Em chào anh! Anh cho em hỏi chút ạ? 1)TT và TN-S có thêm tiếp địa lặp lại được không ạ? Tại sao? 2) thiết bị chống dòng dò RCD sử dụng trong sơ đồ TN-C được không ạ? ( Không có tác dụng hay không được phép)
Vậy có phải là khi đấu nối công tơ 3p mà không đấu trung tính mà sử dụng tiếp địa để sử dụng cho phụ tải thì khi lệch pha dòng điện sẽ chạy xuống đất gây tổn hao và công tơ đo đếm sẽ không chính xác không ạ.
@@phochunhiem4284 đồng chí cho mình hỏi xíu , ở điện lưới nhà dân m gọi A là dây nóng( đỏ) ,B là dây nguội ( xanh) 0v. Khi nối 2 dây này vào bóng đèn thành mạch điện kín thì ở chiều đi A mang +220v sang B 0v ,còn chiều về B mang 0v qua A ,lúc này A -220v phải k đồng chí ,cảm ơn đồng chí phản hồi nhé !
Nếu mình k lấy N từ trụ điện mà mình tự âm 1 N khác có dc k. Như dậy mình tiết kiệm dc 1 nữa tiền dây điện từ trụ vào nhà. nhà cách trụ hơn 500m chẳng hạn. 500m dây khoảng 15 triệu. cảm ơn thầy
Tại sao từ chỗ nối đất lặp lại điện có thể chạy về nguồn được nhỉ, khoảng cách rất xa, nếu chạy về nguồn được thì tại sao khoảng đó không gây giựt điện?
không giật vì bạn đang đứng trên nó có nghĩa là đang hở mạch giống như con chim đậu trên dây điện. nếu bạn cầm thêm một sợi dây có điện thì lúc đó mới tạo một mạch kín có dòng điện đi qua người
Trong thực tế sét lan truyền, cảm ứng chủ yếu ảnh hưởng tới thiết bị điện tử, người ta dùng nhiều biện pháp: che chắn từ trường, dùng bộ lọc cao tần kết hợp tinh kiện bảo vệ quá áp,......và làm 1 hệ thống tiếp địa riêng cho hệ điện nhẹ ELV
Nối được hay ko nó tùy thuộc vào điện trở nối đất của hệ thống, nếu đủ nhỏ thì ko sao, nếu đủ lớn thì điện áp bước sinh ra tại điểm nối đất sẽ cao. Tóm lại nếu ko chắc chắn hệ thống nối đất đủ nhỏ thì đừng nối chung
3 pha cân bằng nhau thì dây trung tính sẽ k có dòng. Mất cân bằng điện áp 3 pha thì dòng điện sẽ chạy trong dây trung tính, ta nối đất cho dây trung tính để cái dòng này tìm đường về nguồn. Hơn nữa để đảm bảo an toàn điện trong trường hợp dây pha bị đứt và chạm đất.
@@phochunhiem4284anh cho e hỏi e kéo dây 3 pha từ trạm biến áp về nhà gần 1km khi dùng 1pha day trung tính hơi thiếu,(thiếu mat) vậy e có thể nối dây tiếp địa vào dây trung tính để tăng mat ko ah e cảm on
Mình có một vài thắt mắc trong bài giảng của anh , anh giải thích giúp với. Dòng điện chạy từ dây nóng sang dây nguội chỉ nửa chu kỳ trên của hình sin thôi, nửa chu kỳ còn lại thì chạy từ nguội sang nóng chứ anh ( dòng điện xoay chiều ). Dây N và PE không dùng chung trạm tiếp địa được vì sẽ mất an toàn. ( 2 hệ thống tiếp địa độc lập).
Vâng anh thắc mắc đúng rồi đấy ạ. Dòng điện đổi chiều liên tục , chạy trong cả dây nóng và dây nguội a nhé. Có 2 điểm lưu ý là nó đảo chiều rất nhanh 5 chục lần trong 1 giây và trước khi vào nhà thì dây nguội được nối đất.
Anh cần để ý rằng trong truyền tải điện với sơ đồ TNC, dây PE và dây N là 1 dây, gọi là dây PEN. Còn trong thiết bị điện, tại tủ điện dây để nối vỏ máy, vỏ thiết bị với đất cũng ký hiệu là PE, có thể không dùng chung hệ thống tiếp địa với dây N như anh nói.
@@congtranvan5765 dòng điện ko triệt tiêu đc bạn nhé. Điện áp rò trên vỏ bị triệt tiêu về 0v để bảo vệ an toàn đồng nghĩa với việc có thêm 1 dòng điện chạy xuống đất ->Tốn điện nhiều hơn
Nếu tiếp đất bằng cách đóng cọc đất nối vào vỏ máy cho các thiết bị như tủ lạnh, máy giặt, máy nc nóng thì trường hợp bị hở điện, dây nóng chạm vỏ thì sẽ tránh đc bị giật điện bạn nhé.
@@qmelectricitypham8455 tùy vào mức độ tiếp xúc của dây điện với đất nhưng nó chung đã chạm là sẽ xuất hiện điện áp bước, khi đó cơ thể bạn chạm vào 2 điểm trên đất càng xa nhau thì càng nguy hiểm. Coc tiếp địa ko có tác dụng trong trường hợp này
Tùy vào nó chạm thế nào, chạm trực tiếp hay chạm 1 phần và điện trở nối đất thế nào, tùy vào đó mà dòng chạm vỏ cao hay thấp, nếu cao hơn định mức của cầu dao thì nó sẽ ngắt.
