn sử dụng từ Hán-Việt, bởi cách phát âm là tiếng Việt, chứ không phải phát âm tiếng Quan Thoại, hay Hán ngữ, loại đi từ Hán-Việt cũng đồng nghĩa là tự giết chết tiếng Việt.
Từ Hán-Việt = Hanja (Korean) = Kanzi (Japanese) = Hán Tự.
Bọn nó chắc k biết chữ quốc ngữ do ai sáng tạo ra hoặc biết nhưng me tây hơn nên k xem chúng là kẻ xâm lươc hoặc trong lòng chúng nó vẫn có mẫu quốc nào đó ở trời âu kkk
còn các từ tiếng anh mỹ (phim, ti vi, sốp, seo,ma-két-tinh,biu-zi-nít,........) , tiếng pháp (bu lông ,ốc vít, cà vạt, com lê, săng đan,.........) thì giữ lại? 😂😂, bỏ hết thì lấy cái tró gì thay vào?😋😋
Mình cũng cấn cấn và có đồng nghi vấn với bạn khi nghe vị học giả kia bàn về: “ từ quốc gia bị lạm dụng gần đây…” 😀
Tương tự như từ Hán-Việt, chúng ta có thể hiểu thành từ Việt gốc Hán, vậy từ Việt gốc Pháp, gốc Anh, gốc Latinh, gốc Khmer… cũng chỉ khác cách gọi thôi.
Nếu mỗi khi nhắc tới phô mai, ga tàu, sô-cô-la đều bị chỉ trích tương tự “Mày đang dùng từ Pháp-Việt, mày đang mang theo tư tưởng bọn ngoại lai, lai căng không yêu nước” thì người chỉ trích mới là người “không bình thường”.
Mình nghĩ nhiều người cần hiểu hơn về tính chất của tất cả ngôn ngữ nói riêng (văn hoá nói chung) còn “sống” trên thế giới là luôn vận động và phát triển theo mỗi thời đại, không thì nó sẽ trở thành 1 ngôn ngữ “chết” vì không còn ai sử dụng. Còn giao thoa văn hoá (culture clash), trao đổi văn minh nhân loại, thì văn hoá/ngôn ngữ mới tiếp tục tồn tại và phát triển được ; vậy nên trong từ điển tiếng Việt hằng năm, vẫn có 1 lượng tự vựng mới tiếng Việt được cập nhật, cũng như trong tiếng Anh thì hằng năm từ điển Oxford hay Cambridge đều có cập nhật mới.
Nhớ năm Oxford món Phở của Việt Nam vào từ điển của họ từ “Vietnamese Beef Noodles” thành “Pho” đường đường chính chính trong tiếng Anh, người Việt nơi nơi ai cũng mừng và hãnh diện vì món ăn của họ có sự nhận diện cao hơn trong cộng động quốc tế. Đặt trường hợp các nước trong khối dùng tiếng Anh đẩy cao chủ nghĩa dân tộc cực đoan của họ lên cao thì chắc giờ nhiều meme để xem lắm 😆
@@Explore_everything_90bỏ hết thì ngôn ngữ Việt được niềm kiêu hãnh du hành ngược thời gian, quay về thời kì săn bắt hái lượm (có thể là thời đồ đồng, chưa tới đồ sắt); tất cả chúng ta chỉ biết những từ như: ngày, đêm, mặt trăng, mặt trời, con thú, đi săn, cái cây,… (mà cũng không chắc phát âm có bị thay đổi theo thời cuộc không nữa) 😅
Nằm trong Sinosphere tôi nghĩ là một điều may. Ở trong bán đảo Đông Dương này thì chỉ có một là nằm trong Sinosphere, hai là Indosphere, tức là Việt Nam nếu không bị ảnh hưởng bởi văn minh Trung Hoa thì cũng là văn minh Ấn Độ thôi, mà tôi chắc chắn là đại đa số người Việt tự biết mình thích bị ảnh hưởng bởi nền văn minh nào hơn
nếu sống từ nhỏ trong văn hóa nào thì sẽ có xu hướng thik văn hóa đó, phần còn lại là do TQ đang giàu t2 thế giới, nếu 1 ngày Ấn đỘ giàu lên thì lại kc .
@@ylam1847 không, văn hoá ấn độ là 1 vấn đề khác, mà giàu lên thì lại khác (kinh tế), hơn nữa ,ấn độ không xét về văn hoá ,họ cũng không thể giàu hơn trung quốc, xét về IQ, nhận thức, tâm linh, triết lý, ......😎😎
thậm chí họ có giàu, chúng ta cũng không quỳ xuồng, tâm lý quỳ ,chịu ảnh hưởng và chịu chi phối chỉ là suy nghĩ của 1 số kẻ ngu ngốc, nhược tiểu, hèn kém,
vấn đề là việt nam ảnh hưởng bởi trung quốc là do người việt nam không phải là người nam á , người việt nam là người thuần mongoloid, và có chiến tranh qua lại với trung quốc, nên văn hoá,suy nghĩ của người trung quốc chúng ta hiểu rõ,
hơn nữa, văn hoá việt nam không dễ bị ảnh hưởng bởi nước ngoài, nếu như người việt nam muốn làm thú cưng cho nước ngoài,hoặc làm cái bóng ,bù nhìn, cho thiện hạ.
việt nam chịu ảnh hưởng từ trung quốc không có nghĩa là văn hoá việt nam giống y hệt trung quốc, có rất nhiều khác biệt,
@@ylam1847 vấn đề chủ yếu ko phải là giàu nghèo. Mà là Dơ-Sạch 😄
cũng k thấy may, vì vẫn chưa giàu = Mã, chưa vượt đc thái hay Indo... mới vượt đc Cam, Lào, Miến thôi.
