Em không hứng thú với môn tự nhiên lắm, e học tới phút 41 em không tập trung được, dù e biết là em học được môn này....Vì thầy đã bỏ công sức ra làm hết video này cho bọn em nên em sẽ cố gắng xem hết ạ
Câu 1: Khảo sát các sinh viên đang học ngành công nghệ thông tin trong trường đại học ta nhận được kết quả: 180 sinh viên giỏi thiết kế website, 135 sinh viên giỏi quản trị mạng, 120 sinh viên giỏi lập trình, 136 sinh viên giỏi thiết kế website và quản trị mạng, 158 sinh viên giỏi thiết kế website và lập trình, 84 sinh viên giỏi quản trị mạng và lập trình, 70 sinh viên giỏi cả 3 môn trên. Gặp ngẫu nhiên hai sinh viên. Tính xác suất để gặp sinh viên không giỏi môn nào trong ba môn trên. Câu 2: Một hộp chứa 6 bi đỏ và 4 bi xanh. Một hộp khác chứa 3 bi đỏ và 4 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 2 bi. Tìm quy luật phân phối xác suất của số bi đỏ có trong 4 bi lấy ra. Cho em hỏi 2 câu này giải sao ạ.
Một sinh viên đi thi chỉ thuộc 30 câu trong 50 câu ở đè cương. Mỗi đề thi có 10 câu hỏi thuộc đề cương, gọi Y là số câu hỏi sinh viên đó không thuộc trong đề thi. Biết X ~ N(4 ;9) Thầy xác định giúp em cái Y~ H( N , n , p) với ạ , e cảm ơn thầy
Một sinh viên đi thi chỉ thuộc 30 câu trong 50 câu có trong đề cương. Mỗi đề thi có 10 câu hỏi thuộc đề cương , gọi Y là số câu sinh viên đó không thuộc .BiếtX ~N(4; 9). .đặtZ= EX² + Y-modX a) Tinh giá trị cua EZ?
Thầy ơi giải giúp em bài này với ạ.Có 5 viên bi khác nhau sắp xếp vào 7 cái hộp. Hỏi : a,Có bao nhiêu cách sắp xếp bi không cần phân biệt thứ tự. b,Tính xác suất để một trong 7 hộp có 5 viên bi. Em cảm ơn thầy ạ!
Nó liên quan đến phân phối chuẩn tắc. C là một số sao cho Tích phân từ trừ vô cùng đến C của hàm mật độ chuẩn tắc bằng (1+beta)/2. Tìm C có thể dùng cách tra bảng hoặc ấn máy. Hiện nay máy tính 580 có thể tính ra ngay kết quả. Em có thể xem trong video th-cam.com/video/ujDIkvZZzZw/w-d-xo.html để biết cách ấn.
em muốn hỏi về máy fx của casio nó ko có phép tính phương sai mẫu điều chỉnh theo câu 6 thầy hg dẫn thì thầy có cách nào khác ko =(( máy e ko phải vinacal
Dạ thầy ơi em còn một bài này nữa khó quá thầy giải giúp em với nhé:Có 4 viên bi đỏ và 7 viên bi xanh chia hết cho 6 cái hộp. a,Tính số cách chia bi có thể xảy ra. b,Tính xác suất để một trong 6 hộp có 4 viên bi đỏ. Em cảm ơn thầy nhiều ạ!
@@pinaedu3903 bài này nó khác với bài trước là có thêm bi xanh nữa thầy.Giả sử có 2 ví dụ : Vd1:Có 4 bi đỏ + 7 bi xanh chia hết cho 6 hộp. Vd2:Có 4 bi đỏ chia hết cho 6 hộp. Em đang không hiểu là khi bỏ thêm bi xanh vào rồi chia với ví dụ chỉ bỏ mình bi đỏ vào rồi chia thì mình có thể xem biến cố bi đỏ và bi xanh độc lập được không?Và liệu khi bỏ bi xanh vào thì xác suất lấy được 4 viên bi đỏ ở 2 ví dụ có thay đổi hay không?Thầy giúp em hiểu vấn đề này với ạ!
Cái này liên quan đến phần lý thuyết ta có thể dùng p đã biết để ước lượng n mới nên có thể theo cách đó làm thôi em. Còn muốn hiểu tại sao thì phải qua phần chứng minh công thức ước lượng.