Cho e hỏi thầy tí được không ak.nếu trường hợp tiếp địa chống rò bbij hư thì mình có thể đấu qua dây trung tính lun đk không và có tác dụng chống rò không ak.cảm ơn thầy.
@@phochunhiem4284 dạ.cảm ơn thầy.tại e đang làm bên công ty may ,nhiều máy móc mà bị hư tiếp địa nên máy rò công nhân họ bị giật nhiều ,bên điện lực vào ns đấu đỡ dây tiếp địa vào dây trung tính dùng đỡ mà e chưa dám làm sợ sự cố ak.
Vâng, theo mình hiểu thì trường hợp của bạn là các vỏ máy được nối với nhau và cho tiếp địa, nhưng thiết bị tiếp địa của bạn kém (hoặc bị hư hỏng). Và để tránh giật điện cho công nhân do dòng rò (ra vỏ máy) thì bên điện lực đã nối vỏ máy với dây trung tính. Vâng đây cũng là một giải pháp và thường được áp dụng. Bạn yên tâm là sẽ không có sự cố điện giật do dòng rò ra vỏ nữa. Tuy nhiên, bạn hãy lưu ý 1 điểm, đối với nhà xưởng, đặc biệt với bạn là xưởng may, thì an toàn phòng cháy là hết sức quan trọng. Trên lý thuyết thì cách nối vỏ trực tiếp với dây trung tính khi có chạm chập thì dòng sự cố lớn, dễ gây phóng điện, hoả hoạn. Cho nên bạn phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu về phòng cháy, lắp đặt các thiết bị bảo vệ (các loại áp tô mát...) tự động ngắt nguồn khi có hư hỏng cách điện. Thân!.
Đấu Vỏ máy (phần kim loại) với dây trung tính có tác dụng cắt ngay mạch điện khi rò điện ra vỏ (vì gây ngắn mạch một pha) ... Với điều kiện mạch điện đó có lắp Aptomat(CB,MCB) hoặc Chì bảo vệ. Tuy nhiên vẫn phải chú ý Nối đất Vỏ máy.....Vì nếu không nối đất Vỏ máy thì ...khi gặp sự cố đứt trung tính hệ thống, Vỏ máy sẽ lập tức mang điện gây nguy hiểm. Vừa nối Vỏ với đất, vừa nối Vỏ với dây trung tính sẽ đặc biệt tốt vì nó trở thành Nối đất lặp lại ( Nối đất làm việc) . Kết luận : Nối đất Vỏ ngay và luôn sẽ chống giật (Chú ý đóng tiếp địa sao cho Điện trở nối đất < 10 ôm là đúng kỹ thuật , dùng cọc sắt thép L dài 2m đóng ngập sâu, tạo lỗ bắt dây hoặc hàn là đạt,)
Xin chào thầy. Tôi có 1 thắc mắc là ở phút 24 của video thầy có nói là dòng điện rò ở vỏ sẽ qua dây PE và đi xuống đất mà tiêu tan hết. Còn ở trường hợp thầy ví dụ ở phút thứ 10 trước đó có nói nếu có dòng rò ra vỏ sẽ qua dây PE và xảy ra ngắn mạch và ngắt aptomat. Mặc dù cả 2 truờng hợp dây PE sẽ tiếp xúc với N, cho tôi hỏi tại sao lại có sự khác nhau này? Xin cảm ơn
cả hai tình huống bản chất đều là dòng bị dò, nếu có dây pe điện sẽ ưu tiên đi qua pe và truyền xuống đất sau đó ap sẽ nhay bạn nhé( đặc biệt la áp chống dò). trường hợp này là trương hợp ngắn mạch nhưng ở mức độ nhẹ mà ngắn mạch ap chắc chắn nhảy.
@@phochunhiem4284 u dò dủ lớn sinh ra dòng mới nhảy, lớn quá sinh đoản mach sẽ nhảy cả áp tổng, còn thiết bị nào khi mới vân hành đều có lượng điện áp dư thừa, ít quá sẽ tự triệt tiêu nhờ tiếp địa.... tóm lại dây tiếp địa cực kỳ quan trọng, chỉ vn mới bỏ đi it khi đc lắp.
Ko cháy hết đâu bạn, có ph điện áp cao, có pha điện áp thâp, nó như kiểu 2 tải mắc nối tiếp vào điện áp dây 380v. 2 tải có tổng trở khác nhau nên điện áp rơi trên mỗi tải khác nhau
Thiết bị trong nhà bị cháy là do quá tải, và thường là quá điện áp do lúc đứt dây trung tính có thể điện áp tăng đột ngột lên hơn 300V. Vấn đề đứt dây trung tính có nhiều trường hợp, vị trí đứt dây trung tính ở đâu, đứt ngay trong nhà bạn thì thiết bị điện chỉ bị ngắt do mất nguồn, đứt bên ngoài thì nhà bạn có thể bị ảnh hưởng mà cũng có thể không. Nên có nối đất và lắp thiết bị bảo vệ để đảm bảo an toàn cho thiết bị cũng như con người nhé bạn.
