Cô giảng dễ hiểu lắm ạ, nhưng em có một thắc mắc nhỏ mong cô xem xét giúp em về ký hiệu VCB tương đương ở đoạn 05:48 và đoạn 21:34, lúc đi thi mình dùng chung kí hiệu đc ko cô vì em thấy 1 số sách dùng chung kí hiệu tương đương ở cả VCB và VCL ạ😅
cô cho em hỏi là ở phút 35:51, em chưa rõ lắm, tại sao thế 0 vào tử và mẫu ở vd 10 và vd9 ra dạng 0 chia 0 (dạng bất định) thì phải làm cách khác ạ, em thấy các bài trước đều thế vào và đều ra dạng bất định và mình đều làm như bth (đổi tương đương và ngắt bỏ)
cô có thể ra video về dạng sử dụng định nghĩa chứng minh giới hạn hàm số không ạ, còn 2 ngày nữa em thi rồi, mà em gặp khó khăn về dạng này quá ạ. Em cảm ơn nhiều ạ
40:07 em nghĩ là 2sin(x^2) mới thay bằng 2x^2 chứ ạ, tại sao 2.(sinx)^2 vẫn thay bằng 2x^2 được ạ? vì em thấy (sinx)^2 và sin(x^2) khác nhau, mong cô giải thích ạ.
cô ơi ở vd2 15:37 sao lại là VCL thế ạ? em bấm máy tính thay số x lớn vào thì nó lại dần về 0 :< thế nó phải là VCB chứ ạ. Hay em nhầm chỗ nào cô giải đáp giúp em với. Em cảm ơn ạ!
Em có 1 thắc mắc mong cô giải đáp ạ, nếu ở ví dụ số 10 em áp dung công thức lượng giác: cos a - cosb thành tích của sin là: -2sinx(x+4x)/2 * sin (x-4x)/2 tất cả chia x2, sau đó em áp dụng tương đương vào thì sẽ là: -2*(5x/2)*(-3x/2) tất cả chia x2 . Đáp án cuối cùng là 15 khác với của cô là 15/2. Cô có thể giúp em lỗi sai em đang gặp phải là ở đâu với ạ, em cảm ơn cô rất nhiều.
dạ thưa cô em có 1 thắc mắc,với những biểu thức tương đương có phải chỉ được áp dụng với phép nhân chia thôi à,còn phép cộng trừ thì không đc.Em mong cô giải đáp giúp em ạ
VD14, các bạn đổi đề bài thành x dần đến a nhé!!!
em là tân sv 2024, vừa lên đã bị ngộp toán cao cấp, em thực sự cảm ơn cô ạ❤
Same 😂😂😂
ngộp ác ông ơi =)))
Cô Giang của iem vừa đẹp gái vừa giảng hay lại viết chữ siêu đẹp . Tinh hoa hội tụ học sinh rất iuuu
Hihi lên mây rồi 😁😁
@@GiangLe-zk3sf
cô giảng hiểu quá ạ
cám ơn cô đã truyền tải những bài giảng hay và bổ ích như vậy ạ
Video cô giảng rất hay và chi tiết, e rất biết ơn cô vì đã làm ra video này để chỉ dạy cho bọn e❤❤❤
nghe giảng xong thông não thật sự nó không bị bí cách giải nữa. cảm ơn cô rất nhiều ạ
Hay quá e cảm ơn cô ạ. Cô đã giải đáp đúng chỗ e đăng thắc mắc ạ
học qua rất nhiều thầy rồi mà bà cô này bả giảng hay và có hệ thống quá đi
mất góc 2 năm mà cô dạy phát hiểu ngay. cảm ơn cô nhiều
tuyệt vời quá cô ơi, thay các bạn huster yêu cô nhiều lắm ạ
cảm ơn cô nhiều ạ! thực sự Giọng cô hay quá, nghe cô nói mà em cảm tưởng như đang nghe nhạc. cuốn quá trời quá đất
😍😍😍😍
cô giảng hay quá ạ dễ hiểu lắm luôn, giọng cô truyền đạt xuất sắc luôn
cô giảng rất hay dễ hiểu, e sẽ recommend cho các bạn khác
cô giảng hay và dễ hiểu lắm ạ, mong cô ra nhiều bài giảng hơn nữa ạ
em cảm ơn Cô nhiều vì bài giảng quá chi tiết dễ hiểu ạ . em chúc cô thật nhiều sức khỏe giảng dạy chúng em ạ
em cảm ơn cô ạ bài giảng cô hay quá bây giờ em mới được học chi tiết như vậy
Cảm ơn cô giáo nhiều, Bài giảng rất xúc tích, dễ hiểu.
