Hello guys Em/tớ là Châu Anh, người kể chuyện. Em cũng bất ngờ khi đọc được những lời yêu thương ở dưới đây cũng như video ở page VTV7, và em xin đc cảm ơn tình cảm của cả nhà. Với cả có những cmt nói lên suy nghĩ của mn về trường lớp, thầy cô em cũng đã đọc và từ đó em lại có thêm góc nhìn nhiều chiều về lĩnh vực sư phạm. Em mong bản thân mình sẽ luôn giữ vững "năng lượng tích cực" nhu hiện tại bên trong con người mình, luôn tự tin và tiến về phía trước. Những tổn thương trong quá khứ thì em đã vượt qua (cho dù chưa phải là 100% nhưng em đã mạnh mẽ, trưởng thành hơn so với hồi đó nhiều). Em đã có thể làm đc và tin rằng những người bạn, người em đang gặp những khúc mắc trong đời học sinh giống hoặc hơn vậy vẫn sẽ có thể mạnh mẽ vượt qua đc những khó khăn và tiến về phía mặt trời. Hi vọng rằng câu chuyện em kể có thể mang lại năng lượng tích cực hoặc điều j đó ý nghĩa đến xung quanh ạ. Yêu thương và biết ơn thật nhiềuuuuuuuu💚
Tớ gọi câu trả lời của bạn tựa như những tác phẩm hiện thực phê phán của Nam Cao sau Cách mạng Tháng Tám, bởi vì nó hướng người đọc tới anh sáng của sự hi vọng và lạc quan giữa những sự khó khăn và thách thức.
Chúc mừng em gái đã mạnh mẽ, vượt qua, vươn lên và trưởng thành . Bài nói chuyện của em thật là rất thẳng thật, thú vị và nó sẽ tác động đến rất nhiều người cả những bạn học sinh và cả thầy cô giáo . Chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với tất cả chúng ta .
Ký ức về 12 năm cắp sách tới trường của tôi, là bị các bạn đánh hội đồng và mua thuốc cho, các anh khối trên hút thuốc ở nhà vệ sinh Còn thầy cô trù úm khi nhà nghèo ko có tiền đi học thêm, bạn bè trong lớp chia bè phái, môi trường giáo dục của tôi là từ năm 2002- 2014 hết lớp 12 thật là tệ hại.... Thật may khi ra đời tôi cứng cáp hơn nên đạt số thành tựu để có thể nhìn lại😢😢
Hồi lớp 5, mình đi bồi HSG tỉnh. Đợt gần thi, ngày nào cô Toán cũng cho cả lớp làm bài kiểm tra và những bạn nào điểm dưới 10/20 thì đứng xếp hàng ở trên bục giảng, cúi gập người xuống phía những bạn còn lại đang ngồi ở dưới. Đến giờ 30 tuổi mình vẫn nhớ. Nó thực sự ám ảnh. Dù kì thi đó mình thi đc 16,5/20.
thực sự mình vẫn nhớ hồi năm lớp 8, thầy dạy toán mình có nói một câu là " giải khuyến khích thì cũng chỉ khuyến khích thôi" thực sự là câu đấy ở người khác thì chắc là bình thường nhưng mà mình thì khác, thực sự thì cái nỗ lực mình cố gắng lắm nhận lại được câu" chỉ được đến thế thôi"
@@huongnguyenthithu2182 được giải là được rồi còn phân biệt, thầy giáo kiểu gì ấy ^. Học sinh được giải thì giáo viên cũng được hưởng chứ bộ, ở đó mà nói hs như v?
Giáo viên mà để cho học sinh của mình sợ môn học mình dạy thì giáo viên đó là 1 giáo viên thất bại, yếu kém mà thôi. Tôi đã từng rất sợ môn văn ở THPT, nhưng nhờ năm cuối được học 1 thầy giáo mà tôi thấy yêu văn học nhờ phương pháp giảng dạy khai mở và khuyến khích tìm tòi của thầy. Tôi từng học toán khá nhẹ nhàng thời THCS, nhưng đến giờ vẫn có những đêm giật mình thức giấc khi ám ảnh về những giờ kiểm tra 1 tiết môn toán thời THPT. Sự ám ảnh đến từ lối giảng dạy của 1 thầy giáo luôn cho rằng mình giỏi và chỉ dạy lớp chọn trong khối. Tôi cũng như nhiều bạn khác là nạn nhân của lối giảng dạy phản sư phạm khi cho rằng học sinh lớp chọn đương nhiên phải giỏi nên thầy chỉ tập trung cho lớp tôi học nâng cao. Tất cả những gì là yếu kém, là khiếm khuyết, là sai lầm của nền giáo dục quốc dân thời đi học tôi đã kịp sửa chữa hết cho con mình. Con đi học về gd tôi chỉ quan tâm đến chuyện hôm nay con học có vui không, có thích không mà thôi. Khi chuyển trường cũng chỉ quan tâm trường mới có vui, có tốt, có hạnh phúc hơn trường cũ không? Gd cũng quyết định không thi chuyên, bỏ trường công lập, chọn trường tư thục (dù con là HSG cấp Thành phố). Ngày các bạn thi vào 10 công lập thì gd tôi cho co du lịch Hạ Long, bơi thuyền kayak, tán chuyện với khách du lịch nước ngoài. Và nhờ lựa chọn phương pháp đồng hành, giáo dục khai phóng cho con thay vì chạy theo hàn lâm, xáo rỗng và bệnh thành tích mà đến giờ này con tôi cảm thấy việc học ko bị sức ép áp lực về thành tích và hài lòng về kết quả đạt được khi chuẩn bị tốt nghiệp ĐH quốc tế, đang là trợ giảng cho giáo sư môn toán của trường và đã lên kế hoạch học tiếp thạc sĩ ngành cơ khí tại Đức. Không có học sinh dốt, chỉ có thầy giáo yếu kém về khả năng sư phạm mà thôi.
Trẻ con ngoan ngoãn đến trường là đã tốt lắm rồi. Giáo viên chỉ cần chỉ cho bọn trẻ con đường đến kho tàng tri thức thôi là đủ. Bọn trẻ thích gì thì sẽ tự động tìm đến kiến thức đó học. Đừng ép con cá leo cây nữa. Mọi chuyện đau lòng nên dừng lại ở đây thôi.
Dù sao thì xem cách con diễn đạt về bản thân như thế cũng thấy rằng con đã học được rất nhiều từ nhà trường mặc dù gặp nhiều khó khăn. Và hiện tại con đã trưởng thành hơn và tự tin hơn rất nhiều. Chúc con thành công trong cuộc sống và có nhiều đóng góp cho xã hội.
Sao tôi lại thấy thời đi học là thời gian vui vẻ nhất.kỉ niệm luôn ùa về khi đi qua trường học..đơn giản mình cũng ko áp lực nhiều việc học. Tùy mỗi người thôi.nhưng đừng phí khi đang ở trường học là chỉ cắm đầu vào sách vở.mà là môi trường cho bạn va chạm cs để trưởng thành hơn thôi
học sinh ngày xưa chỉ thích nghỉ, sợ đến trường, chỉ toàn nghĩ đến trốn tiết, trốn học và được nghỉ học vui như bắt được vàng. Sau lưng học sinh gọi thầy cô là thằng chó, con mụ trong khi thầy cô cũng đầy người chẳng ra gì. Nghe mấy cái bài như mái trường mến yêu, em yêu trường em,... nch nghe mà phát tởm.
thật luôn bro, giờ tôi cấp 2 nghe cái bài em yêu trường em do hiệu trưởng trường bật nghe mà phát tởm luôn, bởi cái nhạc này bật như kiểu bật cho có mà như muốn học sinh đến trường trong khi thầy cô ko ra gì vẫn bắt tới trường. Cay chớ :((
tuổi học trò là quãng thời gian thánh thiện và vui vẻ nhất của cuộc đời sao tôi đã lớn rồi mà KHÁC NGƯỜI THẾ NHỈ vẫn mần thơ ca ngợi thầy cô , bạn bè kể cả người xấu hay người tốt vì tôi nghĩ rằng đó là ( Xã Hội ) ...giờ đây chỉ ước gì được làm học sinh lần thứ hai , để được tung tăng cắp sách đến trường ( dạ thưa thầy cô cho em vào lớp ạ )
Hồi xưa còn đi học mình cũng nghĩ trường như cái lồng giam, một nhà tù, nhưng thật ra ra trường rồi, thì lại vô một cái lồng giam mới thôi. Chả có gì vui vẻ ở đây cả. Cuộc sống chính là luôn ko được như ý muốn, tuổi ăn chơi thật sự chính là trước năm 6 tuổi, con ngưòi thì phải trưởng thành, ko chấp nhận thì cũng phải từ từ học cách chấp nhận,, thế giới này ko bao giờ thay đổi theo ý mình muốn, sự thật nó phũ phàng như thế.
Tùy vào góc nhìn của bạn tích hay tiêu cực hoi, tui 3 năm cấp 3 học và chơi vui như bthg mà, nếu sợ thì chắc sợ nhất cấp 2 th. Bạn ko thể thay đổi dc xã hội nma góc nhìn thì có thể
nếu bạn vô một cái trường và trong đó có một cái bản ghi "trường học hạnh phúc" hoặc "chống bạo lực học đường" thì xin chúc mừng, cái bản đó chẳng có tác dụng gì khi bạn bị bạo lực học đường đâu, vì nó chỉ là cái bản chứ ko phải một vật sống cho nên dù bạn có mét thầy cô thì họ cơ bản chỉ nhắc nhẹ đứa đánh bạn thôi còn lại thì đủ hiểu
chuẩn luôn bạn trong phòng hội đồng của trường mình có cái bản hiệu đề là " Mỗi ngày đến trường là một ngày vui" và năm mình học lớp 11 trong lớp cũng có mấy cái bản hiệu giống như là nội quy riêng của lớp học như là " yêu thương, đoàn kết" mà có thấy yêu thương đoàn kết gì đâu tụi nó cũng thấy ngoại hình mình không đẹp nên mới chia rẽ mình chia bè chia phái có mấy lần tụi nó giấu đồ mình, rồi còn soi mói mình lúc mình đi vệ sinh nữa có một đứa còn nói một câu rất sốc là "Quá trình đi đái" thật sự mình có méc cô nhưng bà cô bả chỉ xử lần đầu thôi còn về sau kiểu như bả không muốn xử tụi nó triệt để nữa 😢 không chỉ riêng gì năm lớp 11 này đâu mà mình bị từ hồi học mẫu giáo, tiểu học rồi cấp hai nữa tới tận năm cuối cấp 3 là lớp 12 mình không còn bị bắt nạt nữa
VN là trùm thế giới về hình thức, màu mè. ra đường khẩu hiệu treo đầy( chỉ tốn tiền ) chứ chẳng có tác dụng gì. đâu đâu cũng thấy khẩu hiệu ( giống thời liên xô mấy chục năm về trước)
@@thanhdiennguyen8386 bro nói đúng, những cái câu khẩu hiệu nghe mà giả tạo hết sức, kêu độc lập tự do hạnh phúc chứ chả thấy độc lập tự do hạnh phúc gì cả, hạnh phúc thì gần như chả thấy chứ tự do thì gần như bằng ko
Không biết có ai cảm thấy giống mình không. Mình thấy c2 là quãng thời gian tồi tệ nhất từ trước đến nay. Áp lực kì vọng từ gia đình, xung quanh toàn là những người bạn xấu, những kẻ bắt nạt, thầy cô chỉ biết chạy theo thành tích, không quan tâm hay giúp đỡ gì học sinh. Họ chỉ bắt hs đạt điểm cao để bản thân được tuyên dương. Ngay cả cô cn năm lớp 9 của mình còn không bảo vệ 1 bạn cùng lớp bị bắt nạt mà còn quay sang trách móc bạn làm ảnh hưởng đến lớp và cô. Thật may là bạn ấy được bọn mình quan tâm và giúp đỡ nên không có chuyện đáng tiếc xảy ra chứ lúc đó bạn tâm sự với mình là bạn rất muốn ch**. C3 có lẽ quãng thời gian tuyệt vời nhất khi chúng mình được gặp và làm quen với các bạn tốt, thầy cô chu đáo luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ học sinh. Dù áp lực còn lớn hơn ngày học c2 nhưng mình vẫn cảm thấy rất vui vì luôn có những người bên cạnh giúp đỡ cho mình. Cảm ơn mọi người vì đã đọc!
