E Cảm ơn bài giảng hữu ích của thầy..e đang làm bảo trì điện cho 1 cty lớn .và cũng gần 10 năm kinh nghiệm trong nghề rồi và đã đấu điện thực tế bằng cách này rất nhiều lần rồi vẫn an toàn..nhưng vẫn chưa có dịp nào để chỉ lại cho các bạn mới ra trường biết.để vững vàng hơn khi bước vào công việc. Nhưng nay e thấy bài giảng cửa thầy xin cảm ơn thầy..chúc các bạn cùng thầy luôn thành công trong công việc..
Em cảm ơn Thầy nhiều lắm! Em đang học điện ở trường năm đầu tiên ạ vô tình em lên mạng tìm hiểu về điện em biết đc kênh của Thầy dạy rất dê, hiểu, dễ tiếp thu, dễ nghe nữa. Tỉ like cho Thầy 👍👍👍👍👍👍👍❤❤❤❤❤❤❤
Tôi hồi nào tới giờ học lóm không hà, không có qua trường lớp, chỉ làm bằng kinh nghiệm, hôm nay nghe thầy hưởng dẫn cũng như mù mà được thấy ánh sáng thấy đường đi vậy, cảm ơn thầy rất nhiều chúc thầy sức khỏe.
@@chinh459 mình cũng có cái nền là hàm học hỏi ham khám phá, cho nên mình làm được thôi chớ không có gì là trở ngại, nói là học lóm chớ cũng là căn bản chớ không phải nói học lóm là dở đâu
Nói chung thì bài này tốt, cảm ơn người chia sẻ. Tôi chỉ có bổ xung thêm là bài này hợp lý với cấp hạ áp nhiều hơn chứ ko phải cấp cao áp. Bản thân cao áp là một con quái vật, quanh nó là một môi trường vật lý khác hẳn so với dòng 220V dân dụng. Với điện áp cao, dòng cao áp đã bao quanh nó một điện trường mạnh. Cái điện trường này nó sẽ ko giật gì gì cả mà nó là tác nhân gây phóng hồ quang điện (hiện tượng phóng điện trong ko khí)
Trong Phan The dây 500kv hình như cách nhau 15 m thì phải , khi không khí đậm đặc hơi nước thì cũng phóng điện nhưng may là sau đó trở tăng lên rất nhanh nên nó an toàn chứ không như máy hàn que hồ quang tạo ra do ion hoá ....
Thầy mình có câu nói mà mình nhớ mãi về An toàn kỹ thuật là: TAI NẠN XẢY RA KHI CON NGƯỜI TA BẤT CẨN NHẤT. Kiến thức về an toàn là bắt buộc, nhưng điều quan trọng nhất lại là Ý THỨC về an toàn. Phải sợ thì mới có thể sống lâu được, con người khi bị tai nạn hoặc bị chấn thương mất đi một phần cơ thể thì mọi điều ta đạt được trong cuộc sống này đều là vô nghĩa.
Hoàng Dean cùng họ với mình , mình là thợ điện rất giỏi nhưng rất sợ điện , lúc mới vào nghề , một hôm chỉnh trôi cho tivi cổ đi chân đất tay chạm vào sắt si máy bị giật gần die, lần nữa chạm vào lồng quạt con cóc cũng bị giật hoá ra con vít bắt lồng chạm cuộn dây , hiện giờ ở nước ngoài do đặc điểm khí hậu khô nên sờ một pha không bao giờ bị giật nữa nhưng chỉ thật sự an toàn mới làm còn không vẫn cắt điện khi sửa chữa , và cũng có biến áp cách li nhưng cũng ít dùng vì nơ đang hơi to , khó chỗ bày , thầy này truyền đạt rất cẩn thận , đôi khi nhiều chỗ hơi thừa và cũng hơi thiếu , nhưng chấp nhận được phù hợp cho học nghề . Theo mình chấm cho thầy 8/10 điểm .
Hoang Dao: bạn tự nhận là thợ, nhiều lần bị điện giật gần die (?) mà lại đi chấm điểm ông thầy dạy điện, mà chỉ cho lão có 8/10 thì bạn có hỗn láo lắm không? Điện giật bạn sắp die chứ ông thầy ổng giật là bạn té ngữa đó. Bạn ra nước ngoài sờ một pha rồi hả, nó không giật bạn, đúng không? Ấy là bạn sờ nhằm pha nguội hay pha đang mất điện đó nha! Chứ sờ nhằm pha nóng đang có điện thì đâu có hồi hương mà comment tào lao ở đây vậy ông thợ điện giỏi bị điện giật 2 lần mém chết?! Người thường, bị điện giật 1 lần gần chết là đã tưng tưng rồi, đây bạn bị đến 2 lần, hèn gì!
@@titibibi3466 mình đấu điện sống bình thường nhưng vì cẩn thận nên thật đặc biệt mới đấu còn vẫn ngắt nguồn , ông thầy này 8 điểm là đã châm trước rồi , bị giật là do ngày đó ti vi cổ chưa có cạch li như sau này khi đó nó dùng đèn điện tử núm chỉnh trôi bằng nhựa nhưng sắt si vẫn là từ điện lưới nên tay chạm sắt si vẫn bị giật( khi chỉnh cái đó mình chưa làm thợ nhé hôm đó đi chân đất thấy trôi hình ( ti vi ngày. xưa nó hay bị vậy) còn vụ cái quạt cũng vậy của nhà đứa cháu mình quạt con cóc xưa có lồng con vít bắt lồng nó chạm vào cuộn dây Tại sao chỉ 8 điểm đó là ông thầy này nói chỗ tiết kiệm dây ấy nhiều người học nghề còn nói tiếp đất để ổn định điện áp 3 pha nữa cũng là không đúng ,…
Bài giảng rất chi tiết và dễ hiểu! Mỗi hộ gđình đến 50% thiết bị sử dụng có dùng điện, kiến thức về điện an toàn là một kiến thức rất cần thiết không chỉ đối với những người làm nghề liên quan đến điện mà chính những người dân sử dụng điện cũng cần phải trang bị để giữ an toàn sức khoẻ cho chính bản thân và người thân trong gđình! CẢM ƠN THẦY!
thầy dạy rất hay ! nhưng thầy nên nói rõ cho mọi người biết là trường hợp này chỉ áp dụng đối với điện hạ áp thôi. Còn điện cao áp thì phải giữ khoảng cách an toàn đối với từng cấp điện áp. Vì có nhiều trường hợp chết vì lầm tưởng điện cao áp giống điện hạ áp !
Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ nhờ thầy mà giờ em không phải sợ bị giật nữa ạ Em chúc thầy và gia đình thầy năm mới mạnh khoẻ hạnh phúc và mong thầy có nhiều video hay như thế nữa để cho chúng em có thêm nhiều hiểu biết ạ
Cái này còn tùy thuộc vào từng người lấy đồng hồ đo ôm để thang đo ôm 1k nếu ai điện trở cao kim chỉ lên tí thì người đó cầm vào pha lửa ko cảm thấy gì đấu điện sống đc còn người có điện trở nhỏ kim lên nhiều ít ôm thì cầm vào vẫn bị giật có người sờ vào ăng tên tivi thời tivi có ăng tên vẫn giật dùng mình lấy bút thử ăng ten chỉ hơi hồng thôi.tùy theo điện trở trong người cao hay thấp cao thì ko vấn đề gì thấp thì ko sờ đc đâu vãn giật
Theo mình thì tuỳ theo cơ thể mỗi người nhé. Chứ mình đúng trên 2 ghế nhựa rồi. Cầm tua vít vặn con ốc ngay cầu dao và kết quả là cái tua vít bay xa ra sân. Còn dùng biến áp cách li thì rất ok an toàn không bị giật.
Fact thêm: điện phân phối đến nhà chúng ta đã được nối đất một dây để lấy mốc 0V rồi. Đầu còn lại có điện thế hiệu dụng 220V nên nếu chạm vào khi đang tiếp xúc với đất thì sẽ bị giật. Còn trường hợp thầy chạm vào một đầu của đầu ra biến áp thì cả hai đầu chúng ta đều không biết là điện thế của nó là bao nhiêu cả, mà chỉ biết được hiệu điện thế giữa hai đầu thôi. Trong trường hợp một người chạm vào một đầu ra biến áp và tiếp xúc với đất mà lại có thêm một người nữa tiếp xúc với đầu còn lại theo cách tương tự thì hai người “hoà quyện” vào nhau luôn :))
Dạ. Cảm ơn anh đã quan tâm và theo dõi kênh Dạy nghề Bách Khoa - Gv Xuân Vĩnh nhé. Nếu có nhu cầu học anh vui lòng liên hệ Hotline/Zalo 0927.276.678 Trung tâm hỗ trợ anh ạ
Bạn hỏi rất hay, có phải vô tình bạn hỏi bậy mà thành ra 1 câu hỏi hay, hay bạn 1 sinh viên chuyên ngành hệ thống điện vậy? Ông thầy này chỉ học về điện chứ không phải là kỹ sư hệ thống nên nói có hơi sờ ai sai 1 chút, khiến mọi người thắc mắc khá nhiều. Hệ thống 3 pha gồm 3 dây pha (gọi là 3 dây lửa vì dùng bút thử điện chạm vào thì bút loé sáng- sờ tay vào nó giật cho té phở!) và 1 sợi dây trung tính (gọi là dây nguội, vì bút thử điện chạm vào nó không loé sáng, và khi 1 thằng ngu sờ tay vào nó thường không giật gì cả- nhưng người thường chẳng ai dám sờ, dù nó khg giật); Điện dân dụng nhà dân xài là điện 1 pha (gồm 1 pha lửa của hệ 3 pha) và dây trung tính tức là dây nguội (chứ không phải dây mass như ông thầy nói nhầm. Dây trung tính này bắt buộc phải nối đất thật tốt, chứ nối không tốt hay mối nối bị sút ra khỏi đất thì tai hoạ sẽ ập xuống cho mọi nhà! Người ta không gọi nó là dây nối đất nhé, mà dây nối đất là 1 loại dây khác, nối từ vỏ của thiết bị điện xuống đất (gọi là nối đất an toàn) hay nối theo yêu cầu của thiết bị chống sét (gọi là nối đất chống sét) hay nối đất tại điểm trung tính của thiết bị trạm điện (gọi là nối đất làm việc). Tóm lại dây nối đất có 3 loại: dây nối đất an toàn, dây nối đất chống sét và dây nối đất làm việc, nó không phải là dây nguội dù dây nguội luôn luôn phải nối đất thật tốt.
Người không rành về điện, không biết nguy hiểm là gì nên mới đùa mới cợt với diện, người quá rành về điện thì còn sợ gì nó mà né mà tránh. Chỉ có bon người nửa vời học khg đến nơi, hiểu không đến chốn như tụi mình thì mới nửa sợ nửa rành nên nhào vô bàn luận tùm lum thôi. Điện trở cỡ nào cũng có cách đo, điện trở cách điện của đất của gỗ của đá,..., đều đo được hết. Không có cái gì là không đo được, chỉ trừ lòng người kẻ ruột dài người ruột ngắn là đo không chính xác thôi
Kiến thức của Thầy rất bổ ích cho mn, Tuy nhiên,Thầy làm thí nghiệm vậy e thấy nguy hiểm quá. Giá như bên cạnh có người làm cùng Thầy thì mn yên tâm hơn ạ
Luu Ban Giảm điện áp của dây trung tính đối với đất nếu xảy ra chạm vỏ thiết bị Giảm nhẹ được chế độ sự cố ở trường hợp dây trung tính bị đứt Nếu không dùng nối đất lặp lại và xảy ra hiện tượng chạm vỏ thiết bị ở sau chỗ đứt, điện áp của tất cả thiết bị sau chỗ đứt đều mang điện áp pha.
