Video/Podcast nói về âm nhạc Việt Nam qua các thời kì, từ âm nhạc truyền thống tới hiện tại. Video có nhiều thiếu sót do đây không phải là nghiên cứu hay phân tích, mà chỉ đơn thuần là chia sẻ. Một số giai đoạn khác có thể đưa vào trong video, nhưng vì thiếu sót hoặc thiếu thời gian nên mình chưa có điều kiện tổng hợp, ví dụ như: - phong trào du ca trước 75 - nhạc hải ngoại sau 75 - rock Việt Mình xin dành cho các podcast sau! Các mốc thời gian nằm ở dưới video để các bạn dễ theo dõi: 00:00 giới thiệu 00:28 chèo 00:57 xẩm 01:33 quan họ 02:11 ca trù 02:40 chầu văn 03:08 hò 03:33 nhạc cung đình 03:59 nhạc tài tử 04:53 nhạc tiền chiến 05:34 giai đoạn 45-54 - nhạc đỏ và tiền chiến 07:15 giai đoạn 54-75 miền Bắc - nhạc đỏ 08:54 giai đoạn 54-75 miền Nam - tình khúc 11:02 nhạc trẻ trước 75 12:41 sau 75 14:40 làn sóng xanh 14:21 indie 15:33 liệu nhạc Việt ra được thế giới? 16:41 kết thúc
Theo e thấy thì mỗi giai đoạn đều có những điểm hay riêng. Nhưng nhạc của những thế hệ trước thấm lâu hơn, khi nghe lại có thể đánh thức một phần nào đấy của tuổi thơ, của thế hệ hoặc là lúc trước “nghe thụ động” nhiều quá nên vậy 😂😂😂
Từ bài Trống Cơm ATVNTG mà mình quay lại nghe những bài hát dân ca , cổ nhạc , tân nhạc và những bài hát nhạc trẻ từ năm 2020 quay về . Càng nghe lại các bản nhạc cũ càng thấy gợi lại rất nhiều cảm xúc kí ức . Nhạc bây giờ thì khó nghe quá vì lời nó ko có ý nghĩa với lời hát sáo rỗng nên mình khó thẩm hết đc mặc dù mình ko hề ghét bỏ các ca sĩ trẻ hay nhạc của họ nhưng mà thật sự khó mà để thẩm đc .
Video chủ đề quá hay và những bài được đưa vào làm ví dụ đều là 100 điểm luôn ạ. Ủng hộ anh làm tiếp các video đi sâu vào từng thời kỳ. Có lẽ phần âm nhạc sau 2000s có rất nhiều làn sóng khác nhau khiến cho video không thể đi vào cụ thể từng thời kỳ. Em rất muốn bổ sung thêm một chút một giai đoạn những năm đầu 2010-2015 khi mà làn sóng hiphop RnB tràn vào VN với sự nổi tiếng của một loạt các nghệ sĩ underground hoặc các đĩa nhạc với chất liệu RnB soul của chú Huy Tuấn, chú Võ Thiện Thanh, mong anh Haketu sẽ làm clip chủ đề này ạ.
video hay và bổ ích quá anh ơi. Hồi xưa em học guitar cũng từ video của anh với anh Hiển Râu kkkk. Lâu rồi mới xem lại video của anh. Thank you anh nhiều
Mọi người nếu muốn tìm hiểu thêm tân nhạc Việt Nam có thể tìm chương trình "70 năm tình ca trong tân nhạc Việt Nam" của Hoài Nam trên đài SBS Australia (hơn 100 tập).
Vậy dân ca đương đại nằm ở đâu? Những Phạm Duy, Phạm Đình Chương, Trần Tiến, Phú Quang, Phó Đức Phương, Lê Minh Sơn với những bài hát làm nên tên tuổi cho những diva, divo ở đâu nhỉ?
