Em nghĩ thầy nên ra thêm vài vd dạng như giải đề liên qua đến mấy bài này Vì chỉ có làm đề thì mới nhanh hiểu bài đc thầy ạ chứ học lí thuyết suông thì k có hiệu quả lắm
9:53 thầy ơi chỗ F đó mik phải để là F=F1-F2 chứ đúng k thầy, vì 2 lực ngược chiều vs nhau mà. Nếu như F=F1+F2 trong trường hợp 2 lực cân bằng thì F=3+3=6≠0 rồi
thầy ơi,theo như thầy giảng ở trong câu hỏi 2,câu c thì chiều hướng về phía trước,em thấy thầy lúc đó chỉ tay vào mũi tên đường chéo hình bình hành (tức tổng hợp lựcF)vậy có phải là trong quy tắc hình bình hành thì chiều của hợp lực là luôn hướng về phía trước cũng là hướng của đường chéo mũi tên trên hình hình hành hay không ,
Em đặt nguyên cụm cosa = x, rồi bấm máy shift solve. Nếu làm lại vẫn không được thì em nên nhờ thầy cô hoặc bạn bè xem trực tiếp em bấm máy thì mới biết sai chỗ nào
thầy ơi thầy có định làm mấy cái vid giải bài tập để ôn thi học kì 1 không ạ ? em thấy thầy giảng em dễ nạp vào đầu quá nên em mong thầy sẽ làm 1 vid như vậy ạ
Thầy ơi mặc dù hông liên quan nhưng mà hóa thầy quay bộ chân trời sáng tạo trước đi thầy, trường em học chân trời sáng tạo không á mà thầy chưa ra video nữa, hổm h em học mà em cảm giác nữa hiểu nữa không à thầy ơi=)))) Với thầy giảng hay lắmmmm
@@trangbao2869 Em đặt nguyên cụm cosa là x, rồi bấm máy shift solve thôi. - Ví dụ: 0,25 + cosa = 0,75. Thì khi bấm máy, em nhập là 0,25 + x = 0,75, rồi bấm máy tính shift solve để tìm x như bình thường
Không em, góc a theo định lý cosin phải là góc đối của cạnh huyền, còn ở đây cosa là góc kế bên cạnh huyền nên biến đổi lượng giác sẽ thành +2F1F2cosa
thầy ơi,phản lực của vật được kéo trở lại bởi lực đàn hồi của lò xo trong câu hỏi 6 ,lực tác động của phản lực lên vật là hướng lên trên,nhưng mà em vẫn chưa rõ đoạn này lắm,hơn nữa em cũng chưa biết phản lực là gì và nó tác dụng như nào lên vật nằm trên mặt phẳng nghiêng nữa
thầy ơi,chỗ thầy giảng về hướng của hai lực đồng quy em chưa hiểu rõ lắm và tại sao thầy ví dụ một phần góc anfa là 30 độ thì hợp với F1 thành 15 độ vậy ạ
thầy ơi,hướng của lực tổng hợp theo quy tắc hình hành thầy ghim trên phần bình luận là bằng alpha chia 2 khi lực F1=F2,mà trong câu c câu hỏi 2 thầy ghi là phương hay hướng của tổng hợp lực hợp với lực F1 góc 15 độ và nói lấy F1 hoặc F 2 vào cũng được là dù thay F 1 hoặc F2 thì kết quả vẫn đúng ạ(em vẫn chưa rõ đoạn này lắm)
thầy ơi,em không hỏi về công thức ,em thầy trong hình bình hành thì đường chéo từ điểm đồng quy là O ở giữa ,hai bên chia đôi thành F1 và F2 thì "góc ở giữa hai lực F1 và F2 là góc anfa đúng không thầy@@thaynguyenchison
thầy ơi, ở chỗ tổng hợp lực, công thức của hai lực đồng quy bên toán có công thức khác nữa á thầy. thầy có thể nào giải thích cho e sự khác nhau này k ạ 🥲
* ĐÍNH CHÍNH: Ở phần tổng hợp lực bằng quy tắc hình bình hành, lực tổng hợp sẽ có hướng = alpha/2 khi lực F1 = F2. Xin lỗi các em vì sai sót của thầy
còn nếu 2 lực không bằng nhau thì sao ạ thầy
@@Paw.3103 Thì lúc này ta sẽ có công thức tổng quát khác, tuy nhiên trương chương trình thì không học công thức này
nó dùng định lí cosin đúng không ạ@@thaynguyenchison
@@Paw.3103 Đúng
dạ em cảm ơn thầy nhiều ạ
@@thaynguyenchison
thầy giảng dễ hiểu lại ngắn gọn lắm ạ mong thầy giảng thêm nhiều kiến thức bổ ích nữa ❤❤❤❤
Cảm ơn em
thầy giảng hay mà dễ hiểu quá. Trên lớp cô dạy không hiểu gì, về nhà học lại thầy vừa hiểu nhanh vừa hiểu bài❤
Cảm ơn em
Trên lớp cố gắng hiểu nhma k hỉu. Về nhà bỏ ra chưa đc 20p lại hiểu bài :)) Cảm ơn thầy rất nhìu luôn ạkk
Cảm ơn em
m ở nhà lun đi:))
bài giảng của thầy vừa đầy đủ lại chi tiết giải các ví dụ trong sách , cảm ơn thầy nhờ thầy mà em hiểu được bài
Cảm ơn em
Thầy được cái giảng lí thuyết ngắn gọn dễ hiểu, bài tập vận dụng thì nhiều nên dễ hiểu bài. 🤘❤
Cảm ơn em
Cảm ơn thầy rất nhiều !