e học trên lớp không hiểu gì mấy về nghe cô giảng e hiểu và làm được luon cô ạ. chúc cô luon sức khỏe
Đỉnh nóc kịch trần cô ạ , quá dễ hiểu và đẳng cấp. Mong cô ra nhiều bài giảng Toán cao cấp chất lượng vậy nữa ạ.
Hihi thank you em 🥰
chời ơi cô giảng vừa hay làm việc vừa có tâm nữa iu cô quá ạ
Cô giảng dễ hiểu quá ạ không như thầy e. E yêu cô
Tuyệt vời quá cô ơiiiiii. Cô đã cứu rỗi em :)))
Bài giảng của cô rất dễ hiểu ạ,em yêu cô nhất❤❤❤
đỉnh nóc kịch trần bay phất phới mãi iu cô giang le hihi top goat vn
Tân sv chưa đc học lên yt học trc mà hỉu quá trời ❤ . Em cảm ơn cô nhìu ạ❤
Thật may mắn khi biết đến cô
Em cảm ơn cô ạ🫶
Cô dạy hay quá ạ. Bài giảng có nhiều ví dụ minh họa nên rất dễ hiểu. #fromThuongoppawithluv
cô giảng dễ hiểu và xinh quá ạ
Cảm ơn cô nhiều,cô cứu đói tsv khoá 24 này rồi❤
Quá đỉnh cô ơi, siêu dễ hiểu ạ🎉
Hay quá ạ cảm ơn cô chia sẻ ạ
tân sinh viên ghé qua thấy cô dạy hay quá
bán nhà cũng học ,cô đẳng cấp quá 🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉
cô giảng dễ hiểu lắm, cảm ơn cô nhiềuu ạ💛
cô giảng hay quá. chúc cô thật nhiều sức khỏe❤
quá dể hiểu ạ cám ơn cô nhiều lắm mong cô ra nhiều video hơn ạ
Bài giảng cô hay quá ạ
tuyệt vời
Xem xong vid này của cô như kiểu em làm đc 100% bài tính giới hạn vậy
Cô vừa xinh lại giảng vừa hay 😂😂
Em cảm ơn cô rất nhiềuuuuuuuuu❤️
Cô giảng bài cực dễ hiểu lun ạ. Huhu ước gì cô là giáo viên trên lớp của em ạ❤❤❤
Uii iuu cô quá. ❤❤❤
hay quá cô trên lớp e đang k hiểu gì
cô giảng dễ hiểu quá ạ :33 em học trên lớp không hiểu gì mà may có cô cứu ^^
Mãi mới có video❤❤❤
Hay quá cô iu ❤
cực kì dễ hiểu lun ạ
cô dạy hay quá ạ.
Em đã yêu thêm môn toán vì cô ạ
Hay cô ơi, HAY
cô đúng là cứu tinh cho môn giải tích với đại số của e
Chờ mãi cô mới comeback
cô dạy dễ hiểu quá ạ chứ không giống thầy trên trường em dạy 1 buổi 1 chương :(( dạy e không hiểu gì hết
cô Giang đã cứu cánh cho tsv BK 1 mạng hihi
hay quá ạ
Cô dạy hay quá ah
cam on co nhieu a
29:00 biến đổi tương đương
Cô ơi thay thế tương đưởng dùng cho phép nhân và chia. Vd 10 và 11 là phép cộng
Hay quá cô ❤😊
Cô ra thêm đi cô số này cô nợ tụi em hơi lâu rồi á cô.
