Giải tích 5.12 Xét sự hội tụ phân kì của tích phân suy rộng

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 20 ธ.ค. 2024

ความคิดเห็น • 105

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +6

    PDF: facebook.com/groups/toancaocap.neu/permalink/5633376263455776
    Bài tập tổng hợp TPSR: facebook.com/media/set/?set=a.749179223898582&type=3
    GIẢI TÍCH - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
    + Chương 1: Giới hạn & Tính liên tục: tinyurl.com/GiaiTichFullEureka
    + Chương 2: Đạo hàm & Vi phân: eureka-uni.tiny.us/DaoHamViPhan
    + Chương 3: Hàm nhiều biến: eureka-uni.tiny.us/HamNhieuBien
    + Chương 4: Các Ứng dụng trong Kinh tế: eureka-uni.tiny.us/ToanKinhTe
    + Chương 5: Tích phân: eureka-uni.tiny.us/TichPhan
    + Chương 6: Phương trình vi phân: eureka-uni.tiny.us/PTViPhan
    + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
    GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
    + Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo
    + Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo
    + Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan
    + Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien
    + Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo
    + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
    DONATE cho Eureka! Uni
    * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
    * Ví Momo: 0986.960.312

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +1

      DONATE cho Eureka! Uni
      * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
      * Ví Momo: 0986.960.312

  • @Haru.142.
    @Haru.142. 11 หลายเดือนก่อน +3

    e đã ôn xong chương tp trong 5 ngày. đây k phải là sự chăm chỉ mà là cái giá phải trả🥲

  • @xuaninh2246
    @xuaninh2246 2 ปีที่แล้ว +5

    video thầy hay thì khỏi phải bàn

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว

      Cảm ơn e nhé :D

  • @bumi001
    @bumi001 11 วันที่ผ่านมา

    cho em hỏi là có cách nào để dễ biết chọn hàm g(x) ở 22:43 được không ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  10 วันที่ผ่านมา

      Dùng VCL tương đương để đưa về các hàm g(x) có dạng TPSR cơ bản (đã biết tính hội tụ, phân kỳ)

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +2

    * Kênh học online free Eureka! Uni: th-cam.com/users/EurekaUni
    * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
    * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
    * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
    * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
    * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu

  • @yeucay-wg9to
    @yeucay-wg9to หลายเดือนก่อน +1

    Dạ cho e hỏi bài I 9 chỗ 52:38 ấy ạ là e đánh giá dừng lại ở chỗ < 1/e thôi đc k ạ và e tính tích phâ suy rộng của 1/e ấy ra là 1/e nên nó hội tụ rồi suy ra I 8 cũng hoiij tụ đc k ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  หลายเดือนก่อน +1

      Quá được luôn

    • @yeucay-wg9to
      @yeucay-wg9to หลายเดือนก่อน

      @EurekaUni dạ e cảm ơn thầy ạ...
      Chúc thầy nhiều sức khỏe ạ

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  ปีที่แล้ว +3

    PDF: facebook.com/groups/toancaocap.neu/permalink/5633376263455776

    • @hungngom7030
      @hungngom7030 ปีที่แล้ว

      Thầy ơi cái file pdf này sao không in ra được vậy ạ ?

  • @trunks2822
    @trunks2822 2 ปีที่แล้ว +2

    40:18 thầy giải thích cho em cách phân tích thành A,B,C được không ạ. Em vẫn chưa hiểu chia thế ạ. Em chia thành A/x^2 + C/x+1 thôi không hiểu sao lại có B/x giống thầy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +2

      E nhớ rằng khi chia dư thì đã thức ở tử sẽ nhở hơn đa thức ở mẫu 1 bậc.
      Của e chia đúng thì phải là:
      (Ax+B)/x^2 + C/(x+1)

    • @trunks2822
      @trunks2822 2 ปีที่แล้ว +1

      @@EurekaUni dạ em hiểu rồi ạ. Em cảm ơn thầy ạ

  • @cunanh2112
    @cunanh2112 ปีที่แล้ว

    Cho em hỏi: Ở phút 55:13 sao ở mẫu là (1-x) vẫn SD được dạng 1/x^alpha vậy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว +1

      E viết lại dx = - d(1-x) là dùng được luôn.
      Cầu kỳ thì đặt t=1-x rồi thay vào là đưa được về dạng cơ bản.