vẫn mong muốn tìm về cội nguồn nhạc VIệt. Mà sao âm thanh nó nghèo nàn và bị lãng quên quá. Vẫn có nhiều bạn trẻ đang hồi phục lại nhạc dân tộc với đương đại. Mình tin là các bạn trẻ sẽ sớm đưa nhạc VN vào bản đồ TG thôi :))). À mà chắc cũng là do lứa tuổi cho nên mình ko nghe rap :)))
Để ý có một comment ở dưới rất bài xích âm nhạc miền Nam trước 75. Hàng chục năm dưới thời XHCN đã làm tư duy người Việt Nam (đặc biệt ở ngoài bắc) hỏng rồi. Thử hỏi lại đi nhé, thời đại này cả nước từ nam đến bắc đều tổ chức hát nhạc miền Nam đầy ra đó. Nhạc trẻ thời nay cũng khởi phát từ trước 1975 ở miền Nam, trong khi đó ở ngoài Bắc ông nhạc sĩ Toán Xồm chỉ vì diễn nhạc lãng mạn mà bị đi tù. Những người miền Bắc xưa chỉ biết có văn hóa XHCN, giờ cũng bắt đầu mê bolero (trong đó có cả công an, cán bộ nhà nước), trong khi nhạc đỏ thì còn bao nhiêu người nghe ? Vậy thì các bạn đang bài xích cái gì vậy ? Các bạn nhìn nhận thật hạn hẹp và sặc mùi thành kiến.
Không phải phân biệt hay chê bai gì, họ cố gắng để không còn là underground nữa, nhưng cũng chính họ làm cho dòng nhạc ấy quay lại như trước vẫn bị đa số người nghe không ưa thích
Tôi vẫn nghe. Nghe có chọn lọc. Dòng chảy thời đại vẫn đang cuồn cuộn. Đóng cánh cửa lại và chỉ biết nhìn lại quá khứ thì chẳng khác gì cành cây khô bị vướng lại trên bờ và kẹt lại đó vĩh viễn🎉.
@@vuinhduy8314 Mình viết rất rõ ràng "Mình không hề muốn nghe" đơn giản vì không muốn phải chọn lọc trong mớ lố bịch, cách tốt hơn là né tránh nó ra khỏi phải chọn lọc, mình giờ nghe theo những nghệ sĩ hơn là nghe theo thể loại. Ví dụ Đen Vâu có lyric mà mình có thể chấp nhận, không như 1 số nghệ sĩ như Bray, Binz,.. đã lỡ mất thiện cảm rồi thì thôi không bao giờ nghe thêm nữa. Chưa kể đời tư, lối sống của các rapper trong showbiz Việt hiện nay bị tha hóa, và được các fan tôn sùng vô lý
Nhạc từ thời ông tổ, ông tiên thì mình không dám phê bình vì nó quá xa xưa. Nhưng, mình biết nhạc Đỏ, nhạc Vàng, và những loại nhạc khác trong Miền Nam. Vì vậy, mình nghĩ nếu kho tàng âm nhạc VN mà không có nhạc Vàng, nhạc của Phạm Duy và Trịnh Công Sơn, và vài bài ca viết từ Hải Ngoại của Đức Huy, Trịnh Nam Sơn, và những nhạc sĩ khác thì chỉ còn lại rác rưởi mà thôi. Việt Nam mình đã hết thời từ tập niên 90 rồi. Nhạc của tuổi trẻ nghe bây giờ vô duyên lắm, giai điệu thì dỡ, lời thì như lời nói chuyện hàng ngày. Tuy nhiên, mình thấy nhạc hip-hop của Việt Nam hay hơn nhạc thường rất nhiều. Ít ra lời nó vô nhưng có giai điệu hay. Tóm lại, mình nghĩ những người ở Miền Bắc chỉ giỏi về chính trị và chiến tranh. Còn về viết nhạc thì quá tệ. Giải phóng đã quá lâu rồi mà chả viết được bài nào đáng so sánh với chỉ vài bài nhạc Vàng được hết. Ngoài ra, người ngoài Bắc cái gì cũng giành hết. Luôn cả play-call bóng đá, tennis, vv cũng nói không ra gì. Có ai thử coi bóng đá của Mỹ hay Mexico chưa. Nó hấp dẫn lắm, không vô duyên mấy thằng Việt Nam nói rất nhiều.