Thầy ơi bài này làm như thế nào ạ!!! Một nhà máy có 2 phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm. Xưởng I sản xuất 55%, xưởng II sản xuất 45% số sản phẩm của nhà máy. Tỷ lệ phế phẩm của mỗi xưởng tương ứng là 1% và 2%. a) Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ nhà máy, tính xác suất nhận được phế phẩm. Tỷ lệ phế phẩm của nhà máy là bao nhiêu? b) Giả sử lấy được phế phẩm, tính xác suất nó do xưởng I sản suất.
các cao thủ cho em hỏi: xác suất để em sinh ngày 02 là 1/30, xác suất em sinh tháng 9 là 1/12, vậy xác suất em sinh ngày 02/9 là 1/30x1/12 đúng không ạ? vậy xác suất để em và một người bất kỳ cùng ngày sinh là 1/30x1/12x1/30x1/12 ~ 0.0000007 đúng không ạ? vậy sao trong trên google lại nói xác suất trùng ngày sinh của 2 người bất kỳ là 0,003 vậy ạ? mong được giải đáp, em nghĩ mãi chỗ này không thông được, khó ngủ quá.
@@pinaedu3903 em cảm ơn ạ. nhưng e vẫn còn thắc mắc nữa ạ. nếu như thầy nói thì sác xuất để 2 người trùng ngày sinh vào ngày 02/9 là 1/30x1/12x1/30x1/12. còn xác xuất để trùng ngày sinh bất kỳ là 365/365x1/365. nếu áp dụng vào tình huống tung súc sắc thì thế này: khi tung 2 con súc sắc, xác xuất cả 2 con cùng ra mặt 1 chấm là 1/6*1/6, xác suất cùng ra mặt 2 là 1/6*1/6, tương tự như vậy xác xuất cùng ra các mặt khác đều là 1/36. như vậy ta có thể kết luận là xác xuất 2 con xúc sắc cùng ra một mặt bất kỳ là 1/36. nhưng nếu tính theo công thức thì xác xuất để 2 con xúc sắc cùng ra một mặt bất kỳ phải là 6/6x1/6. ý em muốn hỏi là: tỷ lệ 2 người cùng sinh ngày mồng 02/9 là 0,0000007, tỷ lệ 2 người cùng sinh ngày 03/9 cũng là 0,0000007, tương tự các ngày khác trong 365 ngày cũng là 0,0000007, vậy thì tỷ lệ sinh cùng một ngày bất kỳ trong năm phải là 0.0000007 chứ.
a e hiểu ra rồi, có phải thế này không ạ: xác suất để 2 người trùng ngày sinh bất kỳ và xác suất 2 người trùng ngày sinh vào một ngày xác định là 2 thứ khác nhau. trong ví dụ tung xúc xắc, xác suất để 2 con ra cùng 1 mặt là 6/6x1/6, tức là cứ tung khoảng 100 lần thì có 17 lần 2 con có trùng mặt. nhưng xác suất để 2 con cùng ra mặt 6 là 1/6x1/6, tức là cứ tung 100 lần thì chỉ có khoảng 3 lần là 2 con cùng ra mặt 6. e hiểu như vậy có đúng không ạ?
Phân biệt 2 cái này: 1) Xác suất 2 người có cùng 1 ngày sinh nghĩa là chọn 2 người ngẫu nhiên thì 1 người có ngày sinh nào đó, ví dụ 2/9. Vậy xác suất trùng ngày sinh đó chính là xác suất người còn lại cũng có ngày sinh 2/9 nên là 1/365. Cái này cũng chính bằng xác suất 1 người nào đó có ngày sinh xác định trước. 2) Xác suất 7e-6 là xác suất cả 2 người nào đó mà mỗi người có ngày sinh định trước, không nhất thiết trùng nhau. Ví dụ giờ chọn đại 2 ngày 2/9 và 30/4 cố định. Rồi chọn ngẫu nhiên 2 người nào đó thì xác suất mỗi người có ngày sinh đúng chính xác tương ứng vào cả 2 ngày này là 1/365x1/365.
@@pinaedu3903 thưa thầy em hỏi, nếu 7e-6 là xác xuất để 2 người có ngày sinh trùng hoặc không trùng ngày sinh xác định thì nó lại mâu thuẫn với nguyên tắc P(A)=1-P(|A).
Thầy ơi giúp em với .Một bệnh viện có 15 tầng phòng. 7 bệnh nhân cùng vào một thang máy ở tầng 1 để đi lên các tầng trên Tính xác suất để có ít nhất 3 bệnh nhân cùng ra một tầng số còn lại mỗi người ra một tầng
Thầy ơi cho em hỏi đối với bài này thì giá trị x có thể là giá trị nào v ạ. Em cảm ơn ạ Tung hai hạt xúc xắc . Gọi X là số lớn nhất trong hai số xuất hiện ( nếu hai số bằng nhau thì đó là số lớn nhất ) .
