Thưa thầy, vậy thì 1. liên kết ion xảy ra khi một bên thiếu, một bên thừa electron (ít hơn hoặc nhiều hơn 8). 2. Liên kết hoá trị xảy ra khi tất cả các nguyên tử đều thiếu electron (tất cả đều ít hơn 8 e) Em hiểu vậy có đúng ko ạ? Em cảm ơn thầy.
- Không, em hiểu vậy là sai. Vì trừ khí hiếm thì tất cả các nguyên tố đều có ít hơn 8 electron lớp ngoài cùng, chứ không có trường hợp nhiều hơn - Liên kết ion xảy ra chủ yếu giữa nguyên tố kim loại và nguyên tố phi kim, ví dụ như NaCl, thì nguyên tố Na là nguyên tố kim loại, nguyên tố Cl là nguyên tố phi kim - Liên kết hóa trị thường là các trường hợp còn lại
Vâng. Vậy theo quy tắc là các nguyên tố sẽ có xu hướng liên kết với nhau sao số e ngoài cùng bằng 8 như khí hiếm. Vậy trường hợp của H2O thì như nào ạ? Em hiểu thì đây là liên kết cộng hoá trị, hai H sẽ chia sẻ và dùng chung 1 e của nó với O để O đủ 8, nhưng như vậy mỗi H thì chỉ có 2 e (chưa đủ 8) ạ.
@@htran2121 Khí hiếm có trường hợp nguyên tố He là đặc biệt chỉ có 2 electron lớp ngoài cùng. Vậy nên nguyên tố H chỉ cần có 2 electron ngoài cùng là đã bền vững giống như khí hiếm rồi, còn các nguyên tố khác phải có 8 electron lớp ngoài cùng thì mới bền vững
Dễ hiểu lắm ạ! Thầy ơi cho em hỏi là đề cho 1 dãy các hợp chất thì làm sao để xác định nó là liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị ạ? Em cảm ơn nhiều ạ .
- Liên kết ion thường là KIM LOẠI VÀ PHI KIM, còn liên kết cộng hóa trị là PHI KIM VÀ PHI KIM - Ví dụ: trong NaCl thì Na là kim loại, Cl là phi kim, nên liên kết của NaCl là liên kết ion
Ở lớp em học ko hiểu lắm mà về nhà xem thầy giảng cái em hiểu luôn ạ. Thầy dạy rất hay, lấy ví dụ đặc sắc, dễ hiểu. Chúc thầy buổi tối mạnh khỏe và vui vẻ ạ!!!😄😄😄
Vậy thầy ơi các nguyên tố ở nhóm 1,2,3 A thì lớp e ở lớp ngoài cùng nhỏ nên nhường e còn ở nhóm 5,6,7 nhận e để bền vững còn các nguyên tố ở nhóm 4 thì sao thầy
thầy ơi,cho em xin hỏi:liên kết ion là đc sử dụng khi có nguyên tử khác nhau như là kim loại với phi kim ko thầy? Vậy sao 2 nguyên tử:mg và cl lại ko thể liên kết ion đc thầy? mg với số e là 12 và cl là 17,em ko thể liên kết đc,hay là phải bỏ dư 1 e của mg thầy?
- Mg có 2 electron lớp ngoài cùng nên sẽ nhường 2 electron. Cl có 7 electron lớp ngoài cùng nên sẽ nhận 1 electron. - Vì vậy 1 nguyên tử Mg gắn với 2 nguyên tử Cl và liên kết này vẫn là liên kết ion
Thầy giáo ơi, hãy đổi tên video nếu có thể cho dễ tìm bài học tiếp theo nhe thầy. Xem trên đthoại chỉ thấy tên tiêu đề Khoa Học Tự Nhiên lop 7 và kết noi tri thức. K thấy dc ten bài học. Thầy nên ghi tắt khtn 7,bài số x, sách kntt...sẽ dễ tìm hơn
thầy ơi em hỏi nếu số e càng nhiêu thì càng chác chứ ạ nếu lớp 2 của nó cos(e) lopws có 1 (e) thì việc thì nó phải chia e của mình cho đứa khác trong khi để vậy sẽ chắc hơn ạ
Không phải càng nhiều e thì nó sẽ càng chắc, mà đơn giản ở đây người ta so sánh năng lượng liên kết của hai loại liên kết đó. Các nhà khoa học đã tính toán và thấy được là năng lượng liên kết của liên kết ion lớn hơn của liên kết cộng hoá trị nên liên kết ion bền hơn
Nặng mà chúng e GV k đúng chuyên môn phải dạy, mn k dạy cứ bảo lớp 7 dễ thôi toàn lí thuyết chúng e phải ngồi nghe thầy nói cho hiểu bản chất trước khi dậy hs vất vả quá thầy ạ
Thưa thầy, vậy thì
1. liên kết ion xảy ra khi một bên thiếu, một bên thừa electron (ít hơn hoặc nhiều hơn 8).
