Thưa cô sao vd9 lại có thể thay x=0 vào căn(x2+1) trong i1 như vậy được ạ. Em tính theo cthuc lim của TPSR loại 2 thì đáp số vẫn ra hội tụ. Nhưng e thấy việc thay 0 vào mẫu như vậy hơi có vấn đề ạ.
cô ơi cho em hỏi ở 21:03 trong VD 3 thì ngắt bỏ vô cùng lớn bậc thấp hơn kiểu gì ạ? em ch hiểu ạ? sao mẫu lại chỉ còn x^2 ạ. Cô ơi vd7 lúc 33:04 , căn x mũ 3 bằng luôn x mũ 3/2 thì sao trong Vd 5 có căn mũ 3 của x lại tương đương với x mũ 1/3 ạ? Mình dùng dấu bằng được kh ạ? Em cảm ơn cô ạ
Dạ cô ơi, cho em hỏi là theo tiêu chuẩn so sánh thì g(x)>=f(x) với mọi x lớn hơn a, nhưng em thấy ở trong ví dụ 2 của cô nếu thay x=2 hoặc x=3 vào thì g(x) lại nhỏ hơn f(x) nhưng lại vẫn áp dụng được vậy ạ.
tôi khảo sát bằng bảng thì từ n=13 trở đi thì theo tiêu chuẩn mới đúng, tôi nghĩ là tiêu chuẩn so sánh chỉ có tính tương đối, mặc dù f(x) > g(x) ở một số điểm nhưng càng về sau thì f(x) giảm rất nhanh nên vẫn đảm bảo f(x) hội tụ
Dạ cô ơi cho em hỏi ở VD2 vì sao (x^3+x+1)/e^x lại bé hơn 1/x^2 vậy ạ, tại em thấy ở nhiều điểm thì giá trị của (x^3+x+1)/e^x lớn hơn 1/x^2, ví dụ như ở x = 2, x = 3, x = 4,... ạ
Các bạn sửa lại đề VD11, là căn bậc 3 của (x^2.(1-x)) nhé
Nguyen ham tu 0-1/2 Ra mũ -3/10 thì n < 1 thì suy ra là htu phải không ạ hay điều kiện phải lớn hơn 0
cô hiểu tâm lí học sinh ghê thiệt
2024 sinh viên năm nhất xem thấy cô hay nhất
Cô ơi co dậy tuyệt lắm ạ , cho con cảm ơn cô nhiều mong cô ra thêm nhiều video bài tập nữa ạa❤
hay quá cô ạ, đúng phần em thắc mắc❤
Dễ hiểu lăm cô tiếp đi ạ 😊
Mong cô ra thêm video nữa ạ, cô giải hay lắm ạ
Công đức vô lượng cô ơiiiii 🥲
cảm ơn cô ạ cô giảng dễ hiểu quá
Cô cho em hỏi là ở phút 48:56 tại sao căn của cụm x mũ 7 lại thnahf căn x mũ 7 thôi ạ.
hồi giữa kì em học cô mà thi được 11/15 gt1 của BK, mong là điểm cuối kì em cũng ổn như vậy ạ 🥰🥰
Hi, em cố lên nhé
dạ kì sau em cũng cố giải tích 2 với 3 ạ :>>>
hay qua co oi mong co som ra video a
Dạ em cảm ơn cô nhiều ạ
40:21 cô cho em hỏi sao thay 0 vào x bình đc mà ko thay vào x lập ạ, là mình muốn giữ lại cái nào thì giữ ạ ?
Em phải giữ lại phần mà thay vào =0 í
@@GiangLe-zk3sf huhuh cô ơi giải thích lại giúp e với ạ, e vẫn chưa hiểu
@@GiangLe-zk3sf tại sao vậy cô ơi
hay quá cô ơi
cô ra thêm về tpsr loại 2 đi ạ
Thưa cô sao vd9 lại có thể thay x=0 vào căn(x2+1) trong i1 như vậy được ạ. Em tính theo cthuc lim của TPSR loại 2 thì đáp số vẫn ra hội tụ. Nhưng e thấy việc thay 0 vào mẫu như vậy hơi có vấn đề ạ.
cô ơi cho em hỏi ở 21:03 trong VD 3 thì ngắt bỏ vô cùng lớn bậc thấp hơn kiểu gì ạ? em ch hiểu ạ? sao mẫu lại chỉ còn x^2 ạ.
Cô ơi vd7 lúc 33:04 , căn x mũ 3 bằng luôn x mũ 3/2 thì sao trong Vd 5 có căn mũ 3 của x lại tương đương với x mũ 1/3 ạ? Mình dùng dấu bằng được kh ạ?
Em cảm ơn cô ạ
ủa mấy cái này cơ bản mà nhỉ bạn học cấp tốc để thi hả :))
Dạ cô cho e hỏi chỗ 21:04 ấy ạ...là tính lim đa thức thì e bỏ đc mấy cái bậc nhỏ hơn đko ạ? Dạ tại tren truòng e ko đc hc cái đó nên. E thấy hơi lạ ạ
Được em nhé, có thể trên trường em chưa học đến phần ngắt bỏ thôi
cô ơi ở ví dụ cuối i2 khi mình thay ẩn t vào là 1/( căn 1-t . căn bậc 3 của t ) sau đó thì làm thế nào ạ
Ví dụ cuối đó, do I1 phân kì rồi nên ko cần tính I2 nữa nhé
cô ơi xét tính hội tụ của tích phân từ 1 đến vô cùng của ((sinx)^2)/x thì đánh giá như thế nào vậy cô?