    • @cunanh2112
      @cunanh2112 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni vâng ạ

  • @26.vanthimailinh54
    @26.vanthimailinh54 11 หลายเดือนก่อน

    cho em hỏi chỗ 39:28 ạ, trong video bảo là x. căn bậc 3(lnx) tương đương căn bậc 3 của ( x- 1), nma nếu em để tương đương với x. căn bậc 3 của ( x- 1) thì nó vẫn đúng chứ ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  11 หลายเดือนก่อน

      Đúng. Nhưng x->1 nên cho nó bằng 1 luôn k ảnh hưởng gì.

  • @nhb1405
    @nhb1405 ปีที่แล้ว

    ln(1+x)/x^2 với csr là dương vô cùng thì chọn g(x) như nào vậy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Dính loga thì chọn so sánh lớn bé dễ làm hơn e.

    • @nhb1405
      @nhb1405 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni vâng aj

  • @10NguyễnTấnĐạt11a3
    @10NguyễnTấnĐạt11a3 11 หลายเดือนก่อน

    G(x) hội tụ thì f(x) có hội tụ ko a

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  11 หลายเดือนก่อน

      0 < f(x) < g(x) và nếu TPSR I(g) hội tụ thì TPSR I(f) cũng hội tụ.

  • @MinhPham-yz6cq
    @MinhPham-yz6cq 11 หลายเดือนก่อน

    Vd1 cách giải abel nếu làm y z nó ra vô cùng thì s ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  11 หลายเดือนก่อน

      K dùng đc

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +2

    GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
    + Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo
    + Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo
    + Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan
    + Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien
    + Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo
    + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +1

      DONATE cho Eureka! Uni
      * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
      * Ví Momo: 0986.960.312

  • @LeHoangDung-dq4sv
    @LeHoangDung-dq4sv 7 หลายเดือนก่อน

    Ad ơi e thấy I4 tích phân từ 1 đến e của 1/(x-1)^1/3 dx phân kì mà ạ🤔🤔🤔

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 หลายเดือนก่อน

      E tính nguyên hàm r thế cận xem

  • @26.vanthimailinh54
    @26.vanthimailinh54 11 หลายเดือนก่อน

    thầy ơi cho em hỏi mình lấy căn cứ nào để chọn g(x) thế ạ.

    • @26.vanthimailinh54
      @26.vanthimailinh54 11 หลายเดือนก่อน

      trong phần so sánh tương đương ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  11 หลายเดือนก่อน

      Dùng Vô cùng bé và Vô cùng lớn tương đương.
      Mục tiêu là tỷ số f(x)/g(x) có giới hạn là hằng số, và g(x) càng đơn giản càng tốt.

  • @hoangngocminh7593
    @hoangngocminh7593 ปีที่แล้ว

    mình xét sự hội tụ/phân kì xong rồi ngta bảo tính nếu hội tụ thì mình làm như nào vậy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Mấy ví dụ đầu tiên có thực hiện cả xét và tính nếu hội tụ rồi đó em.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Ngoài ra em có thể xem thêm video chi tiết về tính tích phân suy rộng: th-cam.com/video/UQvLtlqGaaA/w-d-xo.htmlsi=zegCkgIv3mMQUyD-

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +6

    DONATE cho Eureka! Uni
    * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
    * Ví Momo: 0986.960.312

  • @luvan5898
    @luvan5898 7 หลายเดือนก่อน

    sao câu I4 cận trên là e mà vẫn có thể xét được dạng 1/x^anpha thế ạ. em tưởng cận trên phải là vô cùng chứ ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 หลายเดือนก่อน

      Đấy là e tưởng thế. Đoạn tóm tắt tôi có nhắc lại rồi. K thì e mở sách xem lại lý thuyết nhé.