Thuộc trường hợp đứt trung tính cả hệ thống hoặc tiếp xúc xấu điểm trung tính hệ thống gây mất đối xứng (lệch) nghiêm trọng giữa các pha....cháy thiết bị nhà dân tùy theo các pha lệch nhiều hay ít
trong trường hợp mất trung tính tại tủ mà có sử dụng tbị 1 pha. pha nào có nhiều phụ tải hơn sẽ thấp áp hơn. pha nào còn ít tải hơn sẽ bị tăng áp cao hơn.
dây trung tính là dây lấy ở điểm giữa chung của 3pin máy phats đấu sao, dây tiếp đia và chống sét về bc làm 1, chỉ khác nhau về r... thế cho đơn giản vđ
Nếu bạn dựa vào dây tiếp địa để đưa điện về nguồn, dòng sẽ không đủ cao để ngắt điện. Nếu điện trở của đất là 50 Ohms, dây lửa là 380V, dòng sẽ là 7.6A. Với cầu dao 16A nó sẽ không ngắt được dòng trong sự cố chạm đất sẽ gây nguy hiểm. Để an toàn, bạn phải dùng dây PE riêng nối các thiết bị kim loại với nhau (bonding) dể dẫn điện về nguồn và khi có sự cố chạm đất, đường dây này sẽ cho điện trở thấp đủ để cầu dao ngắt điện, dây tiếp địa xuống đất được dùng với công dụng khác. TN Professional Engineer
Cho e hỏi là,dòng điện là mạch khép kín.điện đi từ dây nóng qua thiết bị hoạt động và trở về nguồn bằng dây nguội.vậy tại sao khi thiết bị hoạt động sờ vào dây nguội thì đèn bút thử điện ko sáng và người ko bị giật.
Khi dây pha chạy qua thiết bị thì lúc này điện trở ví dụ chạy qua sợi tóc bóng đèn .dây tóc bóng đèn sẽ triệt tiêu hết điện áp và chỉ còn dòng quay về máy biến áp
Aptomat thì tự ngắt khi điện quá tải (chập cháy), cầu dao tự nổ dây chì khi khi quá tải. Khi khắc phục lại dòng điện thì aptomat chỉ việc đóng lại còn cầu dao thì phải nối lại dây chì rồi mới đóng lại để có dòng điện. Thân!
không hiểu gì cả - Tại sao cùng lấy ra từ dây trung tính mà lại gọi khác nhau - N (làm việc) , rồi thì PE ( bảo vệ). rồi thif 1 dây mà làm tới 2 nhiệm vụ. Doesn’t make sense ? . rồi còn nói vòng vo nào là dây tiếp địa v.v. Mù luôn !!!!50 năm trước tôi là kỷ sư bach khoa Phú thọ, rồi KỶ sư máy chính hàng hải Ecole de maritime de Marseille. rồi kỷ sư công nghệ Mỷ - bay giờ thì tôi quên hết cái gì học về điện ở VN rồi nhưng sao thấy khó hiểu quá . Sao VN làm vấn đề đơn giản như thế mà thành so complicated thế !!!!! chịu Cái học ngày nay hỏng rồi . Củng có thể tôi quên hết tiếng Việt - hay tiếng Việt của các bạn khó hiểu quá. chào
Là do bác già quá rồi nên lú lẫn đó, chứ kiến thức ông này nói là kiến thức chung toàn cầu, cũng có thể 50 năm trước bác học sách của thời mà công nghệ kỹ thuật chưa dc như bây giờ, thời đại tên lửa mà bác, chớp mắt 1 cái đã khác lắm rồi mà bác tới tận nhưng 50 năm thì ko hiểu gì là đúng rồi. Nói thật nhé, cái kiến thức mà bác học 50 năm trước giờ nói ra chắc cũng ko ai hiểu nổi đâu, hoặc là do tiếng việt của bác lâu rồi mất gốc nên nói ko ai hiểu đâu ạ
Nhân tiện giải thích thế này cho bác dễ hiểu hơn. Trong hệ thống điện nhiều dây nhợ lằng nhằng sẽ rất dễ nhầm lẫn, nên người ta đặt tên dây theo đúng chức năng của nó và ký hiệu trên sơ đồ để dễ đấu nối tránh nhầm lẫn. Còn việc nó nối vào đâu thì hiểu dc nà ko hiểu cũng dc, miễn cứ thấy PE là nối cái vỏ thiết bị vào là an toàn. Giờ bác hiểu ra xíu xíu nào chưa ạ. Đọc cái cmt của bác làm cháu ứa gan lắm, thật ra bác đang chảnh dog cố thể hiện chứ ko phải là bác stupid thật đúng ko nè😅
Diễn giải chung chung, giải ngố dân mù mờ! Đối vói chuyên môn thì còn phải bàn?! Giỏi kĩ thuật thường hạn chế ngôn ngữ?! Thầy 0 chuẩn khiến trò lệch lạc?!
Anh dạy rất hay và dễ hiểu nhất trong số những người dạy trên you tube
thầy giảng rất căn bản, dể hiểu.
Mong thầy ra nhiều clip cho mọi người học hỏi ạ!
Lần đầu có người nói về chủ đề này . Thank a.
Cám ơn bạn đã quan tâm.