2. Liên kết hoá trị xảy ra khi tất cả các nguyên tử đều thiếu electron (tất cả đều ít hơn 8 e)
Em hiểu vậy có đúng ko ạ? Em cảm ơn thầy.
- Không, em hiểu vậy là sai. Vì trừ khí hiếm thì tất cả các nguyên tố đều có ít hơn 8 electron lớp ngoài cùng, chứ không có trường hợp nhiều hơn
- Liên kết ion xảy ra chủ yếu giữa nguyên tố kim loại và nguyên tố phi kim, ví dụ như NaCl, thì nguyên tố Na là nguyên tố kim loại, nguyên tố Cl là nguyên tố phi kim
- Liên kết hóa trị thường là các trường hợp còn lại
Vâng.
Vậy theo quy tắc là các nguyên tố sẽ có xu hướng liên kết với nhau sao số e ngoài cùng bằng 8 như khí hiếm. Vậy trường hợp của H2O thì như nào ạ? Em hiểu thì đây là liên kết cộng hoá trị, hai H sẽ chia sẻ và dùng chung 1 e của nó với O để O đủ 8, nhưng như vậy mỗi H thì chỉ có 2 e (chưa đủ 8) ạ.
@@htran2121 Khí hiếm có trường hợp nguyên tố He là đặc biệt chỉ có 2 electron lớp ngoài cùng. Vậy nên nguyên tố H chỉ cần có 2 electron ngoài cùng là đã bền vững giống như khí hiếm rồi, còn các nguyên tố khác phải có 8 electron lớp ngoài cùng thì mới bền vững
@@thaynguyenchison em cảm ơn thầy. Em đã hiểu bài rồi ạ. Chúc thầy buổi tối vui vẻ
Cảm ơn Thầy dạy quá hay .
Cảm ơn thầy ạ
Tui chấm thầy 10 điểm
Rất dễ hiểu❤
Em mới học bài này xong, trên lớp cô dạy ko hiểu j về họ trên mạng cái hiểu luôn cảm ơn thầy ạ❤
Cảm ơn em
Thầy giảng ok quá,mong thầy cjo nhiều bài nâng cao,câu hỏi mở,tks
Cảm ơn em
❤🎉❤🎉❤🎉
Thầy ơi làm nhiều ví dụ hơn đi thầy
Cảm ơn thầy. Bài giảng dễ hiểu quá.
Cảm ơn em
bài giảng hay dễ hiểu
Cảm ơn em
bài giảng dễ hiểu quá ạ.
Cảm ơn em
Hay quá thầy ơi❤❤❤❤❤❤🥰🥰
Cảm ơn em
Thầy giảng dễ hiểu quá trời luôn,cảm ơn Thầy nhieuu
Cảm ơn em
Thích xem các bài giảng của thầy
công nhận thầy giảng hơn gấp mấy tỉ lần cô ở trường em
dễ hiểu🥰
Cảm ơn em
Cảm ơn Thầy ah
Thầy dạy hay dễ hiểu quá😊
Cảm ơn em
Thầy giảng hay và dễ hiểu quá ạ!! Cảm ơn thầy!!
Cảm ơn em
@@thaynguyenchison ko có j thầy ạ
Dễ hiểu lắm ạ!
Thầy ơi cho em hỏi là đề cho 1 dãy các hợp chất thì làm sao để xác định nó là liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị ạ? Em cảm ơn nhiều ạ .
- Liên kết ion thường là KIM LOẠI VÀ PHI KIM, còn liên kết cộng hóa trị là PHI KIM VÀ PHI KIM
- Ví dụ: trong NaCl thì Na là kim loại, Cl là phi kim, nên liên kết của NaCl là liên kết ion
thầy giảng hay và dễ hiểu lắm ạ
Cảm ơn em
dễ hiểu thầy ạ
Cảm ơn em
Ở lớp em học ko hiểu lắm mà về nhà xem thầy giảng cái em hiểu luôn ạ. Thầy dạy rất hay, lấy ví dụ đặc sắc, dễ hiểu. Chúc thầy buổi tối mạnh khỏe và vui vẻ ạ!!!😄😄😄
Cảm ơn em
Thưa thầy: Giả sử HS nó hỏi: Nguyên tử Na có thể nhận thêm 07e để trở thành ion âm, và Cl cho đi 07e để trở thành ion dương có đc k ạ?