Thế mày có biết những loại nhạc khác trong "Miền Nam" nhà mày lại do chính những người Miền Bắc và Miền Trung sáng tác là chủ yếu không??? Thậm chí cả cái chính quyền VNCH cũng do những người ở ngoài vĩ tuyến 17 dựng lên. Chắc mày chỉ biết mỗi Phạm Duy với Trịnh Công Sơn thôi nhỉ, thôi thì cũng đáng thương cho mày khi mày không biết Phạm Duy là người Hà Nội, còn TCS lại là người Huế, chẳng liên quan đéo gì đến Miền Nam nhà mày cả, có chăng chỉ là họ ghi dấu ấn và âm nhạc của họ phát triển trong thời kỳ chiến tranh Miền Nam. Chắc mày chỉ biết mỗi Bolero nhà mày khi cái VNCH ra đời năm 1956 thôi phải không, nếu mày không dám "phê bình" những thể loại nhạc từ thời "ông tổ, ông tiên" như Cải Lương, Chèo, Tuồng, Chầu Văn, Quan Họ, Nhã Nhạc, Hát Xoan, Ả Đào...thế thì để tao kể ngược về trước cho mày nghe về Tân Nhạc Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ 20 khi chủ nghĩa Tư Bản cùng cái nền văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam sau chiến tranh Thế Giới thứ 1. Sau khi phòng trào Thơ Mới nổi lên thì cái thứ âm nhạc du nhập Tây Phương mới bắt đầu phát triển trên mảnh đất này. Những Nguyễn Văn Tuyên, Lê Thương, Dương Thiệu Tước...tiếp theo là Văn Cao, Phạm Duy...Cung Tiến, Văn Phụng...Vũ Thành An, Nguyễn Ánh 9...Chắc mày không biết nhỉ. Đọc thêm "Số Đỏ" của Vũ Trọng Phụng để biết thêm về thời kì này. Âm nhạc luôn thay đổi theo dòng chảy thời đại, đặc biệt ảnh hưởng bởi chính trị, nên những tác phẩm sáng tác phải dựa trên hoàn cảnh cũng như bối cảnh hiện thực. Mày không thể đang kéo pháo giữa đồi mà hát bài "Sương Trắng Miền Quê Ngoại" hay "Đêm Buồn Tỉnh Lẻ" được, không thể đưa những giai điệu Bolero ủy mị, mùi mẫn vào cái tinh thần chiến đấu đang sục sôi hừng hực được. Chính quyền Miền Nam sụp đổ có chăng cũng 1 phần nhờ cái thứ Bolero của nhà mày cả đấy.
@@TuanDo-yq9ilBolero toàn khao khát hút chích với gái gú thì lấy đâu ra tinh thần chiến đấu bác nhỉ 😂 bọn nguỵ quân nguỵ quyền thì lấy đâu ra những điều hào hùng lớn lao như Hò kéo pháo hay Xe không kính được 🤣
Video/Podcast nói về âm nhạc Việt Nam qua các thời kì, từ âm nhạc truyền thống tới hiện tại. Video có nhiều thiếu sót do đây không phải là nghiên cứu hay phân tích, mà chỉ đơn thuần là chia sẻ.
Một số giai đoạn khác có thể đưa vào trong video, nhưng vì thiếu sót hoặc thiếu thời gian nên mình chưa có điều kiện tổng hợp, ví dụ như:
- phong trào du ca trước 75
- nhạc hải ngoại sau 75
- rock Việt
Mình xin dành cho các podcast sau!
Các mốc thời gian nằm ở dưới video để các bạn dễ theo dõi:
00:00 giới thiệu
00:28 chèo
00:57 xẩm
01:33 quan họ
02:11 ca trù
02:40 chầu văn
03:08 hò
03:33 nhạc cung đình
03:59 nhạc tài tử
04:53 nhạc tiền chiến
05:34 giai đoạn 45-54 - nhạc đỏ và tiền chiến
07:15 giai đoạn 54-75 miền Bắc - nhạc đỏ
08:54 giai đoạn 54-75 miền Nam - tình khúc
11:02 nhạc trẻ trước 75
12:41 sau 75
14:40 làn sóng xanh
14:21 indie
15:33 liệu nhạc Việt ra được thế giới?