@@vo4rum74 nghèo thì nghèo, chứ đã giàu bằng ai, suốt ngày khoe khoang, mỹ nó làm cho 1 gậy thuế quan, là bốc cớt hết bọn ngu ngốc, ngáo đá, giàu "ảo",thổi bong bóng,
gdp bình quân thấp lòi ra, suốt ngày tự mãn, khoe khoang, lại đi vào sai lầm của trung quốc rồi,
ếch chết tại miệng thôi, con người khôn ngoan là phải biết giấu mình, khiêm tốn, giả ngu, giả nghèo,
cứ khoe khoang, mà có giàu thật đâu, đm nghèo lòi ra, so với các nước châu âu, nó cười cho thối mũi,
Ông = 翁, bà = 婆,cô = 姑,cậu = 舅,dì = 姨,bác = bá = 伯,chú = thúc = 叔, thím = thẩm = 婶。。。
"GATO" viết chữ Hán như nào thế bạn. Kiểu bạn giỏi nên mình GATO đấy
thím là âm nôm na, thẩm thẩm mới là hán Việt. Dân xứ này k có thói quen gọi ông nội là gia gia, bà nội là nãi nãi, bà ngoại là mỗ mỗ, sang tàu mà gọi.
phát âm khác nhau thì chữ viết phải thể hiện ra điều đó. chữ tượng hình có nhược điểm đó, chỉ có chữ tượng thanh mới kí âm đc.
H mày thử viết chữ mày tao sang chữ tàu mà ko phải chữ latinh hay chữ Nôm đi.
Hay lại phải viết thành ngã/nhĩ??? VD như đmm thì m ko thể viết thành thảo nê mã hay tha mụ đích.
Tam là tam mà ba là ba, ko có lẫn lộn âm đc.
Không ngôn ngứ nào sinh ra đã đầy đủ kể cả tiếng Hán và tiếng Việt , việc giao thoa văn hóa là chuyện bình thường chả có gì phải xấu hổ cả , giới trẻ hiện nay cũng đang dùng rất nhiều từ tắt tiếng Anh để giao tiếp cho ....gọn.Vấn để là hiện nay người Việt nói thì người Hán ....không hiểu và ngược lại nên thực sự......chả có gì liên quan. Còn nếu người Hán và người Việt có chung 70% ngôn ngữ của nhau thì quá tốt vì .....chả cần học tiếng Trung
Học tiếng hán các bạn mới biết , đó là 1 chữ viết tinh hoa nhân loại, Thời phong kiến tầng lớp cao mới được học chữ Hán.
Khi học chữ hán sẽ thấy tư duy ngôn ngữ trong đó rất nhiều.
@@Mairon_Tuyet_Dieu thời nay cũng vậy mà. Tiếng Hán việt có nhiều trong học đường, sách vở. Còn tiếng dân đầu đường xó chợ ít khi nói có từ Hán việt 😂
@ vn ko ảnh hưởng văn hoá TQ cũng ảnh hưởng văn hoá ấn độ thôi. Chả có cái đéo gì phải tự nhục cả
Học tiếng Hán mới thấy yêu tiếng Việt nhường nào về sự phong phú mà xưa giờ không nhận ra 😩
@ đúng rồi! tiếng việt cũng rất đẹp mà, chẳng qua giờ như nồi cám lợn thôi, mà chính người Việt không nhận ra điều đó.
những người nghiên cứu ngôn ngữ tiếng việt thì sẽ thấy rất rõ điều đó, nhưng nói ra sẽ bị dư luận phản kích
"GATO" nghĩa là gì bạn biết ko, kiểu bạn giỏi nên mình GATO đấy
Hiện tại chúng ta đang sử dụng bảng chữ cái a,ă,â, b ,c,...có nguồn gốc từ bảng chữ cái Latin để viết,nhưng khi chưa có bảng chữ cái này,ông bà ta dùng các chữ tượng hình có nguồn gốc từ người Hán để viết. Các nét phẩy,phết,chấm,sổ... đc ấn định để tạo thành chữ cơ bản mà người học chữ Hán gọi là các bộ thủ,từ các bộ thủ mới phát triển lên các từ khác.Tuy là khác nhau cách viết . abc hay bộ thủ nhưng đều là cách để viết lại tiếng nói của ta có nghĩa là ngày xưa nói tiếng Việt đến bh ta cũng nói tiếng Việt .Bảng chữ cái Latin khi vào VN đc thêm vào các chữ ă,â,đ,u,ê,ư,ô,ơ cho phù hợp với tiếng Việt,tương tự chữ Hán cũng vậy,người Việt đã ghép các bộ thủ theo cách riêng để ghi lại những chữ Việt mà chỉ người Viêt nói người Việt hiểu,nhóm chữ này gọi là chữ Nôm,
Bh ta hoàn toàn dùng chữ quốc ngữ,các chữ Hán Việt viết lại bằng a,ă,â...gọi là từ Hán Việt,các chữ Nôm viết lại bằng a,ă,â..gọi là từ thuần Việt. ạ.
Ví dụ một người Hán chỉ lên trời rồi viết 1 chữ tượng hình rổi đọc là Thiên.Mình viết chữ đó mình đọc giống vậy.,do thổ âm vùng miền có thể phát âm ko giống lắm nhưng đều hiểu là chỉ trời.Mình xài chữ Thiên đó và nó đc gọi là từ Hán Việt. Nhưng khi mình nói với 1 người Việt,chỉ lên trời minh ko nói là Thiên,mình nói là Trời.Vậy phải viết chữ Trời như thế nào trong khi ngày xưa chưa có chữ a ă ă...chỉ có chữ của người Hán..Ông bà ta đã ghép các chữ Thiên và chữ Thượng lai và đọc là Trời,cách viết này tạo ra những chữ biểu âm cho tiếng Viêt,đc gọi là chữ Nôm. Xưa viết bằng bộ thủ nên gọi là Nôm,giờ viết bằng chữ quốc ngữ gọi là thuần Việt.Chữ Hán Viêt dùng nhiều trong văn viết,văn,bản..còn thuần Việt chính là tiếng nói hàng ngày của chúng ta.mang tính bình dân,dễ hiêu.á
Uh. Nhiều người hiểu sai nhỉ! Chữ viết chỉ là ký âm thôi. Cũng một chữ đó, chính tại TQ 36 tỉnh đọc lại phán âm khác nhau rồi. Chứng minh cho việc này là giờ bạn xem bọn trẻ nhắn tin đi. Cũng là chữ đó. Nhưng đố bạn hiểu được nó nói gì nếu bạn không lọt vào thế giới của bọn nó.
