@@phuonglinhphamvu5012 Nếu ta gọi T1 là biến cố để lần 1 lấy được quả cầu đỏ và T2 là biến cố để lần 2 lấy được quả cầu đỏ. Thì T1.T2 chính là biến cố cả lần 1 và lần 2 đều lấy được quả cầu đỏ. Để tính P(T1.T2), bạn hãy áp dụng công thức nhân xác suất, nó sẽ bằng P(T1).P(T2|T1). Phần còn lại mình cũng đã giải thích ở trong video rồi nhé. Thân!
XS có điều kiện tự nhiên nghe dễ hiểu hẳn ,e cảm ơn thầy ạ
Thầy giảng dễ hiểu quá ạ. Em cảm ơn thầy đã ra video ạ
Thật sự rất dễ hiểu luôn ạ, em cảm ơn thầy nhiều ❤
cảm ơn thầy thật sự rất hay và dễ hiểu ạ
Qúa hay luôn, giờ mình mới hiểu tại sao nó lại chia cho P(B). Bạn có thêm phần thống kê nữa thì hay quá
quá hay thầy ơi, trên trường học e chx hiểu lắm về nhà xem lại thầy có animation + thuyết minh dễ hiểu hẳn
Cảm ơn bạn
Em cảm ơn thầy vì bài giảng nhiều ạ 😄
cảm ơn thầy rất nhiều thật sự rất hay và dễ hiểu
Tuyệt vời luôn thầy ơi
e biết kênh qua video về bayes nhưng xem ko hiểu cái xs có điều kiện, may mà vid này có giới thiệu về nó. rất đẹp và dễ hiểu ạ
Cảm ơn bạn, nhiều lúc có những comment thế này kênh có thêm nhiều động lực để làm video. Chúc bạn sức khoẻ.
Thầy giảng quá hay
thầy giảng dễ hiểu lắm, cảm ơn thầy ạ
Cảm ơn bạn nhé
quá hay ạ
hay quá cảm ơn ad nhiều
Hay quá thầy ạ
Cảm ơn bạn
t-tại sao bây giờ em mới biết đến kênh này :
rất hay ạ
Hay. Đăng ký
Cảm ơn Thầy
hay ạ
10 like thầy
thầy giảng hay quá ạ, em xin tệ nhạc thầy dùng với ạ
Ahxello - Frisbee nha
Đánh đề có 100 số, người chơi đánh 60 số thii một ngày hôm đó có sắc xuất thắng bao nhiêu?. Thua bao nhiêu %
Cái này là biến cố độc lập à=)))
Xác suất gần đúng khi số liệu thống kê phải lớn
bài giảng hay quá ạ, em xin hỏi thầy làm video bằng phần mềm gì ạ, em cám ơn thầy
Mình tạo ra các video bài giảng bằng Manim, một thư viện của Python bạn nhé.
Nếu bạn quan tâm, bạn cũng có thể tham khảo về khoá học Manim tại đây: facebook.com/share/p/3awsLfyLbALj3W6h/?mibextid=oFDknk
thầy có thể giảng cách làm phần b nữa không thầy
Phần b là phần nào bạn?
@@toanhocmuonnoi bài cuối cùng tính xác suất để bóng đều là màu đỏ ạ
@@phuonglinhphamvu5012 Nếu ta gọi T1 là biến cố để lần 1 lấy được quả cầu đỏ và T2 là biến cố để lần 2 lấy được quả cầu đỏ. Thì T1.T2 chính là biến cố cả lần 1 và lần 2 đều lấy được quả cầu đỏ. Để tính P(T1.T2), bạn hãy áp dụng công thức nhân xác suất, nó sẽ bằng P(T1).P(T2|T1). Phần còn lại mình cũng đã giải thích ở trong video rồi nhé. Thân!
@@toanhocmuonnoi em cảm ơn thầy
cảm ơn ạ có phần 4 ko ạ
Có bạn nhé, mình đang triển khai.
Cái này chỉ có 3 đến 4 công thức thôi bạn
tại sao xem lại dễ hiểu như vậy nhỉ ad
Cảm ơn bạn rất nhiều, chúc bạn và gia đình sức khoẻ, thân.
...