Bạn nói rõ ràng hơn chút nữa
Câu từ nói rõ hơn chút
Trong TBA hạ thế 22/0.4kV người ta dùng 1 bãi cho 3 loại làm việc, an toàn và chống sét. Bài giảng rất hay. thanks thầy
Thỉ bình thường vì xác xuất gây hại ở đó thấp, trong tòa nhà thì ko ai làm vậy, 2 hệ tách biệt nhau
@@thanhODA7604 toà nhà thì đương nhiên tách chống sét và an toàn ra chứ bác. 2 bãi riêng nhau. 1 cái 4 Ohm với 1 cái 10 Ohm
Toà nhà có trạm thì người ta dùng mạng tns, không cần thêm bãi an toàn, còn ở hộ gia đình vẫn dÙNG TT, nên vẫn cần thêm bãi nối tại chổ nhà dân
Có vẻ như anh này không rành về chuyên môn lắm, anh ta chỉ cố gắng học thuộc bài rồi nói lại mà thôi
A này nói rõ rang dễ hiểu nhất nè
Bài giảng của thày hay, ngắn gọn, dễ hiểu ! Chúc thày sức khoẻ !
Thật tuyệt vời khi kiến thức như vậy được ký giải rất tỷ mỉ, chúc kênh của anh sớm đạt nút bạc, mong anh ra nhiều video hơn.
Cám ơn bạn đã ủng hộ.
Hay quá! Cảm ơn Anh đã chia sẻ!
Bài giảng rất hữu ích cho MN . Chúc kênh thật nhiều những bài giảng thật hữu ích.. như này
cảm ơn thầy rất nhiều, chúc thầy sức khoẻ
Thầy giảng hay quá ! Hy vọng được học nhiều bài học từ thầy
Hay nhất là chỗ giải thích tại sao đất dẫn điện tốt, do điện trở nhỏ từ việc diện tích rất lớn.
Bài giảng của thầy rất hữu ích !!!
Thầy giảng hay quá ạ. Rảnh thì thầy chia sẻ thêm nhiều clip nhé.
Nhờ thầy giải thích về các chế độ của máy phát cụ thể là bù công suất, chế độ phi động bộ, chế độ động cơ, chế độ máy phát
Cảm ơn Chú Bộ Đội nhiều nhé
Chất lượng, dễ hiểu. Em đã đăng ký và like ah
Hay, có ít cho những người mới
Thầy dạy rất hay
Bài giảng của thầy rất hữu ích
A ơi cho e hỏi dây trung tính sẽ trở lại về máy biến áp hay là xuống đất vậy ạ. Và dây trung tính trở về trạm có dòng chạy qua k a. E cảm ơn a
Bên bộ quốc phòng có tuyển kĩ sư điện ngành ngoài không ạ>
Hay quá cảm ơn a
Theo như thầy giảng thì dây pe và dây N sẽ thông mạch với nhau.nhưng hệ thống điện ở công ty mình mình đo dây N và dây PE không thông với nhau ạ.
Cảm ơn chú!
Bài giảng rất hữu ích
Anh nói đúng nhưng hơi vòng vo lặp lại quá nhiều. Ai k quen nghe có vẻ rối.
Cảm ơn bạn
Em chào anh!
Anh cho em hỏi chút ạ?
1)TT và TN-S có thêm tiếp địa lặp lại được không ạ? Tại sao?
2) thiết bị chống dòng dò RCD sử dụng trong sơ đồ TN-C được không ạ? ( Không có tác dụng hay không được phép)
Bổ ích ạ
Bổ ích quá anh ơi
Sắp nghỉ hè có thời gian anh sẽ làm thêm nhiều video hơn nữa. Cám ơn em đã ủng hộ.
Vậy có phải là khi đấu nối công tơ 3p mà không đấu trung tính mà sử dụng tiếp địa để sử dụng cho phụ tải thì khi lệch pha dòng điện sẽ chạy xuống đất gây tổn hao và công tơ đo đếm sẽ không chính xác không ạ.
Thấy cho e hỏi 3 dây điện 3 pha có đảo đi đảo lại có được k
Mình chưa rõ tình huống bạn gặp là như thế nào ạ?
@@phochunhiem4284 đồng chí cho mình hỏi xíu , ở điện lưới nhà dân m gọi A là dây nóng( đỏ) ,B là dây nguội ( xanh) 0v. Khi nối 2 dây này vào bóng đèn thành mạch điện kín thì ở chiều đi A mang +220v sang B 0v ,còn chiều về B mang 0v qua A ,lúc này A -220v phải k đồng chí ,cảm ơn đồng chí phản hồi nhé !
Dây nguội là dây có điện thế = 0V so với đất vì nó được nối với đất. Dây nóng thì luân phiên thay đổi lúc âm lúc dương 50 lần/giây
@@phochunhiem4284 dạ vâng
Nếu mình k lấy N từ trụ điện mà mình tự âm 1 N khác có dc k. Như dậy mình tiết kiệm dc 1 nữa tiền dây điện từ trụ vào nhà. nhà cách trụ hơn 500m chẳng hạn. 500m dây khoảng 15 triệu. cảm ơn thầy
Tiết kiệm tiền kéo dây nhưng lại tốn tiền mua quan tài; đừng nghe theo mấy tay thợ vườn có ngày lên bàn thờ lúc nào không hay
xem 10 kênh ko bằng 1 kênh của a...cảm ơn anh...
