Cảm ơn cô rất nhiều, e đã xem nhiều video clip trên youtube về xử lý số liệu nhưng bài giảng của cô là ngắn gọn, thiết thực và tất nhiên là dễ hiểu nhất. Rất tiếc là video của ít lượt view quá, để mọi người biết đến cô nhiều hơn. Cảm ơn cô ạ!
Em không biết hồi qui đơn biến nhị phân với khi bình phương có khác nhau không vì cả hai điều cho ra OR. Khi nào một biến độc lập được đưa vào mô hình đa biến?
Về nguyên lý và kỹ thuật thực hiện thì khác nhau bạn nhé, nhưng đều cho kết quả mà bạn quan tâm là OR, và bạn có thể thấy OR cũng như KTC95% của OR ở bảng 2x2 khi thực hiện Chi-square và khi làm logistic đơn biến không khác nhau quá lớn. Về câu hỏi khi nào 1 biến độc lập đưa vào mô hình đa biến, có ở các bài logistic tiếp sau nhé, phần 2 hay phần 3 mình không nhớ rõ :)
@@azzurri1402 Hi em, mình phiên giải giống nhau em nhé. Tuy nhiên nên lưu ý cách em đã mã hóa biến độc lập và biến phụ thuộc để xem cái nào là phơi nhiễm cái nào là kết quả quan tâm nhé. Khi làm ở bảng 2x2 em dễ nhìn hơn vì theo quy ước phơi nhiễm trình bày ở dòng/hàng trên và bệnh trình bày ở cột đầu tiên thì em dễ phiên giải. Còn khi vào mô hình em không nhìn thấy cách trình bày này nữa dễ bị phiên giải nhầm, do đó phải cẩn thận xem lại mã hóa nhé
Em chào cô ạ, đối với các biến định danh em thực hành lấy giá trị đầu là nhóm nền ra các giá trị OR không bằng tích chéo chia cho nhau theo từng cặp , mong cô giải thích giúp em
Cô ơi cho em hỏi : khi xử lý số liệu e thấy có 1 có chứa giá trị < 5. Khi đấy em chạy hồi quy đơn nó ko ra. Lam chi squre test thì ko đủ điều kiện vậy mình làm thế nao để xử lý số liệu này ạ. E cảm ơn cô!
Thưa cô, Cho em hỏi phần biến độc lập là biến danh định. Tai sao Mình không cần mã hoá dữ liệu của nhóm tính cách loại A bằng những con số (Nhóm tính cách A1=0, Nhóm tính cách A2=1, Nhóm tính cách A3=2, Nhóm tính cách A4=3), mà phần mềm vẫn chạy được vậy cô?
Chào em, xin lỗi vì miss câu hỏi nàu của em. Đây là hồi quy logistic nên hệ số hồi quy B âm nghĩa là OR nhỏ hơn 1 em ạ, vì OR là lũy thừa cơ số e của hệ số hồi quy nhé.
@@lethikimanh4162 nhờ những bài giảng của cô mà 1 năm trước em hoàn thành được khóa luận suôn sẻ cô ạ. Em rất cảm ơn cô đã tâm huyết chia sẻ kiến thức, em chúc cô mạnh khỏe và thành công ạ. ❤
Em chào cô ạ. Em cảm ơn cô vì bài giảng ạ. Cô ơi cô cho em hỏi với, thông thường đối với OR mình sẽ dùng tỷ lệ cao hơn bao nhiêu lần để phiên giải (tỷ số chênh), còn với RR thì mình dùng nguy cơ cao hơn bao nhiêu. Nhưng theo trong video, cô dùng nguy cơ cho OR. Liệu có phải trong trường hợp này do bệnh hiếm nên RR xấp xỉ OR, hay vì một lý do nào khác ạ? Mong cô giải đáp giúp em với ạ.
Hi em, việc phiên giải OR là "tỷ lệ cao hơn bao nhiêu lần..." là một phiên giải SAI em nhé. OR là tỷ số của 2 số chênh, nên không so sánh tỷ lệ nào cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu lần. Còn việc phiên giải OR là phơi nhiễm với yếu tố A có nguy cơ mắc bệnh cao/thấp hơn bao nhiêu lần giống như sự "vay mượn" cách phiên giải của RR vì OR là ước lượng gần chính xác của RR cho bệnh hiếm. Phiên giải này được chấp nhận và thường được sử dụng em nhé
@@lethikimanh4162 Dạ, vâng ạ, em cảm ơn cô nhiều :D Em bị nói sai, đáng lẽ nên là tỷ số chênh của nhóm phơi nhiêm so với nhóm không phơi nhiễm đúng không cô. Vâng, em thấy dùng nguy cơ dễ phiên giải hơn ạ :D. Em chúc cô luôn mạnh khoẻ và công tác tốt ạ.
