Gia cố bờ bên nó, có thể cố gắng thay đổi dòng chảy làm sạt lở bờ bên ta. Nếu như phân định biên giới bằng ranh giới tim lòng sông thì coi như nó lợi dụng tính chất tự nhiên để lấn biên cương
Tôi xl Nếm tôi sẽ hủy tour TQ, vì nhìn cảnh này mình ko còn tâm can hứng thú nào để đi du lịch bên phần đất của họ nữa, mình thật sự khinh bỉ sự tham lam truyền đời của họ ! Nếu ko làm thế mình thấy thật có lỗi với quê hương đất nước VN chúng ta .
Khúc đó giửa lòng sông là biên giới 2 nước..bên bờ của họ ranh giới của họ,họ xây gì làm gì kệ họ đi quan tâm chi đụng chạm gì bên mình đâu@@HungLuong-o8m
@@NEMTVVNnó xây bên nó bảo vệ công trình nhà dân của nó !!! Nó xây bên nhà nó chả nhẽ cấm ???? Ok vậy bên mình sạt lở công trình nhà dân thì kệ không xây à ??? Đang đi trên bờ kè mà bên Việt Nam xây từ lâu rồi đó mà không hiểu à ????
Chị cảm ơn Nếm TV đi quay video rất hay hôm nay TQ đã lấn chiếm nửa sông Hồng vì xa chị và khán giả chả đi được đến đó nhờ có em được xem qua màn ảnh nhỏ ĐT tại nhà mình chúc kênh của em ngày càng phát triển diện rộng với cộng đồng khán giả cả nước yêu thích kênh của em nhé
@leenguyeninh1723 luật là nếu sông suối thì tính trung điểm của cột mốc đôi họ kè phía họ thì ai dám nói nhà nước người ta hiểu rõ luật hơn mấy ông youtube nhiều bạn ak
Ví dụ lòng sông rộng 300m, chia đôi mỗi nước 150m. Họ lấp dần của bên họ ra 50m, thì lòng sông chung chỉ còn có 250m, xong mỗi nước chỉ còn 125m, tự nhiên họ lợi ra 25m. Mình bị thiệt 25m. Họ là anh mà ,mình là em phải nhường nhịn thôi.
Ông anh trung quốc nhiều đất thế sao họ vẫn phải làm nhỉ . Có khả năng họ sây mưa to bảo mình không sây nay mai sạt lở . Họ lại tính làm cạp gia lấn gia .
Con sông này là chung dòng chảy của hai nước cùng một con sông, nhưng bên họ thì họ không cần thiết về nước sông diện tích đất bên sông của họ lấp đi để làm đất ở là việc của họ
Nói gì lố bịch vậy. Đất của họ thì họ muốn xây gì là quyền của họ, chứ cần gì thông báo cho v,n biết. Đừng có vì muốn câu ng xem rồi nói bậy bạ làm gây chuyện cho dân hai bên
Họ xây như vậy khi nước lũ sẽ phá bờ sông phía việt nam nó như bạn vậy nhà bạn với hàng xóm chung con mương nước chảy mà hàng xóm xây lấn con mương phía nhà họ bạn có chịu không
Nói dốt nát vậy. Khi một con sông là ranh giới tự nhiên giữa hai quốc gia hoặc chảy qua nhiều quốc gia, luật pháp quốc tế và các hiệp định thường yêu cầu phải tham vấn hoặc hợp tác trước khi tiến hành bất kỳ hoạt động xây dựng hay tác động nào có thể ảnh hưởng đến dòng chảy, chất lượng nước, hoặc hệ sinh thái của con sông. Nguyên tắc này dựa trên luật pháp quốc tế tập quán và các hiệp định cụ thể giữa các quốc gia liên quan. Các Nguyên Tắc Chính và Hiệp Định Nguyên tắc sử dụng công bằng và hợp lý: Các quốc gia chia sẻ một con sông có quyền sử dụng tài nguyên nước một cách công bằng và hợp lý mà không gây thiệt hại nghiêm trọng cho quốc gia khác. Nguyên tắc không gây thiệt hại đáng kể: Theo luật pháp quốc tế, các quốc gia phải đảm bảo rằng các hoạt động