Có 1 điều nữa mình muốn bổ sung mà nhiều người (ai không học, đọc, nghiên cứu sâu về ngôn ngữ học) thường hiểu nhầm là ta đang nói thứ ngôn ngữ mà ông bà tổ tiên ta dùng, việc này có thể đúng nhưng phát âm lại hoàn toàn khác, tiếng Việt nhiều nhiều thế kỉ trước không phân hoá ngữ điệu, thanh dấu (tones) và không phải ngôn ngữ đơn âm (monosyllabic) mà nghiên cứu cho thấy là đa âm (polysyllabic). Cùng ví dụ chữ “trời” của bạn thì ông bà ta sẽ phát âm là “blời”.
1 người Việt hiện đại nếu du hành 1000 năm về thời Lý sẽ 80-100% không hiểu tổ tiên ta đang nói gì, tuy là cùng đang nói tiếng Việt. Thứ nhất về phần ngữ âm, thứ nhì là về tự vựng (lượng từ vựng trong những nền văn minh xưa cực kì hạn chế; trừ những nên văn minh có mật độ giao thoa văn hoá với các nền văn hoá bản địa khác cực cao, họ mới có thể du nhập/tiếp nhận thêm được nhiều từ vựng mới, làm giàu cho nền văn hoá của họ; đó cũng là cách mà từ mới được hình thành).
Bởi vậy khi dùng chữ “thuần Việt” để chỉ những từ vựng không phải gốc Hán, gốc Latinh, gốc Pháp, gốc Anh/Mỹ, gốc Quảng, gốc Khmer… thì mình hay tự hỏi mức độ “thuần khiết” của các từ tiếng Việt đó được bao nhiêu? Bao nhiêu % mới được xếp vào mức “thuần Việt”? Liệu rằng do chúng ta chưa tìm/nghiên cứu được gốc gá, sự hình thành/du nhập của các từ vựng đó nên xếp chúng hết vào nhóm “thuần Việt” hay không, một ngày nọ mà ta tìm được câu trả lời thì mấy từ đó có được phân loại vào nhóm khác không hay sẽ vẫn xếp chúng vào nhóm từ vựng “thuần Việt”? - chắc chỉ có du hành thời gian mới có thể trả lời được hết mấy câu tự vấn đó của tôi thôi 🤣
Dạ,phần bổ sung rất hay..Theo thời gian,chữ quốc ngữ của ta ngày càng hoàn thiện về quy cách viết và phát âm. Mình thấy bh cũng có vài người cao tuổi ,họ dùng những từ địa phương ,chẳng hạn như Mèn Đét Ơi ý là Trời Đất Ơi,rồi khi gọi con cháu họ kêu Bớ vợ thằng Hai..những từ ..Mong là sẽ có nhiềuđó chắc là những gì còn lại trong quá trình hoàn thiện giống như chữ b lời thay thế cho chữ Trời á..Nhưng những từ cũ như vậy cũng là cầu nối giữa những gì rất cũ với hiện tại và tương lai..Mình đọc những sách cũ đc tái bản lại .và giữ nguyên bản gốc,có nhiều từ mình cố hiểu theo ngữ cảnh đó.nhưng ko ok lắm.,cách hành văn cũng ngộ ngộ á
Ngay trong tiếng Nhật cũng vậy thôi, gốc Hán cũng không ít đâu!
1 lượng % rất lớn hán ngữ hiện đại đc XD từ các từ ngữ chuyên ngành, khoa học do Nhật tạo ra vì Nhật dịch từ tiếng la tinh sang chữ kanji, fong trào đông du thì tụi tàu bê luôn về xài nên nhiều người bị ngộ nhận đó là chữ hán do dân tàu tạo ra. VD như câu lạc bộ, XHCN, TBCN...
Trừ đi các thuật ngữ chuyên ngành gốc Nhật này thì % từ hán Việt xài trong đời thường ko nhiều, nhiều khi dùng trên báo chí thời sự, XH, còn giao tiếp thường ngày đc 40% là cao rồi.
Hàn Quốc cũng vậy
cũng thế 1 lượng lớn từ hán hiện đại cũng gốc Nhật
Họ tên địa danh bên Trung Quốc nếu giữ nguyên cách đọc của bên TQ thì nhiều người Việt sẽ không hiểu gì luôn, tại nhiều người hay dịch lại cho giống tiếng Việt vì vậy cho nên khi đọc tên họ của người TQ hay địa danh bên TQ nó mới giống Việt Nam. Thật ra VN khi gọi tên địa danh, tên họ của bên TQ thì nên giữ nguyên như cách gọi của họ thì sẽ có sự khác biệt đấy.
Nhìu từ Hán Việt bên tàu nghĩa khác , về mình thì lại nghĩa khác
@@tieuhoange6753 ừ đúng,đó ví dụ từ Tự kỷ nè phiên âm là ziji nghĩa là tự tôi nhưng trong tiếng Việt nghĩa là bệnh tự kỷ á
giữ nguyên cách đọc nào của tq??? ngữ hệ hán - tạng rất rộng. các thứ tiếng madarin, tiều, hệ, mân, ngô, quảng...???
tiếng mẹ đẻ của vùng hoa bắc mỗi triều đại đều bị thay đổi do các đợt đại diệt chủng sau thời ngũ hồ do tộc du mục vào.
nặng nhất là loạn An sử khiến 2/3 dân số tàu bị diệt. Chưa kể vùng trung nguyên là tập hợp của nhiều nước nhỏ, có thống nhất lại cũng chỉ xài chung bộ chữ tượng hình chứ k thống nhất tiếng mẹ đẻ.
