Kiểu xưng tên kèm theo địa danh chính là tiền thân của "họ". Trong các nền văn hóa Đông, Tây, họ có gốc địa danh là nhiều nhất, tiếp theo mới là họ có gốc là nghề nghiệp và tên cha mẹ tổ tiên. Ví dụ các họ phổ biến ở TQ và VN như Nguyễn, Trần, Phạm, Trịnh, Đặng...đều là địa danh, ví dụ ở TQ cổ, khi xưng: Tôi là Trần Bình thì có nghĩa là Tôi là Bình ở đất Trần, hay tôi là Bình người đất Trần. Tương tự, ở châu Âu, phần lớn các họ của giới quý tộc, thượng lưu cũng là họ địa danh như vậy, ta hay thấy các từ "de", "de la" "van", van der " trước các địa danh với nghĩa "của", "từ". Ban đầu là biệt danh, sau dần thành họ. Như anh Virgil van Dijk nghĩa là Virgil của bờ đê, chắc ngày xưa cụ tổ có thời dính đến đề đóm 😃
Từ ngữ “khải tượng” và “sự hiện thấy” là hai từ đồng nghĩa, “khải tượng” được dùng trong bản dịch Truyền Thống Hiệu Đính 2011 hay trong các bản dịch Kinh Thánh hiện đại khác. “Sự hiện thấy” được dùng trong bản dịch Kinh Thánh Truyền Thống 1926. Cả hai được dịch từ chữ “vision” trong Anh ngữ (tiếng Hebrew: châzôwn; tiếng Hy-lạp: őραμα, horama).
Không liên quan lắm nhưng mình mới đọc xong một tác phẩm rất hay đối với mình nên muốn review cho các b. Thể loại là tiểu thuyết trong đó các nhân vật bị một thế lực nào đó kéo vào thế giới trong các bức tranh. Nhân vật phải tìm được chữ ký của tác giả bằng cách phá giải hay tìm ra những điều mà tác giải khúc mắc. Trong đó có 13 bức tranh mỗi bức tranh đề cập đến mỗi chủ đề khác nhau. Mình ấn tượng nhất là bức tranh "Bức tranh thứ mười một: Con Mèo Của Schrodinger". Trong bức tranh này tác giả giải thích các hiện tương vật lý khoa học như thí nghiệm Con Mèo Của Schrodinger, thí nghiệm giao thoa, siêu vũ trụ, thuyết ngẫu nhiên,... một cách đầy triết lý và cuốn hút. Mình mới đọc một lần và vẫn chưa hiểu hết về tư tưởng cả tác giả nhưng qua bức tranh này mình thấy vật lý trở nên dễ hiểu và hấp dẫn hơn nhiều. Mong các bạn cùng đọc để chia sẻ thêm với mình. Cảnh báo một chút dây là tác phẩm đam mỹ nên các b cân nhắc nhé.
❤
Kiểu xưng tên kèm theo địa danh chính là tiền thân của "họ". Trong các nền văn hóa Đông, Tây, họ có gốc địa danh là nhiều nhất, tiếp theo mới là họ có gốc là nghề nghiệp và tên cha mẹ tổ tiên. Ví dụ các họ phổ biến ở TQ và VN như Nguyễn, Trần, Phạm, Trịnh, Đặng...đều là địa danh, ví dụ ở TQ cổ, khi xưng: Tôi là Trần Bình thì có nghĩa là Tôi là Bình ở đất Trần, hay tôi là Bình người đất Trần. Tương tự, ở châu Âu, phần lớn các họ của giới quý tộc, thượng lưu cũng là họ địa danh như vậy, ta hay thấy các từ "de", "de la" "van", van der " trước các địa danh với nghĩa "của", "từ". Ban đầu là biệt danh, sau dần thành họ. Như anh Virgil van Dijk nghĩa là Virgil của bờ đê, chắc ngày xưa cụ tổ có thời dính đến đề đóm 😃
Từ ngữ “khải tượng” và “sự hiện thấy” là hai từ đồng nghĩa, “khải tượng” được dùng trong bản dịch Truyền Thống Hiệu Đính 2011 hay trong các bản dịch Kinh Thánh hiện đại khác. “Sự hiện thấy” được dùng trong bản dịch Kinh Thánh Truyền Thống 1926. Cả hai được dịch từ chữ “vision” trong Anh ngữ (tiếng Hebrew: châzôwn; tiếng Hy-lạp: őραμα, horama).
Không liên quan lắm nhưng mình mới đọc xong một tác phẩm rất hay đối với mình nên muốn review cho các b. Thể loại là tiểu thuyết trong đó các nhân vật bị một thế lực nào đó kéo vào thế giới trong các bức tranh. Nhân vật phải tìm được chữ ký của tác giả bằng cách phá giải hay tìm ra những điều mà tác giải khúc mắc. Trong đó có 13 bức tranh mỗi bức tranh đề cập đến mỗi chủ đề khác nhau. Mình ấn tượng nhất là bức tranh "Bức tranh thứ mười một: Con Mèo Của Schrodinger". Trong bức tranh này tác giả giải thích các hiện tương vật lý khoa học như thí nghiệm Con Mèo Của Schrodinger, thí nghiệm giao thoa, siêu vũ trụ, thuyết ngẫu nhiên,... một cách đầy triết lý và cuốn hút. Mình mới đọc một lần và vẫn chưa hiểu hết về tư tưởng cả tác giả nhưng qua bức tranh này mình thấy vật lý trở nên dễ hiểu và hấp dẫn hơn nhiều. Mong các bạn cùng đọc để chia sẻ thêm với mình. Cảnh báo một chút dây là tác phẩm đam mỹ nên các b cân nhắc nhé.
quên ko nhắc tên tác phẩm tên là "Họa Phố"
Tác giả: Tinh Nguyệt (瑆玥), Tựa gốc : 画怖
Phai goi la nguoi dai dien cho chua
Cảm ơn bạn
giọng đọc hay thế, bạn đọc cuốn Lược Sử Thế Giới - Tác giả E.H. Gombrich đi
Hi xin chào chim ăn thịt người chết gọi là điểu tán.
1:10:06 nghe giống Minh giáo vậy ta
❤