cô ra thêm video của phần giải tích 1 nữa đi ạaaa. Dù đã 3 giờ sáng rồi nhưng em vẫn bị cuốn bởi các bài giảng của cô luôn ý, coi hoài viết hoài nhưng hỏng có buồn ngủ. Hy vọng cô đọc được comment của em ạ
cô cho em hỏi ở VD2 chỗ xét hiệu rồi cho H >0 sao mình lại ra n>2 mà ko phải là x(n-1) > 2 vậy ạ vì biến của bpt trên tử đang là x(n-1) mà cô? Khi em tính lần lượt x1,x2,x3,x4,x5,x6.... thì ra 1,3,1.66,2.2,1.9,2.05,1.97,2.011,1.99,2.011,... đại khái là tăng rồi giảm và nó chỉ tiến về 2 thoi chứ ko kết luận đc là dãy tăng hay giảm ạ. (Bấm máy tính: ans =1, xn = (2/ans) + 1) Chân thành cảm ơn cô vì video bài giảng hữu ích ạ!
em phải xin cảm ơn cô . em là 1 tsv muốn học xps từ khi chưa biết đậu trường nào nhưng thực sự em học trong mơ hồ có thể koi như làm vẹt . Qua cô mà em hiểu rõ được bản chất thực sự cô đưa những lí thuyết tưởng chừng khó hiểu ánh xạ ..... về 1 thứ đơn thuần . Mong cô ra thêm video cho lứa học sinh 2k6 chúng em ạ . Chúng em cảm ơn cô bằng 1 subscribe + 1 like ạ
dạ cô ơi cô cho em hỏi là đoạn 23:10 : xét dấu của tử số với x_(n-1) >1,6 thì tử số âm vậy tại sao biết với giá trị x_(n-1) > 1,6 thì ứng với n thuộc khoảng nào a! Mong cô giải đáp em cảm ơn ạ
Cô ơi. Khúc 18:41. Trên tử số. Cô đang xét dấu của biểu thức với biến số x_(n-1) ạ. Nhưng sao xuống dưới cô ghi là n>2 vậy ạ. Em chưa hiểu khúc đó lắm. Cô giải thích kĩ hơn giúp em với ạ. Em cảm ơn cô ạ.
Dạ cô cho em hỏi phần tính giới hạn xn thì khi n chạy tới vô cùng thì nghiaz là limxn=limxn+1 khi n chạy tới vô cùng không ạ và từ đó để tính lim của xn thông qua xn+1 khi họ không cho xn không ạ
Dạ cô ơi cho em hỏi ạ: Ở phút 18 Ví dụ 1, câu b khi xét dấu tam thức bậc 2: f(Xₙ₋₁) =-(Xₙ₋₁)² +Xₙ₋₁ +2 trên trục số Em thấy f(Xₙ₋₁) 2 chứ ạ, tại vì biến mình xét dấu là biến Xₙ₋₁ sao em thấy cô ghi là f(Xₙ₋₁) 2 ạ Mặc dù em tính các số hạng X₃ trở đi thì thấy rằng Xₙ-Xₙ₋₁2 chứ ạ, hy vọng cô xem và giải thích cho em hiểu với ạ😢😢, em cảm ơn cô ạ
cô ơi bài dãy số này có ra trong đề kiểm tra không cô, nó chỉ là nền cơ bản để học chương II thôi phải không cô, tại e coi vid cô bảo bài này chỉ tham khảo thôi á cô. (Thật ra là em coi xong thấy bài này khó hiểu quá nên em hỏi cho chắc cú ấy cô =) )
đúng rồi. chỗ đấy là xét dấu của x(n-1) (tức là cả phân số đổi dấu khi qua các giá trị x(n-1) khác nhau) thì sao xác định hiệu âm hay dương được nhỉ? khúc đó cô nói n trong khi n có liên quan gì đến kết quả đâu??
