Cảm ơn những lời bình luận chân tình của các bạn. Dạy học chính là cách giúp mình học lại, tiếp nhận những phản hồi từ khán giả giúp mình hoàn thiện mỗi ngày một tốt hợn
hay quá thầy ạ. Em bị ốm phải nghỉ mất 1 buổi môn Hòa Thanh trên trường. Đọc tài liệu các bạn gửi nhưng em vẫn rất hoang mang. Nhờ có bài giảng của thầy vừa ngắn gọn, còn có ví dụ nên rất dễ hiểu, em đã có thể bắt kịp các bạn và làm bài tập không gặp khó khăn gì. Em cảm ơn thầy rất nhiều. chúc thầy có nhiều sức khỏe và ra thật nhiều video bổ ích ạ
Đúng rồi. Để nghe và hiểu cho hết thì mình phải nghe nhiều lần và thực hành nữa, chứ chỉ nghe không thì chẳng lưu lại được bao nhiêu đâu. Nếu chỗ nào chưa rõ thì bạn cứ hỏi nhé.
Thầy ơi vậy là một vòng hòa âm hay là vòng hòa âm có tính liên tục,sức hút mạnh,HA sau giữ được nhièu nót giống nhau hoăc có sức hút về HA liền kề càng nhiều càng tốt hả thầy?
Xếp nhóm sẽ giúp mình biết những hợp âm cùng nhóm với nhau để mình có thể thay thế cho nhau. Ví dụ gam a moll. Mình có thể dùng bậc Vi là F thay thế cho C khi giai điệu lập lại. Em có thể tham khảo từ bài. Những nẻo đường phù sa. Phần điệp khúc. Gạt đi nước mắt... dùng Am, câu sau nhắc lại Tình yêu non nước..dùng F thay thế...
Cảm ơn những lời bình luận chân tình của các bạn. Dạy học chính là cách giúp mình học lại, tiếp nhận những phản hồi từ khán giả giúp mình hoàn thiện mỗi ngày một tốt hợn
Mong thầy có thêm các bài giảng về các hợp âm màu, cách sử dụng khi điền hợp âm bài hát, ứng dụng trong passing chord. Cám ơn thầy
@@trungtuanpham9612 Bạn xem trước bài hợp âm dim. Thêu và lướt trước nhé.
Cám ơn thầy đã giảng rất rõ ràng và dễ hiểu.
Phân tích rất hay, rõ ràng. Cám ơn anh.
cám ơn thầy rất tuyệt vời
Ít có thầy nào nói rõ về sức hút của choromatic như thày .dễ hiểu
Quá hay
Cám ơn Thầy
hay quá thầy ạ. Em bị ốm phải nghỉ mất 1 buổi môn Hòa Thanh trên trường. Đọc tài liệu các bạn gửi nhưng em vẫn rất hoang mang. Nhờ có bài giảng của thầy vừa ngắn gọn, còn có ví dụ nên rất dễ hiểu, em đã có thể bắt kịp các bạn và làm bài tập không gặp khó khăn gì. Em cảm ơn thầy rất nhiều. chúc thầy có nhiều sức khỏe và ra thật nhiều video bổ ích ạ
rất chi tiết và hũu ích cảm ơn bạn chia sẻ
Cám ơn thầy!
Cách trình bày của thầy xúc tich, dễ hiểu. Mong thầy làm thêm ví dụ áp dụng hoà âm T-S-D theo nhóm như đã phân tích trong video.
Hầu hết các bài minh họa đều áp dụng hoà âm Q4.
Cám ơn Thầy nhiều
❤❤❤❤❤
Cám ơn thầy đã giải thích, nhưng bài này phải học lại nhiều lần nữa mới hiểu được rỏ ràng, nghe qua 1 lần thì đang hơi trừu tượng❤😂
Đúng rồi. Để nghe và hiểu cho hết thì mình phải nghe nhiều lần và thực hành nữa, chứ chỉ nghe không thì chẳng lưu lại được bao nhiêu đâu. Nếu chỗ nào chưa rõ thì bạn cứ hỏi nhé.
❤❤
Thầy cho em hỏi, trong điệu thức Đô trưởng có bao nhiêu âm ổn định vậy thầy. Em cám ơn thầy.
Các âm trong bậc I được xem là âm ổn định nhất. Gam Cdur: C -E - G là những âm ổn định
Thầy ơi vậy là một vòng hòa âm hay là vòng hòa âm có tính liên tục,sức hút mạnh,HA sau giữ được nhièu nót giống nhau hoăc có sức hút về HA liền kề càng nhiều càng tốt hả thầy?
Trên tinh thần là vây, nhưng đừng cứng nhắc cố dùng. Làm sao phải tự nhiên thì mới hay. Cứ làm thử và nghe. Mình cũng phải làm vậy thôi
Dạ cám ơn thầy nhiều ạ . Bữa nào thầy giảng bài sự tiếp nối hợp âm và đặc tính công năng chuyển tiếp của chúng . E chưa thấy ai làm bài này ak thầy
Thầy ơi mục đích của việc xếp nhóm để làm gì thầy
Xếp nhóm sẽ giúp mình biết những hợp âm cùng nhóm với nhau để mình có thể thay thế cho nhau. Ví dụ gam a moll. Mình có thể dùng bậc Vi là F thay thế cho C khi giai điệu lập lại. Em có thể tham khảo từ bài. Những nẻo đường phù sa. Phần điệp khúc. Gạt đi nước mắt... dùng Am, câu sau nhắc lại Tình yêu non nước..dùng F thay thế...
@@trankhuongmusic❤
Chào thầy, theo logic này thì em thấy chỉ đúng với gam trưởng, còn gam thứ thì có vẻ không đúng nữa đúng ko thầy?
với gam thứ thì phải chuyển sang thứ hòa âm hoặc thứ giai điệu mới đúng.