Những bài giảng của thầy rất bổ ích ,em học trên lớp kh hiểu nhưng về nhà xem lại bài giảng của thầy rất dễ hiểu ạ 💚
Cảm ơn em
Thầy giảng hay và dễ hiểu quá ạ
Cảm ơn em
thầy giảng chi tiết dễ hiểu luôn ủng hộ thầy
Cảm ơn em
thầy dạy hay và có tâm quá
Cảm ơn em
Em cảm ơn thầy nhiều dễ hiểu lắm ạ
Cảm ơn thầy vì bài giảng ạ!
Hay quá thầy ơi nhờ thầy em mới hiểu ớ chứ ở trên lớp giảng bài vừa chán vừa nản ko muốn học nữa ó thầy
Cảm ơn em
Em nghĩ thầy nên ra thêm vài vd dạng như giải đề liên qua đến mấy bài này
Vì chỉ có làm đề thì mới nhanh hiểu bài đc thầy ạ chứ học lí thuyết suông thì k có hiệu quả lắm
Cảm ơn em, hiện tại thầy chưa sắp xếp được thời gian để quay video phân dạng bài tập, khi nào có thời gian thầy sẽ quay sau
thầy giảng siêu dễ hiểu luôn!!
Cảm ơn em
thầy giảng hay quá ạ, em cảm ơn thầy so much ạ!
Cảm ơn em
Giọng thầy dễ nghe, giảng dễ hiểu ạ
Cảm ơn em
Ui bài này e học trên lớp k hiểu về học thầy là hiểu hết, thầy giảng hay, nhanh và rất dễ hiểu. Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ ❤️❤️
Cảm ơn em
Thầy giảng dễ hiểu quá. Cám ơn thầy nhiều ạ
Cảm ơn em
Thầy giảng hay lắm ạ , giọng nói thầy rất rõ ràng, cẩn thận ạ
Cảm ơn thầy rất nhiều
Cảm ơn em
Chúc thầy có nhiều sức khoẻ ạ
Cảm ơn em
Thầy giảng dễ hiểu quá tr luôn
Cảm ơn em
Thầy ơi. Thầy trên cả tuyệt vờiiiiiiii:3
Cảm ơn em
thầy giảng hay với nhanh nhưng mà vẫn rất rõ ràng với dễ hiểu ạ
Cảm ơn em
cảm ơn thầy
Em cảm ơn thầy nhiều ạ ❤❤❤
Cảm ơn em
Dễ hiểu nhất thế giới
Cảm ơn em
tuyệt vờiii quá dễ hiểuuuu🎉 thầy ơiii❤
Cảm ơn em
9:53 thầy ơi chỗ F đó mik phải để là F=F1-F2 chứ đúng k thầy, vì 2 lực ngược chiều vs nhau mà. Nếu như F=F1+F2 trong trường hợp 2 lực cân bằng thì F=3+3=6≠0 rồi
Chỗ đó đang là đại lượng vecto, sau khi chiếu lên chiều dương (tức là bỏ dấu mũi tên) thì mới xét dấu nha
Thầy giảng rất hay. cảm ơn thầy nhiều
Cảm ơn em
Mãi ủng hộ thầy
Cảm ơn em
hay quá ạ
Cảm ơn em
Ở trường thầy giáo em suốt ngày chửi vì không hiểu bài
Rõ năm ngoái lí học ko tệ nhưng đến năm nay bị choáng và giờ thì em không hiểu bài luôn 😢😢
Em cố gắng làm lại những bài tập trong sgk 2, 3 lần thì sẽ đỡ nha
;v hay quá thầy ơi, ngồi nghe chú tâm luôn ạ
Cảm ơn em