Cô vừa xinh vừa dạy hay gu em ạ:))
hay quá cô ơi
Cô dậy dễ hiểu v ko giống mấy thầy trên trường nói 1 loạt e cho tuốt từ tai trái qua tai phải ko thấm chữ nào 😢
Cô giảng dễ hiểu lắm ạ, nhưng em có một thắc mắc nhỏ mong cô xem xét giúp em về ký hiệu VCB tương đương ở đoạn 05:48 và đoạn 21:34, lúc đi thi mình dùng chung kí hiệu đc ko cô vì em thấy 1 số sách dùng chung kí hiệu tương đương ở cả VCB và VCL ạ😅
Dùng được e nhé, cẩn thận hơn thì e ghi thêm đấy là vcb hay vcl
@@GiangLe-zk3sf dạ vâng em cảm ơn cô ạ
0:01 Ở phần so sánh VCB hình như K = 0 thì f(x) bậc phải nhỏ hơn g(x) đúng không cô
Lớn hơn em nhé
cô ơi cô giảng hay quá ạ, nghe loạt hiểu lun. Mà đèn chói quá cô ơi :(((
cô có bài tập về nhà để làm thêm k v ạ :((
ê cô này dạy dễ hiểu vãi maikeo
cô cho em hỏi là ở phút 35:51, em chưa rõ lắm, tại sao thế 0 vào tử và mẫu ở vd 10 và vd9 ra dạng 0 chia 0 (dạng bất định) thì phải làm cách khác ạ, em thấy các bài trước đều thế vào và đều ra dạng bất định và mình đều làm như bth (đổi tương đương và ngắt bỏ)
Bởi vì phải biến đổi thì mới dùng dc vcb đặc biệt nhé
Em mà kh mò đc cô chắc em học lại quá cô ơi 😢
40:08 cô ơi e tưởng không được thay thế tương đương trong 1 tổng hoặc 1 hiệu
Dc nhé, miễn khi thay vào, tổng hiệu ko triệt tiêu là dc
Chỗ 16:30 cô làm thế nào mà ra đc 1/2√x vậy cô. Mong cô gt ạ
Do căn x với x triệt tiêu đi, thì mẫu x chỉ còn căn x thôi
cô top 1 sever rồi cô ơiiiiii
cô có thể ra video về dạng sử dụng định nghĩa chứng minh giới hạn hàm số không ạ, còn 2 ngày nữa em thi rồi, mà em gặp khó khăn về dạng này quá ạ. Em cảm ơn nhiều ạ
Phần đó cô lại k dạy em nhé
Hay
40:07 em nghĩ là 2sin(x^2) mới thay bằng 2x^2 chứ ạ, tại sao 2.(sinx)^2 vẫn thay bằng 2x^2 được ạ? vì em thấy (sinx)^2 và sin(x^2) khác nhau, mong cô giải thích ạ.
Như nhau em nhé, sin^2(x) và sin(x^2)
ở VD10 phút 37:46 thay thế tương đương phần tử. Em tưởng chỉ dc thay thế trên phép nhân và chia ạ
Nếu tổng mà đều là vcb thì vẫn thay dc nhé
Cô ơi phần 22:23 sao 1-cosx lại không tương đương với x đc ạ e thấy nếu mà x->0 thì hai cái đó tương đườn mà nhỉ
Vì nếu tính lim (1-cosx)/x thì nó k ra bằng 1, nên k tương đương dc
cô ơi ở vd2 15:37 sao lại là VCL thế ạ? em bấm máy tính thay số x lớn vào thì nó lại dần về 0 :< thế nó phải là VCB chứ ạ. Hay em nhầm chỗ nào cô giải đáp giúp em với. Em cảm ơn ạ!
Em thay chưa đủ lớn, em phải thay x= 10^30 xem
@@GiangLe-zk3sf em thay vào vẫn tiến về 0 ạ
@@GiangLe-zk3sf à em hiểu bài rồi ạ, sau khi xem lại thì em thấy em chưa đọc kĩ đoạn định nghĩa huhu.
còn 1 tuần nữa thi thì 1 ngày học bao nhiêu bài đây ạ, giới hạn là 3 chương đầu
cô ơi ví dụ số 10 phút 37:30 2 số tương đương cộng lại với nhau được hả cô ?