1 đặc điểm của điện là.nó sẽ đi.theo con đường.nào gần nhất , dễ nhất , ít điện trở nhất. Nếu qua đất thì điện trở thấp , gần ( trái đất tròn) nhất . Còn nếu đi qua dây N về lại nguồn thì nó phải đi qua dây dẫn đồng , các tủ biến áp , quãng đường xa hơn nên nó sẽ chọn đi dưới đất. Trừ khi giàu mạnh như mỹ k dùng dây neutral nối đất thì nó sẽ đi theo dây nguội về nguồn cung cấp. Rất an toàn nhưng rất tốn kém.
Nguyễn Hiếu bậy qua dây trung tính nào chả nối đất , dây te cũng nối đất dây trung tính còn nối đất lặp lại nữa , dây te không kéo về nhà cũng được nhưng phải mua một cọc tiếp địa riêng , dòng vẫn chủ yếu đi theo dây N về trung tính nguồn vì nối đất nó chống sét thôi . Trở đất vẫn lớn hơn trở dây N nhiều .
Điều kiện cách điện thật tốt thì sờ trực tiếp vẫn đuọc , ở vn do độ ẩm cao nên dễ bị giật thôi , mình vẫn sờ trực tiếp dây lửa và nối sống bình thường ( chân cách điện thật tốt là được₫
Mình ko phải thợ điện nhưng về lý thuyết thì vẫn hiểu. Mặc dù vậy cũng chưa bao giờ dám chạm vào điện sống 😅😅. Cứ sợ sợ kiểu như ai biết nó xui xui rồi bị giật điện thật. Hồi nhỏ bị điện giật 2-3 lần rồi. Tởn tới già luôn kkk
Cái này là thật, đi qua cây máy tính mà không đi dép nó giật nhẹ cho chứ đi dép lại hết. Cái đó thì hiếm khi phải sài vì giờ sửa nhắt điện chứ ai chơi điện sống
@@ngocphung814 tại sao bạn nói là mạnh hơn cậu lấy gì khẳng định nó mạnh hơn? Dòng qua 2 người nó sẽ bằng nhau. Vấn đề là dòng đi qua mỗi người nó đi theo đường nào? Ông phải hiểu dòng điện đi qua tim thời gian chết nó nhanh nhất vì nó làm tê liệt tim và gây chết tuần hoàn. Ông nào mà bị dòng điện qua tim tỉ lệ tử vong cao hơn. Tôi lấy ví dụ ông kia đang sờ vào dây lửa bằng tay trái mà ông dùng tay phải sờ vào tay phải của ông kia khi ông đang đi chân đất thì dòng điện nó đi như sau: người mà bị ông sờ vào : Tay trái -Tim-Tay phải, còn ông thì : Tay qua chân nên ông kia sẽ nhanh chết hơn ông và ngược lại. Ông đừng nghe lời đồn thấy người ta bảo sờ vào dòng điện sẽ mạnh hơn là không khoa học, học vẹt. Và dòng có mạnh hay không mạnh phụ thuộc vào điện trở cách điện giữa 2 người cộng lại I= U/ R1+R2 ( người kia là R1 còn ông là R2)
Thầy cho em hỏi thêm chút là khi chúng ta nối dây lửa xuống đất là sẽ tạo thành mạch kín theo sơ đồ trong video. Vậy có xảy ra hiện tưởng đoản mạch ko ạ ?
Số người chết do điện giật chết đa số những người học và làm về điện hiểu biết về điện chứ dân bình thường họ sợ nên họ không chạm vào còn hiểu nhiều chủ quan càng cao
Làm nhiều sẽ có sai sót, nghề nào cũng vậy. Chỉ có ai lười nhác không làm mới không sai, chứ chủ quan ai lại đi làm điện hả bạn. Lý luận kiểu của bạn tôi thấy tức cười
Làm j ko biết lm nghề điện ko bao jo có ai chủ quan đâu tui lm thợ điện tử còn rất cẩn thận nói chi làm về điện lưới còn những tai nạn nghề nghiệp đó là khách quan thôi ko pải là chủ quan đâu nhé ..làm nghề ai cũng pải có sai sót
Ngta còn bận đi làm cv của ngta những người nào làm nghề điện hay thường xuyên tiếp xúc với môi trường điện ngta mới quan tâm chứ ko phải ai cũng quan tâm đâu b ơi . Nếu cần họ gọi thợ điện vậy là ok
Theo mình nghĩ chắc là bạn không quan tâm nên bảo ít người xem, chứ thấy mọi người còm men người bảo dễ hiểu kẻ bảo có ích, đứa bảo cảm ơn vì giờ mới hiểu,..., chỉ duy nhất 1 đứa bảo “thực khó hiểu” hay là nó thuộc loại ngu chăng?
Mô hình này anh vẽ biến áp hệ thống MBA 3 pha hạ thế, hay gọi là đường 0,4 kv. Còn cao thế họ không kéo dây trung tính mà chỉ kéo 3 pha nóng pha lạnh tiếp đất. Chỉ có 0,4 mới có dây trung tính N thôi. Để tránh điện giật khi tiếp đất người ta dùng biến thế cách ly.
E Cảm ơn bài giảng hữu ích của thầy..e đang làm bảo trì điện cho 1 cty lớn .và cũng gần 10 năm kinh nghiệm trong nghề rồi và đã đấu điện thực tế bằng cách này rất nhiều lần rồi vẫn an toàn..nhưng vẫn chưa có dịp nào để chỉ lại cho các bạn mới ra trường biết.để vững vàng hơn khi bước vào công việc. Nhưng nay e thấy bài giảng cửa thầy xin cảm ơn thầy..chúc các bạn cùng thầy luôn thành công trong công việc..
Em cảm ơn Thầy nhiều lắm! Em đang học điện ở trường năm đầu tiên ạ vô tình em lên mạng tìm hiểu về điện em biết đc kênh của Thầy dạy rất dê, hiểu, dễ tiếp thu, dễ nghe nữa. Tỉ like cho Thầy 👍👍👍👍👍👍👍❤❤❤❤❤❤❤
Bài này ko chỉ dành cho những người thợ điện mà ai cũng cần phải biết vì con người thời nay đều sống vì điện.
Tôi hồi nào tới giờ học lóm không hà, không có qua trường lớp, chỉ làm bằng kinh nghiệm, hôm nay nghe thầy hưởng dẫn cũng như mù mà được thấy ánh sáng thấy đường đi vậy, cảm ơn thầy rất nhiều chúc thầy sức khỏe.