Tôi học luôn đứng nhất lớp, tôi đc thầy cô thương nhất lớp, một nửa lớp hiền lành thì phe tôi nhưng chúng cũng khiếp nhược như tôi vậy, một nửa bắt nạt tôi và tôi rất sợ hãi, lên cấp hai tôi trốn học không tới trường, cũng không có Cha Mẹ hay anh chị coi sóc la rầy chấn chỉnh kịp thời và sau này chị tôi biết tôi nghỉ học thì không hướng dẫn, không la rầy gì cả, chị tôi cho tiền tôi học may và cái nghề này không giúp được gì tôi hết, nghề nào cũng cần có sức khoẻ tốt và tôi cứ thế yêu sớm lấy chồng sớm khi mà mọi hành trang mang theo là con số 0 to tướng, nhưng cuộc đời lại ném cho tôi một bài toán quá khó, quá nan giải, ném cho tôi những cú đấm trời giáng, những cái đá đạp bầm dậm, những câu nói tổn thương tứ phía bao vây (khi bạn đang bất hạnh thì mọi thứ gạch đá ném ào ào vào bạn vô tội vạ, khi bạn được tung hô thì ngạc nhiên sao lại được tâng bốc quá mức như vậy). Tôi không có cơ hội để làm lại, cuộc đời tôi không có ai kè cặp huấn giáo như bạn nữ sinh trong video. Bạn ấy may mắn khi đã vượt qua được, bạn có anh trai để giải bày tâm sự cũng là điều hết sức ngưỡng mộ rồi. Thấy bạn như thấy chính mình trong đó. Tôi không may mắn như bạn nữ sinh nhỏ trong video này. Chúc mừng cô bé nữ sinh đã chiến thắng và có những trải nghiệm thật quý giá, em sẽ là giáo viên tốt nhất khi lấy vốn sống của mình truyền đi tín hiệu tốt đẹp trong tương lai, hãy cứ bước tiếp không bỏ cuộc. Màn hình sau cùng nên làm gam màu bừng sáng, thêm chút hiệu ứng vui tươi để truyền đi năng lượng tươi sáng.
kệ nó đi bro, hoặc nếu bro ko kệ được thì dùng phương pháp mà bọn bắt nạt thường hay làm với bro hoặc bro hóa thành thấy giáo huấn rồi nói cho chúng nó nghe về đủ laoij triết lí :)
Học là áp lực lớn nhất trong đời tôi,vì lúc nào tôi cũng thức khuya,kiểm tra nhiều,thậm chí là học dồn trong não nhiều đến mức tôi không muốn học thêm một lần nữa,do là nhiều học sinh khá quen với môi trường học tập này nên nó sẽ ảnh hưỡng đến sức khỏe cũng như thời gian cho mình
Tôi tin màu xám là cảm nhận của đa số học sinh trên địa cầu ❤. Tôi nghe bạn kể mà ko phân biệt được chuyện của bạn và tôi. Đó như là 1 khuôn mẫu của 1 nền giáo dục lỗi thời, trên nền tảng của 1 hành tinh "kém khai sáng".
VTV7 là kênh rất hay, mình xem từ khi còn nhỏ cho tới tận h đây :-))) vừa có những chg trình giải trí, hài hước, tiếng anh, thí nghiệm cực thú vị và cả gduc nx Cảm ơn kênh vtv7 ❤🎉
Môt câu nói của ban rất hay . Trẻ con ngoan tư giác đến trường hoc là ngoan lắm rồi . Đúng vây - thầy cô cần đông viên e hoc và chỉ cho con e hướng đi đúng hướng . Còn e nói đến trường e là hanh phúc. Vây phải biến câu đó thành hiên thưc mới là giá tri .
Mình đã thói quen tự học từ nhỏ và mình. luôn tự tin trong việc học của minh.Sau này mình đã dạy con tự học và mình đã thành công vì 3 xon mình đã thành đạt.
Steve Harvey tuy chỉ là một người xuất phát từ diễn hài, nhưng cũng đã có chút thành tự trong cuộc sống, ông ấy nói như này: "Muốn thành công thì phải học cách thoải mái trong sự không thoải mái, tức là phải thoát ra khỏi vùng an toàn". Vấn đề là ở chỗ, đôi khi bố mẹ không chấp nhận sự bình thường, đôi khi là tầm thường của con cái mình. Cũng phải thôi, ai lại muốn thừa nhận với thiên hạ rằng tôi đã đầu tư nhiều thứ vào con cái để rồi "lỗ" đâu. Tiền tuy không phải cái hạnh phúc sau cùng, ơ nhưng mà người có tư duy tài chính tốt sẽ nhanh chóng hoàn thành được bức tranh tài chính cá nhân như không cần đi làm vẫn có chỗ ăn ở, có quần áo mặc ở một môi trường sống lành mạnh, có đầy đủ điều kiện cho sinh hoạt và con cái bình thường.
càng nhiều khẩu hiệu, càng nhiều chân lý thì lại càng hiệu quả ngược. Nhớ ngày xưa, đi học, trường là trường, thầy là thầy, trò là trò, học là học, chơi là chơi, học không cần học thêm....cũng học đầy đủ, cũng kiến thức đủ để ra đời, có công việc, chỗ đứng trong xã hội. Còn ngày nay, càng cải cách, càng nhiều chuyên gia giáo dục, mô hình giáo dục....mà càng lúc thấy hình như học không đủ, học cả ngày cả đêm.....và rồi.....Vậy là thế nào??
Tôi có cái năm lớp 9, chỉ là có cái suy nghĩ về bạn bè thân thiết là k cần thiết chỉ cần hòa đồng là đủ. Thế là về sau cả lớp nó chĩa mũi nhọn vào tôi cả cái học kỳ. Bản thân bị bạn bè nó trêu ngươi, khích đểu nói xấu trước mặt đã nhịn k rút con dao để sẵn trong ngăn balo ra là thương bố mẹ bọn nó r, đi báo giáo viên thì nạn nhân cô k hỏi mà đứa bắt nạt tôi (con của hội phụ huynh lớp) đc hỏi han các kiểu, r có đứa sáng cùng bọn trong lớp khích đểu đến chiều nó ốm nó xin nghỉ cô k cần hỏi phụ huynh nhà nó với cả lớp mà cô nói với mẹ tôi cái câu: " Em thấy bạn TB nay bị ốm nên chắc k tham gia vào vụ bắt nạt này đâu"
Chủ yếu là do phụ huynh chúng ta ai cũng mong con mình học giỏi hơn, vào trưởng tốt hơn ,kiểm việc nhiều tiền hơn... con người khác nên suốt ngày rỉa rói các con ,bắt các con học ...! Mặt khác học tập là nhiệm vụ của các cháu nên có vui , có buồn nhưng để dùng từ hạnh phúc thì hơi cao siêu....! May ra cuối đời nhớ lại thì mới thấy nó là giai đoạn có thể nói là tương đối hạnh phúc mà thôi .
Mình cũng chọn gam màu xám lâu lâu còn có chút màu đỏ nữa lúc đó mình kém giao tiếp nên ko có nhiều bạn bè khiến cho trường học chán vô cùng nhiều khi chỉ ngồi một chỗ và không nói chuyện với ai mỗi lần đến kì thi đều khiến mình kiệt quệ về thể chất lẫn tinh thần do nhiều đêm ko đc ngủ
😢 Tập thiền đi con. Đừng lo, từ từ cũng sẽ có bạn. Mà một mình cũng ok! Mỗi lần lăng xăng bạn bè cô thấy mệt, một mình lại khỏe, suy nghĩ ra được nhiều chuyện ích lợi. Có những người gọi là hermit..... ❤❤❤
Hai từ Hạnh Phúc Chưa có một lời giải thích nào Hay kết luận hai từ này đầy đủ hơn... còn mỗi con người xã hội trên thế giới cũng chỉ coi như đạt được ở mức độ tương đối những gì con người được tốt đẹp nhất... Còn Hạnh Phúc có từ đâu Ai cho ta ... Không ai cho cả ...và cũng không tự nhiên có được... hoàn toàn phải do tự bản thân mình tạo ra và nuôi dưỡng nó...
Cháu nói chưa hết giáo viên thời này không có tiền thì cháu có học giỏi cũng không được giáo viên quí mến đâu cháu can đảm nói lên sự thật mong sao trên đường đời cháu mạnh khỏe an lành
Tôi cảm thấy tội nghiệp cho các thanh thiếu niên thời nay, áp lực về học hành quá nhiều, áp lực về ngoại diện, áp lực về tài chính của gia đình. Hãy thương va thông cảm đến các con các phụ huynh nhé. Tôi luôn chỉ mong con mình nằm ở đích 6/10 vì leo càng cao thì dễ ngã và ngã càng đau. Cứ trung bình thì ít té và có té cũng đỡ đau. Đừng quá nghèo nhưng tiền nhiều chưa chắc đã là hạnh phúc. Phải tự biết thế nào là đủ thì sẽ hạnh phúc và sung sướng.
Trường học hạnh phúc ntn nếu như ko học thêm cô giáo chủ nhiệm cô gọi thẳng bảo gia đình tự kiểm soát con, sợ nền giáo dục ko hiểu là con đi học bố mẹ cũng áp lực ko kém gì có
Cháu học sinh này không được bình thường. Nhưng tôi mong muốn VN học hỏi áp dụng nhanh phương pháp dạy và học của nước Mỹ, Anh, Pháp vì không áp lực cho học sinh nhiều nhưng rất hiệu quả. Tránh xa phương pháp dạy học của Trung quốc, Triều tiên, Cuba.
Mik hiểu cảm giác đó đối với mik trg suốt cả thời đi hc từ c1, c2 và h là c3 tất cả những gam màu mik thấy chỉ là 1 màu đen với chấm trắng nhỏ bằng 1 hạt cát ở chính giữa c1 thì bị bạn bè bắt nạt, c2 thì bị thầy cô đì nói là bị tự kỉ ko bình th và bị bạn bè bắt nạt tiếp, c3 cũn chả khá hơn khi bị 1 nhóm nhỏ tập thể trg lp ghét vu khống mik đi nói xấu gv trg khi nhóm đó cũn có tốt lành j cũn đi nói xấu r tìm cách bao che nhau chấm trắng giữa khoảng không màu đen như tia hy vọng và ánh sáng cuối con đg như 1 ngôi sao sáng trên bầu trời đen ước mơ để đc bình yên mãi cứ hy vọng r lại thất vọng liệu rằng điều ước từ ngôi sao ý có thành hiện thực
hồi đầu mình mới vô ngôi trường cấp 1 thì mình kh khá giỏi gì cả vì có chút tai nạn ở lúc mẫu giáo , mình thấy thầy cô ở đó chỉ được cái tính chửi đó thôi với lại mình kh thích điều đấy cho lắm. khi lên lớp cao hơn thì mình lại càng áp lực hơn ở thời kì lớp 4,5 ở môn anh vì mình kh giỏi môn đó và mình giỏi trong bè mặt khác và ba mẹ bắt ép mình đủ thứ như là học thêm và học hè còn bị đè mấy câu chửi nặng lời nữa , nhìu lúc áp lực lắm . mình chỉ muốn tự do theo ý mình muốn chứ kh phải cứ bị theo ý của ba mẹ là đúng và mình chỉ muốn được tự do hay bị bắt ép như vậy cả , mình mệt lắm rồi và mình muốn một trường mới chứ kh bắt ép hay nhìu câu chửi nặng lời như thế cả.