cô ơi bài 1b sao làm vậy được khi dãy xn ko đơn điệu ạ. xn vẫn có lim vì tồn tại hai dãy con chẵn lẻ cùng tiến về 2. em nghĩ bài đó giải thế chưa đúng ạ
bạn nói đúng rồi nhé u_(n+1) = f(un) với f là hàm giảm thì u(2k) u(2k+1) sẽ một đơn điệu tăng một đơn điệu giảm nếu u(2k) và u(2k+1) cùng hội tụ về L thì u(n) cũng sẽ hội tụ về L ta sử dụng định lý trên cho bài này nhé, còn chứng minh thì bạn thử xem sao nhé
cô ơi, hiện tại em chưa biết tìm tài liệu ở đâu uy tín để có thể luyện tập những bài tập này, cô có thể gợi ý 1 số sách cho em được không ạ, em cảm ơn cô
Cô giảng sâu dễ hiểu mà nhẹ nhàng ý xem không bị sượng chỗ nào luôn, biết ơn cô vì sắp thi giữa kì đã tìm được cô, em cảm ơn cô nhiều lắm
Người dạy giải tích dễ hiểu nhất TH-cam chắc chắn là cô rồi ❤
Cô đang rất dễ hiểu đưa ra những kn rất đơn giản ko trừu tượng như trong sách
Cô giảng bài hay mà lại dễ hiểu. Con mong cô ra nhiều video về giải tích nữa ạ.
cô ra thêm video của phần giải tích 1 nữa đi ạaaa. Dù đã 3 giờ sáng rồi nhưng em vẫn bị cuốn bởi các bài giảng của cô luôn ý, coi hoài viết hoài nhưng hỏng có buồn ngủ. Hy vọng cô đọc được comment của em ạ
Cô cảm ơn em nhé 😍
học trên lớp không hiểu, em học cô đại số tuyến tính được hẳn điểm A luôn ạ
cô giảng dễ hiểu quá
Ầy thích cách dạy cô Giang, cô ra tiếp video oiiiiii, dạ hứa sẽ like đều mỗi video ủng hộ cô ^-^
tân sinh viên xem mà sướng hết người cô ơi. học trên lớp như nước đổ dầu vịt ấy
Cô ơi,cô giảng hay và dễ hiểu quá,mong cô hãy ra tiếp video giải tích 1 ạ.
Nay em đi học trên trường ko hiểu gì 😢 may có cô giảng em mới đỡ lo
em mong cô ra nhiều về giải tích với ạ em vật vã với nó quá
cô cho em hỏi ở VD2 chỗ xét hiệu rồi cho H >0 sao mình lại ra n>2 mà ko phải là x(n-1) > 2 vậy ạ vì biến của bpt trên tử đang là x(n-1) mà cô? Khi em tính lần lượt x1,x2,x3,x4,x5,x6.... thì ra 1,3,1.66,2.2,1.9,2.05,1.97,2.011,1.99,2.011,... đại khái là tăng rồi giảm và nó chỉ tiến về 2 thoi chứ ko kết luận đc là dãy tăng hay giảm ạ. (Bấm máy tính: ans =1, xn = (2/ans) + 1)
Chân thành cảm ơn cô vì video bài giảng hữu ích ạ!
