Xin lỗi bạn vì giờ mới rep được bạn. Khi chuyển sang miền toán tử thì phải chuyển E từ miền thời gian sang miền toán tử nhé. Nguồn 1 chiều và xoay chiều có cách đổi khác nhau nên bạn xem video kĩ nhé
cho e hỏi e giải bằng 2 cách đều ra cùng 1 đáp án nhưng mà cách laplace có thêm 1(t) thì e đang giải đúng hay giải sai ạ
3 ปีที่แล้ว +1
Kể cả tích phân kinh điển bạn cũng cho 1(t) vào cx dk nhé, cái 1(t) chỉ để biểu thị gốc thời gian t=0 bạn chọn thôi. Nếu đề k đề cập đến gốc thời gian thì bạn k cần 1(t) cũng dk.
Khi toán tử hóa sơ đồ mạch bằng pp toán tử laplace thì sau đó có thể áp dụng đơn giản hóa bằng sơ đồ Thevenin cho sơ đồ đã toán tử ko bạn nhỉ?Ý mình là pp Thevenin có áp dụng trong miền toán tử ko hay chỉ áp dụng cho miền thời gian và miền phức.
2 ปีที่แล้ว +1
Bạn cứ chuyển đổi sang sơ đồ toán tử xong thì bạn có thể sử dụng các phương pháp giải toán như ở mạch 1 bình thường, trong đó có cả pp thevenin
Chắc chắn có 1 câu Petecxen, bạn xem phần mô tả các bài đường dây dài ấy, mình có liệt kê xem lần lượt các video cho dễ hiểu rồi Ngoài ra, ôn kĩ tuyến tính hoá quanh điểm làm việc, điều hoà tương đương, sai phân, quá độ ...(Theo thứ tự quan trọng -> ít quan trọng hơn)
cho e hỏi trong chế độ xoay chiều thì cuộc cảm và tụ được coi như gì ạ
Thì coi nó như 1 trở bình thường
23:05 sao lại biến đổi nguồn thành E/p vậy anh?
Xin lỗi bạn vì giờ mới rep được bạn. Khi chuyển sang miền toán tử thì phải chuyển E từ miền thời gian sang miền toán tử nhé. Nguồn 1 chiều và xoay chiều có cách đổi khác nhau nên bạn xem video kĩ nhé
Dạ cho em hỏi , ở 23:30 sao Vb(p) =0 vậy ạ
Anh lấy nút B làm gốc nên điện thế tại đó là 0V
anh giảng dễ hiểu lắm ạ, em cảm ơn anh
cho em hỏi đoạn 13:32 sao u2 lại bằng ( E/r1+r2).r2 ạ
Nguồn DC, bỏ tụ, nên còn R1 nt R2 nt với nguồn
cho e hỏi đoạn 18:58 mình toán tử hoá sơ đồ là theo lúc khoá k mở hay đóng vậy ạ
Là thời điểm sau khi K đóng/mở nhé
T>0 ấy ạ, tùy đề cho
13:21 sao lại bỏ C ạ
Mình có bỏ C đâu, đại số hóa sơ đồ nên chuyển C thành 1/Cp nhé
Hình như tp dễ hỉu hơn lapace
Với các nhân mình thì hầu hết mình đều sử dụng laplace
Đọan cúôi làm sao tính ra 3,2 ở bài tích phân kinh điển a
Thay số vào là ra đó
Part 2 đâu ad
Bạn vào danh sách phát sẽ thấy đầy đủ
a ơi mạch có nguồn nối tiếp điện trở nối tiếp tụ, khi hở mạch sao Uc=E v ạ, không có dòng điện chạy trong mạch sao suy ra được như vậy ạ
Khi hở mạch như vậy, không có dòng chạy qua trở, nguồn cung cấp năng lượng cho tụ luôn
Giả sử tại ví dụ 1 của tích phân kinh điển mắc thêm cuộn dây vào mạch. Vậy muốn tìm cả IL lẫn Uc quá độ thì làm ntn v bạn?
Phương trình đặc trưng của chúng đều giống nhau nên thành phần tự do giống nhau chỉ khác hệ số
Tks a nhiều ah.
cho e hỏi e giải bằng 2 cách đều ra cùng 1 đáp án nhưng mà cách laplace có thêm 1(t) thì e đang giải đúng hay giải sai ạ
Kể cả tích phân kinh điển bạn cũng cho 1(t) vào cx dk nhé, cái 1(t) chỉ để biểu thị gốc thời gian t=0 bạn chọn thôi. Nếu đề k đề cập đến gốc thời gian thì bạn k cần 1(t) cũng dk.
@ em cảm ơn anh nhiều ạ
@@tranquangviet9051 Uki, ủng hộ kênh nhé!
@ ok a ơi
a cho e hỏi phương trình đặc trưng mà giải ra 2 cặp nghiệm a+-bi thì làm tiếp như nào ạ
Có công thức chuyển đổi sẵn như ở video mình đã trình bày. Có 2 cặp thì có tương ứng 2 cái cos đấy
Với mỗi cái cos thì A B sẽ khác nhau hay cùng giá trị A B ạ?
@@giangnguyentruong9051 Khác nhau nhé, tìm nó thì cần phải tìm thêm i', i'',i''' gì đó tuỳ thuộc vào số ẩn cần tìm
tại đoạn 12.9 tại sao phải nhân với r2 vâỵ ạ
Không nhân với R2 thì là bạn mới tính I thôi, nhân vào để tính ra U nhé
Kênh TH-cam của b đầu tư chất lượng đấy. B theo module mấy vậy?