Uầy xem phát hiểu luôn
Cảm ơn em
👍hay👍👍
Cảm ơn em
😅chà, thầy phải gọi tôi là chị đấy, tuổi tuổi hơn, xem chỉ để soạn cho bài dạy@@thaynguyenchison
@@namtranthiphuong1243 À, dạ vâng em cảm ơn cô nhìu ạ
Hay lắm ạ
Cảm ơn em
thầy ơi,theo như thầy giảng ở trong câu hỏi 2,câu c thì chiều hướng về phía trước,em thấy thầy lúc đó chỉ tay vào mũi tên đường chéo hình bình hành (tức tổng hợp lựcF)vậy có phải là trong quy tắc hình bình hành thì chiều của hợp lực là luôn hướng về phía trước cũng là hướng của đường chéo mũi tên trên hình hình hành hay không ,
Đúng
thầy ơi chỗ 4:45 em bấm máy k ra là sao ạ, nó ra số 99999990 ấy ạ. Bấm bao nhiêu lần với cả reset lại máy vẫn ko ra cosa= 0 ạ
Em đặt nguyên cụm cosa = x, rồi bấm máy shift solve. Nếu làm lại vẫn không được thì em nên nhờ thầy cô hoặc bạn bè xem trực tiếp em bấm máy thì mới biết sai chỗ nào
thầy ơi thầy có định làm mấy cái vid giải bài tập để ôn thi học kì 1 không ạ ? em thấy thầy giảng em dễ nạp vào đầu quá nên em mong thầy sẽ làm 1 vid như vậy ạ
Không em, do hiện tại thầy không có thời gian để làm video ôn tập
Ktra 15p bài này học trên lớp k hiểu về thầy hiểu như ún nước
Thầy ơi mặc dù hông liên quan nhưng mà hóa thầy quay bộ chân trời sáng tạo trước đi thầy, trường em học chân trời sáng tạo không á mà thầy chưa ra video nữa, hổm h em học mà em cảm giác nữa hiểu nữa không à thầy ơi=)))) Với thầy giảng hay lắmmmm
Cảm ơn em, thầy sẽ cố gắng ra video đều hơn
Mới xem thì thấy hơi khó hiểu về sau càng xem càng cuốn hết lúc nào kh hay luôn 😅
thầy ơi thế nếu nó có 3 lực đồng quy thì có công thức nào không thầy
Ví dụ có 3 lực đồng quy là F1, F2, F3, thì em sẽ tổng hợp 2 lực trước, ví dụ F1 và F2 thành F12, sau đó sẽ tổng hợp F12 và F3
4:49 bấm lại xong bấm shift solve ko ra 😅
Khi tính cosa thì em bấm shift solve, còn khi tính alpha thì em bấn shift cos nha
@@thaynguyenchisoncosa bấm máy kiểu dì z thầy😅
@@trangbao2869 Em đặt nguyên cụm cosa là x, rồi bấm máy shift solve thôi.
- Ví dụ: 0,25 + cosa = 0,75. Thì khi bấm máy, em nhập là 0,25 + x = 0,75, rồi bấm máy tính shift solve để tìm x như bình thường
@thaynguyenchison chỗ hai lực đồng quy đáng lẽ là -2F1F2cosa theo định lý cosin phải không ạ?