Ra thêm nhiều video về phần giải tích 1 nữa đi cô. Cô dạy cuốn quá❤
cô dạy dễ hiểu ạ
cô giảng siêu hay luôn😍😍
Cô ra thêm video đi ạ , cách dạy của cô rất hiệu quả ạ , em cảm ơn cô rất nhiều
Cô ơi , cô ra tiếp chuỗi video giải tích 1 đi ạ ,cô giảng siêu hay luôn
người cứu vớt e khỏi kì thi cuối kì chính là cô
ối ngon
em tìm cái n ày mãi ạ
em cảm ơn cô nhiều ạ
cô dạy hay quá
cô giảng hay quá cô ra thêm video về xác suất thống kê đi ạ
cô ra thêm video đi ạ. em đang mong chờ cô lắm
Cô dạy hay quá ạ
Cô ra nhiều video các bài nâng cao đi ạ'
Theo cô từ ĐSTT, GT1, đến GT2. Kỳ tới bọn e phải chiến đấu với Xác suất thống kê rùi, cứu em với cô ơiii 🤣
mong cô ra thêm bài một số mô hình tuyến tính trong kinh tế của toán cao cấp ạ ❤❤❤
Phần đó cô lại k dạy nhé
em phải xin cảm ơn cô . em là 1 tsv muốn học xps từ khi chưa biết đậu trường nào nhưng thực sự em học trong mơ hồ có thể koi như làm vẹt . Qua cô mà em hiểu rõ được bản chất thực sự cô đưa những lí thuyết tưởng chừng khó hiểu ánh xạ ..... về 1 thứ đơn thuần . Mong cô ra thêm video cho lứa học sinh 2k6 chúng em ạ . Chúng em cảm ơn cô bằng 1 subscribe + 1 like ạ
Cô cảm ơn các em đã ủng hộ cô nhé! 😘
bạn sinh viên trường nào thế bạn
Cô ra nhiều nha cô ! E mãi ủng hộ cô 😍🥰😍
mong cô ra loạt video về cách giải và tư duy toán tổ hợp xác suất vận dụng cao🙂🙂🙂
dễ mà thay vào là xong, có công thức hết rồi
đợi mãi cô ạ
dạ cô ơi cô cho em hỏi là đoạn 23:10 :
xét dấu của tử số với x_(n-1) >1,6 thì tử số âm vậy tại sao biết với giá trị x_(n-1) > 1,6 thì ứng với n thuộc khoảng nào a!
Mong cô giải đáp em cảm ơn ạ
Cảm ơn Cô ạ
Ui cô giáo comeback rồiiiiii. Em chờ cô còn hơn chờ Sơn Tùng ra mv mới á cô :3 video hay lắm ạ!!!
Hihi 🥰🥰🥰
Cô ra thêm vid giải tích đi ạ.
cô giảng rất tuyệt , mong cô ra nhanh video về giải tích 1 ạ :(((
em đang học mà cảm thấy mơ hồ quá
cô ra thêm để em được 9-10₫ với ạ =)))
Cảm ơn em nhé, cô sẽ cố gắng
cô ơi ra thêm phần giải tích 1 cô ơi :(( 1 tháng sau em phải thi rùi huhu
hay quá cô ơi
Cô ơi cô lm thêm chương 2 và c3 đi cô 😊
Cô ra tiếp video đi ạ💓💓💓💓💓💓
Khẩn xin tha thiết cô hãy ra video xstk đi cô ơi
cô ơi sắp tới cô làm 1 video làm đề tổng hợp ôn giữa kì giải tích 1 đi cô
Cô ơi cô ra thêm giải tích 1 đi cô :(((
Cô ơi. Khúc 18:41. Trên tử số. Cô đang xét dấu của biểu thức với biến số x_(n-1) ạ. Nhưng sao xuống dưới cô ghi là n>2 vậy ạ. Em chưa hiểu khúc đó lắm. Cô giải thích kĩ hơn giúp em với ạ. Em cảm ơn cô ạ.