E muốn mua biến áp cách ly như trong video này...
Điên tro ngưòi cua anh cao nên sờ vào dien áp pha no ko rật
Giống như thầy khai sáng mở mang bờ cỏi ...cảm ơn thầy..chúc thầy sức khoẻ
Anh làm mò mà làm được e cũng bái phục anh
@@chinh459 mình cũng có cái nền là hàm học hỏi ham khám phá, cho nên mình làm được thôi chớ không có gì là trở ngại, nói là học lóm chớ cũng là căn bản chớ không phải nói học lóm là dở đâu
Kaka thầy uy tín quá tưởng nói lý thuyết thôi ai ngờ làm luôn. Quá uy tín
Thầy vẽ đẹp, giảng dễ hiểu, còn thực hành chạm tay trực tiếp vào dây có điện nữa.Nói chung là được!
Nói chung thì bài này tốt, cảm ơn người chia sẻ. Tôi chỉ có bổ xung thêm là bài này hợp lý với cấp hạ áp nhiều hơn chứ ko phải cấp cao áp. Bản thân cao áp là một con quái vật, quanh nó là một môi trường vật lý khác hẳn so với dòng 220V dân dụng. Với điện áp cao, dòng cao áp đã bao quanh nó một điện trường mạnh. Cái điện trường này nó sẽ ko giật gì gì cả mà nó là tác nhân gây phóng hồ quang điện (hiện tượng phóng điện trong ko khí)
Hay bác
chính vì thế mà điện cao áp phải có khoảng cách an toàn. ko rất dễ phóng điện ^^
dập hồ quang thôi chứ làm chi sợ,thiết bị điện ngày nay đã tiên tiến rồi
Trong Phan The dây 500kv hình như cách nhau 15 m thì phải , khi không khí đậm đặc hơi nước thì cũng phóng điện nhưng may là sau đó trở tăng lên rất nhanh nên nó an toàn chứ không như máy hàn que hồ quang tạo ra do ion hoá ....
Dù có biến áp cách ly thì nó vẫn tạo ra hiệu điện thế 220v để có dòng điện qua bóng đèn sáng thì tại sao mình rờ tay vào ko bị điện giật vậy thầy
Thầy vừa có tài dạy, lại có tay vẽ khá đẹp. Cám ơn thầy nhiều. Chúc thầy bình yên.
Ông nói cứ như người ta chết rồi vậy😁😆🤣😵
Thầy có tội gì mà chúc thầy bình yên.
Chúc thầy bình yên như kiểu chúc người quá cố vậy
Thầy mình có câu nói mà mình nhớ mãi về An toàn kỹ thuật là: TAI NẠN XẢY RA KHI CON NGƯỜI TA BẤT CẨN NHẤT.
Kiến thức về an toàn là bắt buộc, nhưng điều quan trọng nhất lại là Ý THỨC về an toàn. Phải sợ thì mới có thể sống lâu được, con người khi bị tai nạn hoặc bị chấn thương mất đi một phần cơ thể thì mọi điều ta đạt được trong cuộc sống này đều là vô nghĩa.
Hay bác
Hoàng Dean cùng họ với mình , mình là thợ điện rất giỏi nhưng rất sợ điện , lúc mới vào nghề , một hôm chỉnh trôi cho tivi cổ đi chân đất tay chạm vào sắt si máy bị giật gần die, lần nữa chạm vào lồng quạt con cóc cũng bị giật hoá ra con vít bắt lồng chạm cuộn dây , hiện giờ ở nước ngoài do đặc điểm khí hậu khô nên sờ một pha không bao giờ bị giật nữa nhưng chỉ thật sự an toàn mới làm còn không vẫn cắt điện khi sửa chữa , và cũng có biến áp cách li nhưng cũng ít dùng vì nơ đang hơi to , khó chỗ bày , thầy này truyền đạt rất cẩn thận , đôi khi nhiều chỗ hơi thừa và cũng hơi thiếu , nhưng chấp nhận được phù hợp cho học nghề . Theo mình chấm cho thầy 8/10 điểm .
Hoang Dao: bạn tự nhận là thợ, nhiều lần bị điện giật gần die (?) mà lại đi chấm điểm ông thầy dạy điện, mà chỉ cho lão có 8/10 thì bạn có hỗn láo lắm không? Điện giật bạn sắp die chứ ông thầy ổng giật là bạn té ngữa đó. Bạn ra nước ngoài sờ một pha rồi hả, nó không giật bạn, đúng không? Ấy là bạn sờ nhằm pha nguội hay pha đang mất điện đó nha! Chứ sờ nhằm pha nóng đang có điện thì đâu có hồi hương mà comment tào lao ở đây vậy ông thợ điện giỏi bị điện giật 2 lần mém chết?! Người thường, bị điện giật 1 lần gần chết là đã tưng tưng rồi, đây bạn bị đến 2 lần, hèn gì!
@@titibibi3466 mình đấu điện sống bình thường nhưng vì cẩn thận nên thật đặc biệt mới đấu còn vẫn ngắt nguồn , ông thầy này 8 điểm là đã châm trước rồi , bị giật là do ngày đó ti vi cổ chưa có cạch li như sau này khi đó nó dùng đèn điện tử núm chỉnh trôi bằng nhựa nhưng sắt si vẫn là từ điện lưới nên tay chạm sắt si vẫn bị giật( khi chỉnh cái đó mình chưa làm thợ nhé hôm đó đi chân đất thấy trôi hình ( ti vi ngày. xưa nó hay bị vậy) còn vụ cái quạt cũng vậy của nhà đứa cháu mình quạt con cóc xưa có lồng con vít bắt lồng nó chạm vào cuộn dây
Tại sao chỉ 8 điểm đó là ông thầy này nói chỗ tiết kiệm dây ấy nhiều người học nghề còn nói tiếp đất để ổn định điện áp 3 pha nữa cũng là không đúng ,…
Bài giảng rất chi tiết và dễ hiểu! Mỗi hộ gđình đến 50% thiết bị sử dụng có dùng điện, kiến thức về điện an toàn là một kiến thức rất cần thiết không chỉ đối với những người làm nghề liên quan đến điện mà chính những người dân sử dụng điện cũng cần phải trang bị để giữ an toàn sức khoẻ cho chính bản thân và người thân trong gđình! CẢM ƠN THẦY!