Hihi, vâng chị. Chắc tại em gắn dây chưa ổn hoặc chưa chỉnh tốt cái micro (thực ra là ko biết chỉnh nữa í). Xong series này thì em lại offline ạ. Như thế hy vọng mọi người dễ thực hành trực tiếp hơn ạ
Em chào cô ạ, em hiện đang học cao học, may mắn cho em đã được nghe các bài giảng của cô trên internet. Cô giảng bằng cái tâm nên chúng em nghe rất dễ hiểu. Cô có thể cho em xin slide được không ạ. Em cám ơn cô nhiều ạ. Gmail của em là vuconghoan.dhydhp@gmail.com ạ.
Rất thương Cô, Cô đã dạy rất chi tiết, cám ơn Cô, chúc Cô sức khỏe, mến Cô lắm.
Cảm ơn em nhé. Hy vọng giúp ích được các em khi .... quên bài :)
Xem video nào cũng thấy rất chi tiết, dễ hiểu, hấp dẫn và có giá trị học hỏi ạ. Xin cảm ơn Cô!
Xem video bài giảng của cô xong em nhẹ cả người. Kính chúc cô thật nhiều sức khoẻ và thành công ạ!
Cảm ơn bài giảng chi tiết và tâm huyết của cô Kim Anh!
Cảm ơn cô rất nhiều, e đã xem nhiều video clip trên youtube về xử lý số liệu nhưng bài giảng của cô là ngắn gọn, thiết thực và tất nhiên là dễ hiểu nhất. Rất tiếc là video của ít lượt view quá, để mọi người biết đến cô nhiều hơn. Cảm ơn cô ạ!
Cảm ơn em. Chỉ cần có ích với một số người cần là vui rồi em ạ. Cô làm để một lần nữa tự tổng hợp kiến thức cho mình là chính :)
Tuyệt quá, rất hay, rất dễ hiễu cô Tuyết ơi.
Cảm ơn em đã động viên, chỉ sai tên tác giả tí xíu thôi à :P. Nhưng không sao, khen mình là mình cảm thấy có động lực lắm lắm
Dạ, xin lỗi cô Kim Anh ạ. Chúc cô luôn mạnh khỏe, vui vẻ và có thêm nhiều Video để chia sẻ cho mọi người được học hỏi.
Cảm ơn cô ạ, bài giảng rất nhiều thông tin bổ ích và rõ ràng. mong cô tiếp tục ra nhiều bài giảng hơn nữa
cô dạy hay quá.cảm ơn cô
cam on bai giang chi tiet, ro rang va de hieu cua co
Cô quá tuyệt vời!
Bài giảng của cô rất ý nghĩa ạ. Em cảm ơn cô
Cảm ơn em :)
e cảm ơn cô
Bài giảng rất chi tiết, xin phép được tham khảo bài giảng của đồng nghiệp khi giảng thực hành cho sinh viên.
Cảm ơn bạn. Hy vọng hữu ích với các bạn sinh viên :)
Em không biết hồi qui đơn biến nhị phân với khi bình phương có khác nhau không vì cả hai điều cho ra OR.
Khi nào một biến độc lập được đưa vào mô hình đa biến?
Về nguyên lý và kỹ thuật thực hiện thì khác nhau bạn nhé, nhưng đều cho kết quả mà bạn quan tâm là OR, và bạn có thể thấy OR cũng như KTC95% của OR ở bảng 2x2 khi thực hiện Chi-square và khi làm logistic đơn biến không khác nhau quá lớn.
Về câu hỏi khi nào 1 biến độc lập đưa vào mô hình đa biến, có ở các bài logistic tiếp sau nhé, phần 2 hay phần 3 mình không nhớ rõ :)
@@lethikimanh4162 cho em hỏi là kết quả OR diễn giải ở hai phép tính hồi qui nhị phân vs chi bình phương khác nhau như thế nào ạ?
@@azzurri1402 Hi em, mình phiên giải giống nhau em nhé. Tuy nhiên nên lưu ý cách em đã mã hóa biến độc lập và biến phụ thuộc để xem cái nào là phơi nhiễm cái nào là kết quả quan tâm nhé. Khi làm ở bảng 2x2 em dễ nhìn hơn vì theo quy ước phơi nhiễm trình bày ở dòng/hàng trên và bệnh trình bày ở cột đầu tiên thì em dễ phiên giải. Còn khi vào mô hình em không nhìn thấy cách trình bày này nữa dễ bị phiên giải nhầm, do đó phải cẩn thận xem lại mã hóa nhé
Thanks you, bài giảng rất hay
Cảm ơn bạn đã động viên :)
Em chào cô ạ, đối với các biến định danh em thực hành lấy giá trị đầu là nhóm nền ra các giá trị OR không bằng tích chéo chia cho nhau theo từng cặp , mong cô giải thích giúp em
Cô ơi cho em hỏi : khi xử lý số liệu e thấy có 1 có chứa giá trị < 5. Khi đấy em chạy hồi quy đơn nó ko ra. Lam chi squre test thì ko đủ điều kiện vậy mình làm thế nao để xử lý số liệu này ạ. E cảm ơn cô!
Thưa cô,
Cho em hỏi phần biến độc lập là biến danh định.
Tai sao Mình không cần mã hoá dữ liệu của nhóm tính cách loại A bằng những con số (Nhóm tính cách A1=0, Nhóm tính cách A2=1, Nhóm tính cách A3=2, Nhóm tính cách A4=3), mà phần mềm vẫn chạy được vậy cô?