Tại sao từ chỗ nối đất lặp lại điện có thể chạy về nguồn được nhỉ, khoảng cách rất xa, nếu chạy về nguồn được thì tại sao khoảng đó không gây giựt điện?
không giật vì bạn đang đứng trên nó có nghĩa là đang hở mạch giống như con chim đậu trên dây điện. nếu bạn cầm thêm một sợi dây có điện thì lúc đó mới tạo một mạch kín có dòng điện đi qua người
Tuyet voi.
Cho em hỏi trong sét cảm ứng nói vào đầu a em ko hiểu em hỏi cảm ơn cả nha
Ý bạn là chống sét có chống sét cảm ứng và chống sét đánh thẳng, vậy chống sét cảm ứng như thế nào và nối vào đâu ạ?
Bạn viết rõ nghĩa hơn dc không.
Trong thực tế sét lan truyền, cảm ứng chủ yếu ảnh hưởng tới thiết bị điện tử, người ta dùng nhiều biện pháp: che chắn từ trường, dùng bộ lọc cao tần kết hợp tinh kiện bảo vệ quá áp,......và làm 1 hệ thống tiếp địa riêng cho hệ điện nhẹ ELV
Về dây PE bạn cần 1 bài giảng chi tiết cụ thể để làm rõ việc bảo vệ an toàn chống giật điện của hệ thống.
Vâng cám ơn bạn đã góp ý.
Thầy giải đáp giúp e trong công trình dân dụng, dây tiếp địa thiết bị điện có nối chung vào cọc của hệ thống chống sét được không ạ. E cảm ơn.
Không được bạn nhé. Khi nối vậy trường hợp có sét đánh sẽ dẫn sét vào thiết bị.
Nối được hay ko nó tùy thuộc vào điện trở nối đất của hệ thống, nếu đủ nhỏ thì ko sao, nếu đủ lớn thì điện áp bước sinh ra tại điểm nối đất sẽ cao. Tóm lại nếu ko chắc chắn hệ thống nối đất đủ nhỏ thì đừng nối chung
@@phochunhiem4284 thầy cho em hỏi kim thu sét gắn trực iếp vào khung sắt nhà ở có được không thầy.
@@phochunhiem4284cái này thì chưa đúng đâu. Ng ta khuyến nghị dùng chung...TCVN 9385-2012(áp dụng cho công trình xây dựng).
"QUÁ HAY"!!!!!!!OK👍./.
CHÚC PHÓ CHỦ NHIỆM ĐƯỢC NHIỀU SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG!!!!!!!
Vâng. Cám ơn bạn nhiều nhé.
@@phochunhiem4284 DẠ!EM CẢM ƠN.CHÀO PHÓ CHỦ NHIỆM./.
Có thể dùng tiếp địa làm N trung tính sử dụng được ko ạ
Có thể được bạn nhé.
@@phochunhiem4284 dùng tiếp địa làm N trung tính sử dụng ....không an toàn
Thầy cho e hỏi tại sao điểm trung tính lại nối thẳng xuống đất vậy ạ. Tks Thầy!
3 pha cân bằng nhau thì dây trung tính sẽ k có dòng. Mất cân bằng điện áp 3 pha thì dòng điện sẽ chạy trong dây trung tính, ta nối đất cho dây trung tính để cái dòng này tìm đường về nguồn. Hơn nữa để đảm bảo an toàn điện trong trường hợp dây pha bị đứt và chạm đất.
Ban đầu người ta nối lên cây nhưng ko hiệu quả nên thử nối xuống đất thấy ok nên để luôn đó bạn 😅😅😅
Dây PE và dây N nối chung với nhau rồi về cọc tiếp địa hả thầy?
Đúng r bạn.
@@phochunhiem4284anh cho e hỏi e kéo dây 3 pha từ trạm biến áp về nhà gần 1km khi dùng 1pha day trung tính hơi thiếu,(thiếu mat) vậy e có thể nối dây tiếp địa vào dây trung tính để tăng mat ko ah e cảm on
Mình có một vài thắt mắc trong bài giảng của anh , anh giải thích giúp với.
Dòng điện chạy từ dây nóng sang dây nguội chỉ nửa chu kỳ trên của hình sin thôi, nửa chu kỳ còn lại thì chạy từ nguội sang nóng chứ anh ( dòng điện xoay chiều ).
Dây N và PE không dùng chung trạm tiếp địa được vì sẽ mất an toàn. ( 2 hệ thống tiếp địa độc lập).
Vâng anh thắc mắc đúng rồi đấy ạ. Dòng điện đổi chiều liên tục , chạy trong cả dây nóng và dây nguội a nhé. Có 2 điểm lưu ý là nó đảo chiều rất nhanh 5 chục lần trong 1 giây và trước khi vào nhà thì dây nguội được nối đất.
Anh cần để ý rằng trong truyền tải điện với sơ đồ TNC, dây PE và dây N là 1 dây, gọi là dây PEN. Còn trong thiết bị điện, tại tủ điện dây để nối vỏ máy, vỏ thiết bị với đất cũng ký hiệu là PE, có thể không dùng chung hệ thống tiếp địa với dây N như anh nói.