Đây là bài toán thống kê nên không tính được tỷ lệ chính xác thì mới dùng phương pháp ước lượng. Còn nếu biết được tổng số có bao nhiêu loại này loại kia rồi thì tính được tỷ lệ chính xác, không cần lấy mẫu và dùng thống kê nữa.
Số 1 tương ứng với tổng xác suất. Hiểu đơn giản ví dụ có cái bánh diện tích bằng 1. Cái bánh được chia thành 2 phần (không nhất thiết bằng nhau) thì diện tích phần này bằng 1 trừ diện tích phần kia.
@@baonhi6424 Biến cố của em đặt là tương đương với biến cố "lấy được kiện thứ k", đó là bước ngẫu nhiên thứ nhất. Còn bước ngẫu nhiên thứ hai là lấy 2 sp từ kiện hàng ra.
@@themnguyentrong4005 Vì Phi(C) = (1+beta)/2 với Phi là hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên chuẩn tắc. Phần này bên xác suất, luật phân phối chuẩn.
Thầy dạy tâm huyết và dễ hiểu quá ạ, em cảm ơn thầy nhiều ạ ! Chúc thầy có nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công ạ !
Em cảm ơn thầy chỉ nhờ xem video này 1 lần trước khi thi mà em đã nắm chắc 6 điểm khi thi kết thúc học phần ạ. Em cảm ơn thầy ạ
Em cảm ơn thầy đã chia sẻ kiến thức! Chúc thầy có nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công!
Thầy giảng rất hay và tận tâm . I like teachers Bui Minh Quan ❤
Thầy giảng dễ hiểu quá, từ mất gốc mà giờ biết làm ❤
hay quá thầy ơi, làm thêm 1 vài video như này nữa đi thầy. 2 tuần nữa e thi rồi mà còn hơi mông lung ạ . em cảm ơn
Thầy giảng chi tiết quá. Em cảm ơn thầy ạ
video của thầy tuyệt vời lắm luôn, cảm ơn thầy rất nhiều ạ
Thầy giảng dễ hiểu và rất tỉ mỉ ạ .
Em không hứng thú với môn tự nhiên lắm, e học tới phút 41 em không tập trung được, dù e biết là em học được môn này....Vì thầy đã bỏ công sức ra làm hết video này cho bọn em nên em sẽ cố gắng xem hết ạ
cảm ơn bài giảng của thầy ạ.
thầy dạy rất kĩ và dễ hiểu.cảm ơn thầy
rất hay và bổ ích, cảm ơn thầy
thầy dạy hay lắm ạ, mình cần lấy gốc giải tích 1, mục tiêu 5 điểm thôi ạ, bạn nào giúp mình với, mình sẽ hậu tạ ạ hiccc
thầy dạy chậm từ từ dễ hiểu quá, cảm ơn thầy giúp e thông ra đc vài kiến thức trên giảng đường ạ
hay quá thầy ạ mong thầy tiếp tục ra video ôn tập ạ hơn tháng nữa em thi
em cảm ơn thầy về video giảng ạ
quá đã luôn thầy
gần thi mà hong biết gì xem thầy 1 lần mà biết cách làm luôn
Thầy dạy deễ hiểu quá cô em dạy em ko hiểu gì hết
Thầy dạy hay lắm ạ, có điều cứ vài phút lại có quảng cáo hơi khó chịu:')
Thầy giảng tỷ mỉ và dễ hiểu
Cảm ơn Thầy nhiều.
Thầy tuii nha mấy bạn 🤣
Mai thi rr. Ước gì em thấy bài này của thầy sớm hơn
em k biết gì về xác suất em học thầy mà em biết liền luôn ạ ♥
Hay lắm ạ, em cảm ơn thầy
hay quá thầy, mong thầy làm nhiều video hơn
hay quá thầy ơi like ko nói nhiều cảm ơn thầy rất nhiều ạ
tuyệt vời quá thầy ơi
em cảm ơn thầy
chữ gì đẹp dã man
em cảm ơn thầy ạ. Thầy giảng hay quá ạ 😘
Dạ e cảm ơn thầy nhiều ạ
Hay lắm ạ
Rất bổ ích ạ
Em cảm ơn thầy thầy ạ
thầy giảng tận tâm ghê ♥
Thầy mãi đỉnh🎉
Thầy giảng quá đỉnh ạ🥰
EM CẢM ƠN THẦY Ạ
Thầy giảng quá hay ạ
cảm ơn thầy ạ
Em cám ơn ạ
1. 5/6
2 a)0.0445 b) 0.3402
Hay quá thầy ơi❤
em mong thầy sẽ làm thêm vidieo giải bài tập như vậy nữa ạ
e cảm ơn thầy ạ
thầy ơi tại sao bên ước lượng khoảng mà thầy lại dùng dấu ngoặc vuông ạ tại em thấy có tài liệu ghi ngoặc tròn nên phân vân quá
Đây là dạng liên tục nên vuông hay tròn đều được nhé em.