Tại sao cứ kỳ vọng vào những môn học không phù hợp với năng lực của mình? Tôi mong muốn phải hiểu khái niệm " trường phổ thông" tức là những kiến thức mang tính chất " phổ thông" cho một con người bình thường trong xã hội, đó là đọc thông viết thạo tiếng Việt, có khả năng giao tiếp và xử lý trong cuộc sống, biết được mình có những năng lực và hạn chế gì để hình thành bản sắc của một cá nhân. Là một giáo viên phổ thông trung học tôi không đánh đồng các học sinh qua điểm số dập khuôn mà tùy vào năng lưc từng học sinh để có cách phát triển điểm mạnh của từng học sinh. Đối với các em giỏi tôi yêu cầu cao hơn, còn những học sinh trung bình, yếu, kém tôi sẽ có những yêu cầu phù hợp với năng lực của từng em.Nên nhớ: trường học không phải xưởng máy với sản phẩm đồng loạt.
Nếu giáo dục ,mà để các cháu thoải mái học cái gì thì học ,và phụ huynh cũng kệ các con thích học gì thì học ,không có hướng dẫn và xắp đặt thêm ,thì các cháu sẽ học rất kém ,và không chịu học ,đó là thực tế ,
Hồi ở lớp 9 thì e bị đày đoạ vcl (tại vì lúc đó đang ôn thi vào lớp 10) ,lúc đó điểm em khá thấp nên được MỜI LÊN PHÒNG HIỆU TRƯỞNG ĐỂ KHUYÊN LÀ ĐỪNG ĐI THI trong khi có một số bạn có điểm thấp hơn nhưng vẫn ngồi ở lớp,mấy bạn đó thi thử điểm cũng thấp .Và đặc biệt là mấy bạn ấy đều là NGƯỜI GIÀU (hay nói đúng hơn là phụ huynh giàu).Sau khi ngồi ôn thi từ lúc vào học là khoảng 7h đến 8h30 tối kèm theo sự gây áp lực của các cô giáo nên lúc đó em bỏ thi luôn vì bị áp lực (do cô hiệu trưởng cứ đến thứ 7 là lại kéo lên phòng để khuyên hủy thi).Lúc đó em chợt nhớ lại lời của cô hiệu trưởng vào lớp 8: Tỉ lệ học sinh thi đỗ vào trường thcs là 100%. Giờ em hiểu tại sao 100% thí sinh lại đỗ rồi. Bây giờ em đang là 1 học sinh học ở 1 trường THPT và cảm nhận được ở đây không tồi tệ như trong lời miêu tả của các giáo viên ,ở đây có kỉ luật chặt chẽ cùng với các giáo viên khá thân thiện và có một số cô có cá tính hài hước ,luôn đưa ra các mẹo ,và đặc biệt là KHÔNG CHẠY TRƯỚC CHƯƠNG TRÌNH HỌC nên em cũng cảm thấy khá lên phần nào khi học tại ngôi trường này
Mình đã từng trải qua cái cảm giác áp lực điểm số và phải tự ép minhg để theo kịp thành tích của mn, và có 1 khoảng tg minhd cx bị so sánh này nọ bởi gv. Khi lên lớp 8 có cơ hội đi đội tuyển tin và lớp 9 thi tỉnh và đạt giải nhờ đó mình đã lột xác hoàn toàn và đã thoát khỏi những lời nói của xã hội. Tính ra mình còn hạnh phúc hơn bạn này chán
Nói thật chứ nhiều lúc thấy một số giáo viên thì có lời lẻ không đúng .., gia đình thì áp đặc điểm số và bạn bè bắt nạt là nơi áp lực làm tổn thương, tra tấn tuổi thơ và đam mê , áp lực , nhiều hơn là niềm vui khi đến trường ...
3 หลายเดือนก่อน
tất cả chỉ là khẩu hiệu. tôi đã làm việc trong một cơ sở giáo dục công lập và tôi tự nhận thấy rằng trường học hạnh phúc là một thứ xa xỉ. Chính bản thân những người cấu thành nên cái ngôi trường đó, đang ngày ngày đấu tranh với những áp lực của cơm áo gạo tiền, với những mối quan hệ trong công việc. Rồi những sự việc những ràng buộc của sự chỉ đạo từ trên xuống, những cuộc thi những lần thanh kiểm tra, người ta vẫn cứ lên dây cót tinh thần cho nhau rồi lại cũng cắt đi những sợi dây cót ấy.
Mình cũng đã chẳng hứng thú gì với trường học và không có ấn tượng đặc biệt tốt với giáo viên nào của mình. Trừ ấn tượng hơi xấu một chút , chắc do mình học dốt quá hoặc hơi lơ đễnh, cũng ko có gì nổi trội ấy. Kiểu mình chưa bao giờ vào một lớp nào tràn đầy tình thương mến thương và sự quan tâm thực sự của thầy cô đến mỗi cá nhân. Mình nghĩ nó hơi lí tưởng hoá vì khi lớn lên mình hiểu thầy cô hơn, có thể họ đã làm hết sức mình, trường lớp học sinh cũng chỉ là một phần đời sống của họ. Và sự cố gắng cá nhân đôi khi là không đủ, nó còn cần rất nhiều thứ ảnh hưởng đó có thể là một ban lãnh đạo có tài đức, nội dung giảng dạy hay và hấp dẫn, mức đãi ngộ xứng đáng đối với giáo viên.v..v..Tuy ngày trước học dốt vậy nhưng thực tế càng lớn mình càng thích tự học hon và tìm được những người thầy trên mạng tuyet vời. Vậy cũng khá là may mắn đối với mình, mong là môi trường học tập tốt không chỉ là thiểu số mà là đa số và từng bước thay đổi tốt hơn😊
Chúng ta học hành là điều đương nhiên thôi, chúng ta cảm thấy như một cái lồng giam giữ cũng là do chúng ta chưa thể đủ thấy và cảm nhận hiểu nó sau khi lớn lên ta mà có đi làm hay ra đời cũng phải vào một cái lồng giam khác cũng sẽ phải chạy theo tiền bạc mà thôi, thú thực lúc trước mình cũng muốn thoát khỏi cái lồng giam này nhưng rồi cũng mới hiểu ko ai ép mình học cả, muốn sau này lo cho bản thân tốt hơn thì mới phải học mà thôi. Cuộc sống mà đâu ai biết trước biết sau ra sao đâu nên hãy cứ tiếp tục con đường sách vở vì nó là đương nhiên
Giai đoạn cấp 2 là giai đoạn chuyển giao tâm lí, trẻ con- đối tượng có mối quan hệ hạn hẹp, chỉ biết người thân trong gia đình và bạn bè cô thầy cấp 1 - lại phải vào môi trường mới, gần như thay đổi toàn bộ đặc biệt là bạn bè và thầy cô. Chưa trải qua thì tất nhiên sẽ hồi hộp sợ hãi, trải qua rồi mới thấy là chuyện nhỏ. Nhưng làm thế nào để thầy cô và bame hạ mình cho bằng đứa trẻ để hiểu những cảm xúc lúc khời đầu thì rất khó, bame sợ con mình trở nên uỷ mị yếu đuối, cô thầy thì quá bận bịu với việc giảng dạy, bạn bè thì mang tâm lí FOMO- vì chính bọn trẻ cũng sợ bị bỏ lại, chỉ còn đứa trẻ không theo kịp lạc lõng
😅😮😅 cảm ơn bạn châu anh đã chia sẻ. Xin chúc mừng bạn châu anh đã tốt nghiệp được tien cấp độ 2 tang thứ ba nhé. Qua clip này thì tôi thấy bạn châu anh có khả năng làm việc độc lập và tính tự lập rất cao ngay từ nhỏ. Bạn châu anh có một tính cách rất mạnh mẽ,kien cường, lúc nhỏ có ước mơ là một siêu anh hùng nữa. Có điều là ki ức tuổi thơ của bạn châu anh có nhiều chuyện không vui nhất là về gia đình và cha mẹ của bạn châu anh. Do tiềm thức của bạn châu anh có nhiều ki ức không tốt dẫn đến việc bạn châu anh gặp phải rất nhiều chuyện không may mắn tốt đẹp thuận lợi và thành công khi lớn lên.
Mình đi học đúng thật mai mắn đúng với khẩu hiệu mỗi ngày đến trường là một ngày vui, mặc dù học không giỏi cũng bị thầy cô giáo chửi gây áp lực nhưng mình lì chỉ học những môn mình thích còn những môn không thích k thèm học
Những video như thế này sẽ chỉ khiến các vị phụ huynh châu Á diss chúng ta nhiều hơn thôi , xem chả có ích gì ngoài việc cảm thấy bản thân đã tệ nay còn tệ nữa 💀💀💀
Quãng đời đi học của t là 1 màu đen sì. Bắt đầu từ lớp 1 t đã bị cô giáo đì, lớp trưởng và các bạn đều xa lánh. Đến nỗi t bị sợ đám đông và sợ đến lớp. Tới khi t về nói với bố mẹ. T thường sẽ bị bố mẹ cho ăn đòn vì ông bà nghĩ t ham chơi, lười học. Đâm ra t sợ đến lớp, sợ về nhà. Đúng là địa ngục, tới h lấy vợ sinh con rồi. Nghĩ lại vẫn còn run. T tự thề với lòng mình t phải chọn cho con t một môi trường có giáo viên tốt nhất có thể. T cực kỳ kinh tởm những người, những kẻ, những người tự xưng là nhà giáo mà lại hành hạ học sinh của mình như t ngày xưa. Aizzz
Thứ duy nhất hs thấy hạnh phúc là đến trg chơi với bạn bè mà trg học bh lại khó có thể đáp ứng đc( tùy trg). Khi mà ai cx có thể học đại học thì bằng đài học k dùng để phân loại ứng viên nữa.
Hồi lớp 5 học đội tuyển HS giỏi, cô giáo dạy lớp ôn bảo bạn nào tổng điểm 2 bài toán văn từ 10 trở lên sẽ được chọn để đi thi. Cả lớp thi được 2 HS đạt yêu cầu, một bạn 3 văn 7 toán, còn mình 7,5 văn 3 toán. Nhưng cuối cùng cô ko giữ lời hứa. Và mình ghét cô ấy đến bây giờ.
2k giờ sướng, toàn ở trên mây. Thử ra đường bán vé số, tối đi chạy bàn mới biết thế nào là hạnh phúc. Nhìn mấy người trong show này với mấy đứa bé thổi lửa ở khu nhậu nhẹt như hai thế giới
Tôi còn nhớ,hồi học lớp 1,do ham chơi nên còn chểnh mảng việc học.Thầy Châu hồi ấy đi nói với ba tôi rằng:Thằng này k thể học,sau này chỉ cuốc cày thôi.Vậy mà,sau này tôi lại làm nghề dạy học,chẳng hề biết cv nặng là gì.Còn thầy và gđ thầy ai cũng phải cuốc cày,mua gánh bán bưng,lao động k thiếu món nào mà vẫn cứ nghèo.Ấy moi lạ! Cho nên các ông,các bà đi dạy học trò,chớ nói ẩu!
học sinh học dỡ ẹc thường rất sợ đến trường, trốn học được là mugwf lắm. Nhìn khẩu hiệu trường Hạnh Phúc là lạnh xương sống. Học dỡ ẹc bị nhiều thiệt thòi. thầy cô bó tay, bạn bè xem thường, dĩ nhiên, cái giá của học dỡ là thế. Thay vì than thở than phiền thì chỉ có con đường duy nhất là tìm mọi cách để học giỏi để gây chú ý của mọi người trử lại. gạnh nặng đã học dỡ thì chớ mà còn không xinh gái đẹp trai không có duyên thì thôi rồi bạn ơi. Không khuyến khích ăn mày lòng thương hại của người khác để mà dễ dãi nuông chiều bản thân. trong tất cả câc môn học không lẽ không giỏi đuọc một môn nào đó hay sao? Làm cho bản thân trở nên có giá trị hơn bằng kiến thức, thành tích, năng khiếu vượt trội.