E có thắc mắc mong thầy giải đáp. Dây pha chạm vỏ, vỏ dc nối với tiếp địa an toàn. Dòng điện lúc này triệt tiêu hay về máy biến áp ạ
@@congtranvan5765 dòng điện ko triệt tiêu đc bạn nhé. Điện áp rò trên vỏ bị triệt tiêu về 0v để bảo vệ an toàn đồng nghĩa với việc có thêm 1 dòng điện chạy xuống đất ->Tốn điện nhiều hơn
@@phochunhiem4284 Dùng chung được nếu có van đẳng thế như bạn giảng đúng không?mà giá van đẳng thế cũng không rẻ thì phải.
cảm ơn đồng chí
Cho em hỏi là việc dây nóng trong gia đình, lỡ như nó chạm đất thì nó có nổ không bạn.
Không bạn ơi. Nhưng phải ngắt cầu dao, nguồn điện ngay lập tức và tránh tiếp xúc, có đồ cách điện, bảo vệ và khắc phục ngay nhé bạn.
@@phochunhiem4284 vậy nếu mình đóng cọc tiếp địa thì nếu đứng gần nố có bị giật k.
Nếu tiếp đất bằng cách đóng cọc đất nối vào vỏ máy cho các thiết bị như tủ lạnh, máy giặt, máy nc nóng thì trường hợp bị hở điện, dây nóng chạm vỏ thì sẽ tránh đc bị giật điện bạn nhé.
@@qmelectricitypham8455 tùy vào mức độ tiếp xúc của dây điện với đất nhưng nó chung đã chạm là sẽ xuất hiện điện áp bước, khi đó cơ thể bạn chạm vào 2 điểm trên đất càng xa nhau thì càng nguy hiểm. Coc tiếp địa ko có tác dụng trong trường hợp này
@@phochunhiem4284 sai bác ạ. Em đã thử và vẫn giật mặc dù đất rất tốt.(
A cho hỏi lắp cầu dao khi có hiện tượng chạm vỏ, cầu dao có ngắt được không?(Phút thứ 10)
CB chống giật thì ngắt đc ~3s sau khi chạm vỏ.
Tùy vào nó chạm thế nào, chạm trực tiếp hay chạm 1 phần và điện trở nối đất thế nào, tùy vào đó mà dòng chạm vỏ cao hay thấp, nếu cao hơn định mức của cầu dao thì nó sẽ ngắt.
Dây trung tính vs dây nối đất đấu chung vs nhau dc lun hả a
Đúng r em.
Đấu chung sẽ rất nguy hiểm.trung tính nối với dây pe là dây pe làm việc,còn dây nối đất an toàn thì phải làm một hệ cọc tiếp địa riêng,
Cho e hỏi thầy tí được không ak.nếu trường hợp tiếp địa chống rò bbij hư thì mình có thể đấu qua dây trung tính lun đk không và có tác dụng chống rò không ak.cảm ơn thầy.
Thiết bị tiếp địa đơn giản có thể là 1 cọc sắt cắm sâu dưới đất. Việc sửa chữa dễ dàng thì bạn nên chọn việc sửa lại vị trí bị hư hỏng ạ.
@@phochunhiem4284 dạ.cảm ơn thầy.tại e đang làm bên công ty may ,nhiều máy móc mà bị hư tiếp địa nên máy rò công nhân họ bị giật nhiều ,bên điện lực vào ns đấu đỡ dây tiếp địa vào dây trung tính dùng đỡ mà e chưa dám làm sợ sự cố ak.
Vâng, theo mình hiểu thì trường hợp của bạn là các vỏ máy được nối với nhau và cho tiếp địa, nhưng thiết bị tiếp địa của bạn kém (hoặc bị hư hỏng). Và để tránh giật điện cho công nhân do dòng rò (ra vỏ máy) thì bên điện lực đã nối vỏ máy với dây trung tính.
Vâng đây cũng là một giải pháp và thường được áp dụng. Bạn yên tâm là sẽ không có sự cố điện giật do dòng rò ra vỏ nữa.
Tuy nhiên, bạn hãy lưu ý 1 điểm, đối với nhà xưởng, đặc biệt với bạn là xưởng may, thì an toàn phòng cháy là hết sức quan trọng.
Trên lý thuyết thì cách nối vỏ trực tiếp với dây trung tính khi có chạm chập thì dòng sự cố lớn, dễ gây phóng điện, hoả hoạn. Cho nên bạn phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu về phòng cháy, lắp đặt các thiết bị bảo vệ (các loại áp tô mát...) tự động ngắt nguồn khi có hư hỏng cách điện. Thân!.
Đấu Vỏ máy (phần kim loại) với dây trung tính có tác dụng cắt ngay mạch điện khi rò điện ra vỏ (vì gây ngắn mạch một pha) ... Với điều kiện mạch điện đó có lắp Aptomat(CB,MCB) hoặc Chì bảo vệ. Tuy nhiên vẫn phải chú ý Nối đất Vỏ máy.....Vì nếu không nối đất Vỏ máy thì ...khi gặp sự cố đứt trung tính hệ thống, Vỏ máy sẽ lập tức mang điện gây nguy hiểm. Vừa nối Vỏ với đất, vừa nối Vỏ với dây trung tính sẽ đặc biệt tốt vì nó trở thành Nối đất lặp lại ( Nối đất làm việc) . Kết luận : Nối đất Vỏ ngay và luôn sẽ chống giật (Chú ý đóng tiếp địa sao cho Điện trở nối đất < 10 ôm là đúng kỹ thuật , dùng cọc sắt thép L dài 2m đóng ngập sâu, tạo lỗ bắt dây hoặc hàn là đạt,)
Vâng rất cám ơn những kinh nghiệm thực tế quý báu của bạn ạ.