có đáp án đề thi 2 kh thầy ? để e làm r check kq với ạ , mai e thi rồi , e cảm ơn thầy
Không có em à. Nhưng em làm tương tự. Chúc em thi tốt nhé.
@@pinaedu3903 e cảm ơn thầy rất nhiều.Thầy rep lẹ quá , e cảm ơn ạ
Câu 1: Khảo sát các sinh viên đang học ngành công nghệ thông tin trong trường đại học ta nhận được kết quả: 180 sinh viên giỏi thiết kế website, 135 sinh viên giỏi quản trị mạng, 120 sinh viên giỏi lập trình, 136 sinh viên giỏi thiết kế website và quản trị mạng, 158 sinh viên giỏi thiết kế website và lập trình, 84 sinh viên giỏi quản trị mạng và lập trình, 70 sinh viên giỏi cả 3 môn trên. Gặp ngẫu nhiên hai sinh viên. Tính xác suất để gặp sinh viên không giỏi môn nào trong ba môn trên.
Câu 2: Một hộp chứa 6 bi đỏ và 4 bi xanh. Một hộp khác chứa 3 bi đỏ và 4 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 2 bi. Tìm quy luật phân phối xác suất của số bi đỏ có trong 4 bi lấy ra.
Cho em hỏi 2 câu này giải sao ạ.
Câu 1 là tính số phần tử tập hợp, câu 2 em coi lại video biến ngẫu nhiên rời rạc của thầy nhé.
Một sinh viên đi thi chỉ thuộc 30 câu trong 50 câu ở đè cương. Mỗi đề thi có 10 câu hỏi thuộc đề cương, gọi Y là số câu hỏi sinh viên đó không thuộc trong đề thi. Biết X ~ N(4 ;9)
Thầy xác định giúp em cái Y~ H( N , n , p) với ạ , e cảm ơn thầy
X là gì vậy em?
Một sinh viên đi thi chỉ thuộc 30 câu trong 50 câu có trong đề cương. Mỗi đề thi có 10 câu hỏi thuộc đề cương , gọi Y là số câu sinh viên đó không thuộc .BiếtX ~N(4; 9). .đặtZ= EX² + Y-modX
a) Tinh giá trị cua EZ?
Đây là 1 đề hoàn chỉnh ạ , e không biết xác định cái Y như thế nào ạ
Y có phân phối siêu bội, chú ý Y là số câu ko thuộc trong 10 câu lấy ra nên Y~H(50;20;10)
Dạ , Vậy nếu Y là số câu sinh viên đó thuộc thì sao ạ
Thầy ơi giải giúp em bài này với ạ.Có 5 viên bi khác nhau sắp xếp vào 7 cái hộp. Hỏi :
a,Có bao nhiêu cách sắp xếp bi không cần phân biệt thứ tự.
b,Tính xác suất để một trong 7 hộp có 5 viên bi.
Em cảm ơn thầy ạ!
a. Mỗi bi có 7 cách vào hộp nên 5 bi sẽ có 7^5 cách.
b. Một trong 7 hộp có cả 5 bi chỉ có 7 cách, chia câu a ra xác suất.
@@pinaedu3903 Dạ bài toán này mình sẽ dùng tổ hợp lặp hay chỉnh hợp lặp làm không gian mẫu thì mới chính xác vậy thầy ?
Chỉnh hợp lặp nhé em
@@pinaedu3903 Dạ em cảm ơn thầy ạ!
Thầy cho em hỏi sao ở bài 5 lại có thêm dấu tổng xích ma ở đầu ạ, em thấy ở ct Bernoulli không có dấu ấy ạ. Em cảm ơn thầy.