Không em, góc a theo định lý cosin phải là góc đối của cạnh huyền, còn ở đây cosa là góc kế bên cạnh huyền nên biến đổi lượng giác sẽ thành +2F1F2cosa
Thầy cho em hỏi cái chỗ bài 1 bấm máy tính như thế nào để a=90° v thầy
Bấm shift cos 0
Dạ em cảm ơn thầy
4:41 tính kỉu gì vậy thầy em không hiểu lắm
Em lên youtube search cách bấm máy shift solve rồi làm theo hướng dẫn nha
thầy ơi,phản lực của vật được kéo trở lại bởi lực đàn hồi của lò xo trong câu hỏi 6 ,lực tác động của phản lực lên vật là hướng lên trên,nhưng mà em vẫn chưa rõ đoạn này lắm,hơn nữa em cũng chưa biết phản lực là gì và nó tác dụng như nào lên vật nằm trên mặt phẳng nghiêng nữa
Em xem bài về định luật III Newton để hiểu về phản lực nha
thầy ơi,trong trường hợp nào thì ta sử dụng phân tích lực trong trường hợp nào ạ
Vì đề bài cho lực tổng hợp, yêu cầu tìm các lực thành phần
Cái phần lực cân bằng và lực không cân bằng thì dùng công thức của hai lực cùng phương ,ngược chiều hả Thầy ?
Tuỳ bài, em hỏi câu mấy trong video?
Câu 4 ạ ?@@thaynguyenchison
@@thanhlongnguyen605 Ở câu này 2 lực ngược chiều nhau, cho nên em dùng công thức của 2 lực cùng phương, ngược chiều
@@thaynguyenchison Em cảm ơn Thầy !
Thầy giảng dễ hiểu quá ạ em lấy lại đc gốc rồiiii♥️♥️
Cảm ơn em
Thầy ơi em hỏi cái chỗ bài 1 bấm máy tính như thế nào để biết cos(anpha)= 0 ạ
Em đặt nguyên cụm cosa = x rồi bấm máy shift solve nha
Ở phần phân tích lực mà nếu như 2 lực k vuông góc với nhau thì mình phân tích F theo 2 thành phần nào vậy thầy
Phân tích theo quy tắc hình bình hành, tuy nhiên trong chương trình thì chỉ yêu cầu phân tích trường hợp vuông góc thôi
lực đẩy của bàn lên sách và trọng lực triệt tiêu cho nhau bằng không đúng ko thầy tức là hiệu 2 lực bằng 0 phải ko ạ
Đúng
thầy ơi,chỗ thầy giảng về hướng của hai lực đồng quy em chưa hiểu rõ lắm và tại sao thầy ví dụ một phần góc anfa là 30 độ thì hợp với F1 thành 15 độ vậy ạ
Vì lực F chia đôi góc 30 độ, nên mỗi góc còn 15 độ thôi
thầy ơi,hướng của lực tổng hợp theo quy tắc hình hành thầy ghim trên phần bình luận là bằng alpha chia 2 khi lực F1=F2,mà trong câu c câu hỏi 2 thầy ghi là phương hay hướng của tổng hợp lực hợp với lực F1 góc 15 độ và nói lấy F1 hoặc F 2 vào cũng được là dù thay F 1 hoặc F2 thì kết quả vẫn đúng ạ(em vẫn chưa rõ đoạn này lắm)
Nghĩa là em ghi hợp với F1 góc 15 độ, hay là hợp với F2 góc 15 độ thì vẫn đúng
thầy ơi,vì sao góc giữa hai lực F1 và F2 trong câu hỏi 1 lại là cos anfa vậy thầy,em chưa rõ chỗ nay lắm
Nếu em hỏi về công thức thì đây là công thức tổng hợp vecto được học ở bên toán rồi, ở đây chỉ ghi lại thôi
thầy ơi,em không hỏi về công thức ,em thầy trong hình bình hành thì đường chéo từ điểm đồng quy là O ở giữa ,hai bên chia đôi thành F1 và F2 thì "góc ở giữa hai lực F1 và F2 là góc anfa đúng không thầy@@thaynguyenchison
@@myhuyennguyenthi-em3fy Đúng
Chỗ 10^ = 6^+ 8^+ 2×6×8×cos a cách bấm máy tính 580 để tính cos làm như nào vậy thầy...?
Em lên youtube search cách bấm máy shift solve rồi bấm theo hướng dẫn nha, đặt cosa là x rồi bấm máy
Bạn tìm ra cách giải chx chỉ mik vs😥
thầy ơi,làm sao bấm nút cos anfa mà cho ra kết quả là 0 vậy ạ,em bấm mà không có ra,toàn ra kết quả khác và cả cách bấm ra anfa =90 độ nữa ạ
Em nên hỏi thầy cô hoặc bạn bè để được hướng dẫn về cách bấm máy, chứ ở đây thầy không cách nào hướng dẫn em được
thưa thày chỉ khi nào f1=f2 thì f hợp với f1 mới là anpha/2 ạ
Cảm ơn em, chỗ đó thầy có bổ sung đính chính ở phần mô tả của video rồi nha
Thầy cho em hỏi sao trong sách không có công thức 2 lực đồng quy vậy thầy?