Vẫn còn nhớ cái cô chủ nhiệm thời cấp 3 đã nói thẳng mặt với mình trước lớp rằng: "nhìn mặt hắn là đã thấy ghét rồi" và cái lúc đấy mình cũng không biết tại sao, không biết đã làm phiền cô vì điều gì
Cái gì tôi là một đứa học sinh lớp 9 và sao cũng giống thế nhưng nhà nghèo đã giúp tôi trưởng thành hơn và chĩnh chạc hơn do phải sinh tồn trong sã hội tôi đã bị bắt nặt tại trường và đã đứng Lên phản kháng và ko như bạn một bông hoa sống trong nhà kính tôi đã vượt qua cấp 2 và nay là lớp 9 tôi mong được mọi người động viên các bạn đồng trang lứa phải biết ra sã hội mà làm người và phải biết cách đối nhân sử thế không kiêu ngạo quá mức mông các bậc phụ huynh kiểm soát con em mình vì sẽ có một ngày đứa con của các vị sẽ chỉ là một bộ thi hài lạnh giá mà thôi
Nganh su pham giao duc Việt nam dut khoat phai Thay doi Khong day them Học them nhung sinh Viện co dam me co yeu men su nghiep trong nguoi phai duoc nha nuoc tuyen dung Khong mat TIEN ❤❤❤❤❤
Nếu bố mẹ ko gây áp lực và hiểu con mình học được môn gì, mỗi người có 1 khả năng riêng ko phải ai cũng học toán giỏi hay khỏe để có điểm thể dục cao. Bố mẹ hiểu được thì kể cả nhà trường cũng ko gây áp lực được
Do nó học liên tục thì nó ngán. Lâu lâu xách con cái về quê bắt đi lao động, phụ làm mấy việc nặng nhọc, ăn uống kham khổ 1 thời gian , khỏi xài internet lúc đó nó thích học ngay. tôi cũng bị như thế hồi nhỏ, cha mẹ cho cả tháng hè bắt ở nhà phụ bán hàng, bưng bao tải hàng, trả lương như nhân viên khác được thuê , làm hư thì cúp lương , ko cho coi tivi , cuối tuần tự lấy lương mà đi chơi, cha mẹ ko cho 1 xu Cái tự nhiên giác ngộ luôn
Nói chuyện, thảo luận trong giờ học ở lớp ngày xưa tôi như trở thành tội phạm vậy, bị mắng nhiếc, chì chiết, đòn roi. Trong khi tôi chỉ đang học cách làm quen với bạn bè của mình! Bây giờ kiểu giáo dục thảo luận, tự tìm hiểu lại trở thành xu hướng.
Không đâu bạn mình thì nghĩ khác 2 năm nay mình đi khắp các trường mình toàn thấy thảo luận toàn dùng ĐT để lên Google tìm những đáp án. Cái điều đáng nói ở đây là thầy cô không cho phép xài ĐT nhưng học sinh lén xài nhưng thầy cô không phát hiện ra, cuối cùng thảo luận nhóm bây giờ chỉ có ĐT thôi không còn bạn bè hay gì khác
Lúc 13 tuổi mình đã cảm thấy chán ngấy trường lớp, và tự hỏi ko biết bao giờ mới được thoát kiếp đoạ đầy đó. Lê lết đc đến năm nhất DH, mình cuối cùng đã ko thể chịu đựng nổi nữa và nghỉ ngang. Hệ thống giáo dục này chỉ đang đào tạo nhân công đứng vào các mắc xích trong dây chuyền sản xuất kinh tế, không hơn. Cái hệ thống này ko khai não, ko có chủ đích muốn con người thông minh, hạnh phúc như khẩu hiệu tuyên truyền.
Thật sự chương trình học từ năm 2024 này càng ngày càng khó, vd điển hình là năng suất học của thế hệ sau này, do cứ lấy mấy chương trình của lớp cao xuống (lp 7 lấy chương trình lp 10) nhưng não hs thì nó phải có tg để mà phát triển trí nhớ chứ. Mới 13t mà bị dồn cho 1 đống vô đầu (11-12môn học) thì chỉ có mấy đứa học trội trội mới nhớ nổi. Trường em bây giờ: - kiểm tra khảo sát, cuối cấp thì chia lớp theo học lực, đứa nào hạng c thì 90% trượt tốt nghiệp-thi tuyển sinh -Thi giữa kì 1: chia lớp nha tr -khảo sát -thi cuối kì 1 -khảo sát -thi giữa kì 2 -khảo sát -thi cuối kì 2 *học sinh cuối cấp còn phải thêm 2-3l khảo sát và ôn luyện chuyên sâu để bắt đầu thi tốt nghiệp+thi tuyển sinh
Đúng luôn, nói thật mình cũng giống như chị sinh viên trong clip cũng bị xa lánh rồi bị ghét nhưng bị ít người ghét thôi chứ không nhiều, với lại bây giờ chương trình học giờ đổi thành chương trình mới của 2018 của bộ giáo dục rồi tỉ lệ thi tốt nghiệp theo chương trình học mới hiện tại bây giờ khó đỗ vào đại học lắm không có cho khoanh lụi nếu còn học chương trình cũ của bộ năm 2006 thì xác suất khoanh lụi có thể được trên trung bình và có khả năng cũng có thể đỗ đại học
Tôi từng trải qua cảm giác như vậy. Tôi rất sợ đến trường lớp là bị các bạn trong lớp bắt nạt. Ở trường học luôn nêu khẩu hiệu mỗi ngày đến trường là 1 ngày vui còn vs những học sinh bị bắt nạt như tôi mỗi ngày đến trường k khác j địa ngục
càng khiến con có tương lai và ép con học, con càng áp lực và mất dần sự trẻ thơ, chỉ còn sự vô cảm, ko vui chơi, ko có sự giải trí, ko có sự thông cảm, chỉ có học và học Đối với tôi, còn lớp 6, áp lực học thêm, trên trường hay ở nhà, lúc nào cũng có sựu áp lực luôn theo tôi, nó cứ như hồn ma ai đó theo tôi, tôi rất sợ, mặc dù nói với vố mẹ, họ cungc ko nghe, thật sự rất nặng, ko còn lời gì để nói😔
Thời xưa học thấy vui thật, cô giáo không bắt đi học thêm. Nhưng bây giờ thì bố mẹ phải đi dậy con. Cô giáo chỉ việc kiểm tra bố mẹ thông qua quay video. Hệ thống giáo dục bây giờ nhàn hạ. Đẩy hết cho phụ huynh học bài với con.........
ngày xưa thời cấp 3 của mình đúng kiểu game sinh tồn.chuyển trường 3 lần.có những ngày thò mặt ra cổng là có ngay một đội cầm tông cầm tuýp lùa chạy rẽ đất.có những ngày may mắn trốn học đi chơi điện tử thì lại né dc trận đòn.chả biết lúc nào chúng nó tới tìm mình.đi học như chơi xổ số. được cái học dốt nên ko chịu áp lực về học hành.sống sót qua tuổi ẩm ương là thấy thành công rồi.
Áp lực từ trên xuống dưới. Nếu lớp mà ko đạt chỉ tiêu thì công việc của gv cũng bị ảnh hưởng, phụ huynh lại chê trách trường học.. Cơm áo gạo tiền, ai cũng khổ. Cuối cùng những đứa học ko giỏi thì lớn lên làm kinh doanh, kiếm bạc tỷ. Học giỏi thì đi làm công ăn lương, ba cọc ba đồng. Chán cái xã hội 😂
😂95/100 học sinh trên TG không muốn học, hạnh phúc - áp lực - thành công.. là mgh trừu tượng, biện chứng. Giáo dục là một thành tố trong văn hóa xã hội, giáo dục phải đi trước chứ không phải là phản ánh vhxh. Điều e nói không phải là điều gì mới mẻ, đó chỉ là 1 việc giáo dục đang làm và hướng tới. Em tâm sự không sai nhưng tựa đề nhà đài mang tính nghề báo nhiều hơn giáo dục. Vh cần nhà trường, gia đình, truyền thông.... Kiên trì theo thời gian.
Hello guys
Em/tớ là Châu Anh, người kể chuyện.
Em cũng bất ngờ khi đọc được những lời yêu thương ở dưới đây cũng như video ở page VTV7, và em xin đc cảm ơn tình cảm của cả nhà. Với cả có những cmt nói lên suy nghĩ của mn về trường lớp, thầy cô em cũng đã đọc và từ đó em lại có thêm góc nhìn nhiều chiều về lĩnh vực sư phạm.
Em mong bản thân mình sẽ luôn giữ vững "năng lượng tích cực" nhu hiện tại bên trong con người mình, luôn tự tin và tiến về phía trước. Những tổn thương trong quá khứ thì em đã vượt qua (cho dù chưa phải là 100% nhưng em đã mạnh mẽ, trưởng thành hơn so với hồi đó nhiều). Em đã có thể làm đc và tin rằng những người bạn, người em đang gặp những khúc mắc trong đời học sinh giống hoặc hơn vậy vẫn sẽ có thể mạnh mẽ vượt qua đc những khó khăn và tiến về phía mặt trời. Hi vọng rằng câu chuyện em kể có thể mang lại năng lượng tích cực hoặc điều j đó ý nghĩa đến xung quanh ạ. Yêu thương và biết ơn thật nhiềuuuuuuuu💚
Muốn add friend Châu anh :3
@@loneillcatto helluuu
Tớ gọi câu trả lời của bạn tựa như những tác phẩm hiện thực phê phán của Nam Cao sau Cách mạng Tháng Tám, bởi vì nó hướng người đọc tới anh sáng của sự hi vọng và lạc quan giữa những sự khó khăn và thách thức.
Cho cả nhà xem video xong chỉ thấy bố mẹ diss tôi nhiều hơn 💀💀💀
Chúc mừng em gái đã mạnh mẽ, vượt qua, vươn lên và trưởng thành . Bài nói chuyện của em thật là rất thẳng thật, thú vị và nó sẽ tác động đến rất nhiều người cả những bạn học sinh và cả thầy cô giáo . Chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với tất cả chúng ta .
“Em không giỏi cái này thì giỏi cái khác” câu nói truyền cảm hứng tuyệt vời!
Ký ức về 12 năm cắp sách tới trường của tôi, là bị các bạn đánh hội đồng và mua thuốc cho, các anh khối trên hút thuốc ở nhà vệ sinh
Còn thầy cô trù úm khi nhà nghèo ko có tiền đi học thêm, bạn bè trong lớp chia bè phái, môi trường giáo dục của tôi là từ năm 2002- 2014 hết lớp 12 thật là tệ hại.... Thật may khi ra đời tôi cứng cáp hơn nên đạt số thành tựu để có thể nhìn lại😢😢
Rất nể phục bạn, chúc bạn sẽ thành công thật nhiều trong tương lai nhé❤️😊
những ký ức không vui cũng là 1 trải nghiệm để bạn cứng cáp bản lĩnh hơn. Cuộc sống điều tốt hay xấu đều có tác dụng
Hồi lớp 5, mình đi bồi HSG tỉnh. Đợt gần thi, ngày nào cô Toán cũng cho cả lớp làm bài kiểm tra và những bạn nào điểm dưới 10/20 thì đứng xếp hàng ở trên bục giảng, cúi gập người xuống phía những bạn còn lại đang ngồi ở dưới. Đến giờ 30 tuổi mình vẫn nhớ. Nó thực sự ám ảnh. Dù kì thi đó mình thi đc 16,5/20.