  • @okien7532
    @okien7532 ปีที่แล้ว

    dạ anh ơi tại sao lấy 1/1+x bình mà kh lấy 1 /x bình em có xem video mà chk hiểu chỗ đó lắm ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      cận nó có x=0 đó e.

    • @okien7532
      @okien7532 ปีที่แล้ว

      dạ cảm ơn anh@@EurekaUni

  • @quanphaminh1497
    @quanphaminh1497 ปีที่แล้ว

    dạ cho em hỏi chi tiết ácch giải A/^2 +B/x + C/x+1 với ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว +1

      E làm giống như ví dụ ở phút 20 của video này: th-cam.com/video/eAONsfG9e0k/w-d-xo.html

    • @quanphaminh1497
      @quanphaminh1497 ปีที่แล้ว +1

      @@EurekaUni em cảm ơm ạ

  • @NguyenNam-xd9rs
    @NguyenNam-xd9rs 8 หลายเดือนก่อน

    Khi nào dùng so sánh lớn bé, so sánh tương đương được vậy thầy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  8 หลายเดือนก่อน

      E nhìn thấy có Vô cùng lớn/vô cùng bé tương đương thì dùng so sánh tương đương (giới hạn).
      Nói chung cứ thử lần lượt các cách.

  • @uyennguyen7716
    @uyennguyen7716 2 ปีที่แล้ว +3

    em cảm ơn anh vì những bài giảng chất lượng

  • @PhongNguyen-ok5ws
    @PhongNguyen-ok5ws ปีที่แล้ว

    55:55 sao anh không sử dụng hội tụ tuyệt đối cho cos mà phải biến đổi về sin vậy ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Không thoả mãn e ạ.

    • @okien7532
      @okien7532 ปีที่แล้ว

      ​@@EurekaUnidạ cho em hỏi là sao kh thoả mãn vậy anh

  • @tangkhanhle5112
    @tangkhanhle5112 2 ปีที่แล้ว +2

    Thầy làm về các chủ đề khác ngoài 6 chủ đề đã làm đi.Như chuỗi số chẳng hạn.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +1

      Đây là video cuối về Tích phân r, tiếp theo sẽ là nội về Chuỗi.

    • @tangkhanhle5112
      @tangkhanhle5112 2 ปีที่แล้ว +1

      @@EurekaUni Em cảm ơn thầy

  • @nhuthao1301
    @nhuthao1301 9 หลายเดือนก่อน

    Dạ thưa thầy tích phân 0-->1∫dx/√(−ln(x)) kiểm tra tính HT,Pk bằng phương pháp nào vậy ạ.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  9 หลายเดือนก่อน

      Đặt cả căn bằng t

  • @Hhhhhhhhhhhmm
    @Hhhhhhhhhhhmm หลายเดือนก่อน

    nếu mờ mình tính luôn cái tích phân đó ra đáp án hữu hạn thì mình cũng xét nó hội tụ đc mà phải hông anh

  • @luvan5898
    @luvan5898 7 หลายเดือนก่อน

    anh ơi cho em hỏi với ạ, xét sự hội tụ của tích phân cận 0 đến vocung của arcsin / căn(1+x^2) thì khi em lấy giá trị tuyệt đối thì arcsin này xử lý sao ạ, arctan thì pi/2 còn arcsin thì sao ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  7 หลายเดือนก่อน

      Đề sai, arcsin(x) xác định với x thuộc đoạn [-1,1]

  • @nhanvo1272
    @nhanvo1272 ปีที่แล้ว

    Thầy em dạy Tiêu chuẩn Riemann, em thấy dễ tìm hội tụ phân kì hơn nhiều. Sao em không thấy anh dùng nó vậy?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Có phải là đổi về tích phân Reimann với cận t rồi tính giới hạn không?