Cô cho em hỏi hàm lnx/x khi x chạy từ 1 đến vc hội tụ hay phân kỳ ạ
TP này em tính hẳn ra, nó là (lnx)^2/2, thay cận từ 1 đến dương vô cùng, thì nó là phân kỳ
@@GiangLe-zk3sftại e xem thấy cô bảo log trên đa thức là hội tụ ạ
@ thường thôi em, những mẫu phải là x mũ 1 số lớn hơn 1 cơ, của em mẫu là x mũ 1 thì chưa chắc hội tụ
Dạ cô ơi cho em hỏi hàm số ntn thì làm tương đương đc ạ vd 1/x^2(1+x) cận từ 1 đến vô cùng có làm tương đương được không ạ
Được em nhé, bài em là tương đương với 1/x^3 là hội tụ r
Dạ cô ơi, cho em hỏi là theo tiêu chuẩn so sánh thì g(x)>=f(x) với mọi x lớn hơn a, nhưng em thấy ở trong ví dụ 2 của cô nếu thay x=2 hoặc x=3 vào thì g(x) lại nhỏ hơn f(x) nhưng lại vẫn áp dụng được vậy ạ.
Dc chứ em
tôi khảo sát bằng bảng thì từ n=13 trở đi thì theo tiêu chuẩn mới đúng, tôi nghĩ là tiêu chuẩn so sánh chỉ có tính tương đối, mặc dù f(x) > g(x) ở một số điểm nhưng càng về sau thì f(x) giảm rất nhanh nên vẫn đảm bảo f(x) hội tụ
@@SonPham-ro1un đúng rồi mình cũng nghĩ vậy, nhưng theo như cái lý thuyết thì mình thấy k đúng nên mới hỏi lại cô 1 xíu
cô ơi cho em hỏi là sao ( e mũ sinx trừ 1 ) nó lại tương đương với sinx v ạ
Vì (e^u -1) tương đương với u khi u dần đến 0. Đấy là VCB tương đương cần nhớ nhé
cô ơi vd9 vd10 ý cô lúc xét cái I1 sao ko thay 0 vào căn x mũ 3 vs căn bậc 3 x mà chỉ thay 0 vào cái bên cạnh để bằng 1 hả cô
cô gth giúp e với
vcb tương đương thì ko thay nhé, còn cái bên cạnh ko phải vcb thì thay đc
Dạ cô ơi cho em hỏi ở VD2 vì sao (x^3+x+1)/e^x lại bé hơn 1/x^2 vậy ạ, tại em thấy ở nhiều điểm thì giá trị của (x^3+x+1)/e^x lớn hơn 1/x^2, ví dụ như ở x = 2, x = 3, x = 4,... ạ
b lên lên mạng vẽ đồ thị là thấy nhé
Cái này chỉ đúng khi x đủ lớn thôi em
Cô ơi em thấy dấu tương đương lúc cô viết giống dấu ngã lúc cô viết ngược lại thì viết như nào là đúng ạ
Hi, viết ngửa trước úp sau đúng nhé, mà cô nghĩ viết thế nào cũng dc
cô ơi ở ví dụ 2 nếu làm trắc nhiệm thì mình biết luôn nó hội tụ vì là đa thức / hàm mũ e mũ x đk ạ
Dc em nhé
@@GiangLe-zk3sf cô cho em hỏi là sao phải xác định cực điểm vậy ạ
@@nguyentaihuyang phải xác định cực điểm chứ em, để còn xem là sử dụng VCB hay VCL tương đương
vậy nếu mũ / đa thức thì mk có kl đc là pki ko ạ @@GiangLe-zk3sf
@@DịuMai-u6k dc e nhé
Cô ơi, tsao cái vd9 I1 có cái căn x mũ 3 lại k thế 0 vào v cô
Thế 0 vào thì hàm số nó ra vô cùng, thì nó là điểm làm cho TP suy rộng. Ko dc thay nhé
sao cô ko quay luôn màn hình cho nét ạ
Cô lười í 😅
cô ơi nhờ cô dạy phần miền hội tụ với ạ
còn bên đại số tuyến tính phần song tuyến tính, tự đồng cấu đối xứng,.. với ạ
Miền hội tụ của gì e nhỉ?
em thưa cô, có một số bài họ ghi là hội tụ có điều kiện nghĩa là như nào vậy ạ, em mong cô giải đáp, em cảm ơn cô!!
Tức là hàm trị tuyệt đối |f(x)| hội tụ
Cô ơi, vd cuối cùng phải là x^⅓ chứ ạ. Vì thế n=5/6
Cái căn bậc ba của x ấy ạ
Cô sửa lại đề là x^2 nhé
ở VD10 sao 1 hội tụ cộng 1 pky thì I lại phân kỳ ạ
Uk định lý trong giáo trình nhé