Thầy dạy rất hay ạ ,dể hiểu, dể nhớ,đặt biệt thầy cố gắng vẽ và thực hành cho mọi người dễ hiểu hiểu nhất, yêu mến thầy nhiều ạ e cảm ơn thầy 🥰
00
000s👍👍😍
😍aà
👍
a
Thầy dạy hay quá,nhìn thầy sờ vào điện mà thấy sợ,nhưng thực hữu ích bài học an toàn cho cộng đồng
Rất hữu ích .Chân thành cảm ơn thầy XUÂN VĨNH rất nhiều ,cầu chúc thầy và gia đình luôn bình an mạnh khỏe ,thành công nhiều trong cuộc sống.
Có Facebook của thầy k bác
Thầy sờ vào điện sống mà em lo thực sự, video rất hay, em chúc thầy có thật nhiều sức khỏe ạ
Thầy siêu quá!giỏi cả điện tử lẫn điện công nghiệp.bài thầy giảng rất bổ ích đối với mọi người.chúc Thầy luôn khoẻ.
Công Nguyễn với thợ điện tử điện công nghiệp chỉ là trò chơi thôi bạn
một người thầy đầy tâm huyết
vừa lí thuyết vừa thực hành rất dễ hiểu, cảm on thầy,.
thầy dạy rất hay ! nhưng thầy nên nói rõ cho mọi người biết là trường hợp này chỉ áp dụng đối với điện hạ áp thôi. Còn điện cao áp thì phải giữ khoảng cách an toàn đối với từng cấp điện áp. Vì có nhiều trường hợp chết vì lầm tưởng điện cao áp giống điện hạ áp !
Cảm ơn thầy, kiến thức rất bổ ích, tôi không biết gì về điện nên rất sợ không giám đụng tới
quá tâm huyết với bài giảng dễ hiểu trực quan, many thanks Thầy
Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ nhờ thầy mà giờ em không phải sợ bị giật nữa ạ
Em chúc thầy và gia đình thầy năm mới mạnh khoẻ hạnh phúc và mong thầy có nhiều video hay như thế nữa để cho chúng em có thêm nhiều hiểu biết ạ
em đang chuyển sang học về điện, bài giảng của thầy rất hay.
Cái này còn tùy thuộc vào từng người lấy đồng hồ đo ôm để thang đo ôm 1k nếu ai điện trở cao kim chỉ lên tí thì người đó cầm vào pha lửa ko cảm thấy gì đấu điện sống đc còn người có điện trở nhỏ kim lên nhiều ít ôm thì cầm vào vẫn bị giật có người sờ vào ăng tên tivi thời tivi có ăng tên vẫn giật dùng mình lấy bút thử ăng ten chỉ hơi hồng thôi.tùy theo điện trở trong người cao hay thấp cao thì ko vấn đề gì thấp thì ko sờ đc đâu vãn giật
Thầy dạy rất hay và dễ hỉu. E cảm ơn thầy rất nhiều.
Cảm ơn bài giảng của thầy, rất bổ ích cho mọi người ạ.
Theo mình thì tuỳ theo cơ thể mỗi người nhé. Chứ mình đúng trên 2 ghế nhựa rồi. Cầm tua vít vặn con ốc ngay cầu dao và kết quả là cái tua vít bay xa ra sân. Còn dùng biến áp cách li thì rất ok an toàn không bị giật.
Bổ ích cho mọi lứa tuổi. Hàng năm rất nhiều người ra đi về điện mặc dù ai cũng biết điện sẽ giật. Cảm ơn thầy
Đa phần ng học điện mà chết vì điện là do tính làm.biếng , ỷ lại và xem nhẹ việc trang bị bảo hộ .
cảm ơn thầy thầy dạy tỉ mỉ công phu quá rất cần thiết cho nhiều người học điện
Hay quá, thầy dạy thật dễ hiểu. Em cảm ơn Thầy.
Xem toát hết mồ hôi hột. Thử điện lại chỉ có 1 minh chúc thầy sức khỏe và bình an
thầy dạy dễ hiểu quá. xin cảm ơn thầy rất nhiều ạ. chúc cho thầy có thật nhiều sức khỏe ạ
Cám ơn,thầy rất yêu mọi người,lấy bản thân làm thí nghiệm.
Thầy dạy rất tỉ mỉ rất hay
❤❤❤❤❤❤❤trời, mãi mới tìm lại clip này xem lại ,hay quá trời hay luôn❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Vâng, Cảm ơn anh đã quan tâm và theo dõi kênh Dạy nghề Bách Khoa - Gv Xuân Vĩnh nhé.
THẦ CÓ NĂNG khiếu vẽ đấy, thank vì chia sẻ
Cảm ơn thầy rất nhiều. Bài giảng rất hay, dễ hiểu, thực tế và rất hữu ích cho người sử dụng điện. ❤❤❤
*_dùng thân test cho mn, khâm phục anh, mn xem cái hiểu & an tâm hơn khi nghĩ về điện. Hy vọng hạn chế thử tránh rủi ro_*
Fact thêm: điện phân phối đến nhà chúng ta đã được nối đất một dây để lấy mốc 0V rồi. Đầu còn lại có điện thế hiệu dụng 220V nên nếu chạm vào khi đang tiếp xúc với đất thì sẽ bị giật. Còn trường hợp thầy chạm vào một đầu của đầu ra biến áp thì cả hai đầu chúng ta đều không biết là điện thế của nó là bao nhiêu cả, mà chỉ biết được hiệu điện thế giữa hai đầu thôi. Trong trường hợp một người chạm vào một đầu ra biến áp và tiếp xúc với đất mà lại có thêm một người nữa tiếp xúc với đầu còn lại theo cách tương tự thì hai người “hoà quyện” vào nhau luôn :))
A ơi cho em hỏi đất có dẫn điện được không ạ, em đo đất thấy đất không có thông mạch
Bài giảng rất hay và ý nghĩa, chúc thầy và gia đình sức khỏe ạ
Cám ơn bạn! Cũng chúc bạn sức khoẻ và thành công!