Vì câu hỏi đề bài là 1 khoảng các giá trị, không phải tính xác suất tại 1 điểm.
ai chĩ mình bấm câu 6 máy 570vn plus ĐƯỢC KHÔNG
câu phân phối nhị thức, máy 580vn ra 0 , còn máy 570 ra 0,4416 á thầy ơi , có ảnh hưởng gì ko thầy
Ra 0 có thể do em ấn máy sai nhé em.
Trầm cảm quá, mai em thi :((( may có thầy
Thầy cho em hỏi ở câu 7 beta = 95% suy ra C=1,96. Thầy ghi lại công thức tính C cho em với em nghe không rõ ạ
Nó liên quan đến phân phối chuẩn tắc. C là một số sao cho Tích phân từ trừ vô cùng đến C của hàm mật độ chuẩn tắc bằng (1+beta)/2. Tìm C có thể dùng cách tra bảng hoặc ấn máy. Hiện nay máy tính 580 có thể tính ra ngay kết quả. Em có thể xem trong video th-cam.com/video/ujDIkvZZzZw/w-d-xo.html để biết cách ấn.
em muốn hỏi về máy fx của casio nó ko có phép tính phương sai mẫu điều chỉnh theo câu 6 thầy hg dẫn thì thầy có cách nào khác ko =((
máy e ko phải vinacal
Các máy có tính năng thống kê đều có sẵn tính phương sai mẫu điều chỉnh. Nếu máy không có thì có thể tính theo công thức nhưng khá dài dòng.
@@pinaedu3903 cái var của e thì nó khác của thầy là có xigma X với SX thôi ạ thầy xem giúp ạ
sx bình phương lên chính là phương sai mẫu điều chỉnh đó e. Nó ko có sẵn bình phương, mình gọi nó ra rồi ấn thêm phím bình phương.
Dạ thầy ơi em còn một bài này nữa khó quá thầy giải giúp em với nhé:Có 4 viên bi đỏ và 7 viên bi xanh chia hết cho 6 cái hộp.
a,Tính số cách chia bi có thể xảy ra.
b,Tính xác suất để một trong 6 hộp có 4 viên bi đỏ.
Em cảm ơn thầy nhiều ạ!
Suy luận tương tự bài trước nhé em.
@@pinaedu3903 bài này nó khác với bài trước là có thêm bi xanh nữa thầy.Giả sử có 2 ví dụ :
Vd1:Có 4 bi đỏ + 7 bi xanh chia hết cho 6 hộp.
Vd2:Có 4 bi đỏ chia hết cho 6 hộp.
Em đang không hiểu là khi bỏ thêm bi xanh vào rồi chia với ví dụ chỉ bỏ mình bi đỏ vào rồi chia thì mình có thể xem biến cố bi đỏ và bi xanh độc lập được không?Và liệu khi bỏ bi xanh vào thì xác suất lấy được 4 viên bi đỏ ở 2 ví dụ có thay đổi hay không?Thầy giúp em hiểu vấn đề này với ạ!
Dạ thầy cho em hỏi ạ, nếu câu 2 có 4 kiện hàng sẽ là 1/4 đúng k thầy
đúng rồi nhé em.
thầy cho em hỏi ý b câu 7 đề 1 với ạ, nếu n thay đổi thì p cũng thay đổi chứ ạ, do p=X/n mong thầy giải thích ạ
Cái này liên quan đến phần lý thuyết ta có thể dùng p đã biết để ước lượng n mới nên có thể theo cách đó làm thôi em. Còn muốn hiểu tại sao thì phải qua phần chứng minh công thức ước lượng.
@@pinaedu3903 dạ nếu thi tự luận thì mình cx chỉ cần viết như thầy đã làm đúng không ạ ,mai em thi r mong thầy giải đáp ạ
@@xuantung1136 đúng rồi em.
@@pinaedu3903 dạ em cảm ơn thầy ạ❤
thầy ơi làm ôn thi xstk tiếp đi thầy
Thầy ơi bài này làm như thế nào ạ!!!
Một nhà máy có 2 phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm. Xưởng I sản xuất 55%,
xưởng II sản xuất 45% số sản phẩm của nhà máy. Tỷ lệ phế phẩm của mỗi xưởng
tương ứng là 1% và 2%.
a) Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ nhà máy, tính xác suất nhận được phế phẩm. Tỷ
lệ phế phẩm của nhà máy là bao nhiêu?
b) Giả sử lấy được phế phẩm, tính xác suất nó do xưởng I sản suất.
Xem lại công thức xác suất đầy đủ và Bayes nhé em. Trong đề cũng có câu tương tự.