trong lãnh thổ của mình không gây thiệt hại đáng kể cho các quốc gia khác cùng chia sẻ dòng sông. Nghĩa vụ thông báo và tham vấn: Nhiều hiệp định quốc tế yêu cầu các quốc gia phải thông báo và tham vấn với các quốc gia cùng chia sẻ nguồn nước trước khi thực hiện các dự án có thể ảnh hưởng đến nguồn nước chung. Công ước về Sông ngòi Quốc tế của Liên Hợp Quốc (1997): Công ước này đưa ra các nguyên tắc quản lý nguồn nước xuyên biên giới, nhấn mạnh sự hợp tác và thông báo trước về các biện pháp có thể gây tác động xuyên biên giới. Hiệp định khu vực: Nhiều khu vực có các hiệp định cụ thể để quản lý các con sông chung (ví dụ: Hiệp định Sông Ấn, Sáng kiến Lưu vực sông Nile, Hiệp định Sông Mekong). Ủy ban Sông chung: Một số quốc gia thiết lập các ủy ban hoặc cơ quan chung để cùng quản lý các con sông và giải quyết các vấn đề như xây dựng, ô nhiễm và phân bổ nước. Các Yếu Tố Thực Tiễn Đánh giá tác động: Thường cần tiến hành Đánh giá Tác động Môi trường (EIA) để xem xét các ảnh hưởng tiềm tàng của dự án đối với con sông. Kênh ngoại giao: Sự phối hợp thường bao gồm các cuộc đàm phán hoặc thảo luận qua kênh ngoại giao chính thức. Giải quyết tranh chấp: Nếu có bất đồng, có thể giải quyết qua trọng tài, tòa án quốc tế, hoặc hòa giải.
Không biết Trung Quốc làm thế này để làm gì nhỉ
Đấ nó thì nó xây ! Chả nhẽ cấm nó ??? Nó xây bờ kề chống sạt lở bảo vệ nhà dân nó ! Đi lên một đoạn nữa bên mình cũng có nhà máy nước đó !
Đất nước Trung Quốc rộng lớn nhưng bản chất bụng dạ ích kỉ hẹp hòi ,sống mà cứ phải lấn chiếm từng tí một thật quá bon chen 😂
Các bạn cứ yên tâm dân ta lo 1 thì nhà nc lo 10 ...
Giờ mốc biên chấm toạ độ cả.
Gia cố bờ bên nó, có thể cố gắng thay đổi dòng chảy làm sạt lở bờ bên ta. Nếu như phân định biên giới bằng ranh giới tim lòng sông thì coi như nó lợi dụng tính chất tự nhiên để lấn biên cương
Thế bây giờ cấm nó xây bên đất nó ????? Cũng như nhà ông cấm nhà bên cạnh xây nhà to cao hơn nhà ông sợ sụt lún???? Não 🧠 ngắn
Nó muốn đổi dòng chảy làm bên bờ của ta bị sạt lở đấy.
Nguy hiểm quá
Tôi xl Nếm tôi sẽ hủy tour TQ, vì nhìn cảnh này mình ko còn tâm can hứng thú nào để đi du lịch bên phần đất của họ nữa, mình thật sự khinh bỉ sự tham lam truyền đời của họ ! Nếu ko làm thế mình thấy thật có lỗi với quê hương đất nước VN chúng ta .
Biên giới là giữa dòng dòng hẹp lại thì biên giới dịch sang nước ta
@@HungLuong-o8mDu lịch TQ để làm giàu cho bọn kướp nước vn ah.
Khúc đó giửa lòng sông là biên giới 2 nước..bên bờ của họ ranh giới của họ,họ xây gì làm gì kệ họ đi quan tâm chi đụng chạm gì bên mình đâu@@HungLuong-o8m
只不过在建造一座自来水厂,你们也可以。
đó là nó đang lấn sông đó
Thật ạ
@@NEMTVVN kiên cố bên nó, dòng chảy dần lâu sẽ lấn về bờ bên ta có gia cố kém yếu hơn. Thâm tham đểu cáng truyền đời
@@NEMTVVNnó xây bên nó bảo vệ công trình nhà dân của nó !!! Nó xây bên nhà nó chả nhẽ cấm ???? Ok vậy bên mình sạt lở công trình nhà dân thì kệ không xây à ??? Đang đi trên bờ kè mà bên Việt Nam xây từ lâu rồi đó mà không hiểu à ????