H thì tiếng madarin có LS hơn trăm năm chỉ còn có 4 thanh điệu so vs 6 thanh điệu như khẩu âm tràng an thời đường (hay 6 thanh 9 điệu như cantonese)
Muốn học tiếng TQ nhưng xem phim HQ nhiều nên vào lớp học tiếng HQ... Có time sẽ học tiếng TQ, rất hay.
Mấy nước Pháp Lan Tây Tư, Nga La Tư, Tây Ban Nha, Ý Đại Lợi, Úc Đại Lợi, Gia Nã Đại, Phí Lập Tân...đều là phiên âm Hán Việt của từ tiếng Trung cách đọc các nước đó kênh nhé.
Câu hỏi này cũng giống như tại sao Châu Mỹ chủ yếu nói tiếng anh, tiếng la ting hay tại sao Châu Phi nói tiếng anh, tiếng pháp ??? Rồi nào là “ cộng đồng pháp ngữ “ rồi là “ khối thịnh vương chung “ v.v…Tất cả là di sản của chủ nghĩa thực dân, còn ở nước ta đó chính là di sản 1000 năm Bắc thuộc (thực ra đó cũng là một loại thực dân, thực dân nguyên thủy). Tuy nhiên trải qua 1000 năm thực dân nguyên thủy, người tàu nói ta không hiểu, ta nói người tàu không hiểu, ta vẫn là ta.
Ngôn ngữ Tiếng Việt được phong phú là nhờ tỷ lệ rất lớn từ các từ ngữ Hán Việt! Vậy mà người VN luôn luôn cho rằng văn hóa của mình hơn hẳn văn hóa Khmer! Nhưng ngôn ngữ Khmer không có vay mượn ngôn ngữ của nước khác như VN, các từ ngữ của họ là bản chất văn hóa Khmer chính gốc
Nếu bạn hiểu về tính chất của văn hoá và ngôn ngữ thì đã không phát biểu như vậy rồi. Không một ngôn ngữ nào trên thế giới mà phát triển không bị ảnh hưởng bởi các nền văn hoá của cộng đồng khác sống gần hoặc chia sẻ chung cộng đồng với họ hết. Nếu 1 nền văn hoá mà không va chạm với các nền văn hoá khác (culture clash), tự mình phát triển “chính gốc” như câu khẳng định của bạn thì nó thường được gọi là nền văn hoá (gồm cả ngôn ngữ) “c.h.ế.t“; thường được tìm thấy ở các bộ lạc sống các biệt trên những hoang đảo mà thế giới không ai lui tới, nơi đó họ không tiếp xúc với nền văn minh nhân loại, không giao thương kết nối nên số lượn từ vựng trong ngôn ngữ họ cực kì hạn chế, chỉ xoay quanh cuộc sống săn bắt hái lượm mà thôi.
Quay trở lại với văn hoá Khmer, từ cổ chí kim không thể nào phụ nhận văn hoá Khmer không thuộc về INDOSPHERE (khối những quốc gia/dân tộc đồng văn hoá văn hoá Ấn Độ) được. Từ thời phát triển về Phật giáo nguyên thủy (nơi khai sinh ra Phật giáo chắc bạn cũng biết rồi); vậy nên người Khmer cũng như các dân tộc khác trong cộng đồng (người Miến Điện, người Thái Lan, Lào, Chăm, các dân tộc khác ở Ấn Độ…) cũng học tập rất nhiều tinh hoa từ nên văn minh Ấn, kinh tiếng Phạn (Sanskrit) vậy thì bạn dám chắc 100% là các từ ngữ Khmer mà bạn nhắc đến nữa không. Ngoài ra các nước trong khối Indosphere thì có ng Khmer và người Chăm khi xưa còn bị ảnh hưởng bởi văn hoá Ấn Độ giáo (đạo Hindu) từ lễ nghi, ăn mặc, tập tục thờ cúng; nếu tất cả những yếu tố văn hoá khác đều có ảnh hưởng bởi Ấn Độ thì ngôn ngữ (thuộc nền văn hoá) chắc chắn không phải ngoại lệ.
Mình nghĩ bạn nên tìm hiểu, đọc nhiều hơn về lịch sử và phát triển của người Khmer (ví dụ: khi xưa tại vùng đất đó có những cộng đồng nào sinh sống; nói ngôn ngữ gì; giao thương buôn bán với nước nào) cũng tiếng Khmer về khía cạnh Ngôn ngữ học (chứ không phải đi học nói học đọc tiếng). Tiện thể tìm hiểu luôn các dân tộc sống sát bên vùng người Khmer sinh sống nói tiếng gì, có từ vựng nào giống với các từ trong tiếng Khmer không, rồi tìm hiểu về nguồn gốc để lý giải từ đâu có sự giống nhau đó bạn sẽ có câu trả lời. Mong bạn tìm hiểu sâu trước khi đưa ra những lời khẳng định “chắc nịch” như trên. (Mình trả lời dài là do mình khá yêu ngôn ngữ và việc học ngôn ngữ, bất kể là ngôn ngữ nào)
Sai. Văn minh Khmer vay mượn từ Ấn Độ rất nhiều, tiếng Khmer có rất nhiều từ gốc tiếng Phạn bao gồm cả Pali lẫn Sanskrit. Tôn giáo cổ đại của Khmer là Hindu giáo, sau này mới chuyển thành Phật giáo nam tông nhưng vẫn thờ các thần Hindu như thần bốn mặt Brahma (Đế thiên), Vishnu (chính là Phật), và Đế thích (Indra)
Mong anh bình luận full các trận của đội tuyển Trung Quốc trong những trận còn lại của vòng loại wc2026 khu vực châu Á.
Nay có thêm các từ "Chế " : Phượt , Hồ hỡi , Vỡ Òa , Bức Xúc , sự cố ....
Do mình quen chứ lúc giải phóng xong,nhà nước đã chủ trương dùng từ thuần việt. Vd: máy bay lên thẳng,trung tâm nge nhìn,xưởng đẻ,con ma,thần sấm…v…v
70% là trong văn viết trong các văn bản chính thống, còn văn đời thường khoảng 60% và văn nói thì từ hán việt chỉ 50%, đa số là danh từ, còn động từ thì thuần việt cao hơn. Tất cả các nền văn minh lớn trên thế giới đều ảnh hưởng các vùng chung quanh như La Mã, Lưỡng Hà, Ấn Độ,....