Xin chào thầy. Tôi có 1 thắc mắc là ở phút 24 của video thầy có nói là dòng điện rò ở vỏ sẽ qua dây PE và đi xuống đất mà tiêu tan hết. Còn ở trường hợp thầy ví dụ ở phút thứ 10 trước đó có nói nếu có dòng rò ra vỏ sẽ qua dây PE và xảy ra ngắn mạch và ngắt aptomat. Mặc dù cả 2 truờng hợp dây PE sẽ tiếp xúc với N, cho tôi hỏi tại sao lại có sự khác nhau này? Xin cảm ơn
cả hai tình huống bản chất đều là dòng bị dò, nếu có dây pe điện sẽ ưu tiên đi qua pe và truyền xuống đất sau đó ap sẽ nhay bạn nhé( đặc biệt la áp chống dò). trường hợp này là trương hợp ngắn mạch nhưng ở mức độ nhẹ mà ngắn mạch ap chắc chắn nhảy.
Giải thích hay lắm,đúng bài luôn! Khi thiết bị ko được nối với dây tiếp đất,cũng không có At tomat chống giật.Khi vỏ thiết bị lại chạm với dây pha;
Khi mình chạm vào là lãnh đủ phải ko Thầy !
Đúng rồi bạn.
@@phochunhiem4284 u dò dủ lớn sinh ra dòng mới nhảy, lớn quá sinh đoản mach sẽ nhảy cả áp tổng, còn thiết bị nào khi mới vân hành đều có lượng điện áp dư thừa, ít quá sẽ tự triệt tiêu nhờ tiếp địa.... tóm lại dây tiếp địa cực kỳ quan trọng, chỉ vn mới bỏ đi it khi đc lắp.
em bố sung thêm cho thầy là đối với các MBA 22/04 Kv hoặc 35/0.4 Kv thì hệ thống nối đất làm việc là
Chú bộ đội này không học Trang bị điện nek
Theo Quy phạm trang bị điện : Điện trở nối đất trạm biến áp phân phối (35,22,10/0.4kV) (=)
@@viethungtran4800 quá chuẩn
Có ông nào trả lời dc tại sao lai phải là cụ thể mấy ohm đó ko. Tiêu chuẩn là 4ohm vậy làm 5ohm thì có hoạt động dc ko
@@viethungtran4800 anh cho em hỏi, điện trở nối đất trạm biến áp dưới 110kV =
Thầy và các đồng chí có cách nào đo để phân biệt dây tiếp địa và dây trung tính không?
hệ thống 5 dây chỉ trong truyền tải điện lực thôi. Hộ tiêu thụ thì chỉ có điện 1 pha hoặc 3 pha 4 dây.
hệ thống 5 dây...VN không có
cho e hỏi day Te là gì ạ
Là dây PE đó bạn
anh giảng hay quá!! anh làm việc ở BAsSon ạ?
Thầy ơi, đứt dây trung tính, thiết bị trong nhà dân bị cháy hết thì thuộc trường hợp nào ạ?
Ko cháy hết đâu bạn, có ph điện áp cao, có pha điện áp thâp, nó như kiểu 2 tải mắc nối tiếp vào điện áp dây 380v. 2 tải có tổng trở khác nhau nên điện áp rơi trên mỗi tải khác nhau
Thiết bị trong nhà bị cháy là do quá tải, và thường là quá điện áp do lúc đứt dây trung tính có thể điện áp tăng đột ngột lên hơn 300V. Vấn đề đứt dây trung tính có nhiều trường hợp, vị trí đứt dây trung tính ở đâu, đứt ngay trong nhà bạn thì thiết bị điện chỉ bị ngắt do mất nguồn, đứt bên ngoài thì nhà bạn có thể bị ảnh hưởng mà cũng có thể không. Nên có nối đất và lắp thiết bị bảo vệ để đảm bảo an toàn cho thiết bị cũng như con người nhé bạn.
Thuộc trường hợp đứt trung tính cả hệ thống hoặc tiếp xúc xấu điểm trung tính hệ thống gây mất đối xứng (lệch) nghiêm trọng giữa các pha....cháy thiết bị nhà dân tùy theo các pha lệch nhiều hay ít
trong trường hợp mất trung tính tại tủ mà có sử dụng tbị 1 pha. pha nào có nhiều phụ tải hơn sẽ thấp áp hơn. pha nào còn ít tải hơn sẽ bị tăng áp cao hơn.
dây trung tính là dây lấy ở điểm giữa chung của 3pin máy phats đấu sao, dây tiếp đia và chống sét về bc làm 1, chỉ khác nhau về r... thế cho đơn giản vđ
Vâng rất cám ơn bạn đã chia sẻ kiến thức.
Hơi dài chắc phải coi mấy lần
hay quá
Cảm ơn thầy.
Hay
chất lượng
Cám ơn anh.
Nếu bạn dựa vào dây tiếp địa để đưa điện về nguồn, dòng sẽ không đủ cao để ngắt điện.