Cô có video dạy về giới hạn sử dụng epsilon và delta không ạ
Cô lại ko em nhé
Cô ơi làm thế nào để biết
2/n+1 1 ạ
n>1 thì n+1>2, thì 2/(n+1)
Dạ em cảm ơn cô
Dạ cô có file bài tập để ôn luyện thêm k ạ. Xem cô dạy mê quá ạ
Hi cô lại ko có em nhé
co oi co ra them video giai tich 1 di a em sap phai thi roi co day de hieu lam a
cô ra thêm vid giải tích 1 đi cô, học full chương đại số tuyến tính h qua giải tích k thấy vid, qua mấy thầy cô khác lại không quen cô oi :(
Hihi, kiểu bị nghiện 😂😂
cô chuẩn bị ra các vid mới chưa ạ chứ hóng quá
cô ơi thêm video về giải tích 1 đi ạa
Dạ cô cho em hỏi phần tính giới hạn xn thì khi n chạy tới vô cùng thì nghiaz là limxn=limxn+1 khi n chạy tới vô cùng không ạ và từ đó để tính lim của xn thông qua xn+1 khi họ không cho xn không ạ
Đúng r, limxn=lim x(n+1) nhé
Em yêu cô
cô ơi, cô ra thêm video về giải tích 1 đi ạ
Lâu rồi mới thấy cô up video ạ 😁
Dạ cô ơi cho em hỏi ạ:
Ở phút 18 Ví dụ 1, câu b khi xét dấu tam thức bậc 2:
f(Xₙ₋₁) =-(Xₙ₋₁)² +Xₙ₋₁ +2 trên trục số
Em thấy f(Xₙ₋₁) 2 chứ ạ, tại vì biến mình xét dấu là biến Xₙ₋₁ sao em thấy cô ghi là
f(Xₙ₋₁) 2 ạ
Mặc dù em tính các số hạng X₃ trở đi thì thấy rằng
Xₙ-Xₙ₋₁2 chứ ạ, hy vọng cô xem và giải thích cho em hiểu với ạ😢😢, em cảm ơn cô ạ
Cô ơi cô ra thêm video giải tích 1 được không ạ 🥺
sao n>2 dãy lại giảm ạ?, phải Xn-1 >2 dãy mới giảm chứ cô
(VD1 ý b)
Cô ơi vd1 ấy ạ truy hồi như thế nào để chứng minh được Xn-1 lớn hơn không vậy ạ
Cô ơi em không hiểu phần b không thay được như phần a là nếu xn-xn-1 =(2/xn-1)+1-(2/xn-1-1)+1 như ạ 😢
Cô cho e hỏi câu b 18:20 sao là dãy giảm ạ , e tưởng nó tăng chứ ạ
cô ơi, tìm tọa độ theo cơ sở và tìm trong cơ sở là giống hay là khác ạ
Giống nhé
@@GiangLe-zk3sf dạ
ở phút 23:35, dãy giảm khi n>=0. Nhưng nếu viết n>=2 thì vẫn đúng phải ko ạ?
Vẫn đúng em nhé
dạ cô ơi cho e hỏi tại sao vd1a *thứ 5 ta xét chỗ T (Xn+1)còn vd1b *thứ 5 ta xét Xn ạ{ko xét chỗ H?? hay là mình xét 1 trong 2 cái đều đc ??}
Xét cái nào cũng dc nhé
Cô ơi vì sao Xn > 0 ạ ( ví dụ 1b). Có phải vì X0=√3 nên là Xn luôn dương phải không ạ
Mình nhìn vào xn í em
Cô có live trên Facebook ko ạ
Cô k nhé em
cô ơi bài dãy số này có ra trong đề kiểm tra không cô, nó chỉ là nền cơ bản để học chương II thôi phải không cô, tại e coi vid cô bảo bài này chỉ tham khảo thôi á cô. (Thật ra là em coi xong thấy bài này khó hiểu quá nên em hỏi cho chắc cú ấy cô =) )
Uk phần này học qua thôi em
cô ơi, 17:12 Xn-1 thì chó cần phải biến đổi thành (2/Xn-2)-1 không cô?
K em, em biến đổi thế nó lại thành 2 ẩn. Mình cần đưa về 1 ẩn xn-1 mà
@@GiangLe-zk3sf cho e hỏi thêm là tại sao Xn ở đê bài ở ví dụ 1 >0 ạ?