    • @nhanvo1272
      @nhanvo1272 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni không anh, so sánh tích phân với các tích phân Riemann thôi.

    • @nhanvo1272
      @nhanvo1272 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni mik dùng g(x) là của tích phân Riemann ấy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Ừm, trong video có 1 ví dụ đánh giá qua 1 tích phân Riemann đấy e.
      Nhưng do các tài liệu mình tham khảo (ở phần mô tả video) không đề cập đến tiêu chuẩn này nên mình không biết để đưa vào video.
      Được học và tiện thì cứ dùng thôi e.

  • @cunanh2112
    @cunanh2112 ปีที่แล้ว

    Cho em hỏi: Sao nhóm Toán cao cấp của a trên facebook k vào được nữa vậyy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Vào bình thường mà e

    • @cunanh2112
      @cunanh2112 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni em tìm k thấy tên trang Toán cao cấp 45k người nữa rồi ạ

    • @cunanh2112
      @cunanh2112 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni xong các thông báo về trang cũng k còn nữa luôn ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      E inbox về fanpage Eureka Uni để tôi check xem có bị ban nhầm k nhé

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว +1

      E là Trần Chiến nhỉ. Có ai đó (có thể là tôi) chặn nhầm em. Hiện em đã có thể tìm thấy nhóm và joint lại rồi nhé.
      Tôi rất tiếc và xin lỗi e vì sự cố này, mong e thông cảm.

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +5

    22:40
    Tiêu chuẩn So sánh "tương đương" không yêu cầu các hàm f(x) và g(x) phải LUÔN không âm.
    Điều kiện đúng là: f(x) và g(x) chỉ cần CÙNG DẤU miễn sao x ĐỦ GẦN cận suy rộng.
    Tóm lại:
    + tiêu chuẩn so sánh dùng được cho cả khi hàm f(x) âm và dương trên miền tính tích phân.
    + kết quả giới hạn nhất định phải là số >=0, điểu này sẽ luôn thoả mãn khi đánh giá bằng VCB và VCL tương đương, nên k đáng ngại.

  • @cunanh2112
    @cunanh2112 ปีที่แล้ว

    Cho em hỏi: Ở ví dụ 2 cách 1: Ta có x>1 thì 1+x phải > 2 chứ ạ.

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      >2 thì nó cũng >1 luôn còn gì :))
      Để 2 hay 1 đẹp hơn?

    • @cunanh2112
      @cunanh2112 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni à vâng ạ =))

  • @huyang677
    @huyang677 ปีที่แล้ว

    thưa anh theo tiêu chuẩn abel hàm đơn điệu tăng và bị chặn dưới thì có được không ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Không em.
      Bị chặn = chặn trên + chặn dưới

  • @cunanh2112
    @cunanh2112 ปีที่แล้ว

    Cho em hỏi: Ở ví dụ 6 nếu thay x thành x^2 thì bé hội tụ vậy lớn như nào ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Ý e là (x^2 + sin^2(x)) ấy hả?

    • @cunanh2112
      @cunanh2112 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni dạ vâng ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      (x^2+sin^2(x))>= x^2

    • @cunanh2112
      @cunanh2112 ปีที่แล้ว +1

      @@EurekaUni em cảm ơn ạ

  • @attran720f
    @attran720f ปีที่แล้ว +1

    Sao mỗi lần kết thúc câu có tiếng xì hoài vậy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Hít vào lấy hơi đó thanh niên =))

  • @LateChoco-h8j
    @LateChoco-h8j ปีที่แล้ว

    thầy ơi, ở cái I4 tại sao nhân x vào cái tương đương thì vẫn là căn bậc ba x-1 vậy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Vì x->1 nên nó không ảnh hưởng đến tương đương của 2 VCB.
      Tức là x->1
      Thì x.căn(x-1) ~ căn(x-1)
      Chứng minh dễ dàng theo định nghĩa 2 VCB tương đương.