Chị cảm ơn Nếm TV đi quay video rất hay hôm nay TQ đã lấn chiếm nửa sông Hồng vì xa chị và khán giả chả đi được đến đó nhờ có em được xem qua màn ảnh nhỏ ĐT tại nhà mình chúc kênh của em ngày càng phát triển diện rộng với cộng đồng khán giả cả nước yêu thích kênh của em nhé
nói tầm bậy. đất của ngta chứ có phsi của v, n đâu mà lấn chiếm.
Nếm kiến nghị với chính quyền địa phương để góp phần giữ gìn đất nước ❤
Ngta xây kè giữ đất .chống sói mòn sạt lở .chỗ đấy 1 đống nhà kìa
Nhà đấy là nhà máy nước sạch lấy nc từ đây cung cấp cho thành phố của họ ..đi quá tý nữa vn mình cũng có nhà máy nước như vậy...
Lũ mọi rợ làm chuyện phá hoại thiên nhiên.
The Chinese is steeling VN's lands bit by bit... SAD.
Cảm ơn bạn nhiều 🎉🎉🎉🎉🎉❤❤❤❤
Phải có biện pháp ,dòng nước đang chảy lại bị hẹp lại thế,mùa lũ lụt sẽ ra sao
Thế nó xây đất nhà nó thì cấm nó à ??? Bên Việt Nam xây lâu rồi đó !
Khi chính phủ không giám lên tiếng thì dân đen mình tốt nhất bỏ qua thôi không có tác dụng phải bức xúc
Cọc khoan nhồi, nó cho ống lồng thép xuống rồi đổ bê tông cọc.
Ở bên người giàu cũng có nhiều cái lợi ích
ob chính phủ có biết o
Một kẻ bành trướng thì không bao giờ nó bỏ nuôi mộng bành trướng….!
TQ se lam duong di ven song
Sao chính quyền nơi đó không lên tiếng !!!???😢
chiến thuật tăm ăn dầu
Nhà nó thì nó xây ! Bên mình xây lâu rồi đó ! Xem mà không nhìn thấy à ????
@ nó đang lắn dòng chảy đó ông bạn !
Bên mình thấy ytb phản ứng lâu h mà chính quyền vẫn im lặng nhỉ
Bạn ơi họ lấp phần sông bên họ thì mình ý kiến làm sao đc hả bạn
Ý kiến gì, có tiền thì đua với nó. Ko có tiền thì nhìn
@@HungNguyen-im8hb bạn lại k biết luật kí kết biên giới rồi ! Phạm vi bao nhiêu tính từ đg biên ms đk xây dựng bn ơi
@leenguyeninh1723 luật là nếu sông suối thì tính trung điểm của cột mốc đôi họ kè phía họ thì ai dám nói nhà nước người ta hiểu rõ luật hơn mấy ông youtube nhiều bạn ak
@ vớ vẩn ! Luật là cách 100m tính từ tâm điểm đg biên giới thì k đk xây dựng bạn ơi
Họ làm như thế mà mình không sây kè bê tông thì mỗi lần mưa là bị sói mòn và sạt lở song họ lại lấn gia .
❤hay, chưa đến dc nơi này
Nếm đi nhanh quá
Ví dụ lòng sông rộng 300m, chia đôi mỗi nước 150m. Họ lấp dần của bên họ ra 50m, thì lòng sông chung chỉ còn có 250m, xong mỗi nước chỉ còn 125m, tự nhiên họ lợi ra 25m. Mình bị thiệt 25m. Họ là anh mà ,mình là em phải nhường nhịn thôi.
Ông anh trung quốc nhiều đất thế sao họ vẫn phải làm nhỉ . Có khả năng họ sây mưa to bảo mình không sây nay mai sạt lở . Họ lại tính làm cạp gia lấn gia .
Kướp đất kướp đảo giờ nó kướp sông chứ gì.
ừa việt nam là vậy đó. Chứ TQ người ta giữ chữ tín lắm. chứ không phải như v, n không có chữ tín đâu
@@hangly5060 M nói điều này Công an sẽ vào cuộc bắt kẻ nói xấu quê hương
Con sông này là chung dòng chảy của hai nước cùng một con sông, nhưng bên họ thì họ không cần thiết về nước sông diện tích đất bên sông của họ lấp đi để làm đất ở là việc của họ
dân nó đông tận dụng từng mét một
Chính sách thôi, chứ đất nó rộng mênh mông hơn VN nhiều
@@builderallvietnam695 đất rộng nhưng đâu phải chỗ nào cũng ở được đâu. Đừng có nghĩ lòng ta ra lòng người.