Xem video của thầy học được nhiều kiến thức. Cảm ơn thầy và mong thầy ra nhiều video hơn nữa
Ngày xưa vật lý mà chỉ học như này thì tốt quá . Học nhiều kthuc giờ chẳng để làm gì trong cs. Cảm ơn thầy.
kiên thật bổ ích ...e cảm ơn thầy đã hướng dẫn cho e ...!
Thầy dám thò tay cầm dây lửa thì em phải công nhận là bài học này đỉnh của đỉnh 😅
Thầy dạy nên để mic thu âm ở gần để tiếng to hơn.
Thầy dạy hay, và dễ hiểu!!!
Dạ. Cảm ơn anh đã quan tâm và theo dõi kênh Dạy nghề Bách Khoa - Gv Xuân Vĩnh nhé. Nếu có nhu cầu học anh vui lòng liên hệ Hotline/Zalo 0927.276.678 Trung tâm hỗ trợ anh ạ
Thầy cầm cả cái bút thử điện đi. Để bút thử điện sáng cho mọi người dễ hiểu
Thầy ơi, em học 12 năm đi học đến giờ ra trường mới biết những kiến thức cơ bản hữu ích trong cuộc sống thầy ạ.
Dây pha nửa là dây nóng còn dây nối đất là dây nguội đúng ko ạ.
Hỏi thừa
Bạn hỏi rất hay, có phải vô tình bạn hỏi bậy mà thành ra 1 câu hỏi hay, hay bạn 1 sinh viên chuyên ngành hệ thống điện vậy? Ông thầy này chỉ học về điện chứ không phải là kỹ sư hệ thống nên nói có hơi sờ ai sai 1 chút, khiến mọi người thắc mắc khá nhiều.
Hệ thống 3 pha gồm 3 dây pha (gọi là 3 dây lửa vì dùng bút thử điện chạm vào thì bút loé sáng- sờ tay vào nó giật cho té phở!) và 1 sợi dây trung tính (gọi là dây nguội, vì bút thử điện chạm vào nó không loé sáng, và khi 1 thằng ngu sờ tay vào nó thường không giật gì cả- nhưng người thường chẳng ai dám sờ, dù nó khg giật); Điện dân dụng nhà dân xài là điện 1 pha (gồm 1 pha lửa của hệ 3 pha) và dây trung tính tức là dây nguội (chứ không phải dây mass như ông thầy nói nhầm. Dây trung tính này bắt buộc phải nối đất thật tốt, chứ nối không tốt hay mối nối bị sút ra khỏi đất thì tai hoạ sẽ ập xuống cho mọi nhà! Người ta không gọi nó là dây nối đất nhé, mà dây nối đất là 1 loại dây khác, nối từ vỏ của thiết bị điện xuống đất (gọi là nối đất an toàn) hay nối theo yêu cầu của thiết bị chống sét (gọi là nối đất chống sét) hay nối đất tại điểm trung tính của thiết bị trạm điện (gọi là nối đất làm việc). Tóm lại dây nối đất có 3 loại: dây nối đất an toàn, dây nối đất chống sét và dây nối đất làm việc, nó không phải là dây nguội dù dây nguội luôn luôn phải nối đất thật tốt.
Cảm ơn bài giảng của thầy,
Trong thực tế thì xác định có bị điện giật hay không thì rất khó vì không thể đo được điện trở cách điện giữa chân người với nền đất. Cái này phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của vật cách điện, môi trường cách điện.... Nếu chưa có kinh nghiệm thực tiễn và kiến thức chuyên môn thì đừng đùa với điện nhé !
Đồng ý với quan điểm của bạn. Tuy nhiên đây là quy luật chung
Người không rành về điện, không biết nguy hiểm là gì nên mới đùa mới cợt với diện, người quá rành về điện thì còn sợ gì nó mà né mà tránh. Chỉ có bon người nửa vời học khg đến nơi, hiểu không đến chốn như tụi mình thì mới nửa sợ nửa rành nên nhào vô bàn luận tùm lum thôi. Điện trở cỡ nào cũng có cách đo, điện trở cách điện của đất của gỗ của đá,..., đều đo được hết. Không có cái gì là không đo được, chỉ trừ lòng người kẻ ruột dài người ruột ngắn là đo không chính xác thôi
@@titibibi3466ngu dốt.
Rất hay ❤❤❤ phù hợp cho những Ae học nghề, sinh viên, người làm về điện 😊
Bộ phận CSKH: Cảm ơn anh đã quan tâm và theo dõi kênh Dạy nghề Bách Khoa - Gv Xuân Vĩnh nhé.
Hơi ghê ghê, Thầy ngồi ghế xếp chân inox, lưng inox, tay inox
Tuyệt vợi,cám ơn thầy rất nhiều về những thông tin quý báu này...
chúc thầy sức khỏe để luôn khai sáng cho hậu bối :D
Mọi lý thuyết cần chứng minh qua thực tế, thầy đã làm đc. Em rất nể
Anh cắm máy vào ổ điện . A mới chạm từ lúc đầu. Sao mà giật đk
Gà
Kiến thức của Thầy rất bổ ích cho mn, Tuy nhiên,Thầy làm thí nghiệm vậy e thấy nguy hiểm quá. Giá như bên cạnh có người làm cùng Thầy thì mn yên tâm hơn ạ
Có người làm cùng thầy mà mới nghe tôi cứ tưởng là có người làm cúng thầy
@@trandinhtruong cmt cua ong toi cuoi be bung
Thầy ơi. Tại sao lúc dây âm về. Nó k về theo đường cũ mà lại về theo đường đất
Luu Ban Giảm điện áp của dây trung tính đối với đất nếu xảy ra chạm vỏ thiết bị
Giảm nhẹ được chế độ sự cố ở trường hợp dây trung tính bị đứt
Nếu không dùng nối đất lặp lại và xảy ra hiện tượng chạm vỏ thiết bị ở sau chỗ đứt, điện áp của tất cả thiết bị sau chỗ đứt đều mang điện áp pha.