Có ai thử viết một bài văn nhưng không sử dụng từ Hán việt ? Vì vậy người ta phải mượn từ Hán việt để câu văn ngắn gọn, dễ hiểu ?
m viết truyện cười chat chit theo xì tai của teen teen ấy là rất ít luôn.
Một MC quốc dân nào đó từng phân tích "trùng dương" là ánh dương trùng xuống. Tuyệt đỉnh tiếng Việt luôn.
thua, 🤣🤣
lệ tổ tự hào gốc bông rành tiếng quan thoại và quảng đông lắm mà??? vkl rành.
Từ Hán Việt đọc nghe rất hay, đep, tiếng Hán xịn nghe không hay bằng. Ví dụ nói Minh nghe hay. tiêng Hán đọc Mỉng nghe chán😂
Nói một cách ₫ơn giản, ngày xưa chúng ta không có chữ viết (hoặc có nhưng không phong phú) nên phải mượn chữ Tàu ₫ể diễn ₫ạt lâu dần thành thói quen.
Không thể viết thơ văn nếu chỉ dùng từ thuần Việt. Nhiều người ko nhận ra các từ Hán Việt. Báo cáo, văn bản, văn phòng, thư viện, nỗ lực, kháng chiến, dự trù, khảo sát, khả dĩ, khả ái, bất nhân, quân tử, tiểu nhân, phi công v.v... và còn nhiều nữa là từ Hán Việt
Có thể rất nhiều người không biết có bao nhiêu nền văn minh trên thế giới nhưng chắc chắc một điều là không ai không biết đến nền văn minh Trung Hoa
Bớt nói lại ko ai kêu ngu đâu
tất nhiên, đến thổ dân da đỏ tít tận Peru còn đc hân hạnh đc con vi rút cúm tàu cổ rô na vũ hán thăm viếng thì éo ai mà ko biết. nổi danh lẫy lừng toàn cầu.
Cơ bản trước khi có chữ QUỐc ngữ ... nướ c ta đa phần dùng chữ Hán . Có chữ Nôm ( đạo lại chữ Hán ) nhưng k phổ biến ...
Mấy con barware thích bài trừ Hán Việt lắm. Cơ mà vẫn là Thủy quân lục túi, tăng huyết áp, nha hậu mun, lính thủy đánh bạc... Cười ị.
Dùng từ Hán Việt thấy sang trọng hơn
Ăn sáng là điểm tâm, sân bay là phi trường, có nhiều từ Hán Việt k có từ thuần Việt thay thế như lãng mạn, ám sát...
Từ Hán Việt hay từ gì đã được Việt hoá đi vào đời sống của người Việt, thì có gì mà phải bàn nhiều. Hay là muốn nói rằng "VN phải lệ thuộc TQ?" Đ hiểu gì về lịch sử văn hóa dân tộc thì đừng nói nhiều quá đà vớ vẩn.
70% là hán việt nhưng 100% là chữ viết latinh .
Haha biết đâu mình ko dùng từ khoa học mà lại phát minh ra từ khác, vd: sai ừn 😂😂😂
Có thể nhầm tỷ lệ từ Hán _Việt
Bình Luận Viên Hải Thanh = 评论员海清 = Ping Lun Yuan Hai Qing.
Tên VN tuyệt đại đa số là tên HV, ngược lại tất cả tên TQ đều viết được bằng tên tiếng Việt.
dân tộc khác nhau thì ngữ pháp, trật tự từ khác nhau, có cc gì mà phải theo nó hả hán n.ô, m họ dương à???
Ông nào học tiếng Trung sẽ thấy. Nếu phải dịch từ nào đó khó dịch thì cứ giữ mẹ nó chữ đó bằng tiếng Hán Việt. Dù ghép cũng chả hiểu j cơ mà nghe nó có vẻ đã dc dịch cẩn thận 😂
Lợi thế của chữ Hán là bao hàm và súc tích, nghe cái hiểu ngay, nên ông nào mắc đem chữ đó đi dịch thêm dong dài nữa thì tự làm khó mình.
@@thatvietguyonline hiểu cái cc mà hiểu. VD như nó phiên âm coca cola là khả khẩu khả nhạc gì đó. nhắc mỗi khả nhạc ko thôi thì hiểu lầm thành thứ nước có ga kia à???
Facebook thì viết thành kiểm thư, nghe qua kiểm thư dễ bị nhầm lẫn trong khi TV là chữ latinh thì ko cần phải vòng vèo rác rối như thế, trực tiếp ghi luôn là Fb.
Chưa kể 1 đống danh pháp quốc tế tên riêng các loại SV, hoạt chất = tiếng la tinh thì dịch mịa sang chữ tượng hình mất mịa bn thời gian.
Đến tụi Nhật, Hàn còn ko làm cái công tác đặt hết lại = chữ tượng hình như thế.
Rồi ai mà đi tàu du học y hay dược chắc nổ mịa não vs mớ danh pháp này.
H thì mấy con mỵ châu hán n.ô nó tha mấy thứ từ lóng rác rưởi tổng tài, học bá, trà xanh, tiểu thịt tươi, tiểu tam... về nghe ngứa cả đuýt.
Tuy t đọc nhiều truyện convert mà éo bao h bị lậm convert trật tự ngữ pháp linh tinh như tụi kia.
Thế mà có người chũ trương thoát trung
Hải Thanh = Biển Xanh.