Nó xây bên nó kệ nó dụng dên tất dắt Việt Nam tôi trong nam ra tiếp ứng cho. Chơi tất tay luôn. Hihi
Chơi nhớp thật 😅
Sách có cầu dời non lấp Biển Trung Quốc thì dời đất lắp sông
hôm nào e lên quay thủy điện hòa bình và sơn la đi
Xây nhà chứ làm gì mày quay chỗ ga tàu đi mày giải thích líu ríu quá nói ít thôi
Nói gì lố bịch vậy. Đất của họ thì họ muốn xây gì là quyền của họ, chứ cần gì thông báo cho v,n biết. Đừng có vì muốn câu ng xem rồi nói bậy bạ làm gây chuyện cho dân hai bên
Họ xây như vậy khi nước lũ sẽ phá bờ sông phía việt nam nó như bạn vậy nhà bạn với hàng xóm chung con mương nước chảy mà hàng xóm xây lấn con mương phía nhà họ bạn có chịu không
Nói dốt nát vậy.
Khi một con sông là ranh giới tự nhiên giữa hai quốc gia hoặc chảy qua nhiều quốc gia, luật pháp quốc tế và các hiệp định thường yêu cầu phải tham vấn hoặc hợp tác trước khi tiến hành bất kỳ hoạt động xây dựng hay tác động nào có thể ảnh hưởng đến dòng chảy, chất lượng nước, hoặc hệ sinh thái của con sông. Nguyên tắc này dựa trên luật pháp quốc tế tập quán và các hiệp định cụ thể giữa các quốc gia liên quan.
Các Nguyên Tắc Chính và Hiệp Định
Nguyên tắc sử dụng công bằng và hợp lý:
Các quốc gia chia sẻ một con sông có quyền sử dụng tài nguyên nước một cách công bằng và hợp lý mà không gây thiệt hại nghiêm trọng cho quốc gia khác.
Nguyên tắc không gây thiệt hại đáng kể:
Theo luật pháp quốc tế, các quốc gia phải đảm bảo rằng các hoạt động trong lãnh thổ của mình không gây thiệt hại đáng kể cho các quốc gia khác cùng chia sẻ dòng sông.
Nghĩa vụ thông báo và tham vấn:
Nhiều hiệp định quốc tế yêu cầu các quốc gia phải thông báo và tham vấn với các quốc gia cùng chia sẻ nguồn nước trước khi thực hiện các dự án có thể ảnh hưởng đến nguồn nước chung.
Công ước về Sông ngòi Quốc tế của Liên Hợp Quốc (1997):
Công ước này đưa ra các nguyên tắc quản lý nguồn nước xuyên biên giới, nhấn mạnh sự hợp tác và thông báo trước về các biện pháp có thể gây tác động xuyên biên giới.
Hiệp định khu vực:
Nhiều khu vực có các hiệp định cụ thể để quản lý các con sông chung (ví dụ: Hiệp định Sông Ấn, Sáng kiến Lưu vực sông Nile, Hiệp định Sông Mekong).
Ủy ban Sông chung:
Một số quốc gia thiết lập các ủy ban hoặc cơ quan chung để cùng quản lý các con sông và giải quyết các vấn đề như xây dựng, ô nhiễm và phân bổ nước.
Các Yếu Tố Thực Tiễn
Đánh giá tác động: Thường cần tiến hành Đánh giá Tác động Môi trường (EIA) để xem xét các ảnh hưởng tiềm tàng của dự án đối với con sông.
Kênh ngoại giao: Sự phối hợp thường bao gồm các cuộc đàm phán hoặc thảo luận qua kênh ngoại giao chính thức.
Giải quyết tranh chấp: Nếu có bất đồng, có thể giải quyết qua trọng tài, tòa án quốc tế, hoặc hòa giải.
Đất nó nó làm, mặc mẹ chúng nó đi.
Chiếm đất
nói tầm bậy. đất của ngta chứ có phải của v, n đâu mà lấn chiếm.
TQ lấn đất vậy thôi
nói tầm bậy. đất của ngta chứ có phải của v, n đâu mà lấn chiếm