Thực sự là mình đến trường chỉ vui vì có bạn. Thật may vì mình còn có bạn.
thực sự mình vẫn nhớ hồi năm lớp 8, thầy dạy toán mình có nói một câu là " giải khuyến khích thì cũng chỉ khuyến khích thôi" thực sự là câu đấy ở người khác thì chắc là bình thường nhưng mà mình thì khác, thực sự thì cái nỗ lực mình cố gắng lắm nhận lại được câu" chỉ được đến thế thôi"
@@huongnguyenthithu2182 được giải là được rồi còn phân biệt, thầy giáo kiểu gì ấy ^. Học sinh được giải thì giáo viên cũng được hưởng chứ bộ, ở đó mà nói hs như v?
Xạo ke
@@huongnguyenthithu2182ô thầy biết tiết kiệm lời nói ...lời động viên chắc phải mua .
Giáo viên mà để cho học sinh của mình sợ môn học mình dạy thì giáo viên đó là 1 giáo viên thất bại, yếu kém mà thôi. Tôi đã từng rất sợ môn văn ở THPT, nhưng nhờ năm cuối được học 1 thầy giáo mà tôi thấy yêu văn học nhờ phương pháp giảng dạy khai mở và khuyến khích tìm tòi của thầy. Tôi từng học toán khá nhẹ nhàng thời THCS, nhưng đến giờ vẫn có những đêm giật mình thức giấc khi ám ảnh về những giờ kiểm tra 1 tiết môn toán thời THPT. Sự ám ảnh đến từ lối giảng dạy của 1 thầy giáo luôn cho rằng mình giỏi và chỉ dạy lớp chọn trong khối. Tôi cũng như nhiều bạn khác là nạn nhân của lối giảng dạy phản sư phạm khi cho rằng học sinh lớp chọn đương nhiên phải giỏi nên thầy chỉ tập trung cho lớp tôi học nâng cao.
Tất cả những gì là yếu kém, là khiếm khuyết, là sai lầm của nền giáo dục quốc dân thời đi học tôi đã kịp sửa chữa hết cho con mình. Con đi học về gd tôi chỉ quan tâm đến chuyện hôm nay con học có vui không, có thích không mà thôi. Khi chuyển trường cũng chỉ quan tâm trường mới có vui, có tốt, có hạnh phúc hơn trường cũ không? Gd cũng quyết định không thi chuyên, bỏ trường công lập, chọn trường tư thục (dù con là HSG cấp Thành phố). Ngày các bạn thi vào 10 công lập thì gd tôi cho co du lịch Hạ Long, bơi thuyền kayak, tán chuyện với khách du lịch nước ngoài.
Và nhờ lựa chọn phương pháp đồng hành, giáo dục khai phóng cho con thay vì chạy theo hàn lâm, xáo rỗng và bệnh thành tích mà đến giờ này con tôi cảm thấy việc học ko bị sức ép áp lực về thành tích và hài lòng về kết quả đạt được khi chuẩn bị tốt nghiệp ĐH quốc tế, đang là trợ giảng cho giáo sư môn toán của trường và đã lên kế hoạch học tiếp thạc sĩ ngành cơ khí tại Đức.
Không có học sinh dốt, chỉ có thầy giáo yếu kém về khả năng sư phạm mà thôi.
Sao bạn không đi làm giáo viên?
Nổ hơn quá
Buồn quá giáo dục ơi!
Câu cuối của bạn là cái câu ngu ngốc nhất.
câu dài quá ai nuốt nổi ;-;
Trẻ con ngoan ngoãn đến trường là đã tốt lắm rồi. Giáo viên chỉ cần chỉ cho bọn trẻ con đường đến kho tàng tri thức thôi là đủ. Bọn trẻ thích gì thì sẽ tự động tìm đến kiến thức đó học. Đừng ép con cá leo cây nữa. Mọi chuyện đau lòng nên dừng lại ở đây thôi.
Chỉ mong thầy cô cấp 1-2 nghe đc những điều này. Cháu may mắn đc gặp thầy cô có tâm với nghề.
Dù sao thì xem cách con diễn đạt về bản thân như thế cũng thấy rằng con đã học được rất nhiều từ nhà trường mặc dù gặp nhiều khó khăn. Và hiện tại con đã trưởng thành hơn và tự tin hơn rất nhiều. Chúc con thành công trong cuộc sống và có nhiều đóng góp cho xã hội.
Hạnh phúc khi đi học là một trạng thái. Trạng thái đó dành cho từng người chứ không phải ai vô chổ đó cũng cảm thấy hạnh phúc.
Sao tôi lại thấy thời đi học là thời gian vui vẻ nhất.kỉ niệm luôn ùa về khi đi qua trường học..đơn giản mình cũng ko áp lực nhiều việc học. Tùy mỗi người thôi.nhưng đừng phí khi đang ở trường học là chỉ cắm đầu vào sách vở.mà là môi trường cho bạn va chạm cs để trưởng thành hơn thôi
học sinh ngày xưa chỉ thích nghỉ, sợ đến trường, chỉ toàn nghĩ đến trốn tiết, trốn học và được nghỉ học vui như bắt được vàng.
Sau lưng học sinh gọi thầy cô là thằng chó, con mụ trong khi thầy cô cũng đầy người chẳng ra gì. Nghe mấy cái bài như mái trường mến yêu, em yêu trường em,... nch nghe mà phát tởm.
thật luôn bro, giờ tôi cấp 2 nghe cái bài em yêu trường em do hiệu trưởng trường bật nghe mà phát tởm luôn, bởi cái nhạc này bật như kiểu bật cho có mà như muốn học sinh đến trường trong khi thầy cô ko ra gì vẫn bắt tới trường. Cay chớ :((
Không hẳn lỗi do trường. Lỗi do rất nhiều bố mẹ muốn ép con phải học giỏi tất cả các môn. Nên chỉ khổ cho con trẻ
Thương e này ghê á
tuổi học trò là quãng thời gian thánh thiện và vui vẻ nhất của cuộc đời sao tôi đã lớn rồi mà KHÁC NGƯỜI THẾ NHỈ vẫn mần thơ ca ngợi thầy cô , bạn bè kể cả người xấu hay người tốt vì tôi nghĩ rằng đó là ( Xã Hội ) ...giờ đây chỉ ước gì được làm học sinh lần thứ hai , để được tung tăng cắp sách đến trường ( dạ thưa thầy cô cho em vào lớp ạ )
Hồi xưa còn đi học mình cũng nghĩ trường như cái lồng giam, một nhà tù, nhưng thật ra ra trường rồi, thì lại vô một cái lồng giam mới thôi. Chả có gì vui vẻ ở đây cả. Cuộc sống chính là luôn ko được như ý muốn, tuổi ăn chơi thật sự chính là trước năm 6 tuổi, con ngưòi thì phải trưởng thành, ko chấp nhận thì cũng phải từ từ học cách chấp nhận,, thế giới này ko bao giờ thay đổi theo ý mình muốn, sự thật nó phũ phàng như thế.
Tùy vào góc nhìn của bạn tích hay tiêu cực hoi, tui 3 năm cấp 3 học và chơi vui như bthg mà, nếu sợ thì chắc sợ nhất cấp 2 th. Bạn ko thể thay đổi dc xã hội nma góc nhìn thì có thể
nếu bạn vô một cái trường và trong đó có một cái bản ghi "trường học hạnh phúc" hoặc "chống bạo lực học đường" thì xin chúc mừng, cái bản đó chẳng có tác dụng gì khi bạn bị bạo lực học đường đâu, vì nó chỉ là cái bản chứ ko phải một vật sống cho nên dù bạn có mét thầy cô thì họ cơ bản chỉ nhắc nhẹ đứa đánh bạn thôi còn lại thì đủ hiểu
chuẩn luôn bạn trong phòng hội đồng của trường mình có cái bản hiệu đề là " Mỗi ngày đến trường là một ngày vui" và năm mình học lớp 11 trong lớp cũng có mấy cái bản hiệu giống như là nội quy riêng của lớp học như là " yêu thương, đoàn kết" mà có thấy yêu thương đoàn kết gì đâu tụi nó cũng thấy ngoại hình mình không đẹp nên mới chia rẽ mình chia bè chia phái có mấy lần tụi nó giấu đồ mình, rồi còn soi mói mình lúc mình đi vệ sinh nữa có một đứa còn nói một câu rất sốc là "Quá trình đi đái" thật sự mình có méc cô nhưng bà cô bả chỉ xử lần đầu thôi còn về sau kiểu như bả không muốn xử tụi nó triệt để nữa 😢 không chỉ riêng gì năm lớp 11 này đâu mà mình bị từ hồi học mẫu giáo, tiểu học rồi cấp hai nữa tới tận năm cuối cấp 3 là lớp 12 mình không còn bị bắt nạt nữa
@@chimikohimika758 tội thật
VN là trùm thế giới về hình thức, màu mè. ra đường khẩu hiệu treo đầy( chỉ tốn tiền ) chứ chẳng có tác dụng gì. đâu đâu cũng thấy khẩu hiệu ( giống thời liên xô mấy chục năm về trước)
@@thanhdiennguyen8386 bro nói đúng, những cái câu khẩu hiệu nghe mà giả tạo hết sức, kêu độc lập tự do hạnh phúc chứ chả thấy độc lập tự do hạnh phúc gì cả, hạnh phúc thì gần như chả thấy chứ tự do thì gần như bằng ko
Không biết có ai cảm thấy giống mình không. Mình thấy c2 là quãng thời gian tồi tệ nhất từ trước đến nay. Áp lực kì vọng từ gia đình, xung quanh toàn là những người bạn xấu, những kẻ bắt nạt, thầy cô chỉ biết chạy theo thành tích, không quan tâm hay giúp đỡ gì học sinh. Họ chỉ bắt hs đạt điểm cao để bản thân được tuyên dương. Ngay cả cô cn năm lớp 9 của mình còn không bảo vệ 1 bạn cùng lớp bị bắt nạt mà còn quay sang trách móc bạn làm ảnh hưởng đến lớp và cô. Thật may là bạn ấy được bọn mình quan tâm và giúp đỡ nên không có chuyện đáng tiếc xảy ra chứ lúc đó bạn tâm sự với mình là bạn rất muốn ch**. C3 có lẽ quãng thời gian tuyệt vời nhất khi chúng mình được gặp và làm quen với các bạn tốt, thầy cô chu đáo luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ học sinh. Dù áp lực còn lớn hơn ngày học c2 nhưng mình vẫn cảm thấy rất vui vì luôn có những người bên cạnh giúp đỡ cho mình. Cảm ơn mọi người vì đã đọc!
Mình cũng vậy
Tui cx vậy
Tôi học luôn đứng nhất lớp, tôi đc thầy cô thương nhất lớp, một nửa lớp hiền lành thì phe tôi nhưng chúng cũng khiếp nhược như tôi vậy, một nửa bắt nạt tôi và tôi rất sợ hãi, lên cấp hai tôi trốn học không tới trường, cũng không có Cha Mẹ hay anh chị coi sóc la rầy chấn chỉnh kịp thời và sau này chị tôi biết tôi nghỉ học thì không hướng dẫn, không la rầy gì cả, chị tôi cho tiền tôi học may và cái nghề này không giúp được gì tôi hết, nghề nào cũng cần có sức khoẻ tốt và tôi cứ thế yêu sớm lấy chồng sớm khi mà mọi hành trang mang theo là con số 0 to tướng, nhưng cuộc đời lại ném cho tôi một bài toán quá khó, quá nan giải, ném cho tôi những cú đấm trời giáng, những cái đá đạp bầm dậm, những câu nói tổn thương tứ phía bao vây (khi bạn đang bất hạnh thì mọi thứ gạch đá ném ào ào vào bạn vô tội vạ, khi bạn được tung hô thì ngạc nhiên sao lại được tâng bốc quá mức như vậy). Tôi không có cơ hội để làm lại, cuộc đời tôi không có ai kè cặp huấn giáo như bạn nữ sinh trong video. Bạn ấy may mắn khi đã vượt qua được, bạn có anh trai để giải bày tâm sự cũng là điều hết sức ngưỡng mộ rồi. Thấy bạn như thấy chính mình trong đó. Tôi không may mắn như bạn nữ sinh nhỏ trong video này. Chúc mừng cô bé nữ sinh đã chiến thắng và có những trải nghiệm thật quý giá, em sẽ là giáo viên tốt nhất khi lấy vốn sống của mình truyền đi tín hiệu tốt đẹp trong tương lai, hãy cứ bước tiếp không bỏ cuộc.