Video nào á thầy!! E thấy 5 6 video về xác suất đầy đủ luôn ạ
Video nào cũng được nhé em.
Dạ em cảm ơn ạ
thầy có thể cho em xin file đề được không ạ. em cảm ơn
Đề có trong video đó em.
thầy ơi, tại sao câu 7 (phần tỷ lệ) n thay đổi sao p mũ vẫn giữ nguyên thế ạ (p mũ phụ thuộc vào n nữa ấy ạ)
Phần này liên quan đến phần chứng minh lý thuyết. Câu b có thể lấy p mũ đã tính từ mẫu của câu a để tính n luôn.
@@pinaedu3903 dạ em cảm ơn ạ 😍
thầy cho em hỏi tại sao câu 2 lại là đồng khả năng ạ, em nghĩ mỗi một kiện hàng có một xác xuất khác chứ ạ
Đây là giả thiết đề bài, nếu ko đồng khả năng thì đề sẽ cho biết thêm xác suất.
thầy ơi cho em hỏi câu 2 lỡ nếu b kêu 2 sản phẩm tốt hay vì hỏng thì mình phải tính lại p(b) đúng ko thầy ??
Có cách tính ko cần tính lại P(B) nhưng có khi phức tạp hơn nên tính lại P(B) cho chắc.
hay quá thầy ơi
Thầy ơi thầy dùng phầm mềm gì mà có đề ở trên với viết ở dưới vậy ạ
OBS
hay gê 😍
Thầy ơi cho em hỏi là vì sao ĐỘ TIN CẬY 95% lại là C= 1,96 ạ thầy giải thích giùm em ạ
@Them Nguyen Vì Phi(C) = (1+beta)/2 với Phi là hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên chuẩn tắc. Phần này bên xác suất, luật phân phối chuẩn.
các cao thủ cho em hỏi: xác suất để em sinh ngày 02 là 1/30, xác suất em sinh tháng 9 là 1/12, vậy xác suất em sinh ngày 02/9 là 1/30x1/12 đúng không ạ? vậy xác suất để em và một người bất kỳ cùng ngày sinh là 1/30x1/12x1/30x1/12 ~ 0.0000007 đúng không ạ? vậy sao trong trên google lại nói xác suất trùng ngày sinh của 2 người bất kỳ là 0,003 vậy ạ? mong được giải đáp, em nghĩ mãi chỗ này không thông được, khó ngủ quá.
Xác suất 7e-6 là xác suất 2 người đồng thời có ngày sinh tương ứng vào 2 ngày nào đó cho trước chứ ko phải xác suất 2 bạn cùng ngày sinh.
@@pinaedu3903 em cảm ơn ạ. nhưng e vẫn còn thắc mắc nữa ạ. nếu như thầy nói thì sác xuất để 2 người trùng ngày sinh vào ngày 02/9 là 1/30x1/12x1/30x1/12. còn xác xuất để trùng ngày sinh bất kỳ là 365/365x1/365. nếu áp dụng vào tình huống tung súc sắc thì thế này: khi tung 2 con súc sắc, xác xuất cả 2 con cùng ra mặt 1 chấm là 1/6*1/6, xác suất cùng ra mặt 2 là 1/6*1/6, tương tự như vậy xác xuất cùng ra các mặt khác đều là 1/36. như vậy ta có thể kết luận là xác xuất 2 con xúc sắc cùng ra một mặt bất kỳ là 1/36. nhưng nếu tính theo công thức thì xác xuất để 2 con xúc sắc cùng ra một mặt bất kỳ phải là 6/6x1/6. ý em muốn hỏi là: tỷ lệ 2 người cùng sinh ngày mồng 02/9 là 0,0000007, tỷ lệ 2 người cùng sinh ngày 03/9 cũng là 0,0000007, tương tự các ngày khác trong 365 ngày cũng là 0,0000007, vậy thì tỷ lệ sinh cùng một ngày bất kỳ trong năm phải là 0.0000007 chứ.
a e hiểu ra rồi, có phải thế này không ạ: xác suất để 2 người trùng ngày sinh bất kỳ và xác suất 2 người trùng ngày sinh vào một ngày xác định là 2 thứ khác nhau. trong ví dụ tung xúc xắc, xác suất để 2 con ra cùng 1 mặt là 6/6x1/6, tức là cứ tung khoảng 100 lần thì có 17 lần 2 con có trùng mặt. nhưng xác suất để 2 con cùng ra mặt 6 là 1/6x1/6, tức là cứ tung 100 lần thì chỉ có khoảng 3 lần là 2 con cùng ra mặt 6. e hiểu như vậy có đúng không ạ?