Cảm ơn bạn nhá, mình theo module tự động hoác công nghiệp đấy.
cho e hỏi, nếu mạch có nguồn biến thiên theo thời gian nhưng ko có khoá K và có dòng J không đổi thì tính quá độ kiểu gì vậy a
Nếu bài như bạn mô tả thì có phải từ bài toán quá độ đâu nhỉ? Bạn có thể ghi phần đầu của đề để mình xem nhé hoặc đăng lên nhóm facebook nhé
E gửi đề qua messenger đc ko a
@ trong mạch có dòng J là hằng số thì trước thời điểm đóng mở K thì có trong mạch có dòng J ko a
@@cadsv2883 Mình cần phải xem mạch, chứ bạn nói thế thì khó hình dung lắm
@ e gửi ảnh mạch qua messenger rồi a
Bạn ơi cho mk hỏi nếu trong mạch cho cả 2 nguồn áp DC và AC, đóng mở khoá K ko bỏ đi nguồn nào thì tính như thế nào.
Bỏ đồng thời cả 2 nguồn đối với TPKĐ và biến đổi Laplace đồng thời với TTLL nhé!
@ cảm ơn b
ad làm thêm bài tập về pp toán tử laplace đi ạ :< em đki kênh r ạ
Ủng hộ kênh nữa nhé!
@ vanagggg ad
lý thuyết mạch 1 với lí thuyết mạch 2 có liên quan đến nhau nhiều lắm ko ạ ( lí thuyết mạch 1 em quên hết mất rùi)
Liên quan đến việc giải mạch (Tầm 30-40%) Cá nhân mình đánh giá vậy
anh ơi cho em hỏi sao cái phần toán tử hóa sơ đồ lại mất R3 ạ
cảm ơn ad rất nhiều
Bạn ủng hộ kênh nhé!
a ơi trong th nhánh 1 chỉ có nguồn E thì khi dùng pp tpkd, tính Zv ntn ạ
em cảm ơn anh , xem video anh em xơi con B ez, mà tiếc quá tí nữa thì B+
Tiếc nhỉ, nhưng mình vui khi video mình giúp ích cho các bạn. Bạn chia sẻ kênh để nhiều bạn biết hơn nhé!
a ơi theo pp toán tử laplace ý thì với tự điện thì sẽ tạo ra điện áp cùng chiều với dòng điện có giá trị là Uc(0)/p hay -Uc(0)/p ạ?
nếu là -Uc(0)/p thì Uc(p)= I(p)/(Cp) - Uc(0)/p chứ ạ
Bạn xem từ phút 15 để trả lời câu hỏi nhé!
Em xem rồi anh, em thấy slide là -Uc(0)/p nhưng a viết là Uc(0)/p
Nên em không hiểu nó là cái nào ý anh
@@hieutranminh4632 chắc a viết nhầm chút, chỗ đó mình nghĩ là -Uc(0).
Hay quá ad ơi
Bạn cập nhật video nhanh thế, vừa đăng đã xem luôn...Phải trao danh hiệu fan cứng cho bạn mới được!
anh học hust ạ
Chăm học nhé
@ vâng nhưng a cho em hỏi a học tự động hóa ạ . Tại vì môn vxl này bên dtvt cũng có ạ
@@huythanh802 Uhm, giờ viện điện và dtvt học chung nhiều môn
anh ra thêm nhiều video giải bài tập đi ạ,hay quá ạ
môn này dùng multisim đúng k ạ
Đúng rồi bạn nhé, bạn có thể dùng multisim để kiểm chứng kết quả nhé.
Khi toán tử hóa sơ đồ mạch bằng pp toán tử laplace thì sau đó có thể áp dụng đơn giản hóa bằng sơ đồ Thevenin cho sơ đồ đã toán tử ko bạn nhỉ?Ý mình là pp Thevenin có áp dụng trong miền toán tử ko hay chỉ áp dụng cho miền thời gian và miền phức.
Bạn cứ chuyển đổi sang sơ đồ toán tử xong thì bạn có thể sử dụng các phương pháp giải toán như ở mạch 1 bình thường, trong đó có cả pp thevenin
đề cuối kì này gồm những bài nào thế ad?
Mình đính kèm link tải đề ở phần mô tả nhé!
Cám ơn anh nhiều nhé!
Ok nha, bạn nhớ đăng kí kênh cho mình có động lực nhé
11:41
đủ điểm qua môn thì ôn tủ phần nào anh ơi :v
Chắc chắn có 1 câu Petecxen, bạn xem phần mô tả các bài đường dây dài ấy, mình có liệt kê xem lần lượt các video cho dễ hiểu rồi
Ngoài ra, ôn kĩ tuyến tính hoá quanh điểm làm việc, điều hoà tương đương, sai phân, quá độ ...(Theo thứ tự quan trọng -> ít quan trọng hơn)
@ bạn có làm video về phần tuyến tính hóa quanh điểm làm việc ko ? cho mình xin video với
@@tauc1777 Bạn xem video bài 2, bài 4...giúp mình nhé!
anh ơi chỗ 23:45 là -Uc(-0) hay là Uc(0) vậy ạ
em thấy lúc đầu anh ghi có dấu trừ mà vào ví dụ mất dấu trừ trong ngoặc
Quá độ đi lên XHCN hả anh
parky
Ý bạn là gì vậy?
Ad ra thêm video đi, hay lắm