Hên chứ jo giờ nó lên 100% ời. Hú hồn
Gia Ná Đại: CA NA DA
Ngữ pháp Việt là Môn - Khơ Me, ngữ pháp Hán thuộc hệ Hán - Tạng.
sai, "ngữ pháp việt nam" không phải thuộc hệ môn khmer, mà ngôn ngữ việt nam được xếp vào nhóm ngôn ngữ austroasiantic , phân nhánh việt mường,
ngữ pháp việt nam có khác biệt với ngữ pháp môn-khmer, bạn nhé,
ngữ pháp tiếng trung quốc là ngữ pháp sinitic, tất nhiên khác tiếng việt,
nếu bạn học bạn sẽ thấy 2 ngôn ngữ này khác nhau,
hầu như các ngôn ngữ ở đông nam á đều có ngữ pháp sắp xếp giống nhau, tính từ và bổ nghĩa đứng sau danh từ, bao gồm cả indo,mã lai, thái lan,hmong hay philippines,
Không phải ý đại lợi là đất đai rộng lớn mà nó dùng hán âm kí âm Italy là y dà lỳ
Italy = 意大利 = Ý Đại Lợi, this is a form of transliteration.
@richardyang289 y dà lì. Not Ý Đại Lợi.
I-ta-li-a, đọc đúng theo âm của người Ý.
Mê-hi-cô đọc theo tiếng TBN ngôn ngữ chính của dân Mễ.
Bra-xin đọc theo tiếng BĐN của dân Brasil.
@@vo4rum74 Italia đọc đúng theo âm TQ là Yi Dà Lì ( y ta li nếu người việt nghe). Tên hán các nước ngoài mình dùng theo từ điển Trung nhật
@nguyenhieu6731 italy là âm đọc theo tiếng anh, k phải người ý phát âm thế: i-ta-li-a cơ.
Sai nhé, tên các nước phiên âm chứ không phải dịch nghĩa như chủ kênh nói
GATO ngắn gọn súc tích đỡ phải dùng chữ Hán Việt cho dài dòng, đố BLV Hải Thanh biết chữ GATO nghĩa là gì ko?
bánh gato,
Tiếng việt hiện đại genz tạo từ mới kiểu rất xàm xí
Tiếng việt vẫn có 1 phần tiếng hán trong đó là chính xác
孝 filial piety
Vâng. Có những từ không có trong tiếng Việt và ta phải dùng từ hán như "học" "đông, tây, nam bắc" vv... Tôi có cảm nghĩ tiếng hán việt đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sông văn hóa của người Việt chúng ta. Đâu là điều không thể chố cãi.
Nhưng tôi có chủ trương nếu ta có từ thuần Việt thì nên dùng. Tỉ dụ như đối từ "tử vong" được kênh nêu ra trong bài này, tiếng Việt ngoài chữ "chết" ta còn có những chữ khác như "qua đời" hoặc "khuất bóng" hoặc "mất" ... . Tại sao kênh không nói đến những từ này? Ông nội tôi đã "tử vong" không hay bằng ông nội tôi "đã mất"... Mộc mạc ư? Nhất định là không!!!
Tôi hết sức thoải mái khi dùng các từ thuần Việt như "đất nước", "tên lửa", "cầu cạn" "nhìn tận mắt" vv... thay vì dùng các từ hán việt như "quốc gia", "hỏa tiển", "cao giá kiều", "mục sở thị" vv.... Tiếng Việt là của người Việt, rất đặc sắc và hay ho nói đúng tấm lòng của người Việt, không có gì là quê mùa cả. Hay nhớ câu nói " Truyện Kiều còn tiếng ta còn, tiếng ta còn nước ta còn". và nếu có thể thì nên tạo ra các từ Việt mới làm cho tiếng nước ta thêm phong phú. Dĩ nhiên nếu không thể tạo ra tiếng Việt mới thì dùng từ từ Hán Việt hay tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Nga ... thì đó cũng là cách làm cho tiếng nước ta trở nên phong phú.
Từ Hán Việt cũng như Hán Nhật, Hán Hàn đều là mượn chữ Hán để đọc sang tiếng Việt, Nhật, Hàn. Ngay trong lòng đất nước Trung Quốc hay các dân tộc ít người của VN thì cách đọc chữ Hán bằng tiếng nói riêng cũng là phổ biến mà người Hán cũng không thể hiểu, nhất là họ không thể đọc bằng chữ viết của các quốc gia, dân tộc khác.
Cho nên cách phân tích như của tác giả cũng ... chưa ổn!
Ông là lãnh đạo của k+ nhưng dùng từ tiếng Việt còn không chuẩn một cách sách mé kể cả những người đáng trân trọng vì dùng từ ông ta, anh ta (chỉ để dùng cho nv phản diện, không có cảm tình hay ghét...) thay vì dùng từ ông ấy, anh ấy nghe nó trân trọng và yêu mến nhân vật được nói đến hơn ( cầu thủ, huấn lv..) làm các Mc trẻ của K+ cũng như thế. Chỉ có Hải Linh chuyên gia về phát âm của K+ là nói chuẩn. Là người dẫn chương trình thì dùng ngôn ngữ phải thật chuẩn, đừng bắt chước các chuyên gia bóng đá vì họ chỉ cần chuyên môn về bóng đá...chứ không phải ngôn ngữ! Ok!?
Ngẫm lại thì tiếng việt gốc thiếu rất nhiều từ nên phải đi mượn, thế mới thấy văn hoá mình mang tiếng là có lịch sử dài nhưng lại ko nhiều sáng tạo
tiếng Việt vua mượn vì mượn nên phong phú cũng như ls mối liên hệ chữ Hán
Sai nhé, không phải là vay mượn. Mà là chúng ta nằm trong khối văn hóa Đông Á. Vậy nên ngôn ngữ hay chữ viết đều có nhiều nét tương đồng với các nước khác trong khối.
Và chữ Hán Việt là 1 phần của tiếng Việt, không phải tiếng Trung.
Sang Nhật xem bên Nhật có mượn từ bên Trung Quốc nhiều không. Con ếch này
1000 năm bị đô hộ, 1000 năm mất tự do 😢 nên mới ra cớ sự vậy. Giả sử không bị ngàn năm đô hộ, mình tin là tổ tiên ta cũng sẽ sáng tạo ra vô số từ vựng cho hợp với dòng chảy thời cuộc. Philippines bị Tây Ban Nha đô hộ 300 năm thôi, mà vô số yếu văn hoá cũng bị thuần hoá trên đất nước họ.