16:41 kết thúc
Yêu nhạc vàng nhất. Luôn mang lại cho người nghe cảm giác yên bình
Mình cũng thích nhạc vàng hơn bất kì nhạc khác
❤
Theo e thấy thì mỗi giai đoạn đều có những điểm hay riêng. Nhưng nhạc của những thế hệ trước thấm lâu hơn, khi nghe lại có thể đánh thức một phần nào đấy của tuổi thơ, của thế hệ hoặc là lúc trước “nghe thụ động” nhiều quá nên vậy 😂😂😂
A cũng nghĩ thế, nhạc mà gắn với tuổi thơ thì mình thường nghe đi nghe lại 😁
🎉
Từ bài Trống Cơm ATVNTG mà mình quay lại nghe những bài hát dân ca , cổ nhạc , tân nhạc và những bài hát nhạc trẻ từ năm 2020 quay về . Càng nghe lại các bản nhạc cũ càng thấy gợi lại rất nhiều cảm xúc kí ức . Nhạc bây giờ thì khó nghe quá vì lời nó ko có ý nghĩa với lời hát sáo rỗng nên mình khó thẩm hết đc mặc dù mình ko hề ghét bỏ các ca sĩ trẻ hay nhạc của họ nhưng mà thật sự khó mà để thẩm đc .
Bài này hồi bé hay nghe bà hát:))
Âm nhạc phản ánh lịch sử quá chân thực qua từng giai đoạn.
Video chủ đề quá hay và những bài được đưa vào làm ví dụ đều là 100 điểm luôn ạ. Ủng hộ anh làm tiếp các video đi sâu vào từng thời kỳ.
Có lẽ phần âm nhạc sau 2000s có rất nhiều làn sóng khác nhau khiến cho video không thể đi vào cụ thể từng thời kỳ. Em rất muốn bổ sung thêm một chút một giai đoạn những năm đầu 2010-2015 khi mà làn sóng hiphop RnB tràn vào VN với sự nổi tiếng của một loạt các nghệ sĩ underground hoặc các đĩa nhạc với chất liệu RnB soul của chú Huy Tuấn, chú Võ Thiện Thanh, mong anh Haketu sẽ làm clip chủ đề này ạ.
Sau 2000s có nhiều ngã rẽ quá nên là sợ đưa vào bị lan man nên anh ném hết vào nhạc sau 2000s. Cảm ơn em nhiều nhé! Sẽ có video tập tiếp theo 😊
@@haketu Bạn hãy đi sâu chi tiết một cho một số giai đoạn nổi bật nhé 😀
video hay và bổ ích quá anh ơi. Hồi xưa em học guitar cũng từ video của anh với anh Hiển Râu kkkk. Lâu rồi mới xem lại video của anh. Thank you anh nhiều
Với người dân miền Nam thì sáng nào cũng thấy cafe và các quán hay mở bolero, nhạc vàng VNCH...nghe đã tai
nhạc vàng j cơ ạ????
nhạc tụt quần
@@phuongthanhnguyen6572 nhạc vàng thì thời VNCH chứ j nữa mà hỏi.
Khi cuộc sống tự do thoải mái người viết nhạc sẽ cho ra những tác phẩm để đời.
Clip thật tâm huyết !
Clip đầu tư quá anh ơi ❤️
Cảm ơn em
2 tuần anh cặm cụi dán mắt cắt cắt ghép ghép huhu...
Hay quá anh ơi
Thanks ❤❤❤
Clip quá đầu tư 🎉
Mọi người nếu muốn tìm hiểu thêm tân nhạc Việt Nam có thể tìm chương trình "70 năm tình ca trong tân nhạc Việt Nam" của Hoài Nam trên đài SBS Australia (hơn 100 tập).
Mong sớm có p2
Nhạc việt ra thế giới từ trước năm 75 nhé . Một số bài đã được phổ ra tiến nhật và trung như bài không của Nguyễn ánh chính.
Mình chỉ thích nhạc Vàng - nhạc hải ngoại, đặc biệt Trung tâm Asia
Vậy dân ca đương đại nằm ở đâu? Những Phạm Duy, Phạm Đình Chương, Trần Tiến, Phú Quang, Phó Đức Phương, Lê Minh Sơn với những bài hát làm nên tên tuổi cho những diva, divo ở đâu nhỉ?