@@Abc-gs7oc bạn gt kỹ hơn 1 chút đc k
1 đặc điểm của điện là.nó sẽ đi.theo con đường.nào gần nhất , dễ nhất , ít điện trở nhất. Nếu qua đất thì điện trở thấp , gần ( trái đất tròn) nhất . Còn nếu đi qua dây N về lại nguồn thì nó phải đi qua dây dẫn đồng , các tủ biến áp , quãng đường xa hơn nên nó sẽ chọn đi dưới đất. Trừ khi giàu mạnh như mỹ k dùng dây neutral nối đất thì nó sẽ đi theo dây nguội về nguồn cung cấp. Rất an toàn nhưng rất tốn kém.
Nguyễn Hiếu bậy qua dây trung tính nào chả nối đất , dây te cũng nối đất dây trung tính còn nối đất lặp lại nữa , dây te không kéo về nhà cũng được nhưng phải mua một cọc tiếp địa riêng , dòng vẫn chủ yếu đi theo dây N về trung tính nguồn vì nối đất nó chống sét thôi . Trở đất vẫn lớn hơn trở dây N nhiều .
Nó vẫn theo dây trung tính về. 1 phần theo đất về. Chủ yếu để tiết kiệm dây trung tính thôi
rất tốt
mong anh luôn nhiệt tình và đem đến kiến thức cho mọi người
Tôi làm nghề hơn 10 năm,đấu điện sống ầm ầm mà chưa bao giờ chủ động sờ vào điện hở sống :D
Điều kiện cách điện thật tốt thì sờ trực tiếp vẫn đuọc , ở vn do độ ẩm cao nên dễ bị giật thôi , mình vẫn sờ trực tiếp dây lửa và nối sống bình thường ( chân cách điện thật tốt là được₫
Giỏi 🏆
Ko có học trường lớp thì sợ, tôi học trường Nông Nghiệp thầy cũng dạy về điện ko đáng sợ.
Mình ko phải thợ điện nhưng về lý thuyết thì vẫn hiểu. Mặc dù vậy cũng chưa bao giờ dám chạm vào điện sống 😅😅. Cứ sợ sợ kiểu như ai biết nó xui xui rồi bị giật điện thật. Hồi nhỏ bị điện giật 2-3 lần rồi. Tởn tới già luôn kkk
Chúc thầy luôn vui vẻ
Nếu muốn chạm vào thì mua cái biến âp cách li đó nhé. Còn đừng thử với điện thực tế ở nhà nó giật thật đấy chứ ko như lý thuyết
Hay quá thầy ơi chúc thây nhiêu sức khoe để truyền thông tin cho lớp nhỏ tuội em
Phụ thuộc vào Điện trở của từng người nữa nhé . Điện trở nhỏ vẫn giật bình thường
Cảm mơn thầy bài giảng rất hữa ích
Tôi rất hay sửa điện gia đình và làm những cv sd điện nhưng chưa thử bg Ngồi đây sẵn có cái ổ điện và cái ghế nhựa. Tính thử phát nhưng thôi🤣🤣🤣🤣🤣
Cái này là thật, đi qua cây máy tính mà không đi dép nó giật nhẹ cho chứ đi dép lại hết. Cái đó thì hiếm khi phải sài vì giờ sửa nhắt điện chứ ai chơi điện sống
Không biết nghe sắt dc ko thầy
Thầy vẫn chưa chứng minh trên điện nguồn nên thử nghiệm chưa sát với bài học, bạn không sao đâu.
Hay quá thầy ơi, thầy vừa đẹp trai vừa giỏi,ước gì đk học ở lớp thầy.
Tuan Nguyen toàn là tiến sĩ giấy thôi ko giám đâu . vì ly thuyet và thực tế ko giống nhau
Xem lại vẫn thấy hay. cảm ơn thầy nhiều.
Hihi. Mình chú ý điều quan trọng nhất mà thầy nói là KHÔNG chạm vào hai cực một lúc😂
khi bạn là tải thì xác cmnd . hút cạn máu éo rút ra nổi =))
Thầy ơi em muốn đang ký xg học nghề ở chỗ thầy
Em cảm ơn thầy nhiều nhé. Quá là căn bản
Dạ, Cảm ơn anh đã quan tâm và theo dõi kênh Dạy nghề Bách Khoa - Gv Xuân Vĩnh nhé.
Thầy nên bổ sung thêm trường hợp ngồi trên ghế nhưng tay không găng mà có ông nào chân đất chạm vào người mình nữa
Chạm vào người đang ngồi cách điện trên ghế là tiếp dòng đi qua cơ thể nó giật còn mạnh hơn trực tiếp nữa
Ngoc Phung hihi cái này là 2 người nắm tay nhau cười
@@ngocphung814 tại sao bạn nói là mạnh hơn cậu lấy gì khẳng định nó mạnh hơn? Dòng qua 2 người nó sẽ bằng nhau. Vấn đề là dòng đi qua mỗi người nó đi theo đường nào? Ông phải hiểu dòng điện đi qua tim thời gian chết nó nhanh nhất vì nó làm tê liệt tim và gây chết tuần hoàn. Ông nào mà bị dòng điện qua tim tỉ lệ tử vong cao hơn. Tôi lấy ví dụ ông kia đang sờ vào dây lửa bằng tay trái mà ông dùng tay phải sờ vào tay phải của ông kia khi ông đang đi chân đất thì dòng điện nó đi như sau: người mà bị ông sờ vào : Tay trái -Tim-Tay phải, còn ông thì : Tay qua chân nên ông kia sẽ nhanh chết hơn ông và ngược lại. Ông đừng nghe lời đồn thấy người ta bảo sờ vào dòng điện sẽ mạnh hơn là không khoa học, học vẹt. Và dòng có mạnh hay không mạnh phụ thuộc vào điện trở cách điện giữa 2 người cộng lại I= U/ R1+R2 ( người kia là R1 còn ông là R2)
Toang cả 2 nhé bạn
@@LanTran-ld6kb uhm giỏi rồi cũng chỉ vậy thôi
Trung Tâm thật tuyệt vời.