  • @huyquang7943
    @huyquang7943 ปีที่แล้ว

    48:08 đây là tpsr loại 2 , trong bài này 0 phải là cực điểm thì mới được sử dụng tiêu chuẩn tương đương chứ anh

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว +1

      Tổng quát là thế. Nhưng khi vận dụng, trong trường hợp hội tụ, thì chỉ cần chỉ ra TPSR bị chặn là được.
      Khi đó thì bị chặn bởi 1 TPSR hay bị chặn bởi 1 TP xác định thì đều là bị chặn cả.
      Em thấy băn khoăn thì có thể đổi thành g(x)=1/√x thay vì g(x)=1 như trong video.
      Lúc đó thì tích phân đi từ 0 đến 1 của g(x) là 1 TPSR hội tụ.

  • @chinguyen-mk6kt
    @chinguyen-mk6kt 2 ปีที่แล้ว

    Trong ví dụ I9 tại sao x>1 thì e^x>x² rứa thầy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +1

      E có thể khảo sát nhanh hàm
      y=e^x - x^2
      Hoặc làm chặt chẽ và gọn thì:
      x->+vc, e^x/x^2 -> 0 => tồn tại x0 hũu hạn sao cho x>x0 thì e^x > x^2
      Do tính hội tụ/phân kì của phân suy rộng k phụ thuộc vào khoảng hữu hạn [1;x0] nên TPSR từ [1;+vc) sẽ có cùng tính hội tụ, phân kì với TPSR từ [x0; +vc)

  • @cunanh2112
    @cunanh2112 2 ปีที่แล้ว +1

    Cho em hỏi: Sao để mình chọn được hàm khi xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng vậy ạ. Ví dụ như ở I1,I2 ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +4

      Chọn làm sao cho kết quả giới hạn ra hằng số dương là được.
      + Nếu nó là VCB (sinx) => chọn VCB tương đương với nó (x).
      + Nếu là VCL (x^2+x^3) => chọn VCL tương đương với nó (x^3)
      + Là VCB hay VCL phải xét theo Cận suy rộng.
      + u và v là 2VCB tương đương thì 1/u và 1/v sẽ là 2VCL tương đương.

  • @YenNhi-zj3ex
    @YenNhi-zj3ex ปีที่แล้ว

    Thầy có người iu chưa ạ :(((

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  ปีที่แล้ว

      Chưa thì e có nhận mai mối không =))

  • @LongKieu-ts2kn
    @LongKieu-ts2kn 2 ปีที่แล้ว

    cho em hỏi ở tiêu chuẩn so sánh 2 nếu K =0 thì sao ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว

      Trong video đã nhắc đến và có 1 ví dụ cho trường hợp đó r e.

  • @Tuano-et5el
    @Tuano-et5el 2 ปีที่แล้ว +1

    thầy e bảo cái tích phân mà cận từ -inf -> +inf ko đc làm thành lim(t->+inf) tích phân của -t -> t, vì 2 cái inf ở +inf và -inf chưa chắc đã bằng nhau

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว

      Ừm, chỗ đó phải chèn cận ở giữa và tách ra nha.

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +1

    * Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
    * Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/eureka.uni.vn
    * Website Eureka! Uni: eureka-uni.com

  • @cunanh2112
    @cunanh2112 2 ปีที่แล้ว

    Cho em hỏi: Anh k có bài giảng về ứng dụng của tích phân để tính diện tích, thể tích,.... à anh

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 ปีที่แล้ว +1

      Cái đó cứ đáp công thức vào r tính thôi e. Cấp 3 làm mãi r còn gì.

    • @cunanh2112
      @cunanh2112 2 ปีที่แล้ว

      @@EurekaUni vâng ạ