hay
hôm rồi mình có gặp một bạn ở ma rốc, thuộc và hát theo được bài si tình của hoàng thùy linh :D
Wowww
10:59 cho mình xin tên bài này với ạ
vẫn mong muốn tìm về cội nguồn nhạc VIệt. Mà sao âm thanh nó nghèo nàn và bị lãng quên quá. Vẫn có nhiều bạn trẻ đang hồi phục lại nhạc dân tộc với đương đại. Mình tin là các bạn trẻ sẽ sớm đưa nhạc VN vào bản đồ TG thôi :))). À mà chắc cũng là do lứa tuổi cho nên mình ko nghe rap :)))
Anh bỏ quên Bức Tường ạ
Để ý có một comment ở dưới rất bài xích âm nhạc miền Nam trước 75. Hàng chục năm dưới thời XHCN đã làm tư duy người Việt Nam (đặc biệt ở ngoài bắc) hỏng rồi. Thử hỏi lại đi nhé, thời đại này cả nước từ nam đến bắc đều tổ chức hát nhạc miền Nam đầy ra đó. Nhạc trẻ thời nay cũng khởi phát từ trước 1975 ở miền Nam, trong khi đó ở ngoài Bắc ông nhạc sĩ Toán Xồm chỉ vì diễn nhạc lãng mạn mà bị đi tù. Những người miền Bắc xưa chỉ biết có văn hóa XHCN, giờ cũng bắt đầu mê bolero (trong đó có cả công an, cán bộ nhà nước), trong khi nhạc đỏ thì còn bao nhiêu người nghe ? Vậy thì các bạn đang bài xích cái gì vậy ? Các bạn nhìn nhận thật hạn hẹp và sặc mùi thành kiến.
Sao em thấy nhạc truyền thống VN mang màu sắc buồn nhiều hơn vui nhỉ 😅
Vì đất nước trải qua biết bao thời kì đô hộ, dòng nhạc để nói với trời và thiên nhiên tiếng lòng của cha ông
Không thấy Tú nhắc đến Rock Việt mà tiêu biểu là Bức Tường
mình định để rock cho 1 video riêng 😊
bởi vì nếu làm về rock việt thì phải nhắc tới các ban nhạc từ trước 75 nữa
Hello
Nhạc nhẽo giờ toàn gang gang ráp rủng rồi tune nghe nhức hết cả đầu. Hậu quả của rap việt
Phải nói thật rằng hơn 3 năm trở lại đây mình không hề nghe nhạc mới, và không hề muốn nghe chúng (đặc biệt là nhạc rap). Với lyric quá là lố lăng
Không phải phân biệt hay chê bai gì, họ cố gắng để không còn là underground nữa, nhưng cũng chính họ làm cho dòng nhạc ấy quay lại như trước vẫn bị đa số người nghe không ưa thích
Đúng như vậy, lời rap cực thô lậu, nông cạn mà cứ làm như thể kiệt tác ngôn ngữ.
Tôi vẫn nghe.
Nghe có chọn lọc.
Dòng chảy thời đại vẫn đang cuồn cuộn. Đóng cánh cửa lại và chỉ biết nhìn lại quá khứ thì chẳng khác gì cành cây khô bị vướng lại trên bờ và kẹt lại đó vĩh viễn🎉.
@@vuinhduy8314 Mình viết rất rõ ràng "Mình không hề muốn nghe" đơn giản vì không muốn phải chọn lọc trong mớ lố bịch, cách tốt hơn là né tránh nó ra khỏi phải chọn lọc, mình giờ nghe theo những nghệ sĩ hơn là nghe theo thể loại. Ví dụ Đen Vâu có lyric mà mình có thể chấp nhận, không như 1 số nghệ sĩ như Bray, Binz,.. đã lỡ mất thiện cảm rồi thì thôi không bao giờ nghe thêm nữa. Chưa kể đời tư, lối sống của các rapper trong showbiz Việt hiện nay bị tha hóa, và được các fan tôn sùng vô lý
Gọi là nhố nhăng
2 view 2 like 😂
Nhạc từ thời ông tổ, ông tiên thì mình không dám phê bình vì nó quá xa xưa. Nhưng, mình biết nhạc Đỏ, nhạc Vàng, và những loại nhạc khác trong Miền Nam. Vì vậy, mình nghĩ nếu kho tàng âm nhạc VN mà không có nhạc Vàng, nhạc của Phạm Duy và Trịnh Công Sơn, và vài bài ca viết từ Hải Ngoại của Đức Huy, Trịnh Nam Sơn, và những nhạc sĩ khác thì chỉ còn lại rác rưởi mà thôi.
Việt Nam mình đã hết thời từ tập niên 90 rồi. Nhạc của tuổi trẻ nghe bây giờ vô duyên lắm, giai điệu thì dỡ, lời thì như lời nói chuyện hàng ngày. Tuy nhiên, mình thấy nhạc hip-hop của Việt Nam hay hơn nhạc thường rất nhiều. Ít ra lời nó vô nhưng có giai điệu hay.