Cô ơi ở 17'53 cô cho em hỏi nếu hệ số hồi quy B âm thì diễn giải thế nào ạ
Chào em, xin lỗi vì miss câu hỏi nàu của em. Đây là hồi quy logistic nên hệ số hồi quy B âm nghĩa là OR nhỏ hơn 1 em ạ, vì OR là lũy thừa cơ số e của hệ số hồi quy nhé.
@@lethikimanh4162 nhờ những bài giảng của cô mà 1 năm trước em hoàn thành được khóa luận suôn sẻ cô ạ. Em rất cảm ơn cô đã tâm huyết chia sẻ kiến thức, em chúc cô mạnh khỏe và thành công ạ. ❤
Cô ơi em muốn hỏi với ạ. Có cách nào nt riêng với cô không ạ 😢
BS Lâm gửi email cho mình nhé: ltka@huph.edu.vn Chữ L đầu tiên đấy
test này mình chạy riêng cho từng biến phải không cô?
Chào em, không em ạ, em xem tiếp các phần sau sẽ rõ nhé. Phần này cô làm từng biến để các em hiểu từ từ, các bài sau sẽ nói về đa biến nhé
cô ơi, phương trình hồi quy mình có thể làm chung biến độc lập gồm biến định tính và định lượng vào cùng 1 phương trình hồi qui được không ạ
Chào em, được em ạ, em xem kỹ các bài tiếp theo khi nói về hồi quy đa biến nữa nhé
cô ơi làm sao để p
p
Cô có thể cho em xin bộ số liệu để thực tập được không ạ
Bài giảng của cô rất hay và nghe dễ hiểu lắm ạ
Chào em, em gửi email cho cô để cô gửi data thực hành nhé
@@lethikimanh4162 bs.nguyendinhhoang@gmail.com em cảm ơn cô rất nhiều ạ
Em chào cô ạ. Em cảm ơn cô vì bài giảng ạ. Cô ơi cô cho em hỏi với, thông thường đối với OR mình sẽ dùng tỷ lệ cao hơn bao nhiêu lần để phiên giải (tỷ số chênh), còn với RR thì mình dùng nguy cơ cao hơn bao nhiêu. Nhưng theo trong video, cô dùng nguy cơ cho OR. Liệu có phải trong trường hợp này do bệnh hiếm nên RR xấp xỉ OR, hay vì một lý do nào khác ạ? Mong cô giải đáp giúp em với ạ.
Hi em, việc phiên giải OR là "tỷ lệ cao hơn bao nhiêu lần..." là một phiên giải SAI em nhé. OR là tỷ số của 2 số chênh, nên không so sánh tỷ lệ nào cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu lần. Còn việc phiên giải OR là phơi nhiễm với yếu tố A có nguy cơ mắc bệnh cao/thấp hơn bao nhiêu lần giống như sự "vay mượn" cách phiên giải của RR vì OR là ước lượng gần chính xác của RR cho bệnh hiếm. Phiên giải này được chấp nhận và thường được sử dụng em nhé
@@lethikimanh4162 Dạ, vâng ạ, em cảm ơn cô nhiều :D Em bị nói sai, đáng lẽ nên là tỷ số chênh của nhóm phơi nhiêm so với nhóm không phơi nhiễm đúng không cô. Vâng, em thấy dùng nguy cơ dễ phiên giải hơn ạ :D. Em chúc cô luôn mạnh khoẻ và công tác tốt ạ.
@@phuongtranthu9905 Đúng em ạ, cảm oen em và chúc em làm NC tốt nhé
cô có thể cho em xin slide và file dữ liệu để thực hành theo được không ạ.
Được em, em có thể gửi email cho cô rồi cô reply lại nhé
Chị ơi, C xử lý giúp em cái này được không ạ, em đang làm khóa luận tốt nghiệp á.
Chị cho mail em được không ạ ?
Chào em, tôi có thể góp ý giúp em, em email: ltka@huph.edu.vn
Mình đang học đây, cô Ánh up tiếp nhé :)
Ở video sau cố gắng làm cho tiếng đỡ bị rè hơn thì sẽ dễ theo dõi hơn
Hihi, vâng chị. Chắc tại em gắn dây chưa ổn hoặc chưa chỉnh tốt cái micro (thực ra là ko biết chỉnh nữa í). Xong series này thì em lại offline ạ. Như thế hy vọng mọi người dễ thực hành trực tiếp hơn ạ
Cô ơi! Cô còn file Excel phần này không ạ? Cô có thể cho em xin được không ạ? Em cảm ơn cô !!!! Mail: tranhongngoc0710@gmail.com
Em chào cô ạ, em hiện đang học cao học, may mắn cho em đã được nghe các bài giảng của cô trên internet. Cô giảng bằng cái tâm nên chúng em nghe rất dễ hiểu. Cô có thể cho em xin slide được không ạ. Em cám ơn cô nhiều ạ. Gmail của em là vuconghoan.dhydhp@gmail.com ạ.
Cô giảng rất hay và dễ hiểu. Em cảm ơn cô rất nhiều