Phân biệt 2 cái này: 1) Xác suất 2 người có cùng 1 ngày sinh nghĩa là chọn 2 người ngẫu nhiên thì 1 người có ngày sinh nào đó, ví dụ 2/9. Vậy xác suất trùng ngày sinh đó chính là xác suất người còn lại cũng có ngày sinh 2/9 nên là 1/365. Cái này cũng chính bằng xác suất 1 người nào đó có ngày sinh xác định trước. 2) Xác suất 7e-6 là xác suất cả 2 người nào đó mà mỗi người có ngày sinh định trước, không nhất thiết trùng nhau. Ví dụ giờ chọn đại 2 ngày 2/9 và 30/4 cố định. Rồi chọn ngẫu nhiên 2 người nào đó thì xác suất mỗi người có ngày sinh đúng chính xác tương ứng vào cả 2 ngày này là 1/365x1/365.
@@pinaedu3903 thưa thầy em hỏi, nếu 7e-6 là xác xuất để 2 người có ngày sinh trùng hoặc không trùng ngày sinh xác định thì nó lại mâu thuẫn với nguyên tắc P(A)=1-P(|A).
thầy có thể hướng dẫn cách ấn máy tính 580vnx phần b bài 7 được k ạ :( thay vì ấn shift solve thì 580 ấn chỗ nào ạ
Trong máy 580 vẫn có nút SOLVE nên em sử dụng như bên 570 nhé.
Thầy ơi giúp em với .Một bệnh viện có 15 tầng phòng. 7 bệnh nhân cùng vào một thang máy ở tầng 1 để đi lên các tầng trên Tính xác suất để có ít nhất 3 bệnh nhân cùng ra một tầng số còn lại mỗi người ra một tầng
thầy cho em hỏi câu 2b sao lấy ANS của kết quả câu a tính đc vậy thầy
Vì câu a là P(B)
@@pinaedu3903 ý em là chia cho 0,0445 vs chia cho cái ANS thì có sai số k á thầy
Chia cái nào cũng được nhé em.
thầy ơi, cho em xin file đề với ạ
@@trang01trang Đề có trong video đó em.
Thầy ơi cho em hỏi đối với bài này thì giá trị x có thể là giá trị nào v ạ. Em cảm ơn ạ
Tung hai hạt xúc xắc . Gọi X là số lớn nhất trong hai số xuất hiện ( nếu hai số bằng nhau thì đó là số lớn nhất ) .
X có thể nhận các giá trị từ 1 đến 6 đó em.
@@pinaedu3903 dạ em cảm ơn thầy nhiều ạ.
iu iu
Thay oi cho em hoi co dap an de 2 k a?
Không có em à, đề 2 tương tự vậy.
dạ em cảm ơn ạ
Làm thêm một vài bài tập nữa đi thầy
bài 7 thứ 2 công thức đấy khi nào là s khi nào là s phẩy vậy thầy ?
Trong công thức lúc nào cũng là S' nhé em.
@@pinaedu3903 có cách nào để tính s phâỷ ko dùng máy ko ạ?chứ bọn e thi tự luận.
th-cam.com/video/qIzKIXNpZ_E/w-d-xo.html
thầy có thể cho e xin file đề được không ạ
Đề có ở khúc đầu video đó em.
ở chỗ 1h15p44s á thầy
Thầy cho e xin Zalo ,e có thắc mắc chưa hiểu mong thầy chỉ giúp
dạ thầy ơi cho em hỏi nếu đề câu 7 không phải là ước lượng tỉ lệ máy đạt chuẩn mà là tỉ lệ máy đạt chuẩn thì sử dụng công thức nào ạ.
Cũng là công thức đó, nhưng thay vì đếm đạt chuẩn thì mình đếm phần không đạt.
@@pinaedu3903 dạ em chưa hiểu lắm thầy ơi, là kết quả sẽ ra một giá trị hay là ra một khoảng vậy thầy.
Tìm khoảng tin cậy thì luôn ra 1 khoảng nhé em.
@@pinaedu3903 thầy hiểu nhầm ý em rồi ạ, ý em là tìm tỉ lệ chứ không phải là ước lượng tỉ lệ thầy ạ. Em cảm ơn.
Đây là bài toán thống kê nên không tính được tỷ lệ chính xác thì mới dùng phương pháp ước lượng. Còn nếu biết được tổng số có bao nhiêu loại này loại kia rồi thì tính được tỷ lệ chính xác, không cần lấy mẫu và dùng thống kê nữa.