Màn hình sau cùng nên làm gam màu bừng sáng, thêm chút hiệu ứng vui tươi để truyền đi năng lượng tươi sáng.
kệ nó đi bro, hoặc nếu bro ko kệ được thì dùng phương pháp mà bọn bắt nạt thường hay làm với bro hoặc bro hóa thành thấy giáo huấn rồi nói cho chúng nó nghe về đủ laoij triết lí :)
Học là áp lực lớn nhất trong đời tôi,vì lúc nào tôi cũng thức khuya,kiểm tra nhiều,thậm chí là học dồn trong não nhiều đến mức tôi không muốn học thêm một lần nữa,do là nhiều học sinh khá quen với môi trường học tập này nên nó sẽ ảnh hưỡng đến sức khỏe cũng như thời gian cho mình
cảm ơn lời tâm sự của bé ... cuộc sống thật nhọc nhằn.. rồi khi ra đời lại quá bộn bề rồi cũng chỉ cơm áo gạo tiền mà sao bắt trẻ nhỏ học nhiều thế...
😊câu chuyện của em rất cảm động ,rất thực tế ,các thầy cô nên xem tâm sự rất thật của em học trò này.
Tôi tin màu xám là cảm nhận của đa số học sinh trên địa cầu ❤.
Tôi nghe bạn kể mà ko phân biệt được chuyện của bạn và tôi. Đó như là 1 khuôn mẫu của 1 nền giáo dục lỗi thời, trên nền tảng của 1 hành tinh "kém khai sáng".
VTV7 là kênh rất hay, mình xem từ khi còn nhỏ cho tới tận h đây :-))) vừa có những chg trình giải trí, hài hước, tiếng anh, thí nghiệm cực thú vị và cả gduc nx Cảm ơn kênh vtv7 ❤🎉
Cháu nói hay hãy vững niềm tin chúc cháu mau thành đat trên trong tương lai......
Môt câu nói của ban rất hay . Trẻ con ngoan tư giác đến trường hoc là ngoan lắm rồi . Đúng vây - thầy cô cần đông viên e hoc và chỉ cho con e hướng đi đúng hướng . Còn e nói đến trường e là hanh phúc. Vây phải biến câu đó thành hiên thưc mới là giá tri .
Con gai qua tuyet chúc con dát duoc ươc mo va luôn luôn hanh phuc
Hồi xưa mình đi học bị bắt nạt cô lập trong lớp khổ lắm! Không muốn quay lại chút nào.
tội bro :(
Tôi cũng vậy tôi rất ghét đến trường
@@blueprincesses6403 tội bro, may mắn khi chúng ta đã qua 1 hành trình
Mình đã thói quen tự học từ nhỏ và mình. luôn tự tin trong việc học của minh.Sau này mình đã dạy con tự học và mình đã thành công vì 3 xon mình đã thành đạt.
Ê kíp chương trình nên làm nhiều video về chủ đề này . Tôi thấy rất hay và bổ ích . Chương trình này giúp cho các cháu đang tuổi học sinh rất nhiều .
Khi bạn nhận ra học ở trường không phải là nơi duy nhất sau này để bạn thành công thì lúc đó đi học mới thật sự hạnh phúc .
Sao nghe con kể thấy thương con quá,VN quá dặt áp lực vào những đứa con phải học thế này phải học thế kia mà không hiểu con mình cần gì và muốn gì?….😢
Con gái ngoan..Khoa học đã chứng mình : Bộ não của mỗi con người khi sinh ra đã không giống nhau ? Con đã rất mạnh mẽ và tự tin..Come ơn ..
Chúc cháu vững tin ở chính mình.
Steve Harvey tuy chỉ là một người xuất phát từ diễn hài, nhưng cũng đã có chút thành tự trong cuộc sống, ông ấy nói như này:
"Muốn thành công thì phải học cách thoải mái trong sự không thoải mái, tức là phải thoát ra khỏi vùng an toàn".
Vấn đề là ở chỗ, đôi khi bố mẹ không chấp nhận sự bình thường, đôi khi là tầm thường của con cái mình.
Cũng phải thôi, ai lại muốn thừa nhận với thiên hạ rằng tôi đã đầu tư nhiều thứ vào con cái để rồi "lỗ" đâu.
Tiền tuy không phải cái hạnh phúc sau cùng, ơ nhưng mà người có tư duy tài chính tốt sẽ nhanh chóng hoàn thành được bức tranh tài chính cá nhân như không cần đi làm vẫn có chỗ ăn ở, có quần áo mặc ở một môi trường sống lành mạnh, có đầy đủ điều kiện cho sinh hoạt và con cái bình thường.
càng nhiều khẩu hiệu, càng nhiều chân lý thì lại càng hiệu quả ngược. Nhớ ngày xưa, đi học, trường là trường, thầy là thầy, trò là trò, học là học, chơi là chơi, học không cần học thêm....cũng học đầy đủ, cũng kiến thức đủ để ra đời, có công việc, chỗ đứng trong xã hội. Còn ngày nay, càng cải cách, càng nhiều chuyên gia giáo dục, mô hình giáo dục....mà càng lúc thấy hình như học không đủ, học cả ngày cả đêm.....và rồi.....Vậy là thế nào??
Ở VN thì phải chấp nhận với phong trào, khẩu hiệu... vì sao: dân làm theo sự lãnh CQ.
Bài thuyết trình của e rất truyền cảm hứng❤❤
Tôi có cái năm lớp 9, chỉ là có cái suy nghĩ về bạn bè thân thiết là k cần thiết chỉ cần hòa đồng là đủ. Thế là về sau cả lớp nó chĩa mũi nhọn vào tôi cả cái học kỳ. Bản thân bị bạn bè nó trêu ngươi, khích đểu nói xấu trước mặt đã nhịn k rút con dao để sẵn trong ngăn balo ra là thương bố mẹ bọn nó r, đi báo giáo viên thì nạn nhân cô k hỏi mà đứa bắt nạt tôi (con của hội phụ huynh lớp) đc hỏi han các kiểu, r có đứa sáng cùng bọn trong lớp khích đểu đến chiều nó ốm nó xin nghỉ cô k cần hỏi phụ huynh nhà nó với cả lớp mà cô nói với mẹ tôi cái câu: " Em thấy bạn TB nay bị ốm nên chắc k tham gia vào vụ bắt nạt này đâu"
Chủ yếu là do phụ huynh chúng ta ai cũng mong con mình học giỏi hơn, vào trưởng tốt hơn ,kiểm việc nhiều tiền hơn... con người khác nên suốt ngày rỉa rói các con ,bắt các con học ...! Mặt khác học tập là nhiệm vụ của các cháu nên có vui , có buồn nhưng để dùng từ hạnh phúc thì hơi cao siêu....! May ra cuối đời nhớ lại thì mới thấy nó là giai đoạn có thể nói là tương đối hạnh phúc mà thôi .
Tuổi học trò vui có buồn có và ám ảnh về cô giáo bộ môn cũng có . Nó đi Theo suốt cuộc đời
Cháu gái nói rất chân thực và nói hay ! Bao giờ hs mới bớt được áp lực học cuối C2 !
Mình cũng chọn gam màu xám lâu lâu còn có chút màu đỏ nữa lúc đó mình kém giao tiếp nên ko có nhiều bạn bè khiến cho trường học chán vô cùng nhiều khi chỉ ngồi một chỗ và không nói chuyện với ai mỗi lần đến kì thi đều khiến mình kiệt quệ về thể chất lẫn tinh thần do nhiều đêm ko đc ngủ
Tình trạng của mình đây, muốn bắt chuyện mà không biết nói gì luôn. Cảm thấy bị mất kết nối với lớp.
😢 Tập thiền đi con. Đừng lo, từ từ cũng sẽ có bạn. Mà một mình cũng ok!
Mỗi lần lăng xăng bạn bè cô thấy mệt, một mình lại khỏe, suy nghĩ ra được nhiều chuyện ích lợi. Có những người gọi là hermit.....
❤❤❤
Hai từ Hạnh Phúc
Chưa có một lời giải thích nào
Hay kết luận hai từ này đầy đủ hơn...
còn mỗi con người xã hội trên thế giới cũng chỉ coi như đạt được ở mức độ tương đối những gì con người được tốt đẹp nhất...
Còn Hạnh Phúc có từ đâu
Ai cho ta ...
Không ai cho cả ...và cũng không tự nhiên có được...
hoàn toàn phải do tự bản thân mình tạo ra và nuôi dưỡng nó...
Cháu nói chưa hết giáo viên thời này không có tiền thì cháu có học giỏi cũng không được giáo viên quí mến đâu cháu can đảm nói lên sự thật mong sao trên đường đời cháu mạnh khỏe an lành
sao bạn lại vơ đũa cả nắm như vậy không tốt cho lớp trẻ. bạn là chắc cũng không ra gì
Tôi cảm thấy tội nghiệp cho các thanh thiếu niên thời nay, áp lực về học hành quá nhiều, áp lực về ngoại diện, áp lực về tài chính của gia đình. Hãy thương va thông cảm đến các con các phụ huynh nhé. Tôi luôn chỉ mong con mình nằm ở đích 6/10 vì leo càng cao thì dễ ngã và ngã càng đau. Cứ trung bình thì ít té và có té cũng đỡ đau. Đừng quá nghèo nhưng tiền nhiều chưa chắc đã là hạnh phúc. Phải tự biết thế nào là đủ thì sẽ hạnh phúc và sung sướng.
@@NamVương-y4k 99,9%
Trường học hạnh phúc ntn nếu như ko học thêm cô giáo chủ nhiệm cô gọi thẳng bảo gia đình tự kiểm soát con, sợ nền giáo dục ko hiểu là con đi học bố mẹ cũng áp lực ko kém gì có
Cháu học sinh này không được bình thường. Nhưng tôi mong muốn VN học hỏi áp dụng nhanh phương pháp dạy và học của nước Mỹ, Anh, Pháp vì không áp lực cho học sinh nhiều nhưng rất hiệu quả. Tránh xa phương pháp dạy học của Trung quốc, Triều tiên, Cuba.
Mik hiểu cảm giác đó đối với mik trg suốt cả thời đi hc từ c1, c2 và h là c3 tất cả những gam màu mik thấy chỉ là 1 màu đen với chấm trắng nhỏ bằng 1 hạt cát ở chính giữa c1 thì bị bạn bè bắt nạt, c2 thì bị thầy cô đì nói là bị tự kỉ ko bình th và bị bạn bè bắt nạt tiếp, c3 cũn chả khá hơn khi bị 1 nhóm nhỏ tập thể trg lp ghét vu khống mik đi nói xấu gv trg khi nhóm đó cũn có tốt lành j cũn đi nói xấu r tìm cách bao che nhau chấm trắng giữa khoảng không màu đen như tia hy vọng và ánh sáng cuối con đg như 1 ngôi sao sáng trên bầu trời đen ước mơ để đc bình yên mãi cứ hy vọng r lại thất vọng liệu rằng điều ước từ ngôi sao ý có thành hiện thực
cầu chúa chúc cho bạn một cs tốt đẹp, mình hiểu cảm giác ấy nó đau cỡ nào
Tôi vẫn kêu lên: sao học trò bây giờ khổ quá, vất vả hơn người đi làm. Vào lớp một là vào cuộc chiến.
hồi đầu mình mới vô ngôi trường cấp 1 thì mình kh khá giỏi gì cả vì có chút tai nạn ở lúc mẫu giáo , mình thấy thầy cô ở đó chỉ được cái tính chửi đó thôi với lại mình kh thích điều đấy cho lắm. khi lên lớp cao hơn thì mình lại càng áp lực hơn ở thời kì lớp 4,5 ở môn anh vì mình kh giỏi môn đó và mình giỏi trong bè mặt khác và ba mẹ bắt ép mình đủ thứ như là học thêm và học hè còn bị đè mấy câu chửi nặng lời nữa , nhìu lúc áp lực lắm . mình chỉ muốn tự do theo ý mình muốn chứ kh phải cứ bị theo ý của ba mẹ là đúng và mình chỉ muốn được tự do hay bị bắt ép như vậy cả , mình mệt lắm rồi và mình muốn một trường mới chứ kh bắt ép hay nhìu câu chửi nặng lời như thế cả.