Được em nhé
mong cô hướng dẫn thêm cách bấm máy tính ạ
Chỗ nào em nhỉ?
@@GiangLe-zk3sfdạ các dạng btap của chương 1 2
@@myanh0606 nếu là dãy số thì em bấm Mode 8 để vào Table ktra nhé
cái thay thế tương đương mình thi làm v giáo viên chấm có chấp nhận không cô
Ngắt bỏ VCL hay VCB có thể áp dụng cho mỗi tử hay mẫu thôi được không ạ
Dc em nhé
15:42 cô ơi sao giảng viên của e bảo là khi còn số như +1 hay +3 thì ko đc tự ý xài ngắt bỏ v ạ😢
Nếu là vô cùng lớn thì được ngắt bỏ em nhea
@@GiangLe-zk3sfdạ e cảm ơn cô❤
cái chỗ 1-cosx ở phút 37:00 là x mũ 2/2 hay là -x mũ 2/2 ạ
x mũ 2 /2 nhé
great
cô ơi cô có dạng bài tập so sánh 2 vcb,vcl không ạ
Cô lại ko đi sâu phần đó, mình áp dụng vào bài tính giới hạn luôn
Em có 1 thắc mắc mong cô giải đáp ạ, nếu ở ví dụ số 10 em áp dung công thức lượng giác: cos a - cosb thành tích của sin là: -2sinx(x+4x)/2 * sin (x-4x)/2 tất cả chia x2, sau đó em áp dụng tương đương vào thì sẽ là: -2*(5x/2)*(-3x/2) tất cả chia x2 . Đáp án cuối cùng là 15 khác với của cô là 15/2. Cô có thể giúp em lỗi sai em đang gặp phải là ở đâu với ạ, em cảm ơn cô rất nhiều.
Của em cũng ra 15/2 mà, sau khi triệt x2 đi thì còn -2.5/2.(-3/2)=15/2
@@GiangLe-zk3sf Dạ em xin cảm ơn cô ạ
ở vd9 cô làm thế nào để cosx ở dưới mẫu vậy ạ
Mình dồn 2 mẫu vào làm 1 mẫu đó em, a:b:c=a:(b.c)
Cô ơi, bài giảng của cô rất hay và dễ hiểu ạ, nhưng mà còn chút vấn đề nho nhỏ đối với việc học của em là cái đèn nó hơi chói, em mong cô sẽ xem xét ạ
Cô ơi cô, cho em hỏi là các tổng ( hiệu )các biểu thức, mình vẫn đc thay luôn vcb tương đương à cô. Vd 11 40:00 ở cái mẫu ý ạ?
Vẫn thay dc em nhé, chỉ k thay được nếu trong trường hợp thay vào bị ra bằng 0 thôi
@@GiangLe-zk3sf dạ vâng ạ! Em cảm ơn cô ạ!
cô giảng dễ hiểu thật sự, ko biết cô có khóa học onl ko ạ?
Cô k em ah
như ví dụ 1 2 3 4 thì làm như nào để nhìn vào là biết nó là trường hợp VCB hay VCL ạ
Em nhẩm nếu các đại lượng dần đến 0 thì là VCB, dần đến vô cùng thì là vCL
Quy tắc ngắt bỏ áp dụng bài thi tự luận đc ko
Được nhé
dạ thưa cô em có 1 thắc mắc,với những biểu thức tương đương có phải chỉ được áp dụng với phép nhân chia thôi à,còn phép cộng trừ thì không đc.Em mong cô giải đáp giúp em ạ
Cộng trừ cũng dc em nhé
Trừ phi thay vào ra bằng 0 thì ko dc
em thưa cô sao VD13 cô lại thay tương đương vào tổng được ạ ?
Được chứ nhỉ, vì nếu em tách nó ra thành 2 giới hạn rồi thay tương đương thì nó vẫn thế thôi
sao vd10 được thay thế vcb tương đương khi còn đang ở dạng tổng nhỉ tưởng chỉ được thay khi dạng tích hoặc thương thôi chứ
Vẫn dc nhé, miễn khi thay vào tổng ko triệt tiêu là dc