Thầy cho em hỏi thêm chút là khi chúng ta nối dây lửa xuống đất là sẽ tạo thành mạch kín theo sơ đồ trong video. Vậy có xảy ra hiện tưởng đoản mạch ko ạ ?
Nóng đất thôi
Hiếu Bốp# đồng hồ điện sẽ quay rất nhiều và tiền điện tăng rất nhiều
Chuẩn mình ham đánh cá thế. Đồng hồ quay vui lắm 😁
Ngắn mạch 1 pha chạm đất.
Cháy nổ chết hết nếu không có cầu chì tự ngắt, nóng gặp mát thì toi hết
bài giảng rất thực tế
Em sợ cái ghế nhựa của thầy quá. Hiểu biết là một chuyện. Không cần thiết thì ko nên
Liệu có nên làm thử ko ta
@@huynguyendinh6642 hiểu sẽ làm dc
@@huynguyendinh6642 phải biết người mình có điện trở là bao nhiêu nữa
ông nào ko hiểu sâu. dùng đúng quả ghế nhựa đấy. nhưng 1 chân bị mất cái đệm nhựa. lại cười cả ngày
Thầy dạy rất hay.am thành không được lớn.nếu âm thanh to hơn thì mọi người nghe dễ hiểu hơn .
Thầy nên nói là một mạch kín từ cơ thể xuống đất
1 nóng 1 lạnh nó giật tụt bím
Bài giảng hữu ich quá thầy
Anh vẽ cách đấu phía cao thế của máy biến áp sai rồi, đấu tam giác chứ ko phải đấu sao
Cuộn cao thế đấu vào lưới trung tính cách ly (35kV) thì mới đấu tam giác. Còn đấu vào lưới trung tính nối đất trực tiếp(22kV) thì vẫn là đấu sao
Sang Nguyễn Mậu cao thế 22kv nào đấu sao zay bạn, bạn đưa sơ đồ nguyên lý điện lực cho mjnh tham khảo với
Sơ đồ mk ko có nhưng b có thể tìm mba của đông anh sx nhé
@@sangnguyenmau5019 35kv thì đấu sao, còn 22kv tam giác nhé bạn
Xem lại đi b. N tùy vào nhà sx thôi. Mk làm trong trạm biến áp mà
Hay quá. E cảm ơn Thấy rất nhiều ạ.
Anh làm video làm anh thanh lớn rõ xíu . nhỏ quá em nghe không được . hii cảm ơn anh
Đi khám tai nhé bạn
15:00 ít người dám làm như thầy. Cảm ơn thầyyyyyy
thầy đúng liều :))))))
Liều ăn nhiều
Cảm ơn thầy đã cho mọi người hiểu biết về điện
Số người chết do điện giật chết đa số những người học và làm về điện hiểu biết về điện chứ dân bình thường họ sợ nên họ không chạm vào còn hiểu nhiều chủ quan càng cao
Làm nhiều sẽ có sai sót, nghề nào cũng vậy. Chỉ có ai lười nhác không làm mới không sai, chứ chủ quan ai lại đi làm điện hả bạn. Lý luận kiểu của bạn tôi thấy tức cười
Có nhiều yếu tố lắm như độ ẩm không khí, thể chất sức khoẻ. Vvvv
Làm j ko biết lm nghề điện ko bao jo có ai chủ quan đâu tui lm thợ điện tử còn rất cẩn thận nói chi làm về điện lưới còn những tai nạn nghề nghiệp đó là khách quan thôi ko pải là chủ quan đâu nhé ..làm nghề ai cũng pải có sai sót
Vậy mới nói tai nạn nghề nghiệp, nghề nào nghiệp đó, có hại thì cũng có lợi người ta mới làm bạn ạ...
Không phải ông thợ nào cũng học hành đàng hoàng. Có nhiều ông thợ vườn học lóm vài ba kỹ năng sơ đẳng ra nhận làm điện; và chuyện gì đến cũng đến
Thầy rất nhiệt tình, thanks thầy
Những video ntn lại chả có mâý người xem. Thật khó hiểu
Ngta còn bận đi làm cv của ngta những người nào làm nghề điện hay thường xuyên tiếp xúc với môi trường điện ngta mới quan tâm chứ ko phải ai cũng quan tâm đâu b ơi . Nếu cần họ gọi thợ điện vậy là ok
Nguoi viet nam mjk la thế day
Theo mình nghĩ chắc là bạn không quan tâm nên bảo ít người xem, chứ thấy mọi người còm men người bảo dễ hiểu kẻ bảo có ích, đứa bảo cảm ơn vì giờ mới hiểu,..., chỉ duy nhất 1 đứa bảo “thực khó hiểu” hay là nó thuộc loại ngu chăng?
dạ, cảm ơn thầy đã chia sẻ
Thầy giáo không nên cầm hai dây điện 2 tay rồi cắm vào ổ điện như vậy
cảm ơn thấy. bài giảng rất hữu ích
Chạm cùng lúc 2 đầu là chết đấy
Thầy dạy quá hay cám ơn thầy
Cảm ơn thầy vì bài học bổ ích này ạ
Cảm ơn thầy.hôm nay mới em hiểu .
Cảm ơn thầy đã dạy an toàn điện bổ ích, mong thầy luôn khỏe mạnh để ra video nhiều hơn nữa..
chúc thầy sức khoẻ để có nhiều video hay và bổ ích
thầy thực hành có tâm quá.😀
Minh da xem nhiều video cua thầy. Rất hay va bổ ít. Rất cam on thầy. Chúc thay luôn vui khỏe
Cảm ơn bay giảng!
Thật tuyệt ...Xin cảm ơn...
Mô hình này anh vẽ biến áp hệ thống MBA 3 pha hạ thế, hay gọi là đường 0,4 kv. Còn cao thế họ không kéo dây trung tính mà chỉ kéo 3 pha nóng pha lạnh tiếp đất. Chỉ có 0,4 mới có dây trung tính N thôi. Để tránh điện giật khi tiếp đất người ta dùng biến thế cách ly.
Sáng này cô vừa cho xem video này❤️