Tại sao cứ kỳ vọng vào những môn học không phù hợp với năng lực của mình? Tôi mong muốn phải hiểu khái niệm " trường phổ thông" tức là những kiến thức mang tính chất " phổ thông" cho một con người bình thường trong xã hội, đó là đọc thông viết thạo tiếng Việt, có khả năng giao tiếp và xử lý trong cuộc sống, biết được mình có những năng lực và hạn chế gì để hình thành bản sắc của một cá nhân.
Là một giáo viên phổ thông trung học tôi không đánh đồng các học sinh qua điểm số dập khuôn mà tùy vào năng lưc từng học sinh để có cách phát triển điểm mạnh của từng học sinh. Đối với các em giỏi tôi yêu cầu cao hơn, còn những học sinh trung bình, yếu, kém tôi sẽ có những yêu cầu phù hợp với năng lực của từng em.Nên nhớ: trường học không phải xưởng máy với sản phẩm đồng loạt.
Nếu giáo dục ,mà để các cháu thoải mái học cái gì thì học ,và phụ huynh cũng kệ các con thích học gì thì học ,không có hướng dẫn và xắp đặt thêm ,thì các cháu sẽ học rất kém ,và không chịu học ,đó là thực tế ,
Hồi ở lớp 9 thì e bị đày đoạ vcl (tại vì lúc đó đang ôn thi vào lớp 10) ,lúc đó điểm em khá thấp nên được MỜI LÊN PHÒNG HIỆU TRƯỞNG ĐỂ KHUYÊN LÀ ĐỪNG ĐI THI trong khi có một số bạn có điểm thấp hơn nhưng vẫn ngồi ở lớp,mấy bạn đó thi thử điểm cũng thấp .Và đặc biệt là mấy bạn ấy đều là NGƯỜI GIÀU (hay nói đúng hơn là phụ huynh giàu).Sau khi ngồi ôn thi từ lúc vào học là khoảng 7h đến 8h30 tối kèm theo sự gây áp lực của các cô giáo nên lúc đó em bỏ thi luôn vì bị áp lực (do cô hiệu trưởng cứ đến thứ 7 là lại kéo lên phòng để khuyên hủy thi).Lúc đó em chợt nhớ lại lời của cô hiệu trưởng vào lớp 8:
Tỉ lệ học sinh thi đỗ vào trường thcs là 100%.
Giờ em hiểu tại sao 100% thí sinh lại đỗ rồi.
Bây giờ em đang là 1 học sinh học ở 1 trường THPT và cảm nhận được ở đây không tồi tệ như trong lời miêu tả của các giáo viên ,ở đây có kỉ luật chặt chẽ cùng với các giáo viên khá thân thiện và có một số cô có cá tính hài hước ,luôn đưa ra các mẹo ,và đặc biệt là KHÔNG CHẠY TRƯỚC CHƯƠNG TRÌNH HỌC nên em cũng cảm thấy khá lên phần nào khi học tại ngôi trường này
Mình đã từng trải qua cái cảm giác áp lực điểm số và phải tự ép minhg để theo kịp thành tích của mn, và có 1 khoảng tg minhd cx bị so sánh này nọ bởi gv. Khi lên lớp 8 có cơ hội đi đội tuyển tin và lớp 9 thi tỉnh và đạt giải nhờ đó mình đã lột xác hoàn toàn và đã thoát khỏi những lời nói của xã hội. Tính ra mình còn hạnh phúc hơn bạn này chán
Cảm ơn cháu gái đã nói thẳng nói thật nỗi lòng của rất nhiều hs bị phân biệt đối xử vì những khiếm khuyết của bản thân
Nói thật chứ nhiều lúc thấy một số giáo viên thì có lời lẻ không đúng .., gia đình thì áp đặc điểm số và bạn bè bắt nạt là nơi áp lực làm tổn thương, tra tấn tuổi thơ và đam mê , áp lực , nhiều hơn là niềm vui khi đến trường ...
tất cả chỉ là khẩu hiệu. tôi đã làm việc trong một cơ sở giáo dục công lập và tôi tự nhận thấy rằng trường học hạnh phúc là một thứ xa xỉ. Chính bản thân những người cấu thành nên cái ngôi trường đó, đang ngày ngày đấu tranh với những áp lực của cơm áo gạo tiền, với những mối quan hệ trong công việc. Rồi những sự việc những ràng buộc của sự chỉ đạo từ trên xuống, những cuộc thi những lần thanh kiểm tra, người ta vẫn cứ lên dây cót tinh thần cho nhau rồi lại cũng cắt đi những sợi dây cót ấy.
chẳng những bị bạn bè cô lập mà còn..học như tù đày, mình ước gì, tuổi 12 đấy mình được một tuổi học trò thật hạnh phúc..
Mình cũng đã chẳng hứng thú gì với trường học và không có ấn tượng đặc biệt tốt với giáo viên nào của mình. Trừ ấn tượng hơi xấu một chút , chắc do mình học dốt quá hoặc hơi lơ đễnh, cũng ko có gì nổi trội ấy. Kiểu mình chưa bao giờ vào một lớp nào tràn đầy tình thương mến thương và sự quan tâm thực sự của thầy cô đến mỗi cá nhân. Mình nghĩ nó hơi lí tưởng hoá vì khi lớn lên mình hiểu thầy cô hơn, có thể họ đã làm hết sức mình, trường lớp học sinh cũng chỉ là một phần đời sống của họ. Và sự cố gắng cá nhân đôi khi là không đủ, nó còn cần rất nhiều thứ ảnh hưởng đó có thể là một ban lãnh đạo có tài đức, nội dung giảng dạy hay và hấp dẫn, mức đãi ngộ xứng đáng đối với giáo viên.v..v..Tuy ngày trước học dốt vậy nhưng thực tế càng lớn mình càng thích tự học hon và tìm được những người thầy trên mạng tuyet vời. Vậy cũng khá là may mắn đối với mình, mong là môi trường học tập tốt không chỉ là thiểu số mà là đa số và từng bước thay đổi tốt hơn😊
Chúng ta học hành là điều đương nhiên thôi, chúng ta cảm thấy như một cái lồng giam giữ cũng là do chúng ta chưa thể đủ thấy và cảm nhận hiểu nó sau khi lớn lên ta mà có đi làm hay ra đời cũng phải vào một cái lồng giam khác cũng sẽ phải chạy theo tiền bạc mà thôi, thú thực lúc trước mình cũng muốn thoát khỏi cái lồng giam này nhưng rồi cũng mới hiểu ko ai ép mình học cả, muốn sau này lo cho bản thân tốt hơn thì mới phải học mà thôi. Cuộc sống mà đâu ai biết trước biết sau ra sao đâu nên hãy cứ tiếp tục con đường sách vở vì nó là đương nhiên
Lời nói quá chân thật mọi người cần phải học tập
AI đó xin đừng vẽ vời!!!
Trường học tên ấy đủ lắm rồi!!!
Tới trường để học đó là vui!!!
Thêm chi khẩu hiệu gắn cho trường !!!???
Giai đoạn cấp 2 là giai đoạn chuyển giao tâm lí, trẻ con- đối tượng có mối quan hệ hạn hẹp, chỉ biết người thân trong gia đình và bạn bè cô thầy cấp 1 - lại phải vào môi trường mới, gần như thay đổi toàn bộ đặc biệt là bạn bè và thầy cô. Chưa trải qua thì tất nhiên sẽ hồi hộp sợ hãi, trải qua rồi mới thấy là chuyện nhỏ. Nhưng làm thế nào để thầy cô và bame hạ mình cho bằng đứa trẻ để hiểu những cảm xúc lúc khời đầu thì rất khó, bame sợ con mình trở nên uỷ mị yếu đuối, cô thầy thì quá bận bịu với việc giảng dạy, bạn bè thì mang tâm lí FOMO- vì chính bọn trẻ cũng sợ bị bỏ lại, chỉ còn đứa trẻ không theo kịp lạc lõng
😅😮😅 cảm ơn bạn châu anh đã chia sẻ.
Xin chúc mừng bạn châu anh đã tốt nghiệp được tien cấp độ 2 tang thứ ba nhé.
Qua clip này thì tôi thấy bạn châu anh có khả năng làm việc độc lập và tính tự lập rất cao ngay từ nhỏ.
Bạn châu anh có một tính cách rất mạnh mẽ,kien cường, lúc nhỏ có ước mơ là một siêu anh hùng nữa.
Có điều là ki ức tuổi thơ của bạn châu anh có nhiều chuyện không vui nhất là về gia đình và cha mẹ của bạn châu anh.
Do tiềm thức của bạn châu anh có nhiều ki ức không tốt dẫn đến việc bạn châu anh gặp phải rất nhiều chuyện không may mắn tốt đẹp thuận lợi và thành công khi lớn lên.
Trường học tốt, trường đáng học, Trường nên học....để có sản phẩm tốt có lẽ đắt nghĩa hơn!
Mình đi học đúng thật mai mắn đúng với khẩu hiệu mỗi ngày đến trường là một ngày vui, mặc dù học không giỏi cũng bị thầy cô giáo chửi gây áp lực nhưng mình lì chỉ học những môn mình thích còn những môn không thích k thèm học
Chị nói đúng tâm trạng em quá!
Ai cũng có mặt mạnh mặt yếu thì mới thành xã hội mỗi người một việc Các nhà giáo dục hãy nghe một cháu học sinh nói có suy nghĩ gì
Con đã làm tôi khóc ❤
Những video như thế này sẽ chỉ khiến các vị phụ huynh châu Á diss chúng ta nhiều hơn thôi , xem chả có ích gì ngoài việc cảm thấy bản thân đã tệ nay còn tệ nữa 💀💀💀
Real
Trong cuộc sống có áp lực thì mới đánh thức tiềm lực, chỉ là cái cách tạo áp lực nó đang ko đúng nên mới phản tác dụng
Quãng đời đi học của t là 1 màu đen sì. Bắt đầu từ lớp 1 t đã bị cô giáo đì, lớp trưởng và các bạn đều xa lánh. Đến nỗi t bị sợ đám đông và sợ đến lớp. Tới khi t về nói với bố mẹ. T thường sẽ bị bố mẹ cho ăn đòn vì ông bà nghĩ t ham chơi, lười học. Đâm ra t sợ đến lớp, sợ về nhà. Đúng là địa ngục, tới h lấy vợ sinh con rồi. Nghĩ lại vẫn còn run. T tự thề với lòng mình t phải chọn cho con t một môi trường có giáo viên tốt nhất có thể. T cực kỳ kinh tởm những người, những kẻ, những người tự xưng là nhà giáo mà lại hành hạ học sinh của mình như t ngày xưa. Aizzz
Trường học dạy chúng ta hãy luôn kiếm thật nhiều số 1 ở đằng trước và thật nhiều số 0 ở đằng sau.