@@NguyenHuong-jn4jk vì x1>0 và dựa vào công thức xn ta thấy tất cả các x đều >0 nhé
Cô ơi cô có thể làm video về bài toán cao cấp . Dạng tìm M khi đã biết hạng của ma trận được không ạ 🥰🥰
Em cũng làm như bài biện luận hạng theo m nhé
Cô k ra video học phần giải tích 1 nữa hả cô😢😢😢
cô ơi bài 1 b tại sao kết luận đc dãy giảm mà khi tìm lim lại ra 2 ạ ( x0=1 trong khi lim bằng 2 thì phải tăng chứ ạ)
Dãy giảm bắt đầu tính từ x2 em nhé, cô có nói với n>=2 trong bài đấy.
cô ơi, em muốn học về giới hạn hàm số thì xem video nào của cô ạ
Phần đó giống lớp 11 nên cô ko dạy lại nữa em ạ
cô ơi câu b vd 1 thì điều kiện X(n-1)>0 ở đâu vậy à
Vì dễ thấy thôi, em chứng minh quy nạp cũng dc, x1>0 thì các x sau cũng sẽ >0
19:10 thay vì cô viết là n > 2 thì p viết là x n-1 > 2 chứ
cô ơi ,cô có thể giúp em làm một số câu được ko ạ,em giải mãi không ra
cô dạy theo giáo trình giải tích của UEH được không ạ? em đã quá tuyệt vọng với môn này rồi huhu
Cô dạy theo trường cô thui 😅
cô ơi ở ví dụ 1 phần b chỗ trục xét dấu của tử em tưởng đấy là dấu của x(n-1) chứ ạ,sao lại là dấu của n ạ?
Dấu của tử chứ em, x(n-1) luôn dương rồi cần gì phải xét
đúng rồi. chỗ đấy là xét dấu của x(n-1) (tức là cả phân số đổi dấu khi qua các giá trị x(n-1) khác nhau) thì sao xác định hiệu âm hay dương được nhỉ? khúc đó cô nói n trong khi n có liên quan gì đến kết quả đâu??
@@hongtrangnguyen7794 cậu ơi cậu hiểu chỗ này ch ạ?
làm sao để tính được giới hạn của dãy con vậy cô?
Ví dụ như nào em?
@@GiangLe-zk3sf dạ là đề bài cho giới hạn của 1 dãy (a)n=a, và đề yêu cầu tìm giới hạn của dãy con của dãy (a)n
Dạ Cô ơi, vd 1b nếu sd hiệu thì Xn+1 - Xn , sao Cô làm hiệu Xn - Xn-1 vậy ak
Như nhau em nhé
Em cảm ơn Cô ak
Em K65 nhớ cô quá. Giờ em học lại được không ạ
Em học lớp cô chứ?
Vd 2 k phải là dãy vừa tăng vừa giảm hả cô
Nó chỉ là dãy giảm khi xét n>2 thôi.
@@GiangLe-zk3sf rõ ràng nghiệm là tin liên quan gì đến n, x2>2 ,x3
@@SGPKHOA định nghĩa dãy giảm là k phải giảm tính từ x1 mà là tính từ xk nhé
@@GiangLe-zk3sf nhưng mà ý em là nếu k lẻ thì nó nhỏ hơn 2 k chẵn thì nó lớn hơn 2
@@GiangLe-zk3sf nó cứ lên xuống chứ nó ko cố định từ 1 số k nào đó giảm hay tăng
X0 để làm gì v ạ
X0 là gì hả em?
em ko hiểu chỗ biến đổi 10:43. và 16:00 ạ cô giải thích giúp e vs
Để xét dãy tăng, hoặc là xét hiệu hoặc xét tỉ số nhé.