@@longnhattran2627thì từ Hán Việt là từ tiếng Trung mà ra đó má .
Do 1000 năm Bắc thuộc chứ sao
Tử Vong . Tử : Chết ; Vong : Chết
Tử Vong : Chết Chết = Double Killed . 🤔
Tử = chết = 死, Vong = mất = 亡。
Cmt phản ánh dân trí vn. =))))
nói rất ngu.
tử vong = thay bằng "toi mạng", đứt cước", "quang tèo", "rồi đời","xong phim"....... cho nó thuần việt , bạn ơi, 😆😆
@@Explore_everything_90 ch.ết, chít, dẹo, hẹo, ngỏm củ tỏi, toi, tèo...
Ad phân tích thì hây nhưng mang tính học thuật nhiều quá! Đã làm cho nhiều người chưa hiểu hết bản chất của từ hán việt!
Mà nhiều ông mới nghe có từ "hán "trong đó là máu tự ái dân tộc nổi lên rồi dùng dùng rồi !
Chữ hán việt thật ra là cách phát âm của Chử Nôm.
Mà chữ Nôm lại sự dùng (chữ hán tự) mà viết lại theo phát âm của người việt !nên bản thân bây giờ chúng ta dùng chữ nôm để nói hây viết thôi người hán đã không hiểu rồi nó đã là 2 thứ khác biệt ( có ai nói bánh sèo và pizza là 1 loại thì mọi người có thấy đúng ko) ! Hướng hồ chữ quốc ngữ chúng ta lại dùng bản chữ cái chữ la tin viết theo phát âm của Chử Nôm nó đã lại 1 câu chuyện khác nữa rồi mất gì phải tự ái dân tộc! Nó là thành quả của ông bà chúng ta mà người nhật người hàn họ còn dùng nguyên hán tự để làm Chử viết đó họ có tự nhục đâu ?
Gọi là Đức quốc do ngày xưa Đức gọi là Duetchs
Đức là đức ý chí 德意志 Der Yi Chi
@@nguyenhieu6731 deutschland mà nếu ko dịch theo trung hoa mà dịch sát nghĩa thì đức gọi là Nhân quốc vì deutschland nghĩa là vùng đất con người
German = 日耳曼 = Nhật Nhĩ Man.
@@richardyang289 đọc sát nghĩa deutchsland là nhân quốc ák
100 năm thuộc địa tiếng anh pháp nó đã ảnh hưởng ntn rồi, mới thấy 10000 năm bắc thuộc nó dài ntn, k bị đồng hóa mà phát triển nó lên tầm cao mới nó mới là đẳng cấp
Người kinh có 50% gốc Trung Quốc thì chả nhiều từ hán việt
Bu
Mỹ 😢😂 hay hoa kỳ🇺🇸 the U..S..A chữ viết tắt ( united states of America): " từng phần bắt đầu của châu Mỹ " 😂 nếu gọi là nước mỹ thì Canada 🇨🇦 mexico 🇲🇽 cuba 🇨🇺cũng là nước mỹ đó 😂🎉
America = 亚美利坚 = Á Mỹ Lợi Kiên, gọi tắc là nước Mỹ, cũng có thể là bao gồm cả 2 nc Mỹ & Gia Nã Đại (Canada).
Nếu tính cả từ Hán cổ nữa thì phải gần 100%
éo có chuyện đó. M giở cuốn từ điển ra mà đếm.
1 lượng % rất lớn hán ngữ hiện đại đc XD từ các từ ngữ chuyên ngành, khoa học do Nhật tạo ra vì Nhật dịch từ tiếng la tinh sang chữ kanji, fong trào đông du thì tụi tàu bê luôn về xài nên nhiều người bị ngộ nhận đó là chữ hán do dân tàu tạo ra. VD như câu lạc bộ, XHCN, TBCN...
Trừ đi các thuật ngữ chuyên ngành gốc Nhật này thì % từ hán Việt xài trong đời thường ko nhiều, nhiều khi dùng trên báo chí thời sự, XH, còn giao tiếp thường ngày đc 40% là cao rồi.
chữ tượng thanh như hangul, hay la tinh mới kí âm đc, đọc gì viết nấy.
tha hồ viết hổ, cọp, hùm... chứ chữ hán chỉ có hổ.
Tiện đây xin nêu một chuyện mà có lẽ ít người biết.
Khi du nhập học thuật của phương tây vào Nhật bản, vì không có từ hán nào thích đáng cho việc dịch thuật, người Nhật đã tạo ra rất nhiều từ mới. Có thống kê cho thấy trong các từ được dùng trong y học và dược học của Trung quốc hiện đại, có tới 90% là từ vựng của Nhật bản. Có học giả người Trung quốc cho rằng có đến 70% tiếng Trung thông dụng hiện đại là các từ do người Nhật tạo ra.
Đúng vậy hầu hết các từ liên quan đến triết học, khoa học, chính trị, kinh tế, xã hội học... Trung quốc đang dùng hầu hết có nguồn gốc từ Nhật bản. Những từ mà VN chúng ta thường dùng, nghĩ là tiếng Hán của Trung quốc nhưng thật ra là tự vựng của Nhật bản như "Vật lí" "Hóa học" ... "văn hóa" "văn học" "nghệ thuật" "học thuật" ... "Chủ nghĩa cộng sản" "cộng hòa" "dân chủ" "chủ nghĩa ã hội" "giai cấp" "nhân dân"... "Ngân hàng" "mậu dịch" ... "quốc hội" "nội các" "diễn thuyết" "thị trường" ... "pháp luật" "phương châm"... Ối trời ơi!! Không biết bao nhiêu mà kể. Kể mãi không hết.
Thế nên nếu ta tin thông Hán Việt ta có thể tạo từ mới cho riêng ta đấy chứ. Mọi người dùng một thời gian, khi thông suốt thì từ vựng đó sẽ thành tiếng Việt. Một phương pháp làm cho tiếng Việt trở nên phong phú.