Không, vì các nguyên tử sẽ chọn cách dễ hơn để làm. Ví dụ Na sẽ chọn cách nhường 1 electron chứ ko chọn cách nhận 7 electron
chào thầy
Thầy chào em
Cảm ơn Thầy ai
thầy có bt ôn giữa kì hóa 7 k ạ,nếu có cho em xin vs,em cảm ơn ạ
🥰
Giữa kì em ôn theo đề cương ở trường của mình là được
Vậy thầy ơi các nguyên tố ở nhóm 1,2,3 A thì lớp e ở lớp ngoài cùng nhỏ nên nhường e còn ở nhóm 5,6,7 nhận e để bền vững còn các nguyên tố ở nhóm 4 thì sao thầy
Nhóm 4 thì tuỳ theo từng nguyên tố, có nguyên tố nhường, có nguyên tố nhận
Em muốn học video của thầy thì em làm thế nao
Toàn bộ video thầy đã quay thầy đều đăng trên youtube, em lên đó coi nha
Thầy ơi làm sao để biết 1 nguyên tố có mấy lớp electron và bnhiu electron v thầy
Em vẽ hình ra
thầy ơi,cho em xin hỏi:liên kết ion là đc sử dụng khi có nguyên tử khác nhau như là kim loại với phi kim ko thầy?
Vậy sao 2 nguyên tử:mg và cl lại ko thể liên kết ion đc thầy?
mg với số e là 12 và cl là 17,em ko thể liên kết đc,hay là phải bỏ dư 1 e của mg thầy?
- Mg có 2 electron lớp ngoài cùng nên sẽ nhường 2 electron. Cl có 7 electron lớp ngoài cùng nên sẽ nhận 1 electron.
- Vì vậy 1 nguyên tử Mg gắn với 2 nguyên tử Cl và liên kết này vẫn là liên kết ion
@@thaynguyenchison vâng,em cảm ơn thầy rất nhiều ạ!
Thầy giáo ơi, hãy đổi tên video nếu có thể cho dễ tìm bài học tiếp theo nhe thầy. Xem trên đthoại chỉ thấy tên tiêu đề Khoa Học Tự Nhiên lop 7 và kết noi tri thức. K thấy dc ten bài học. Thầy nên ghi tắt khtn 7,bài số x, sách kntt...sẽ dễ tìm hơn
À vâng
Thầy ơi liên kết cộng hoá trị mình có cần phải đứa số e lớp ngoài cùng là 8 ko ạ
Thầy không hiểu ý em muốn hỏi là gì?
thầy ơi em hỏi nếu số e càng nhiêu thì càng chác chứ ạ nếu lớp 2 của nó cos(e) lopws có 1 (e) thì việc thì nó phải chia e của mình cho đứa khác trong khi để vậy sẽ chắc hơn ạ
Không phải càng nhiều e thì nó sẽ càng chắc, mà đơn giản ở đây người ta so sánh năng lượng liên kết của hai loại liên kết đó. Các nhà khoa học đã tính toán và thấy được là năng lượng liên kết của liên kết ion lớn hơn của liên kết cộng hoá trị nên liên kết ion bền hơn
Chắc HS lớp 7 sẽ vất vả khi học bài này, vì theo chương trình năm ngoài, thì bài này nằm trong HK1 Hóa lớp 10 :(
Đúng rồi, lớp 7 HK1 học nặng lắm anh
Nặng mà chúng e GV k đúng chuyên môn phải dạy, mn k dạy cứ bảo lớp 7 dễ thôi toàn lí thuyết chúng e phải ngồi nghe thầy nói cho hiểu bản chất trước khi dậy hs vất vả quá thầy ạ
thầy có thể cho e xin file ppt KHTN 6,7 với ạ, cách dạy của thầy rất đáng học hỏi ạ. e mới ra trường th giúp e với ạ
Em liên hệ thầy qua facebook nha
Thầy ơi. Em muốn liên hệ với Thầy mua bài giảng hoắc tài liệu đc k ạ
Em nhắn tin qua fb nhé
Thầy có thể cho xin giáo án PP môn KHTN 7 phần hóa học ko ạ
Em liên hệ thầy qua fb nha
@@thaynguyenchison Em cảm ơn Thầy nhiều ạ
Em có ll qua fb rồi ạ
giới hạn ở mỗi vòng e là bn ạ
Lớp 1 tối đa 2e, lớp 2 tối đa 8e, lớp 3 tối đa 18e ...
Cô Hường giảng con k hiểu gì hết=)) thầy giản thì hiểu sơ sơ:)
=)))
Em cs vài chổ k hiểu lắm
Em không hiểu chỗ nào?
bài 16 ah thầy :))
Bài 16 thì sao em??
Thầy nói lộn thành 16 chứ tụi em đang học bài 6😊
@@junniegaming6917 À =))))))
Bài 6 mà thầy
Ý em là bài 6 gì?
bài 6 chứ không phải bài 16 0:02
Cảm ơn em, lúc đó thầy nói lộn
@@thaynguyenchison Vâng, em cảm ơn thầy
@@thaynguyenchison thầy nói lộn á thầy mà nói lộn thầy như 1 con chó 🐶 sủa sủa sủa đi thầy
thầy ơi làm sao để thuộc bảng tuần hoàn c ng tố hóa học vậy ak
Không cần thuộc hết đâu, chỉ thuộc 20 nguyên tố đầu và vài nguyên tố thường gặp thôi
Dễ hiểu quá thầy ạ
Cảm ơn em