Câu 6 e bấm máy k đc...nó k ra giống v....máy fx-570vn plus
Máy khác cũng ra kết quả vậy, chỉ có cách ấn là khác chút.
Thầy ơi tại sao phần câu 2 a P(B) của nó lại là 1/3 vậy ạ
Do bước ngẫu nhiên đầu là lấy ngẫu nhiên 1 kiện hàng từ 3 kiện hàng đồng khả năng nên xác suất chia đều cho 3 kiện là 1/3.
@@pinaedu3903 vậy nếu như có 4 kiện hàng là 1/4 pk ạ
Đúng rồi em.
thầy ơi em không tìm ra cách bấm máy tính C câu 7 ạ :(
th-cam.com/video/ujDIkvZZzZw/w-d-xo.html đây nhé em.
@@pinaedu3903 mtinh 570 bấm thế nào vậy ạ :()
Máy 570 không có sẵn hàm tìm ngược ra C mà phải dò từ hàm tính phân phối xác suất trong máy nhé em.
Thầy ơi
Cho e hỏi P(A)=1-P(Ac) là số 1 có ý nghĩa gì trong phép tính đó ạ
Số 1 tương ứng với tổng xác suất. Hiểu đơn giản ví dụ có cái bánh diện tích bằng 1. Cái bánh được chia thành 2 phần (không nhất thiết bằng nhau) thì diện tích phần này bằng 1 trừ diện tích phần kia.
Dạ thầy ơi câu 2 nếu e gọi biến cố
Ak "2 sản phẩm thuộc kiện hàng thứ k"
Thì A1=A2=A3=1/3 ko ạ
2 sp lấy ra là từ 1 kiện hàng nên câu "2 sp thuộc kiện thứ k" tương đương với "lấy được kiện thứ k". Do đó P(A1)=P(A2)=P(A3)=1/3
@@pinaedu3903 dạ nếu theo biến cố của e thì e nghĩ xs A1 A2 A3 sẽ ko giống nhau vì
Số lượng sp của từng kiện hàng ko bằng nhau
@@baonhi6424 Biến cố của em đặt là tương đương với biến cố "lấy được kiện thứ k", đó là bước ngẫu nhiên thứ nhất. Còn bước ngẫu nhiên thứ hai là lấy 2 sp từ kiện hàng ra.
@@pinaedu3903 huhu e tưởng biến cố nó nằm ở bước ngẫu nhiên thứ 2, e thấy đa số nếu có 2 câu a,b thì ngta toàn chọn bước thứ 2 làm biến cố
@@baonhi6424 Có đặt biến cố cho cả hai bước ngẫu nhiên, nhưng A1, A2, A3 là tương ứng bước 1, B là bước 2.
Thầy ơi thầy có file đề không em xin với ạ🥰
Đề có trong video rồi em.
Bạn cho mình hỏi là vì sao ĐỘ TIN CẬY 95% lại là C= 1,96 ạ thầy giải thích giùm mình vs ạ
@@themnguyentrong4005 Vì Phi(C) = (1+beta)/2 với Phi là hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên chuẩn tắc. Phần này bên xác suất, luật phân phối chuẩn.
Có ai biết 1/3 bài2 ý a ở đâu k v ạ
Do có 3 mà chọn 1 với khả năng như nhau nên chia đều xác suất thành 1/3.
@@pinaedu3903em cảm ơn thầy ạ
em cảm ơn thầy
Thầy ơi câu 2 cái 1/3 em vẫn ch hiểu rõ ạ
Có 3 kiện mà lấy 1 kiện đồng khả năng thì chia đều xác suất 1/3.
@@pinaedu3903 dạ vâng em cảm ơn
câu 2 đồng khả năng nên bằng 1/3 là sao ạ
Có 3 kiện hàng và khả năng rút trúng 1 kiện nào đó là như nhau nên xác suất rút trúng mỗi kiện là 1/3.
Thầy ơi Cái C ở câu 7 tính như nào để ra được 1.96 vậy ạ
Cái đó tra theo bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tắc.
thầy ơi cho em xin fb hay zalo của trung tâm hoặc của thầy với
LH qua email buiminhquan0307@gmail.com
em đã gửi mail, mong thầy xem và hồi đáp ạ
Thi cho sài máy tính hả mn
Thầy cho e xin file đề
đề có trong video luôn đó em
@@pinaedu3903 tài chính ngân hàng học sác xuất thống kê pk thầy