Nếu điện trở của đất là 50 Ohms, dây lửa là 380V, dòng sẽ là 7.6A. Với cầu dao 16A nó sẽ không ngắt được dòng trong sự cố chạm đất sẽ gây nguy hiểm.
Để an toàn, bạn phải dùng dây PE riêng nối các thiết bị kim loại với nhau (bonding) dể dẫn điện về nguồn và khi có sự cố chạm đất, đường dây này sẽ cho điện trở thấp đủ để cầu dao ngắt điện, dây tiếp địa xuống đất được dùng với công dụng khác.
TN
Professional Engineer
Sự cố chạm đất nên sử dụng cb chống dòng rò chính xác hơn
Ok
môn an toàn điện
mới vào đã nghe tiếng thở dài mất hết động lực để xem tiếp .
Cho e hỏi là,dòng điện là mạch khép kín.điện đi từ dây nóng qua thiết bị hoạt động và trở về nguồn bằng dây nguội.vậy tại sao khi thiết bị hoạt động sờ vào dây nguội thì đèn bút thử điện ko sáng và người ko bị giật.
Khi dây pha chạy qua thiết bị thì lúc này điện trở ví dụ chạy qua sợi tóc bóng đèn .dây tóc bóng đèn sẽ triệt tiêu hết điện áp và chỉ còn dòng quay về máy biến áp
@@phongtruong3286 vâng.cảm ơn bác.
Dây nào trong đây đo thông mạch thì thông với nhau ae nhỉ 😅😅😅
Sao lại nói cầu dao tác động ngắn mạch nhỉ, dùng aptomat nếu hạ áp chứ
Aptomat thì tự ngắt khi điện quá tải (chập cháy), cầu dao tự nổ dây chì khi khi quá tải. Khi khắc phục lại dòng điện thì aptomat chỉ việc đóng lại còn cầu dao thì phải nối lại dây chì rồi mới đóng lại để có dòng điện. Thân!
Bạn còn trẻ nên ko biết cái cầu dao đúng ko, thời nay ít dùng cầu dao nhưng vẫn còn ở 1 số nói dùng và chủ yếu là ở nông thôn
Đăng ký & like
Thầy quẹt một hồi cái mặt đầy mực thầy á...
Âm thanh rất khó nghe
220V/50=4.4A
Số điện thoại của a
Hình minh họa mờ quá
Hơi mờ do điện thoại bạn ạ.
không hiểu gì cả - Tại sao cùng lấy ra từ dây trung tính mà lại gọi khác nhau - N (làm việc) , rồi thì PE ( bảo vệ). rồi thif 1 dây mà làm tới 2 nhiệm vụ. Doesn’t make sense ? . rồi còn nói vòng vo nào là dây tiếp địa v.v. Mù luôn !!!!50 năm trước tôi là kỷ sư bach khoa Phú thọ, rồi KỶ sư máy chính hàng hải Ecole de maritime de Marseille. rồi kỷ sư công nghệ Mỷ - bay giờ thì tôi quên hết cái gì học về điện ở VN rồi nhưng sao thấy khó hiểu quá . Sao VN làm vấn đề đơn giản như thế mà thành so complicated thế !!!!! chịu Cái học ngày nay hỏng rồi . Củng có thể tôi quên hết tiếng Việt - hay tiếng Việt của các bạn khó hiểu quá. chào
Bạn theo dõi kỹ video từ đầu a?
Là do bác già quá rồi nên lú lẫn đó, chứ kiến thức ông này nói là kiến thức chung toàn cầu, cũng có thể 50 năm trước bác học sách của thời mà công nghệ kỹ thuật chưa dc như bây giờ, thời đại tên lửa mà bác, chớp mắt 1 cái đã khác lắm rồi mà bác tới tận nhưng 50 năm thì ko hiểu gì là đúng rồi. Nói thật nhé, cái kiến thức mà bác học 50 năm trước giờ nói ra chắc cũng ko ai hiểu nổi đâu, hoặc là do tiếng việt của bác lâu rồi mất gốc nên nói ko ai hiểu đâu ạ
Nhân tiện giải thích thế này cho bác dễ hiểu hơn. Trong hệ thống điện nhiều dây nhợ lằng nhằng sẽ rất dễ nhầm lẫn, nên người ta đặt tên dây theo đúng chức năng của nó và ký hiệu trên sơ đồ để dễ đấu nối tránh nhầm lẫn. Còn việc nó nối vào đâu thì hiểu dc nà ko hiểu cũng dc, miễn cứ thấy PE là nối cái vỏ thiết bị vào là an toàn. Giờ bác hiểu ra xíu xíu nào chưa ạ. Đọc cái cmt của bác làm cháu ứa gan lắm, thật ra bác đang chảnh dog cố thể hiện chứ ko phải là bác stupid thật đúng ko nè😅
@@thanhODA7604nghe giọng điệu có thể mạo muội đoán bác ấy là người của chế độ cũ, lời nói phần nào đó thể hiện thái độ bất mãn
Not good
Diễn giải chung chung, giải ngố dân mù mờ! Đối vói chuyên môn thì còn phải bàn?! Giỏi kĩ thuật thường hạn chế ngôn ngữ?! Thầy 0 chuẩn khiến trò lệch lạc?!
Mong bạn có đóng góp gì cụ thể hơn để mn học hỏi.