Vì công thức này về bản chất sẽ được học ở bên toán, tuy nhiên thầy đem vào đây để áp dụng luôn cho các em đỡ phải biến đổi
@@thaynguyenchison à dạ em cảm ơn thầy.
thầy ơi phân tích F thành F1 và F2 có giống P thành P1 và P2 không vậy thầy😅F và P có giống nhau ko thầy😢
F và P khác nhau, nhưng cách phân tích thì giống nhau
Cái bài cuối ý thầy
Còn có cả lực kéo F chứ không phải có mỗi 3 lực đk ạ
Không có lực kéo nha em
thầy ơi, ở chỗ tổng hợp lực, công thức của hai lực đồng quy bên toán có công thức khác nữa á thầy. thầy có thể nào giải thích cho e sự khác nhau này k ạ 🥲
Thầy thấy giống nhau mà có khác gì đâu em?
@@thaynguyenchison dạ bên toán là dùng dấu trừ ạ, còn lí là dấu cộng
@@daisystudy613 Cái này thầy cũng chưa tìm hiểu, đó giờ thầy chỉ thấy cộng
Toán dùng góc bù với anpha nên trừ thôi
Thầy giảng hay quá nhưng mà chỗ quyển sách ấy ạ phản lực là gì vậy thầy em không hiểu ạ
- Phản lực là lực tác dụng ngược lại
- Ví dụ: Khi vật A tác dụng lực lên vật B, thì vật B tác dụng ngược lại vật A một phản lực
4:42 shift jz ạaa😢😢
Em lên youtube search cách bấm máy shift solve rồi làm theo hướng dẫn nha
Thầy có dạy Ngữ Văn lớp 6 không ạ
Không em
@@thaynguyenchison huhu😭😭
Thầy dạy hay và dễ hiểu quá
thầy có dạy những bài tập nâng cao ko ạ
Hiện tại thì không, do thầy không có thời gian
@@thaynguyenchison dạ vầng ạ
tại sao lại là hợp với F1 góc 15 độ hả thầy,em không thấy 15 độ nào trong hình cả
30 độ chia đôi là ra 15 độ đó em
Thầy có mở khóa học để dạy nâng cao hơn không ạ?
Không em
Thầy có dạy thêm onl không ạ
Không em, thầy chỉ dạy offline ở tphcm
Bấm máy tính kiểu j ạ😢
Em hỏi câu mấy trong video?
thầy ơi thầy có vid giải sbt bài 13 k ạ
Không em, sách bài tập thầy không làm video
Trường hợp hình bình hành góc anpha xác định sai rồi thầy. Hình thoi mới có anpha/2
Đúng rồi cảm ơn cô, mình đã bổ sung thêm ở phần đính chính
theo định lý cosin thì là dấu trừ cái 2f1f2cos mà mà thầy
Em lưu ý cosa ở đây thì góc alpha là góc giữa F1, F2, khác với góc theo định lý cosin em được học ở Toán nha
@@thaynguyenchison dạ em cảm ơn thầy. cái tổng hợp lực mình có thể dùng định lý sin để tính hoặc dùng quy tắc trung điểm để tính đk thầy
@@NguyenDavid-jg4vk Được, về bản chất tổng hợp lực là tính độ dài các cạnh theo hình học, em dùng bất kỳ phương pháp hình học nào để tính cũng được
làm sao cos a= 0 vậy thầy ơi
Em hỏi câu mấy?
9phút4s phải là vecto 0 ạ chứ k được bằng k ạ😊
Đúng rồi, cảm ơn em
Em bấm sao ra -90 thầy ơi ở trang 57 ạ
Em hỏi câu mấy trong video?
Thầy ơi em không hiểu đoạn 4.35 ạ
Đoạn đó là thế số vào công thức, em không hiểu chỗ nào?
góc anpha/2 khi F1=F2 chứ thầy ?
Ờ đúng rồi, cảm ơn em, thầy sẽ sửa lại
Nếu trường hợp F1=F2 thì có công thức nào thầy
Thì em phải xem coi 2 lực đó thuộc trường hợp nào, cùng hướng, ngược hướng hay đồng quy rồi áp dụng công thức
Cảm ơn bài giảng hay của thầy rất nhiều.
Cảm ơn em