Bản thân nước Mỹ, Đức cũng là Hán Việt
Đức Quốc hay tiếng hán gọi là Dé Guó, phiên âm của Duetchs-land
Hải thanh nói sai một cách quá đáng rồi tôi o phản đối việc ta sử dụng từ hán việt nhưng nó đang bị loại dần trong cuộc sống làm gì mà đến 70 phần trăm có chăng chỉ khoảng 10 phần trăm thôi giờ làm gì có ai gọi nhất nhị nữa mà nói là một hai thôi tôi cũng rất phản đối những kẻ sính ngoại ra oai ta là người có học nói ra những từ gây rắc rối cho người nghe như tiểu học trung học làm gì gọi thẳng tiếng việt là cấp 1 cấp hai có dễ hiểu hơn o toàn loại sùng tầu còn tiếng việt cũng phong phú lắm chứ như câu ăn hay chết có rất nhiều cách nói tuỳ vào hoàn cảnh điều kiện để nói nó mới truyền tải được được hết ý của người nói sự phong phú đó o phải nước nào cũng có được cho nên ta o việc gì phải tự ti cả ❤❤🎉
1 lượng % rất lớn hán ngữ hiện đại đc XD từ các từ ngữ chuyên ngành, khoa học do Nhật tạo ra vì Nhật dịch từ tiếng la tinh sang chữ kanji, fong trào đông du thì tụi tàu bê luôn về xài nên nhiều người bị ngộ nhận đó là chữ hán do dân tàu tạo ra. VD như câu lạc bộ, XHCN, TBCN...
Trừ đi các thuật ngữ chuyên ngành gốc Nhật này thì % từ hán Việt xài trong đời thường ko nhiều, nhiều khi dùng trên báo chí thời sự, XH, còn giao tiếp thường ngày đc 40% là cao rồi.
chữ tượng thanh như hangul, hay la tinh mới kí âm đc, đọc gì viết nấy.
tha hồ viết hổ, cọp, hùm... chứ chữ hán chỉ có hổ.
Thật ra chẳng có cái chữ nào gọi là chữ Hán cả
@無名vodanhsai gì? Chữ nào là chữ Hán?
@@BinhThanhBuiHiện tại kho tàng văn hoá của ta là 70% ngôn ngữ là từ Hán Việt chứ không phải chữ Hán . Ta dùng chữ viết là chữ La Tinh chứ không phải chữ Hán nhưng dùng rất nhiều từ Hán Việt trong giao tiếp hằng ngày
@@sangchieng4858 Từ nói chung và từ Hán Việt nói riêng được thể hiện dưới 2 dạng: tiếng nói và chữ viết. Theo bạn và theo clip thì nhiều từ người Việt dùng là từ Hán Việt, nghĩa là có gốc Hán, vậy người nào là người Hán? tiếng nào là tiếng Hán?
Bạn đã hiểu sai rồi , từ Hán Việt là ta giao tiếp bằng bằng lời , ngày xưa ta viết nó bằng chữ Hán còn ngày nay ta viết nó bằng chữ Là Tinh.Từ 1:52 Hán Việt được thái thú Sĩ Nhiếp truyền dạy cho dân ta vào thế kỷ thứ hai sau công nguyên ( cách nay khoảng 1800 năm) . Từ Hán Việt nguyên là tiếng Quảng Đông được chỉnh sửa âm theo âm Việt để người Việt ta dễ đọc dễ học. Vì nửa giống Hán ( tiếng Quảng Đông) nửa giống Việt ( đọc theo giọng Việt) nên xưa nay ta gọi là từ Hán Việt. Từ Hán Việt chỉ có người Việt ta dùng chứ người Hán không dùng bạn không nên lẫn lộn
@@張玉明-z8nhehe, tiếng Hán là tiếng nào, người Hán là người nào? Trung Quốc gọi Quảng Đông là Yue, giờ họ thành Hán rồi à?
Malaysia tên Hán Việt là Tây Bá Lợi Á
Tây Bá Lợi Á= Siberia. Malaysia = 马来西亚 = Mã Lai Tây Á.
@@richardyang289 chào đạo hữu :))). Nói thêm là Siberia là người Nga cho bạn ấy rõ
Văn hóa khổng nho..ngàn năm đô hộ chứ ở đó mà giao lưu văn hóa j😅😅
Liêu, Tây Hạ, Mãn Châu,... Còn ai tồn tại đến bây h như Việt Nam ko
Thay gì nói: quất,chịch...nói là "giao hợp" cho lịch sự.
Giao phối nữa
Động phòng hoa trúc lịch sự hơn hay "sinh hoạt tình dục "
thông dâm, "giao thông", 🤣🤣
@@hung7254 bình dân mình dùng từ Ấy ấy á nhưng trong Sinh Học dùng từ Giao Hợp nó nghiêm túc hơn phải ko bạn,tương tự trong mạng XH mình dùng từ Quan hệ..hehe,từ nào cũng đc miễn nói lên đúng bản chất sự viêc,đúng bối cảnh thì ok há.hihi
@@minhthuvothi1314 ấy ấy thì người ta chối được. Muốn chắc kèo thì phải dùng từ. Thịt nhau:))
Tại vì việt nsm là 1 phần lãnh thổ không thể tách rời của trung quốc
Tin vừa r có chuẩn k a Hán nô?
Loại mất dạy
Đ. o^- n. G u
Má chó biết cm
cc
Thật ra bây giờ k mấy người học tiếng trung, ko học k ai nói thì cũng k ai biết đâu là hán _ việt đâu
Phi Lục Tân - Philippines
Âm hán Việt là âm việt chữ hán hay gọi là Hàn zì dè Yuè yin (Hán tự đích Việt Âm)
Phi Lục Tân tiếng hán đọc là Fei Líu Xin
@@nguyenhieu6731 tiếng Hán đọc là Fei Lu Bin ( Phây Luy Bin ) nha bạn .
Phi Luật Tân nha ( Philippines )🐛
@@hieulam8994 đấy mày đọc tiếng Anh thì có. Tiếng hán có dầu đàng hoàng 😂