Có mẹ là để chia sẻ các Bà mẹ nên làm bạn đồng hành cùng con để con được nói hết tâm tư nguyện vọng của con
Thứ duy nhất hs thấy hạnh phúc là đến trg chơi với bạn bè mà trg học bh lại khó có thể đáp ứng đc( tùy trg).
Khi mà ai cx có thể học đại học thì bằng đài học k dùng để phân loại ứng viên nữa.
Nếu em không thấy hạnh phúc khi đi học thì hãy bỏ học ở nhà đi em.
Sau nầy em vẫn có thể đi bán thịt, bán cá , bán rau ngoài chợ chứ không chết đâu!
Bạn này cho mình động lực để mình vươn lên
Ban la nguoi dung cam dam noi len su Thực ❤❤❤❤❤
Tôi chỉ thấy gia đình hạnh phúc,chứ trường học hạnh phúc thì lạ quá trời
Hồi lớp 5 học đội tuyển HS giỏi, cô giáo dạy lớp ôn bảo bạn nào tổng điểm 2 bài toán văn từ 10 trở lên sẽ được chọn để đi thi. Cả lớp thi được 2 HS đạt yêu cầu, một bạn 3 văn 7 toán, còn mình 7,5 văn 3 toán. Nhưng cuối cùng cô ko giữ lời hứa. Và mình ghét cô ấy đến bây giờ.
2k giờ sướng, toàn ở trên mây. Thử ra đường bán vé số, tối đi chạy bàn mới biết thế nào là hạnh phúc. Nhìn mấy người trong show này với mấy đứa bé thổi lửa ở khu nhậu nhẹt như hai thế giới
Dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào, ai cũng đều phải đối mặt với những khó khăn và thử thách riêng.
Mỗi người một cảm xúc khác nhau khi đến trường không ai là hình mẫu cả
Tôi còn nhớ,hồi học lớp 1,do ham chơi nên còn chểnh mảng việc học.Thầy Châu hồi ấy đi nói với ba tôi rằng:Thằng này k thể học,sau này chỉ cuốc cày thôi.Vậy mà,sau này tôi lại làm nghề dạy học,chẳng hề biết cv nặng là gì.Còn thầy và gđ thầy ai cũng phải cuốc cày,mua gánh bán bưng,lao động k thiếu món nào mà vẫn cứ nghèo.Ấy moi lạ! Cho nên các ông,các bà đi dạy học trò,chớ nói ẩu!
Cô bé giỏi quá.
học sinh học dỡ ẹc thường rất sợ đến trường, trốn học được là mugwf lắm. Nhìn khẩu hiệu trường Hạnh Phúc là lạnh xương sống. Học dỡ ẹc bị nhiều thiệt thòi. thầy cô bó tay, bạn bè xem thường, dĩ nhiên, cái giá của học dỡ là thế. Thay vì than thở than phiền thì chỉ có con đường duy nhất là tìm mọi cách để học giỏi để gây chú ý của mọi người trử lại. gạnh nặng đã học dỡ thì chớ mà còn không xinh gái đẹp trai không có duyên thì thôi rồi bạn ơi. Không khuyến khích ăn mày lòng thương hại của người khác để mà dễ dãi nuông chiều bản thân. trong tất cả câc môn học không lẽ không giỏi đuọc một môn nào đó hay sao? Làm cho bản thân trở nên có giá trị hơn bằng kiến thức, thành tích, năng khiếu vượt trội.
Vẫn còn nhớ cái cô chủ nhiệm thời cấp 3 đã nói thẳng mặt với mình trước lớp rằng: "nhìn mặt hắn là đã thấy ghét rồi" và cái lúc đấy mình cũng không biết tại sao, không biết đã làm phiền cô vì điều gì
Cái gì tôi là một đứa học sinh lớp 9 và sao cũng giống thế nhưng nhà nghèo đã giúp tôi trưởng thành hơn và chĩnh chạc hơn do phải sinh tồn trong sã hội tôi đã bị bắt nặt tại trường và đã đứng Lên phản kháng và ko như bạn một bông hoa sống trong nhà kính tôi đã vượt qua cấp 2 và nay là lớp 9 tôi mong được mọi người động viên các bạn đồng trang lứa phải biết ra sã hội mà làm người và phải biết cách đối nhân sử thế không kiêu ngạo quá mức mông các bậc phụ huynh kiểm soát con em mình vì sẽ có một ngày đứa con của các vị sẽ chỉ là một bộ thi hài lạnh giá mà thôi
Nganh su pham giao duc Việt nam dut khoat phai Thay doi Khong day them Học them nhung sinh Viện co dam me co yeu men su nghiep trong nguoi phai duoc nha nuoc tuyen dung Khong mat TIEN ❤❤❤❤❤
Nếu bố mẹ ko gây áp lực và hiểu con mình học được môn gì, mỗi người có 1 khả năng riêng ko phải ai cũng học toán giỏi hay khỏe để có điểm thể dục cao. Bố mẹ hiểu được thì kể cả nhà trường cũng ko gây áp lực được
sự thật mãi là sự thật hãy thông cảm cho bạn Châu Quang Vinh❤
Do nó học liên tục thì nó ngán. Lâu lâu xách con cái về quê bắt đi lao động, phụ làm mấy việc nặng nhọc, ăn uống kham khổ 1 thời gian , khỏi xài internet lúc đó nó thích học ngay.
tôi cũng bị như thế hồi nhỏ, cha mẹ cho cả tháng hè bắt ở nhà phụ bán hàng, bưng bao tải hàng, trả lương như nhân viên khác được thuê , làm hư thì cúp lương , ko cho coi tivi , cuối tuần tự lấy lương mà đi chơi, cha mẹ ko cho 1 xu Cái tự nhiên giác ngộ luôn
Nói chuyện, thảo luận trong giờ học ở lớp ngày xưa tôi như trở thành tội phạm vậy, bị mắng nhiếc, chì chiết, đòn roi. Trong khi tôi chỉ đang học cách làm quen với bạn bè của mình! Bây giờ kiểu giáo dục thảo luận, tự tìm hiểu lại trở thành xu hướng.
Không đâu bạn mình thì nghĩ khác 2 năm nay mình đi khắp các trường mình toàn thấy thảo luận toàn dùng ĐT để lên Google tìm những đáp án. Cái điều đáng nói ở đây là thầy cô không cho phép xài ĐT nhưng học sinh lén xài nhưng thầy cô không phát hiện ra, cuối cùng thảo luận nhóm bây giờ chỉ có ĐT thôi không còn bạn bè hay gì khác
Lúc 13 tuổi mình đã cảm thấy chán ngấy trường lớp, và tự hỏi ko biết bao giờ mới được thoát kiếp đoạ đầy đó. Lê lết đc đến năm nhất DH, mình cuối cùng đã ko thể chịu đựng nổi nữa và nghỉ ngang. Hệ thống giáo dục này chỉ đang đào tạo nhân công đứng vào các mắc xích trong dây chuyền sản xuất kinh tế, không hơn. Cái hệ thống này ko khai não, ko có chủ đích muốn con người thông minh, hạnh phúc như khẩu hiệu tuyên truyền.
Thật sự chương trình học từ năm 2024 này càng ngày càng khó, vd điển hình là năng suất học của thế hệ sau này, do cứ lấy mấy chương trình của lớp cao xuống (lp 7 lấy chương trình lp 10) nhưng não hs thì nó phải có tg để mà phát triển trí nhớ chứ. Mới 13t mà bị dồn cho 1 đống vô đầu (11-12môn học) thì chỉ có mấy đứa học trội trội mới nhớ nổi. Trường em bây giờ:
- kiểm tra khảo sát, cuối cấp thì chia lớp theo học lực, đứa nào hạng c thì 90% trượt tốt nghiệp-thi tuyển sinh
-Thi giữa kì 1: chia lớp nha tr
-khảo sát
-thi cuối kì 1
-khảo sát
-thi giữa kì 2
-khảo sát
-thi cuối kì 2
*học sinh cuối cấp còn phải thêm 2-3l khảo sát và ôn luyện chuyên sâu để bắt đầu thi tốt nghiệp+thi tuyển sinh
@@DYienNhi11-14 ui, nghe e kể mà a choáng váng luôn. Học sinh bây giờ bị bủa vây tứ phía, tội quá em... Còn đâu mà vui chơi, tận hưởng cuộc sống nữa.
Đúng luôn, nói thật mình cũng giống như chị sinh viên trong clip cũng bị xa lánh rồi bị ghét nhưng bị ít người ghét thôi chứ không nhiều, với lại bây giờ chương trình học giờ đổi thành chương trình mới của 2018 của bộ giáo dục rồi tỉ lệ thi tốt nghiệp theo chương trình học mới hiện tại bây giờ khó đỗ vào đại học lắm không có cho khoanh lụi nếu còn học chương trình cũ của bộ năm 2006 thì xác suất khoanh lụi có thể được trên trung bình và có khả năng cũng có thể đỗ đại học
Tôi từng trải qua cảm giác như vậy. Tôi rất sợ đến trường lớp là bị các bạn trong lớp bắt nạt. Ở trường học luôn nêu khẩu hiệu mỗi ngày đến trường là 1 ngày vui còn vs những học sinh bị bắt nạt như tôi mỗi ngày đến trường k khác j địa ngục
càng khiến con có tương lai và ép con học, con càng áp lực và mất dần sự trẻ thơ, chỉ còn sự vô cảm, ko vui chơi, ko có sự giải trí, ko có sự thông cảm, chỉ có học và học
Đối với tôi, còn lớp 6, áp lực học thêm, trên trường hay ở nhà, lúc nào cũng có sựu áp lực luôn theo tôi, nó cứ như hồn ma ai đó theo tôi, tôi rất sợ, mặc dù nói với vố mẹ, họ cungc ko nghe, thật sự rất nặng, ko còn lời gì để nói😔
Mong chị cố gắng và đạt được thành công trong cuộc sống
Vai trò trình độ thầy cô qđ nhiều đến sự phát triển của học sinh
Thời xưa học thấy vui thật, cô giáo không bắt đi học thêm. Nhưng bây giờ thì bố mẹ phải đi dậy con. Cô giáo chỉ việc kiểm tra bố mẹ thông qua quay video. Hệ thống giáo dục bây giờ nhàn hạ. Đẩy hết cho phụ huynh học bài với con.........
ngày xưa thời cấp 3 của mình đúng kiểu game sinh tồn.chuyển trường 3 lần.có những ngày thò mặt ra cổng là có ngay một đội cầm tông cầm tuýp lùa chạy rẽ đất.có những ngày may mắn trốn học đi chơi điện tử thì lại né dc trận đòn.chả biết lúc nào chúng nó tới tìm mình.đi học như chơi xổ số.
được cái học dốt nên ko chịu áp lực về học hành.sống sót qua tuổi ẩm ương là thấy thành công rồi.
Áp lực từ trên xuống dưới. Nếu lớp mà ko đạt chỉ tiêu thì công việc của gv cũng bị ảnh hưởng, phụ huynh lại chê trách trường học.. Cơm áo gạo tiền, ai cũng khổ. Cuối cùng những đứa học ko giỏi thì lớn lên làm kinh doanh, kiếm bạc tỷ. Học giỏi thì đi làm công ăn lương, ba cọc ba đồng. Chán cái xã hội 😂
Ông mong cháu sẽ là hạt cát để tạo lên "xa mạc "!
😂95/100 học sinh trên TG không muốn học, hạnh phúc - áp lực - thành công.. là mgh trừu tượng, biện chứng. Giáo dục là một thành tố trong văn hóa xã hội, giáo dục phải đi trước chứ không phải là phản ánh vhxh. Điều e nói không phải là điều gì mới mẻ, đó chỉ là 1 việc giáo dục đang làm và hướng tới. Em tâm sự không sai nhưng tựa đề nhà đài mang tính nghề báo nhiều hơn giáo dục. Vh cần nhà trường, gia đình, truyền thông.... Kiên trì theo thời gian.
bài nói của bạn rất hay -