câu b dùng hiệu là : xn = xn+1 - xn chứ ạ😅
Cũng dc e nhé, như thế nào cũng dc
thôi chết tôi nữa rồi Học nhiều thế lên lớp đại học rồi vẫn còn học toán nữa trời ơi
Cả thế giới đều học mà em 😁
cô ơi em còn thắc mắc đoạn 14:25 tại sao cụm 2/n+1 lại dần đến 0 vậy ạ. Em cảm ơn cô, bài giảng rất hay ạ
vì lúc này n-> tiến đến dương vô cùng á
@@mewmew3084cho mình hỏi 16:41 thì thay vô kiểu truy hồi là như thế nào
Cô ơi cho em hỏi toán cao cấp là giải tích 1 đk ạ
Bao gồm cả giải tích và đại số e nhé
@@GiangLe-zk3sf dạ em cảm ơn cô
cô ơi bài 1b sao làm vậy được khi dãy xn ko đơn điệu ạ. xn vẫn có lim vì tồn tại hai dãy con chẵn lẻ cùng tiến về 2. em nghĩ bài đó giải thế chưa đúng ạ
Cô xét hiệu đó và đã cm dãy đó đơn điệu rồi
@@GiangLe-zk3sf chỗ xét hiệu í đâu được ạ. Đâu có cơ sở so sánh được xn với 2 đâu ạ
bạn nói đúng rồi nhé u_(n+1) = f(un) với f là hàm giảm thì u(2k) u(2k+1) sẽ một đơn điệu tăng một đơn điệu giảm
nếu u(2k) và u(2k+1) cùng hội tụ về L thì u(n) cũng sẽ hội tụ về L
ta sử dụng định lý trên cho bài này nhé, còn chứng minh thì bạn thử xem sao nhé
Mất gốc giờ chăm học theo vd cô đủ qua môn hong ạ 😢
Chắc chắn qua cậu nhé
cái vd1 b cô nói cái x0=1 thay theo kiểu truy hồi là sao ạ , e vẫn ko hiểu chỗ đấy ạ
cô trả lời em với
Dãy truy hồi có dạng hệ đấy em, dùng x1 thay vào công thức dưới thì mới tìm dc x2, dãy truy hồi phải thay từng cái x vào mới ra cái x tiếp theo
Cô ơi khúc 11:17 tại sao n giai thừa triệt tiêu với n+1 giai thừa lại ra n+1 vậy ạ
Vì (n+1)!=1.2.3….n.(n+1)=n!.(n+1) nhé
dạ cô ơi vd1. xn +1/xn = 2^n+1/n+1 * n!/2^n là sao vậy ạ em không hiểu
Em thay chữ n thành n+1 là ra x(n+1) nhé
sao ngay hiệu này cô ra được như thế ạ vào 16:05 ấy ạ
Cô thay x_n theo công thức đề cho em nhé
Cô ơi đoạn 11:16, n!/(n+1)! sao lại triệt tiêu ra được n+1 vậy cô, em kh hiểu ạ
n!=1.2.3.4….n
(n+1)!=1.2.3.4…n.(n+1)
Triệt đi thì còn n+1 thôi
@@GiangLe-zk3sfDạ em cảm ơn cô ạ
@@GiangLe-zk3sf sao 2 mũ n+1 triệt tiêu 2 mũ n ra 2 vậy cô
@@hduc777 vì 2^n:2^m=2^(n-m)
cô ơi cho con hỏi cô giảng viên bách khoa ạ
Cô dạy ở ĐH Mỏ Địa chất HN nhé
cô ơi 1 số giới hạn cơ bản lim đầu tiên là gì vậy cô em ko nhìn rõ ạ
Ln n /n em nhé
cô ơi, hiện tại em chưa biết tìm tài liệu ở đâu uy tín để có thể luyện tập những bài tập này, cô có thể gợi ý 1 số sách cho em được không ạ, em cảm ơn cô
Cô chỉ dùng mỗi quyển Toán cao cấp của Ng Đình Trí thôi em ạ
@@GiangLe-zk3sf dạ em cảm ơn cô
19:41 lim Xn=a, tại sao X (n-1) cũng =a luôn vậy ạ
Vì khi n ra vô cùng thì các x đó là như nhau
Giới hạn