Tóm lại, mình nghĩ những người ở Miền Bắc chỉ giỏi về chính trị và chiến tranh. Còn về viết nhạc thì quá tệ. Giải phóng đã quá lâu rồi mà chả viết được bài nào đáng so sánh với chỉ vài bài nhạc Vàng được hết.
Ngoài ra, người ngoài Bắc cái gì cũng giành hết. Luôn cả play-call bóng đá, tennis, vv cũng nói không ra gì. Có ai thử coi bóng đá của Mỹ hay Mexico chưa. Nó hấp dẫn lắm, không vô duyên mấy thằng Việt Nam nói rất nhiều.
mỗi thời, mỗi người mỗi một gu khác nhau mà bạn dựa trên quy chuẩn nào để coi các nhạc sĩ hiện đại là rác rười vậy?
Thế mày có biết những loại nhạc khác trong "Miền Nam" nhà mày lại do chính những người Miền Bắc và Miền Trung sáng tác là chủ yếu không??? Thậm chí cả cái chính quyền VNCH cũng do những người ở ngoài vĩ tuyến 17 dựng lên.
Chắc mày chỉ biết mỗi Phạm Duy với Trịnh Công Sơn thôi nhỉ, thôi thì cũng đáng thương cho mày khi mày không biết Phạm Duy là người Hà Nội, còn TCS lại là người Huế, chẳng liên quan đéo gì đến Miền Nam nhà mày cả, có chăng chỉ là họ ghi dấu ấn và âm nhạc của họ phát triển trong thời kỳ chiến tranh Miền Nam.
Chắc mày chỉ biết mỗi Bolero nhà mày khi cái VNCH ra đời năm 1956 thôi phải không, nếu mày không dám "phê bình" những thể loại nhạc từ thời "ông tổ, ông tiên" như Cải Lương, Chèo, Tuồng, Chầu Văn, Quan Họ, Nhã Nhạc, Hát Xoan, Ả Đào...thế thì để tao kể ngược về trước cho mày nghe về Tân Nhạc Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ 20 khi chủ nghĩa Tư Bản cùng cái nền văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam sau chiến tranh Thế Giới thứ 1. Sau khi phòng trào Thơ Mới nổi lên thì cái thứ âm nhạc du nhập Tây Phương mới bắt đầu phát triển trên mảnh đất này. Những Nguyễn Văn Tuyên, Lê Thương, Dương Thiệu Tước...tiếp theo là Văn Cao, Phạm Duy...Cung Tiến, Văn Phụng...Vũ Thành An, Nguyễn Ánh 9...Chắc mày không biết nhỉ. Đọc thêm "Số Đỏ" của Vũ Trọng Phụng để biết thêm về thời kì này.
Âm nhạc luôn thay đổi theo dòng chảy thời đại, đặc biệt ảnh hưởng bởi chính trị, nên những tác phẩm sáng tác phải dựa trên hoàn cảnh cũng như bối cảnh hiện thực. Mày không thể đang kéo pháo giữa đồi mà hát bài "Sương Trắng Miền Quê Ngoại" hay "Đêm Buồn Tỉnh Lẻ" được, không thể đưa những giai điệu Bolero ủy mị, mùi mẫn vào cái tinh thần chiến đấu đang sục sôi hừng hực được. Chính quyền Miền Nam sụp đổ có chăng cũng 1 phần nhờ cái thứ Bolero của nhà mày cả đấy.
@@TuanDo-yq9ilBolero toàn khao khát hút chích với gái gú thì lấy đâu ra tinh thần chiến đấu bác nhỉ 😂 bọn nguỵ quân nguỵ quyền thì lấy đâu ra những điều hào hùng lớn lao như Hò kéo pháo hay Xe không kính được 🤣
nhạc đỏ bắn bỏ cali
Một nhận định thật rác rưởi, cho thấy sự hiểu biết và cái nhìn của cậu nông cạn
Nhạc VNCH quá hay ❤
@@magisk9x tôi thì sáng nào cũng là cafe và nhạc VNCH mới chịu
Buổi sáng bắt đầu bàng ly cafe và nhạc VNCH...quán đã
nhạc tụt quần
@@Tienvu-le7ow lác lác